Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

bai khi hau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>C Ọ H U Ể I T C Ụ KHOA GIÁO D. CÔ. O À H C H KÍN N Ạ B C Á C &.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GVHD: Bùi Thị Kim Trúc Nhóm thực hiện: PIN. 1. Lê Thị Băng Tuyến. 6. Nguyễn Thị Bích Vân. 2. Đặng Phi Thanh Tuyền 3. Nguyễn Thị Kim Yến. 7. Phạm Thị Kim Vui 8. Trần Thị Bích. 4. Nguyễn Thị Vân. Yến 5. Nguyễn Bá Tường. Vy. 9. Trần Ngọc Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌC PHẦN. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU V Ề KHOA HỌ C. MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.3. Tài nguyên thiên nhiên. Liên hệ với thiên nhiên Việt Nam.. TÀI NGUYÊN  KHÁI NIỆM  PHÂN LOẠI  THỰC TRẠNG. KHÍ HẬU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.. KHÁI NIỆM KHÍ HẬU Thời tiết và Khí hậu. ận h N. Mong đợi. ợc ư đ. Khí hậu. Thời tiết. Trạng thái của khí quyển ở khu vực nào đó vào thời điểm cụ thể. Luôn thay đổi. Đặc Đặc trưng trưng về về các các trị trị số số. Trị số trung bình nhiều năm của thời tiết.. Ổn định. Tính các yếu tố khí hậu Giá trị trung bình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU Là những nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt, ẩm, gió, mưa của một lãnh thổ nào đó có thể khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM. Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới gió mùa Đặc điểm khí hậu:  Nóng ẩm  Mưa nhiều  Mưa theo mùa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM. ng ù v g n o r t ọn r t m ằ n i m ớ a đ N t t Việ nhiệ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giá p biể n. v ới. Đ ôn. g. T NAM IỆ V U Ậ H H K Í N Ê Y U G TÀI N.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> T IỆ U V Ậ Í H H K N Ê Y TÀI NGU NAM. Việt Nam nằm ở rìa phía Đông Nam châu Á.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IỆT V U Ậ Í H H K N Ê Y TÀI NGU NAM  Chịu ảnh hưởng của kiểu khí hậu gió. mùa mậu dịch.  Lượng mưa trung bình: • Hà Nội là 1.763mm • Huế :2.867mm • TP Hồ Chí Minh:1.910mm  Độ ẩm: > 80%, ( >90% ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. PHÂN LOẠI KHÍ HẬU. Nhữn g vùng khí hậu khác nhau trên địa cầu.. g n ù v ng o r t n ọ r t m nằ i m ớ a đ t N ệ t Việ nhi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> M A T N IỆ U V Ậ Í H H PHÂN LOẠI K. 4 miền khí hậu chủ yếu: Phía Bắc Phía Trung & Nam Trung Bộ Biển Đông. Phía Nam.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Miền khí hậu phía Bắc. PHÂN LOẠI KHÍ HẬ V U IỆT NAM.  Kiểu cận nhiệt đới ẩm với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt.  Đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông mát và khá lạnh. 2. Miền khí hậu phía Trung & Nam Trung Bộ  Chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam  Khí hậu nhiệt đới gió mùa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Miền khí hậu phía Nam. NAM T IỆ V U Ậ H Í H K I PHÂN LOẠ.  Phần lãnh thổ thuộc Tây Nguyên và. Nam Bộ.  Nhiệt đới xavan với hai mùa: mùa khô và mùa mưa (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11).  Nhiệt độ của miền này cao.  Khí hậu miền này ít biến động nhiều trong năm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Biển Đông. AM N T Ệ I V U Ậ KHÍ H I Ạ L O Â N PH. • Vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín. • Có đặc tính nóng-ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.. 4. Miền khí hậu Biển Đông. Mang đặc tính hải dương và tương đối đồng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III.. THỰC TRẠNG KHÍ HẬU. 1. Trước đây  Khí hậu thuận lợi Kinh tế - xã hội phát triển ổn định, bền vững..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THỰC TRẠNG KHÍ HẬU. 2. Những năm gần đây  Bão: tăng số lượng, cường độ.  Tác động của hiện tượng Enino.. Là một hiện tượng thiên nhiên,chỉ sự nóng lên của mặt biển vùng xích đạo Thái Bình Dương ngoài khơi biển Nam Mỹ, thường bắt đầu vào mùa đông và có chu kỳ 2-7 năm.Khi El Ninô xảy ra, khí hậu, thời tiết trên thế giới lại có diễn biến bất thường..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỰC TRẠNG KHÍ HẬU Tính khắc nghiệt của thời tiết tăng: • Mưa đá, gió lốc. • Nhiệt độ: tối cao vào mùa hè. tối thấp vào mùa đông. Tác động. của “biếnMưa đá tàn phá vườn mận ở Sa Pa đổi khí hậu”. Tuyết rơi ở Sa Pa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Những cơn bão đổ vào dải đất hình chữ S tần suất ngày càng cao và mạnh mẽ khôn cùng.. Ảnh hưởng nặng nề từ “biến đổi khí hậu” tại Việt Nam. Những cơn lũ hàng năm gây tổn thất cả trăm triệu USD cho nền kinh tế của Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> .. Ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Sông Hồng đang trải qua mức cạn lịch sử nhất trong vòng 107 năm qua Biến đổi khí hậu khiến nền nông nghiệp Việt Nam, vốn luôn đứng đầu trên thế giới, cũng bị ảnh hưởng nặng nề..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ảnh hưởng nặng nề từ “biến đổi khí hậu” tại Việt Nam. Những hàng phi lao ngăn sa mạc hóa chết khô dễ dàng được nhìn thấy khắp dải bờ biển hơn 3.000 km.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ảnh hưởng nặng nề từ “biến đổi khí hậu” tại Việt Nam. “Cơ bản là đồi núi trọc” tại Chiềng Sơ, Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.. Người Mông, những người vốn sống cao nhất trong cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam cũng đã biết đến lũ lụt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đầm nuôi cá, hải sản cạn trơ đáy, không còn lạ gì ở các cửa biển Việt Nam. Lũ “gỗ” Quãng Nam đang bộc lộ thực tế đáng lo ngại là nạn phá rừng đầu nguồn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ây g n â h n n uyê g n ố s t ộ M hậu” í h k i ổ đ “biến. Nền sản xuất lạc hậu cũng góp phần hủy hoại môi trường.. Lối sống du canh du cư, tàn phá thiên nhiên vẫn còn tồn tại.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ây g n â h n n uyê g n ố s t ộ M hậu” í h k i ổ đ “biến. Khai thác khoáng sản thô như titan, vàng… kiểu tận thu không thể phục hồi, dẫn đến tình trạng sa mạc hóa mạnh mẽ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thích nghi của Việt Nam đối với “Biến đổi khí hậu”. Đồng bằng sông Cửu Long là minh chứng về thích nghi với biến đổi khí hậu (Ảnh minh họa).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thích nghi của Việt Nam đối với “Biến đổi khí hậu” “Nếu nhiệt độ ấm lên thì lúa sẽ dễ bị sâu bệnh hơn nên phải làm thế nào để tạo ra những giống lúa kháng được các loại sâu bệnh hơn và đồng thời chịu được nhiệt cao hơn khi lúa trổ. Nước biển dâng lên, lúa sẽ bị mặn. Viện lúa thế giới cũng đang nghiên cứu những gen lúa chịu mặn giỏi; đồng thời tạo nên những giống lúa có thể chịu ngập 100cm”.. GS-TS Võ Tòng Xuân cùng nông dân thăm đồng lúa ở Mỹ Tho..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo dục môi trường. CÁM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×