Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

ham so yaxb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.21 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhắc lại đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x). Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua góc tọa độ Cách vẽ: cho x=1  y = a ax.  A(1;a) thuộc đồ thị hàm số y = ax y=. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y=ax a. A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) Bài tập 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6) A’(1; 2+3); B’(2; 4+3); C’(3; 6+3) Chứng minh: y 9 C’ Có A’A // A, B’B (cùng  nằm Ox) trên Nhận xét: Nếu B, C cùng 8 A’A (d) = B’B = 3 B’, (đơn đường thẳng thì A’, C’vị) cùng nằm 7 B’ 6 Tứ giác A’ABB’ là hình trên 1  đường thẳng (d’) song songbình với hành (d) (vì C 5 có cặp cạnh đối song song và bằng nhau) A’ 4 B  A’B’//AB 3 Tương tự: Ta chứng minh được B’C’// BC 2 A 1 Ta có A,B,C thẳng hàng suy ra A’, B’, x 0 1 2 3 C’ thẳng hàng theo Tiên đề Ơclit.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) Bài tập 2: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:. y = 2x + 3. -2. -1. -8 -6 -4 -2 -5 -3 -1 1. -0,5. 0. 0,5. 1. 2. 3. 4. -1 2. 0. 1 4. 2 5. 4 7. 6 9. 8. 3 2x+ 3. y = 2x. -4 -3. y=. x. 11.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1/Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = ax+b (a  0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax, nếu (b  0); trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax+b (a  0) còn được coi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2/ Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0) Khi b = 0 thì y = ax (a  0). Đồ thị của hàm số y = ax là Khi b =thẳng 0 thì hàm số có y =O(0;0) ax (a và0)điểm A(1;a). đường đi qua gốcdạng tọa độ Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) A(1;a). Cách vẽ và đồđiểm thị hàm số bậc nhất y = ax + b với trường. hợp a  0 và b  0. Cách xác định hai giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ như sau: Bước1: + Cho Cho x=0x=y0=thìby = b, ta được điểm A(0; b) thuộc trục tung Oy. ta được điểm A(0;b) là giao điểm của đồ thị với trục tung. + Cho y=0 thì x = ta được điểm thuộc trục hoành Ox. Cho y=0  x = Bước2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị của hàm số y =điểm ax + b. ta được là giao điểm của đồ thị với trục hoành. Ta vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Đường thẳng này chính là đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Củng cố Để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a  0), ta có thể tìm hai điểm bất kỳ khác của đồ thị như sau: Cho x = 1, tính được y = a + b, ta có điểm A(1; a+b) Cho x = -1, tính được y = -a + b, ta có điểm B(-1; b-a) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị của hàm số y = ax+b (a  0).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 3: Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3 và y = -2x + 5 * Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3. * Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 5. Cho x=0  y=-3, ta được điểm A(0;-3) Cho x=0  y=5, ta được điểm C(0;5). y=. 2x -. 3. C. B. y= 2x. A. D. -3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 3: Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3 và y = -2x + 5 * Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 2x – 3 và y = -2x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.. y=. 2x -. 3. C. B. D. y= 2x -3. A.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hướng dẫn học ở nhà • Học kỹ lý thuyết và xem lại bài tập đã làm ở lớp. • Thực hiện các bài tập 15, 16, 17 SGK trang 51..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×