Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

cach mang tu san anh va cach mang tu san Ha Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII). BÀI 29. CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Cách mạng Hà Lan. Hà Lan. Lãnh thổ Hà Lan trước cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Cách mạng Hà Lan a. Tình hình kinh tế - xã hội Nê Đéc Lan trước cách mạng Kinh tế : Xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG. 1648, T©y Ban Nha chÝnh thøc c«ng nhËn nÒn độc lËp cña Hµ 8-1566, Nh©n d©n miÒn B¾c Lan nghÜa 4-1572, Qu©n lµm khëi nghÜa, tÊnkhëi c«ng gi¸o héi chñ c¸c tØnh phÝa B¾c, mét sè 7-1581, Vua Phi-lip II bÞ phÕ 1609, Ký kÕt HiÖp định đình quý téc TS hãa ng¶ vÒ CM. truÊt, thµnh lËp c¸c tØnh liªn chiÕn gi÷a T©y Ban Nha vµ Hµ Lan) tuyªn bè 1-1579, HéihiÖp nghÞ(Hµ U-trÕch Lan thèng nhÊt tiÒn tÖ, ®o lêng, tæ chức QS, đối ngoại….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Tính chất d. Ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cách mạng tư sản Anh. Lãnh thổ Anh trước cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Cách mạng tư sản Anh a.Tình hình nước Anh trước cách mạng - Kinh tế: - Chính trị : - Xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phong trào rào đất cướp ruộng và hiện tượng cừu ăn thịt người.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> “Những con cừu xưa kia ngoan ngoãn, hiền hậu biết bao, bây giờ đều trở thành những con vật hung hãn, tham lam. Cừu ăn thịt người, phá ruộng vườn, nhà cửa và thành thị”. Thomas Moore.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quý tộc mới : Những quý tộc, phong kiến đã tư sản hóa, kinh. Quý tộc mới. doanh tư bản chủ nghĩa, như thuê nhân công nông nghiệp, mở công xưởng…. Xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ XVI, mạnh nhất ở Anh , là lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vua Anh SÁC-LƠ 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 8-1642: nội chiến bùng nổ. 1-1649: xử tử vua Sac-lơ I. ?. Biểu trưng của vương triều Xtiu-ơt. Việc xử tử vua Sac-lơ I có ý nghĩa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thế nào là thể chế cộng hòa. Cộng hòa là thể chế chính trị của 1 nhà nước không có vua đứng đầu, mà do đại biểu được nhân dân bầu ra cầm quyền (bằng phổ thông đầu phiếu hay một số người đại diện).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vai trò của Crômoen. Ô-LI-VƠ CRÔM-OEN (1599 - 1658). Quân đội Quốc hội.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quân đội nhà Vua ở trận Nêdơbi 1645.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thế nào Quân chủ lập hiến. Là chế đô chính trị của 1 nước trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng 1 hiến pháp do quốc hội (tư sản) định ra..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thế nào Độc tài quân sự. Là chế đô độc tài do một tập đoàn quân sự thực hiện, đưa 1 sĩ quan lên cầm quyền đứng đầu nhà nước và áp dụng chế độ quân sự để quản lý nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH. C. Tính chất: D. Ý nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tranh vẽ Quảng trường Đam ở Am-xtéc-đam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vin-Hem Orangio.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hải cảnh Amxtecđam đầu thế kỷ thứ XVI.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tranh vẽ toàn cảnh Am-xtéc-đam 1538.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Một góc thành phố U- trếch, Nê-đéc-lan.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×