Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

giao an tin hoc 8 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 114 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :. Tiết 3 : LAØM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP. TRÌNH A. Muïc tieâu :  HS biết thế nào là lập trình, làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên, nhận biết về một số tên và từ khoá  Sử dụng các từ khoá một cách thích hợp, đặt tên đúng quy tắc và gợi nhớ  HS học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học B. Phöông phaùp daïy hoïc : Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ C. Chuaån bò : GV : Maùy tính, maùy chieáu HS : sách vở, dụng cụ học tập D. Tieán trình baøi daïy : 1. Oån ñònh (1p) : 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua gì? Thế nào là ngôn ngữ lập trình ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BAÛNG Hoạt động 1: Ví dụ về chương trình (6p) Giới thiệu một vài ví dụ về HS nêu ví dụ thực tế 1. Ví duï veà chöông trình Ví duï 1 : Xem SGK/9 chương trình trong thực tế, sau đó GV giới thiệu ví dụ 1 trong HS quan sát trên màn hình chieáu vaø nghe giaûng * Chöông trình goàm nhieàu SGK doøng leänh, moãi leänh goàm caùc Gv giới thiệu khái niệm HS ghi cheùp cụm từ khác nhau được tạo từ chöông trình các chữ cái Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? (13p) GV lấy ví dụ thực tế về các Hs nghe giaûng vaø laáy ví duï 2. Ngôn ngữ lập trình gồm con số, chữ viết khi ghi một thực tế khi muốn thể hiện những gì ? bài toán, ghi một bài văn một bài toán, bài văn đều phải sử dụng các chữ cái, số GV giới thiệu ngôn ngữ lập vaø caùc kí hieäu (+,-,*,/…) * Ngôn ngữ lập trình thường trình cuûa maùy Hs nghe giaûng gồm các chữ cái tiếng Anh và moät soá kí hieäu (+,-,*,/,…) GV quay lại ví dụ 1 để minh * Các chữ cái và kí hiệu được hoạ cho ngôn ngữ và câu lệnh HS theo dõi, ghi chép vieát theo moät quy taéc nhaát ñònh taïo neân caùc caâu leänh. Hoạt động 3: Tìm hiểu từ khoá và tên (15p) Quay lại ví dụ 1 và GV giới Hs quan sát và nắm bắt khái 3. Từ khoá và tên: thiệu từ khoá và tác dụng của niệm từ khoá a) Từ khoá: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> các từ khoá. Các từ khoá thường dùng là : Program; uses; begin; end; … Gv giới thiệu ý nghĩa của một Program : Khai baùo teân vài từ khoá thông dụng Hs nghe giaûng, ghi cheùp chöông trình Uses : khai baùo caùc thö vieän Begin, end : Thoâng baùo baét đầu và kết thúc chương trình GV giới thiệu ở ví dụ 1 : b) Teân vaø quy taéc ñaët teân: “CT_dau_tien” laø teân cuûa Hs quan saùt ví duï vaø nghe Tên do người lập trình đặt và chöông trình, teân chöông trình giaûng tuân theo những nguyên tắc : phải được đặt theo những quy * tên khác nhau ứng với đại taéc rieâng lượng khác nhau * Tên không trùng với từ khoá Lưu ý : tên có tính gợi nhớ, Gv giới thiệu các quy tắc đặt Hs nghe giaûng, ghi cheùp ngaén goïn tên và ví dụ minh hoạ về đặt Ví dụ 2: Trong ngôn ngữ tên đúng quy tắc, đặt tên sai Pascal quy taéc Tên hợp lệ : Stamgiac; Dem_so; … Tên không hợp lệ : Lop em, 8A, … Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (5p) GV các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập HS trả lời các câu hỏi trình ? Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên ? Baøi taäp traéc nghieäm : Trong các tên sau đây, cách đặt tên nào hợp lệ trong Pascal : A. a; B. Tamgiac C. 8A4 HS nghe GV daën doø D. End E. ABC F. Begin Về nhà học bài – Trả lời các câu hỏi trong SGK Ngày soạn :. Tiết 4 : LAØM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP. TRÌNH (TT) A. Muïc tieâu :  HS biết được cấu trúc một chương trình gồm 2 phần; Biết cách dịch và chạy một chương trình Pascal Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  HS viết được và chạy được chương trình Pascal đơn giản  HS học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học B. Phöông phaùp daïy hoïc : Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ C. Chuaån bò : GV : Maùy tính, maùy chieáu HS : sách vở, dụng cụ học tập D. Tieán trình baøi daïy : 1. Oån ñònh (1p) : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BAÛNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu trúc chung một chương trình (15p) GV quay laïi VD1 : 1. Caáu truùc chung cuûa chöông trình : Giới thiệu cấu trúc chương Cấu trúc chương trình thường bao gồm HS quan saùt ví duï trình coù trong ví duï :Phaàn khai baùo vaø phaàn thaân. *Phần khai báo : Gồm các lệnh dùng để Phần khai báo CT thường có -Khai baùo teân CT. những gì ? -Khai baùo thö vieän Ví duï: Program CT_dau_tien ; User Crt; *Phần thân :Thường là các câu lệnh mà máy sẽ thực hiện. Phần Thân CT thường có Ví duï: những gì ? Begin Writeln (‘chao cac ban ‘); End. Löu yù: -Phần Khai báo đặt trước phần thân CT.( GV löu yù hoïc sinh vò trí cuûa có thể có hoặc không có trong một hai phaàn,vaø phaàn baét buoäc chöông trình) -Phaàn Thaân CT :laø phaàn baét buoäc phaûi phaûi coù trong moät chöông coù. trình. Hoạt động 2 : Ví dụ về ngôn ngữ lập trình (15p) GV cho hoïc sinh quan saùt caùc hình vẽ SGK và giới thiệu về ngôn gnữ lập trình Pascal.. 5.Ví dụ về ngôn ngữ lập trình . (sgk) Löu yù : Trong phaàn trình Pascal khi vieát xong chöông trình. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. I.Mục tiêu: a.Kiến thức: giu - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra và phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình - biết phân biệt cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình b. kĩ năng: - Biết cách giải các bài tập cơ bản. c. thái độ: nghiêm túc II. Phưong pháp: III. Đồ dùng dạy học: HS: SGK, SBT GV: SGK, giáo án, phòng máy. IV. hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết lí do phải viết chương trình để điều khiển máy tính? Chương trình dịch làm gì? Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: ví dụ về chương trình. ở tiết trứơc các em đã được biết được chương trình và ngôn ngữ lập trình là gì. Và để hiểu rõ hơn về ngôn ngữ lập trình, mời các em qua phần 1. Các em hãy quan sát đoạn chưong trình ở hình 6 và cho biết chúng có mấy dòng lệnh, gồm những lệnh nào? Kết quả chạy chương trình là gì? Hoạt động 3: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Từ ví dụ trên các em hãy cho. Hoạt động của HS. Ghi bảng. HS lên bảng trả lời. HS chú ý nghe giảng.. HS quan sát,suy nghĩ, thảo luận và trả lời.. HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời. 1.Ví dụ về chương trình: (hinh 6) Program CT_DAU_TIEN; Lệnh khai báo tên chương trình Writeln(‘chao cac ban’); Lệnh in ra màn hình dòng chữ “chao cac ban”. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?: Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> biết các câu lệnh đựơc viết từ gì? - Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Nếu chúng ta sử dụng các kí tự trong bảng chữ cái của ngôn ngữ một cách tuỳ tiện thì máy tính có hiểu đựơc không? (ví dụ : xoá bớt dấu (;), (‘’)…). - Vậy các kí tự và kí hiệu trên sẽ được viết theo một quy tắc nhất định. Vậy ngôn ngữ lập trình là gì? Hoạt động 4: từ khoá và tên. - Các em hãy cho biết các từ: program, uses, begin, end được gọi là gì? Và chúng có mục đích gì? - Các từ như: CT_DAU_TIEN, crt,.. đựơc gọi là gì? - Vậy tên có tuân thủ theo các quy tắc không? Đó là những quy tắc nào? Cho ví dụ? Nhận xét. định . HS trả lời: máy tính không thể hiểu đựơc. HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời:đựoc gọi là tên. HS suy nghĩ và cho ví dụ.. 3. Từ khoá và tên: - Các từ: program, uses, begin, end được gọi là từ khoá. Program : dùng để khai báo chương trình, uses: khai báo thư viện, begin: bắt đầu, end: kết thúc. - Các từ như: CT_DAU_TIEN, crt,.. đựơc gọi là tên. Tên trong ngôn ngữ pascal khong đựơc bắt đầu bằng chữ số và không đựơc chứa dấu cách.. Hoạt động 5: củng cố và dặn dò. Cho HS trả lời câu 1, 2, 3 SGK trang 13. Về nhà làm câu 4, 5, 6. Chuẩn bị trứơc phần 4, 5. Tiết số : 05 Ngày soạn:………... Bài thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL. A.Mục tiêu. • • •. Thực hiện được thao tác khởi động / kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP. Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh. Soạn thảo được một chương trình PC đơn giản. Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. Từ đó có thái độ tinh thần học tập tốt.. B. Phương pháp dạy học. Phương pháp thuyết minh,vấn đáp, thảo luận nhóm.. C. Chuẩn bị. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SGK, Giáo án, Phòng máy, phần mềm, máy chiếu ( nếu có ).. D. Tiến trình lên lớp. Thời. 1. Ổn định lớp.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. gian:. 02. phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sắp xếp vị trí cho Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.( Lồng vào trong quá trình thực hành) 2. Nội dung.. Hoạt động của Thầy. Hoạt đông của trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách khởi động- thoát khỏi TP, làm quen với màn hình làm việc của TP - Hướng dẫn HS khởi động TP bằng 1 trong 2 cách. - Cho HS quan sát Màn hình làm việc của HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ và TURBO PASCAL làm theo hướng dẫn của GV . HS quan sát. -. -. GV giới thiệu các thành phần chính trên màn hình của TURBO PASCAL GV yêu cầu HS so sánh màn hình làm việc của TURBO PASCAL với màn hình làm việc của EXCEL. HS theo dõi, quan sát HS trả lời HS khác nhận xét Một HS tổng Hợp lại các nhận xét. HS quan sát và thực hiện. Hướng dẫn HS cách mở bảng chọn và cách di HS quan sát và thực hiện chuyển trên qua lại giữa các bảng chọn. Hướng dẫn HS mở bảng chọn và quan sát các lệnh trong bảng chọn.. HS theo dõi GV giới thiệu qua cho HS biết một số cách khác để mở bảng chọn. - GV hướng dẫn sử dụng bàn phím để di chyển HS quan sát và thực hiện theo giữa các lệnh trong 1 bảng chọn. hướng dẫn của GV - Hướng dẫn HS cách thoát khỏi TP HS trả lời Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yêu cầu HS so sánh cách thoát khỏi màn hình làm HS khác nhận xét việc với các chương trình phần mềm khác. Một HS tổng Hợp lại những nhận xét. Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu 1 chương trình đơn giản. GV yêu cầu HS khởi đông TP và gõ các dòng lệnh sau:. GV giải thích cho HS ý nghĩa của các câu lệnh HS lắng nghe và thực hiện Lưu ý HS gõ tương tự phần mềm soạn thảo văn bản Word. Chú ý gõ đúng cấu trúc của câu lệnh. GV giới thiệu các từ khoá trong đoạn chương trình trên. Lưu ý HS lệnh END.( END có dấu chấm) là lệnh kết thúc chương trình. - GV hướng dẫn HS cách lưu chương trình vừa soạn HS quan sát và làm theo thảo. Hoạt động 3: Củng cố: Qua tiết Học em cần nắm được cách khởi động , thoát khỏi TP. Biết soạn thảo và lưu 1 chương trình TP đơn giản. 3. Giao nhiệm vụ Về nhà Học lý thuyết , đọc bài mới chuẩn bị cho tiết thực hành sau Tiết số: 06 Bài thực Ngày soạn:………... hành số 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL. (tiếp). A.Mục tiêu. • • •. HS biết dịch, chạy chương trình và quan sát kết quả. HS biết nhận biết 1 số lỗi và chỉnh sửa chương trình. HS bước đầu có kỹ năng sửa được một số lỗi đơn giản và chạy được chương trình TP đơn giản. Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. Từ đó có thái độ tinh thần học tập tốt.. B. Phương pháp dạy học. Phương pháp thuyết minh,vấn đáp, thảo luận nhóm.. C. Chuẩn bị. SGK, Giáo án, Phòng máy, phần mềm, máy chiếu ( nếu có ).. D. Tiến trình lên lớp. Thời gian: 02 phút. 1. Ổn định lớp.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sĩ số lớp:…. Số học sinh vắng:…/… Sắp xếp vị trí cho Học sinh 4. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cách khởi động và thoát khỏi TP. 5. Nội dung.. Hoạt động của Thầy. Hoạt đông của trò. Hoạt động 1: Dịch, chạy chương trình và xem kết quả -. Hướng dẫn HS Mở chương trình đã lưu ở tiết thực hành trước và hướng dẫn HS cách dịch chương trình TP. HS chú ý lắng nghe, quan sát ghi Cho HS quan sát Màn hình làm việc của Tp nhớ và làm theo hướng dẫn của sau khi nhấn tổ Hợp phím CTRL + F9. GV .. HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV. -. GV Hướng dẫn HS nhấn phím bất kỳ để đóng Hộp thoại HS theo dõi, quan sát GV hướng dẫn HS cách chạy chương trình và xem kết quả. HS trả lời HS khác nhận xét Một HS tổng Hợp lại các nhận xét. HS quan sát và thực hiện HS quan sát và thực hiện. GV Hứớng dẫn HS nhấn phím bất kỳ để quay về HS thực hiện. màn hình soạn thảo. Hoạt động 2: Nhận biết lỗi và chỉnh sửa chương trình. GV Hướng dẫn HS xoá dòng lệnh BEGIN. Sau đó dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi. Như hình sau.. HS lắng nghe quan sát và thực hiện Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS lắng nghe, ghi nhớ. GV hướng dẫn HS nhấn phím bất kỳ để trở lại màn hình làm việc và gõ lại lệnh Begin Lưu ý HS phân biệt giữa dấu (;) và dấu(.) sau mỗi câu lệnh. Yêu cầu HS thoát khỏi chương trình. Hoạt động 3: Củng cố: Qua tiết Học em cần nắm được cách dịch,chạy chương trình,biêt sửa lỗi đơn giản 6. Giao nhiệm vụ Về nhà Học lý thuyết , đọc bài mới chuẩn bị cho bài sau. Lớp dạy: Tiết: 7 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh biết một số kiểu dữ liệu thường dùng. -Biết các phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số, 2. Kỹ năng: Biết cách chuyển đổi các biểu thức toán học từ ngôn ngữ toán học sang ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tư duy logic hợp lí. II/ Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, giảng giải. III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: đèn chiếu, (bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2, bảng 4). Sgk, Sbt,Sgv,Stk, giáo án. 2. Học sinh: bảng phụ. Ôn tập dữ liệu là gì? Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức số.. IV/ Nội dung bài học: • Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.(1 phút). • Kiểm tra bài cũ: Dữ liệu là gì? Nêu các kiểu dữ liệu đã biết? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Dữ liệu và 1/ Dữ liệu và kiểu dữ liệu: kiểu dữ liệu: Ví dụ 1: Một số kiểu dữ liệu Giáo viên giới thiệu ví dụ 1 Nghe giáo viên giới thiệu, thường dùng: minh họa kết quả thực hiện quan sát ví dụ minh họa. Số nguyên: số học sinh chương trình in ra màn hình trong một lớp… với các kiểu dữ liệu quen Số thực: chiều cao của 1 thuộc là chữ và số theo học sinh, cân nặng của bạn SGK (máy chiếu). A Giáo viên giới thiệu một số Xâu kí tự: là dãy các chữ kiểu dữ liệu thường dùng cái: “ chào các bạn”, “lớp nhất: số nguyên, số thực, 8A”, “2/9/1945”… xâu kí tự. Hãy lấy ví dụ về Lấy ví dụ dữ liệu là kiểu Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dữ liệu kiểu nguyên, số thực? Giáo viên đưa ví dụ về xâu kí tự. Giao viên đưa ra ví dụ 2 (bảng 1) liệt kê một số kiểu dữ liệu đơn giản của ngôn ngữ lập trình Pascal. Giáo viên nêu chú ý phân biệt dữ liệu kiểu xâu là dãy chữ số. Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Nêu các phép toán thực hiện với số nguyên và số thực? Giáo viên giới thiệu các phép toán và kí hiệu các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. Bảng 2 Giáo viên lấy ví dụ về phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phàn dư. Giáo viên giới thiệu ví dụ một số phép tính số học chuyển sang ngôn ngữ Pascal. Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ về biểu thức số học sau đó chuyển sang ngôn ngữ Pascal? Giáo viên kiểm tra kết quả. Nêu các quy tắc thực hiện các biểu thức số học. Hoạt động 3: Củng cố: Nêu các kiểu dữ liệu thường dùng? Bài tập 1,2/sgk Nêu các phép toán với dữ liệu kiểu số? chuyển từ ngôn ngữ số học sang ngôn ngữ Pascal. Bài 4a,b/sgk, bt5a/sgk. Các phép so sánh trong Pascal?. nguyên, kiểu số thực. Lấy ví dụ khác về xâu kí tự. Quan sát bảng 1, nhận biết các kiểu dữ liệu bằng tên tiếng anh và phạm vi giá trị.. Nêu các phép toán cộng, trừ,nhân, chia.. Ví dụ 2: Bảng 1/sgk. Chú ý: Kkhi dãy chữ số là kiểu xâu, ta phải đặt dãy số đó trong dấu nháy đơn. Ví dụ: ‘12345”.. 2/ Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Bảng 2/sgk: Ví dụ: 5/2=2.5 5 div 2=2 5 mod 2=1 -12/5=-2.4 -12 div 5 =-2 -12 mod 5=-2. Học sinh đọc kết quả của mỗi ví dụ tương ứng. a ×b-c+d 15+5× a/2. Mỗi nhóm lấy ví dụ cụ thể, trình bày kết quả.. a*b-c+d 15+5*(a/2). Quy tăc tính các biểu thưc số học: sgk. Học sinh nêu quy tắc như sgk. Học sinh nhắc lại những kiến thức trên. Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.. Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại nội dung bài học. Lấy ví dụ về biểu thức số học, chuyển sang ngôn ngữ Pascal. Rút kinh nghiệm:. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI SOẠN THỰC HÀNH 3 Tiết 7 ……………………………………… Ngày soạn :…. /10/2008 Ngày dạy :….. /10/2008. ……………………………... A: Mục tiêu:. a.Kiến thức : Sau khi học xong bài này giúp học sinh thế nào là một biến thế nào là một hằng. -Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị -Học sinh biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi : Cung cấp cho học sinh một số kiểu biến: b.Kỹ năng: -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình -Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến. c.Thái độ: có thái độ học chăm học chăm làm học đi đôi với hành B: Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị giáo án,máy là phải kiểm tra trước lkhhi lên bài thực hành. -Bài thực hành và một số ví dụ: -Học sinh: Đọc và học bài lý thuyết. làm bài thực hành ở nhà trên giấy. C:Phương pháp : Sử dụng phương pháp kết hợp lý thuyết với thực hành có hình ảnh trực quan sinh động. D: Tiến trình dạy học: 1: Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra và khởi động máy. 2:Kiêm tra : 3: Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Tim hiểu dữ liệu Gv. Giới thiệu cho học sinh các kiểu dữ liệu và miền giói han của dữ liệu. Gv lấy ví dụ minh họa cho học sinh.. Lắng và ghi bài vào vở. Học sinh ghi vở. Cac kiểu dữ liệu: 1: Byte:( kiếu số tự nhiên) Là các số nguyên từ 0 đến 225. 2:In teger: (kiểu số nguyên) Các số nguyên từ -215 đến 2151; 3: real:(kiể số thực ) từ 2.9.1039 đến 1.7.1038 và số không 4:Char: (Các ký tự trong bảng chữ cái) 5: String: Các dãy gôm tối đa 255 ký tự. Hoạt động:2 Bài toán1:. Gv.yêu cầu 1 học sinh đứng tại chố đọc đề bài cho cả lớp nghe Gv: ? .Trong bài toán có. Hs1. Đọc đề bài Cả lớp chú ý và đọc đề.. Trong bài toán có ba đại lượng -Số lượng hàng :(Đơn vị đo là. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bao nhiêu đại lượng? Đại lượng nào thay đổi đại lượng nào là không thay đổi? Hay đại lượng nào là biến ?-đại lượng nào là hằng? ?: Hãy xác định đơn vị đo cho các đại lượng? ? Hãy nêu công thức tính tiền thanh toán ? Yêu cầu học sinh khởi động pascal.. Trả lời:. Xác đinh đơn vi đo cho các đại luợng. số nguyên) -Đơn giá hàng:(Đơn vị đo là ssó thực) -Phí dịch vụ( Đơn vị đo là số thực) -Thông báo kết quả:chữ Tiền thanh toán= Đơn giá* số lượng+ Phí dich vụ. Chương trình:. Học sinh lap công thức. Bước 1 gõ tiêu đề chuơng trình.,đặt tên cho chương trình,. Bước 2: khai báo biên và khai hang. Bước 3: là nhập đơn giá.váo luọng. Bước 4: tính tiền. Buớc 5 : in ra thông báo và thành tiền. GV: yêu câu hoac sinh ghi chuong trinh vao một tệp bàng cách ấn F2: ấn ctrl+F9 để chạy thử chương trình. Nhập số luợng đơn giá và chạy . Nêu Thấy lối thì tim lối và sửa. Gv sửa lối cho học sinh khi học sinh yeeu cầu. Kiểm tra dưa trên những gọi ý: Xem lai từ khóa, Thuật toán Ngôn ngữ.. Học sinh dặt tiêu đề chương trình Hs dựa vào hướng dẫn của giáo viên và sử dung từ khóa để viết. Học sinh thực hiện và phát hiên .co thể yêu câu học sinh giải thich khi gặp sự cố. Hoạt động 3 củng cố: Gv : yêu câu học sinh viết chương trình nhập vào 2 số a,b và tính tổng: Giáo viên hướng dấn cho học sinh Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học sinh làm việc. Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập 7 SGK, Đọc và xem truớc bài 5; Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày soạn:18/10/2008 Ngày dạy:20/10/2008 Tiết: 9,10 BÀI THƯC HÀNH 2: VIẾT CHƯƠNG TÌNH Đ Ể TÍNH TOÁN. A.Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch chạy và xem kết quả của chương tình trong môi trường Turbo Pascal. • ChuyÓn ®−îc biÓu thøc to¸n häc sang biÓu diÔn trong Pascal; •. BiÕt ®−îc kiÓu d÷ liÖu kh¸c nhau th× ®−îc xö lý kh¸c nhau.. •. HiÓu thªm vÒ c¸c lÖnh in d÷ liÖu ra mµn h×nh vµ t¹m ngõng ch−¬ng tr×nh.. •. HiÓu phÐp to¸n div, mod. •. Thực hành với một số biểu thức số học đơn giản.. 2) Kỹ năng: Hs có kỹ năng thực hành với một số biểu thức số học đơn giản. 3) Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập. B.Phương pháp. - Phương pháp kết hợp nhóm, thuyết trình C.Chuẩn bị: GV: SGK, SBT, SGV, phòng máy, máy chiếu. HS: Đọc trước bài thực hành 2 ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. Viết chương trình in câu lệnh :” Chào các bạn” ra màn hình. 3. Hoạt động dạy học.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ti ết 1 Hoạt động 1: Mục đích yêu cầu. ( 2p) Gv nêu mục đích,yêu cầu của tiết thực hành như SGK.. HS lắng nghe.. Nội dung ghi bảng. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2: Bài tập 1. Hướng dẫn HS thực hành làm bài tập 1a SGK trang 27. Để xuất ra màn hình nội dung và kết quả phép tính của biểu thức ta sử dụng lệnh nào? Nêu kí hiệu một số phép toán số học trong Pascal ? Yêu cầu một HS lên bảng viết câu lệnh cho câu a . Yêu cầu HS nhận xét và chỉnh sửa. GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung. * Lưu ý: Chỉ được dùng dấu ngoặc để nhóm các phép toán Yêu cầu HS viết câu lệnh cho các câu bài 1 (b,c, d ) SGK.. Hsquan sát bài 1 a SGK.. Bài tập 1(a)SGK/27. a) 15.4 -30 + 12. HS: Để xuất ra màn hình nội dung và kết quả phép tính của biểu thức ta sử dụng lệnh writeln. HS nêu: +; -. *; /; mod và div. HS lên bảng . HS nhận xét, chỉnh sửa,bổ sung.. writeln(‘15*4-30+12 30+12);. =’,15*4-. HS thực hiện. writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =’,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1)=’,(10+2) *(10+2)/(3+1)); write(‘((10+2)*(10+2)24)/(3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/(3+1));. b) writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =’,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); c)writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1)=’,(10+2)*(1 0+2)/(3+1)); d) write(‘((10+2)*(10+2)24)/(3+1)=’,((10+2)*(10+2)-24)/(3+1));. HS thực hiện. Yêu cầu HS khởi động turbo Pascal ,viết chương trình hoàn chỉnh để in kết quả ra màn hình. Lưu chương trình với tên CT2.pas Tính toán kiểm tra lại kết quả và so sánh. *: Lưu ý: Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh Writeln để in ra kết quả. ti ết 2 Hoạt động 3: Bài tập 2/27 (Sgk) Sử dụng máy chiếu đưa nội dung bài tập cho hs theo dõi. Yêu cầu mở tệp mới và gõ chương trình Bài tập 2/27 (Sgk) Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét vế kết quả đó?. HS Tính toán kiểm tra lại kết quả và so sánh.. Bài tập 2/27 (Sgk) HS mở tệp mới và gõ chương trình Bài tập 2/27 (Sgk) HS thực hiện và nhận xét.. Thªm c¸c c©u lÖnh HS thực hiện nhận xét. delay(5000) vµo sau mçi c©u lÖnh writeln trong ch−¬ng tr×nh trªn. DÞch vµ ch¹y ch−¬ng tr×nh. Quan s¸t ch−¬ng tr×nh t¹m dõng 5 gi©y sau khi in tõng kÕt qu¶ ra mµn h×nh.. Begin clrscr; writeln('16/3 =', 16/3); writeln('16 div 3 =',16 div 3); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); writeln('16 mod 3 = ',16-(16 div 3)*3); writeln('16 div 3 = ',(16-(16 mod 3))/3); end.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thªm c©u lÖnh readln vµo HS thực hiện và nhận xét. ch−¬ng tr×nh (tr−íc tõ kho¸ end). DÞch vµ ch¹y l¹i ch−¬ng tr×nh. Quan s¸t kÕt qu¶ ho¹t động của ch−ơng trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục. GV: nhận xét và củng cố Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dò. GV nhận xét tiết thực hành. Về nhà học thuộc (1,2) phần tổng kết. Đọc trước bài 3 tiết sau thực hành tiếp .. Ngày soạn:22/10/2008 Ng ày d ạy:24/10/2008 Tieát 11 Bài 4 : SỬ. DUÏNG BIEÁN TRONG CHÖÔNG TRÌNH. A. Muïc tieâu: 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được thế nào là biến, biến dùng để làm gì. - Bieát caùch khai baùo bieán trong chöông trình Pascal. 2. Kó naêng. - Học sinh biết khai báo biến và kiểu dữ liệu tương ứng. 3. Thái độ. - Hoïc taäp nghieâm tuùc chuù yù laéng nghe. B. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp minh họa C. Chuaån bò. 1. Giáo viên. Học ở phòng máy với máy chiếu. 2. Học sinh. Ôn lại: từ khóa, tên; dữ liệu và kiểu dữ liệu. Xem trước bài 4. D. Tieán trình daïy hoïc. Họat động của giáo viên. Họat động của học sinh Họat động 1: Kiểm tra bài cũ. - Hãy viết các biểu thức tóan học sau dưới dạng biểu thức trong Pascal a/ 15 × 6 : (12 – 3) 12 + 4 5 × 7 b/ − 3 +1 7 − 2. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp tiến hành làm bài vào vở bài tập.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (7 + 3) 2 c/ (6 + 3) - GV hỏi thêm: theo em kết quả ở câu a thuộc kiểu dữ liệu nào? * GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm Họat động 2: Giới thiệu biến - Để in thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo ta duøng leänh gì? - Vậy để in kết quả phép cộng 12 + 8 ra màn hình ta sử dụng caâu leänh Pascal naøo? - GV giới thiệu: Họat động cơ baûn cuûa chöông trình maùy tính laø xử lí dữ liệu. Nhưng trước khi xử lí mọi dữ liệu phải được nhập vào bộ nhớ của máy tính. Để biết dữ liệu được lưu trữ ở đâu thì ngôn ngữ lập trình cung cấp moät coâng cuï quan troïng laø bieán nhớ (biến) - Ở VD trên nếu cụ thể 12 + 8 thì maùy cho 1 keát quaû cuï theå, nhưng nếu hai số 12 và 8 được nhập từ bàn phím thì chương trình sẽ lưu trữ các số trên ở một vị trí nào đó ta không thể biết. Vì thế ta sử dụng hai biến để lưu giá trị nhập vào và sau đó sử duïng leänh coäng thoâng qua hai biến này. HS quan sát VD trực quan treân maøn chieáu. - Khi đó in kết quả cộng hai biến X vaø Y trong Pascal laø gì? - Và khi nhập từ bàn phím ta có thể thay đổi giá trị của X và Y. Đó chính là cái hay của việc duøng bieán. - GV cho HS đọc thêm VD2 SGK/30 để nắm thêm. - Duøng leänh Writeln 1/ Bieán laø coâng cuï trong laäp trình - Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. - Dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chöông trình.. - 1 HS leân baûng vieát Writeln(12 + 8). - HS chuù yù laéng nghe. - HS quan sát VD trực quan. 12 X 8 Y. 20 (= X + Y). Writeln(X +Y). - HS đọc VD2 Họat động 3: Khai báo biến. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV giới thiệu cách khai báo biến khi làm việc với Pascal. Tên biến -> kiểu dữ liệu - Nhaéc laïi caùch ñaët teân cuûa ngoân ngữ lập trình. - HS chuù yù. 2/ Khai baùo bieán. - Tên khác nhau với các đại lượng khác nhau, tên không trùng với từ khóa, tên đặt dễ nhớ và không có khỏang trống. - Taát caû caùc bieán duøng trong chương trình cần phải được khai baùo ngay trong phaàn khai baùo cuûa chöông trình. Vieäc khai baùo bieán goàm: + Khai baùo teân bieán + Khai báo kiểu dữ liệu của biến VD: Caùch khai baùo bieán trong Pascal. - GV cho HS quan saùt VD caùch khai báo biến và giới thiệu yêu caàu khi khai baùo.. E. Cuûng coá daën doø veà nhaø. - Nắm được biến và cách khai báo biến trong Pascal - Xem trước các mục 3, 4 - Laøm baøi taäp 1 SGK/33. Ngày soạn:22/10/2008 Ng ày d ạy:24/10/2008 Tieát 12 Bài 4 : SỬ. DUÏNG BIEÁN TRONG CHÖÔNG TRÌNH. A – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm biến, hằng. Biết cách khai báo, cách ñặt tên và cách sử dụng biến, hằng. Biết vai trò của biến, hằng trong lập trình. Hiểu lệnh gán. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng câu lệnh gán và các lệnh tính toán được thực hiện trên biến, hằng vào bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học tập. B.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị của GV, HS: 1. Chuẩn bị của GV: Máy tính, máy chiếu, giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: 1’. II.Kiểm tra bài cũ: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biến là gì? Biến dùng để làm gì? Giá trị của biến như thế nào? Lấy VD. - Nêu cách khai báo biến? cách sử dụng biến trong chương trình? Mô tả lệnh gán. BT1/33. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hằng 4. Hằng: Là dại lượng có giá trị - Ngoài công cụ chính dể HS nghe và ghi bài. lưu chữ dữ liệu là biến, các không đổi trong suốt chương trình. NNLT có công cụ khác là hằng. - Giới thiệu khái niệm hằng. * Khai báo hằng: - Giới thiệu cách khai báo HS nghe và ghi bài. Ví dụ: hằng. Const pi = 3.14; Bankinh = 2; - const là từ khoá để khai báo hằng,. - ViÖc sö dông h»ng rÊt hiÖu HS nghe. qu¶ nÕu gi¸ trÞ cña h»ng (b¸n kÝnh) ®−îc sö dông trong nhiÒu c©u lÖnh cña ch−¬ng tr×nh. NÕu sö dông h»ng, khi cần thay đổi giá trị, ta chỉ cần chØnh söa mét lÇn, t¹i n¬i khai b¸o mµ kh«ng ph¶i t×m vµ söa trong c¶ ch−¬ng tr×nh. - CÇn l−u ý r»ng ta kh«ng thÓ dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (nh− đối với biến) HS nghe và ghi bài. ë bÊt k× vÞ trÝ nµo trong ch−¬ng tr×nh. - Lấy VÝ dô như SGK.. - C¸c h»ng pi, bankinh ®−îc g¸n gi¸ trÞ t−¬ng øng lµ 3.14 vµ 2 . * Chỳ ý: Ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (nh− đối với biÕn) ë bÊt k× vÞ trÝ nµo trong ch−¬ng tr×nh.. Hoạt động 2: Bài tập và Củng cố. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2/33: Nªu sù kh¸c nhau gi÷a - HS hoạt động nhóm (4’), trình Bài 2/33: biÕn vµ h»ng. Cho mét vÝ dô vÒ bày vào bảng nhóm. khai b¸o biÕn vµ mét vÝ dô vÒ - Treo bảng nhóm, các nhóm khai b¸o h»ng. nhận xét. - GV nhận xét và sửa, chốt. Bài 4/33: Trong Pascal, khai b¸o HS suy nghĩ và trả lời. nào sau đây là đúng? a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var R = 30; - Yêu cầu HS trả lời và giải thích. - GV nhận xét và sửa, chốt.. Bài 4/33: a) Đúng. b) Sai (vì tên biến không hợp lệ). c) Sai (vì hằng phải được cho giá trị khi khai báo). d) Sai (vì biến không được gán giá trị khi khai báo, cách gán giá trị không đúng cú pháp).. Bài 5/33: HVy liÖt kª c¸c lçi nÕu cã trong ch−¬ng tr×nh d−íi ®©y vµ HS làm vào phiếu học tập. sửa lại cho đúng:. Bài 5/33:. var a,b:= integer; const c:= 3; begin a:= 200 b:= a/c; write(b); readln end.. doøng 1: Thừa dấu bằng.. - C¸c lçi cã trong ch−¬ng tr×nh:. Dòng 2: thừa dấu : Dòng 4: Thiếu dấu ; Khai báo kiểu dữ liệu của biến b chưa đúng. - Sửa lại cho đúng:. - GV phát phiếu học tập.. var a: integer; b: real; const c= 3; begin a:= 200; b:= a/c; write(b); readln end.. - Thu và chấm tại lớp một số bài, sửa.. IV. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Về nhà học bài. - BTVN: 3,6/33. - Chuẩn bị bài thực hành 3.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn :26/10/2008 Ngày dạy :28 /10/2008. Tiết 13. BÀI THỰC HÀNH 3 A: Mục tiêu: a.Kiến thức : - học sinh hieåu thế nào là một biến thế nào là một hằng. -Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị -Học sinh biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi : Cung caáp cho học sinh một số kiểu biến: b.Kỹ năng: -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình -Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến. c.Thái độ: có thái độ học chăm học, học đi đôi với hành B: Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị giáo án,máy là phải kiểm tra trước khi lên bài thực hành. -Bài thực hành và một số ví dụ: -Học sinh: Đọc và học bài lý thuyết. làm bài thực hành ở nhà trên giấy. C:Phương pháp : Sử dụng phương pháp kết hợp lý thuyết với thực hành có hình ảnh trực quan sinh động. D: Tiến trình dạy học: 1: Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra và khởi động máy. 2:Kiêm tra : 3: Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Tìm hiểu dữ liệu Gv. Giới thiệu cho học sinh các kiểu dữ liệu và miền giói han của dữ liệu. Gv lấy ví dụ minh họa cho học sinh.. Lắng và ghi bài vào vở. Học sinh ghi vở. Caùc kiểu dữ liệu: 1: Byte:( kiếu số tự nhiên) Là các số nguyên từ 0 đến 225. 2:In teger: (kiểu số nguyên) Các số nguyên từ -215 đến 215-1; 3: real:(kiể số thực ) từ 2.9.10-39 đến 1.7.1038 và số không 4:Char: (Các ký tự trong bảng chữ cái) 5: String: Các dãy gôm tối đa 255 ký tự. Hoạt động:2 Bài toán1:. Gv.yêu cầu 1 học sinh đứng tại chố đọc đề bài cho cả lớp nghe Gv: ? .Trong bài toán có bao nhiêu đại lượng? Đại lượng nào thay đổi đại lượng nào là không thay đổi? Hay đại lượng nào là biến ?-đại lượng nào là hằng? ?: Hãy xác định đơn vị đo cho các đại lượng? ? Hãy nêu công thức tính tiền. Hs1. Đọc đề bài Cả lớp chú ý và đọc đề. Hs Trả lời:. Xác đinh đơn vi đo cho các đại luợng. Trong bài toán có ba đại lượng -Số lượng hàng :(Đơn vị đo là số nguyên) -Đơn giá hàng:(Đơn vị đo là ssó thực) -Phí dịch vụ( Đơn vị đo là số thực) -Thông báo kết quả:chữ Tiền thanh toán= Đơn giá* số. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thanh toán ? Yêu cầu học sinh khởi động pascal.. lượng+ Phí dich vụ. Học sinh laäp công thức. Chương trình:. Bước 1 gõ tiêu đề chuơng trình.,đặt tên cho chương trình, Học sinh dặt tiêu đề chương Bước 2: khai báo biên và khai trình hang. Hs dựa vào hướng dẫn của giáo Bước 3: là nhập đơn giá.váo viên và sử duïng từ khóa để viết luọng. Bước 4: tính tiền. Buớc 5 : in ra thông báo và thành tiền. GV: yêu câu hoac sinh ghi chuong trinh vao một tệp bàng cách ấn F2: ấn ctrl+F9 để chạy thử chương trình. Nhập số luợng đơn giá và chạy . Nêu Thấy lối thì tìm lối và sửa. Học sinh thực hiện và phát hiên Gv sửa lối cho học sinh khi học .coù thể yêu caàu học sinh giải sinh yeâu cầu. thích khi gặp sự cố. Kiểm tra dựa trên những gợi ý: Xem laïi từ khóa,Thuật toán,Ngôn ngữ.. Hoạt động 3 củng cố: Gv : yêu câu học sinh viết chương trình nhập vào 2 số a,b và tính tổng: Giáo viên hướng dấn cho học sinh Học sinh làm việc. Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập 7 SGK, Đọc và xem truớc bài 5; Rút kinh nghiệm tiết dạy. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn :26/10/2008 Ngày dạy :28 /10/2008. Tiết 14. BÀI THỰC HÀNH 3 A: Mục tiêu: a.Kiến thức : học sinh hieåu thế nào là một biến thế nào là một hằng. -Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị -Học sinh biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi : Cung cấp cho học sinh một số kiểu biến: b.Kỹ năng: -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình -Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến. c.Thái độ: có thái độ học chăm học học đi đôi với hành B: Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị giáo án,máy là phải kiểm tra trước khi lên bài thực hành. -Bài thực hành và một số ví dụ: -Học sinh: Đọc và học bài lý thuyết. làm bài thực hành ở nhà trên giấy. C:Phương pháp : Sử dụng phương pháp keát hợp lý thuyết với thực hành có hình ảnh trực quan sinh động. D: Tiến trình dạy học: 1: Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra và khởi động máy. 2:Kieåm tra : 3: Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung ghi baûng Baøi 2 Hoạt động 1: bài 2 Program hoan_doi; Gv yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc Hs đọc đề Var x,y,z:integer; đề Nhập từ bàn phím 2 số nguyên Begin H:Đề bài yêu cầu gì? vaø in ra maøn hình keát quaû sau Read((x,y); khi hoán đổi 2 số trên. Writeln(x,’ ‘, y); z:=x; H:Để nhập số nguyên từ bàn x:=y; phím và in ra kết quả ta sử dụng Sử dụng lệnh read() và writeln. y:=z; leänh gì? writeln(x,’ ‘,y); Về việc hoán đổi hai biến x,y gv readln có thể lấy ví dụ như hoán đổi end. giữa 2 cốc nước.1 cốc nước màu đỏ,1 cốc nước màu xanh.cần dùng cố nước thứ 3 để làm cốc Hs laéng nghe nước trung gian. Tương tự như vậy để hoán đổi 2 biến x,y với nhau ta cần thêm bieán z laøm trung gian. Gv coù theå yeâu caàu hs vieát phaàn khai baùo. -gv ñöa ra baøi laøm yeâu caàu hs goõ Hs goõ baøi vaø chaïy chöông trình, sửa lỗi nếu có. vaøo maùy, chaïy chöông trình vaø sửa lỗi. Gv yêu cầu hs nhập từ bàn phím Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2 số nguyên 10,12.sau đó quan saùt keát quaû treân maøn hình. Gv giới thiệu cách ghi chú thích trong chöông trình pascal baèng sử dung cặp ngoặc (* *) và {}.khi gaëp caëp daáu naøy chöông trình dòch seõ boû qua. Gv có thể yêu cầu hs sử dụng các dấu trên để ghi chú thích trong chương trình vừa chạy. Hoạt động 2:kiểm tra 15 phút. Hs thực hiện theo hướng dẫn và yeâu caàu cuûa gv.. KIỂM TRA (15phút) I.muïc tieâu: -hs nắm được cách đặt tên trong ngôn ngữ lập trình pascal. -cách khởi động chương trình pascal, các phím điều khiển, chạy chương trình. -hs phân biệt được lệnh write và writeln. II.Đề 1 : Câu 1 : cho biết trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal ? a) Bai_tap1 b) 20008 c) lop 6 d) bengin. Câu 2 : cho biết chức năng của các phím sau ; + F1 : + F2 : + Ctrl + F9 : Câu 3 : Cho biết có mấy cách khởi động chương trình Pascal ? nêu cụ thể từng cách? Câu 4 : nêu sự khác nhau giữa lệnh Write và Writeln? Đáp án : Câu 1 : a (1đ) Câu 2 : (3đ) F1 : trợ giúp F2 : Lưu ( Save) Ctrl + F9 : chạy chương trình Câu 3 : có 2 cách khởi động chương trình Pascal (3đ) - Nháy đúp biểu tượng Turbo Pascal trên màn hình nền. - Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này. Câu 4 : (3đ) Lệnh Writeln in thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. Lệnh Write tương tự như lênh Writeln nhưng không đưa con trỏ xuống đầu dòng. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn:29/10/2008 Ngaøy daïy:31/10/2008 Tieát 15. BAØI TAÄP I/ Muïc tieâu 1. Kiến thức: - HS được ôn tập sơ bộ về ngôn ngữ lập trình, cấu trúc của một chương trình: cấu trúc chung và các thaønh phaàn. - HS được hệ thống một số kiểu dữ liệu chuẩn, cách khai báo biến, các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. - HS oân taäp caùc leänh vaøo/ ra ñôn giaûn, leänh gaùn. 2. Kyõ naêng: - Viết được chương trình Pascal đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II/ Phöông phaùp: - Hoạt động nhóm, Vấn đáp, III/ Chuaån bò Giaùo vieân: Noäi dung oân taäp phaàn lyù thuyeát vaø baøi taäp, maùy chieáu, baøi giaûng. Hoïc sinh: oân taäp baøi cuõ. IV/ Tieán trình baøi daïy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Ôn tập về máy tính và chương trình máy tính (7’) GV neâu caùc caâu hoûi oân taäp, Goïi HS Baøi 1: Maùy tính vaø chöông trả lời từng câu trình maùy tính 1. Con người ra lệnh cho máy tính - HS: Thông qua các câu lệnh nhö theá naøo? 2. Chöông trình maùy tính laø gì? - HS: laø moät daõy caùc leänh maø maùy tính có thể hiểu và thực hiện - Tại sao cần phải viết chương trình được. cho maùy tính? - HS trả lời. 3. Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn - HS: Ngôn ngữ máy là các dãy ngữ lập trình? bít. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính theo ngôn ngữ soạn thảo. - Caàn phaûi coù chöông trình dòch. Để chuyển từ ngôn ngữ lập trình - HS nêu hai bước. sang ngôn ngữ máy ta cần điều kiện gì? Trả lời câu hỏi bài tập 4. Nêu các bước tạo chương trình SGK/8 maùy tính? Hoạt động 2: Ôn tập về ngôn ngữ lập trình và dữ liệu (10’) GV nêu chiếu đề bài tập lện bảng. - HS thảo luận nhóm và trình bày Bài 2: Làm quen với Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm vaø ñieàn keát quaû. chương trình và ngôn ngữ vaøo phieáu hoïc taäp. laäp trình. 1. Ngôn ngữ lập trình gồm ………………… - bảng chữ cái và các quy tắc. vaø ………………. - những từ dành riêng do NNLT 2. Từ khoá là …………… quy ñònh Trả lời câu hỏi, bài tập Teân laø …………………. - do người lập trình đặt. SGK/13 3. Caáu truùc chung cuûa chöông trình - Phaàn khai baùo vaø phaàn thaân. goàm: ……………….. Baøi 3: Chöông trình maùy 4. Các kiểu dữ liệu thường dùng là: - Kiểu số nguyên, kiểu số thực, tính và dữ liệu. ……………… kiểu xâu kí tự. 5. Các phép toán với dữ liệu số - Cộng, trừ, nhân, chia, div, mod. trong ngôn ngữ Pascal: ………………… - <, >, =, <>, >=, <=. - Caùc pheùp so saùnh: ……………… 6. Quá trình giao tiếp giữa người – maùy tính goàm: - Tính toán, kiểm tra, điều chỉnh, Người → Máy: ……. boå sung, … - Cho kết quả, thông báo, gợi ý, … Máy → Người: ………… Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV sửa trên máy chiếu. Sửa bài tập SGK/26 Đáp án bài tập SGK/26 Baøi 3 *Writeln(‘5+20=’,’20+5’); in ra GV cho HS dự đoán và trả lời kết maøn hình keát quaû 5+20=20+5 quaû *Writeln(‘5+20=’,20+5); in ra maøn hình keát quaû 5+20=25 Baøi 4 a) a/b+c/d GV gọi 4 HS lên bảng sửa bài b) a*x*x+b*x+c c) 1/x-a/5*(b+2) d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) Baøi 6 GV cho HS trả lời miệng a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng khi x>2.5, ngược lại keát quaû Sai Hoạt động 3: Sử dụng biến trong chương trình (8’) Sửa bài tập SGK/26 GV gọi HS lên bảng sửa bài. GV đưa ra câu hỏi và gọi HS trả lời ? Phân biệt hằng và biến, nêu ví dụ? HS trả lời miệng ? Trình baøy caùch khai baùo bieán, khai baùo haèng? 2 HS lên bảng viết câu trả lời GV nhaän xeùt Đáp án bài tập SGK/33 *Sửa bài tập Baøi 1 Cho HS đọc đề và trả lời miệng bài a) Hợp lệ taäp 1 b) Không hợp lệ c) Hợp lệ d) Không hợp lệ GV cho HS đọc đề, trả lời và giải Bài 4 a) Hợp lệ thích (neáu coù) baøi taäp 4 b) Không hợp lệ (vì tên biến không hợp lệ) c) Không hợp lệ (vì hằng phải được cho giá trị khi khai baùo) d) Không hợp lệ (vì biến không được gán giá trị khi khai baùo, caùch gaùn giaù trò không đúng cú pháp) GV chiếu chương trình trên máy, cho Bài 5 Sửa lỗi các dòng HS quan sát tìm lỗi trong chương 1.Thừa dấu bằng 2.Thừa dấu : trình Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. Bài 4: Sử dụng biến trong chöông trình. Trả lời câu hỏi bài tập SGK/33.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4.Thieáu daáu ; GV cho chạy chương trình, phát hiện 5.Khai báo biến b không phù hợp loãi treân maùy vaø cho HS leân söaû loãi Hoạt động 4: Dặn dò (2’) Nhaéc HS veà nhaø oân taäp tieát sau kieåm HS nghe GV daën doø tra 1 tieát Xem lại nội dung các bài thực hành và các bài tập đã làm. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 17 Phaàn 2: PHAÀN MEÀM HOÏC TAÄP. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và biết cách sử dụng được các phần mềm học tập đã trình bày trong SGK - Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phầm mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vựa khác nhau của cuộc sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh) - Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích 2. Kyõ naêng: - Học sinh có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập đã được giới thiệu. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phiùm vaø chuoät maùy tính. 3. Thái độ: - Học sinh cần có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phaàn meàm troø chôi. II. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, thực hành. III. Chuaån bò: - GV: Maùy tính caøi saün chöông trình Finger break out - HS: Xem trước bài mới IV. Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Noäi dung Hoạt động 1:Giới thiệu các phầm mềm học tập Finger Break out Thoâng qua troø chôi naøy giuùp - HS laéng nghe 1. Giới thiệu phần mềm: chuùng ta luyeän goõ baøn phím (SGK) nhanh, chính xaùc. Hoạt động 2: Màn hình chính của phần mềm Giới thiệu biểu tượng của phần Hoïc sinh quan saùt 2. Maøn hình chính cuûa phaàn meàm a. Khởi động phần mềm meàm: Hoï c sinh thự c haø n h: Yêu cầu tìm hiểu cách khởi Nháy đúp chuột vào biểu tượng động phần mềm từ biểu tượng. treân Desktop Enter ( OK) để chuyển sang Neâu taùc duïng cuûa phím Enter ( maøn hình chính cuûa phaàn meàm. OK) Hoạt động theo nhóm, thảo b. Giới thiệu màn hình chính Học sinh hoạt động theo luaän tìm hieåu caùc thaønh phaàn caùc thaønh phaàn chính cuûa phaàn meàm: nhoùm. chính cuûa phaàn meàm. *hình baøn phím Maøu nhoùm phím Ngoùn tay goõ Coù maáy thaønh phaàn chính? Coù ba thaønh phaàn chính: Ngoùn uùt - hình baøn phím - khung troáng phía treân Ngoùn aùp uùt Caùc maøu saéc treân baøn phím coù - khung beân phaûi taùc duïng gì? Ngón giữa xanh da trời nhạt: ngón út vaøng nhaït: ngoùn aùp uùt Ngoùn troû cam nhạt: ngón giữa xanh laù caây nhaït: ngoùn troû Ngoùn caùi Nhìn vaøo maøn hình chính cho tím nhaï t : ngoù n caù i bieát vò trí cuûa khung troáng? một HS lên bảng thực hành Giáo viên giới thiệu khung bên *khung troáng phía treân minh hoạ phải: các mức độ của trò chơi *khung beân phaûi OÂ Level Beginner: bắt đầu chơi Intermediate: trung bình Advanced: naâng cao c. Thoát khỏi phần mềm Stop: dừng chơi Thoát khỏi phần mềm Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giới thiệu công dụng của nút Stop ờ khung bên phải Yeâu caàu hoïc sinh tìm hieåu caùch thoát khỏi chương trình. caùc nhoùm thaûo luaän - trình baøy: có hai cách thoát chương trình:. Caùch 1: Nhaùy vaøo Caùch 2: ALT + F4. Caùch 1: Nhaùy vaøo Caùch 2: ALT + F4 -. Hoạt động 4: Dặn dò – củng cố: Xem lại toàn bộ lý thuyết. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 18 Phaàn 2: PHAÀN MEÀM HOÏC TAÄP. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và biết cách sử dụng được các phần mềm học tập đã trình bày trong SGK - Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phầm mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vựa khác nhau của cuộc sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh) - Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Kyõ naêng: - Học sinh có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập đã được giới thiệu. - Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm HS được rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phiùm vaø chuoät maùy tính. 3. Thái độ: - Học sinh cần có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phaàn meàm troø chôi. II. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, thực hành. III. Chuaån bò: - GV: Maùy tính caøi saün chöông trình Finger break out - HS: Xem trước bài mới IV. Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng: Giáo viên hướng dẫn sử dụng. Hoạt động học sinh Hoïc sinh quan saùt. Noäi dung ghi baûng 3. Hướng dẫn sử dụng: Bước 1: Nháy Start Bước 2: Nháy Space Nhiệm vụ người chơi: “ bắn phaù” caùc oâ coù daïng trong khu vực chơi biến mất khoûi maøn hình baèng caùch di chuyeån caùc quaû caàu va vaøo chuùng.. Gõ phím giữa (u) để bắn lên một quả caàu Goõ phím beân traùi (h) để dịch chuyển nhanh sang traùi. Nếu các quả cầu lớn chạm đất thì ñieàu gì xaûy ra?. Các quả cầu lớn chạm “đất” người chơi sẽ mất lượt.. Neáu caùc con vaät laï chaïm thanh ngang thì ñieàu gì xaûy ra?. Caùc con vaät laï chaïm thanh ngang thì sẽ mất lượt.. Gõ phím phải (o) để dòch chuyeån sang phaûi. Chuù yù: Treân maøn hình coøn coù theå coù caùc quả cầu lớn. Ta không được để các quả cầu lớn chạm “đất” bằng cách dòch chuyeån thanh ngang sao cho chuùng va vaøo thanh ngang roài quay leân. Ở các mức khó hơn sẽ có các con vật lạ, tuyệt đối không để các con vaät naøy chaïm vaøo thanh ngang. Hoạt động 2:thực hành Gv yêu cầu hs thực hành mở Hs thực hành trên máy phần mềm và sử dụngphaaf mềm thoâng qua troø chôi Hoạt động 3: Dặn dò – củng cố: -ôn lại kiến thức trong bài Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -đọc trước bài mới”từ bài toán đến chương trình”. Tuaàn Tieát 18. Ngày soạn: Ngaøy daïy: THỰC HAØNH. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và biết cách sử dụng được các phần mềm học tập đã trình bày trong SGK - Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phầm mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vựa khác nhau của cuộc sống (ví dụ: học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ phím nhanh) - Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích 2. Kyõ naêng: - Luyeän goõ phím nhanh vaø chính xaùc 3. Thái độ: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Học sinh cần có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phaàn meàm troø chôi. II. Phương pháp: thực hành. III. Chuaån bò: - GV: Maùy tính caøi saün chöông trình Finger break out - HS: Xem baøi cuõ IV. Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Noäi dung Hoạt động 1: Khởi động phần mềm Để khởi động phần mềm ta làm HS trả lời 1. Khởi động phần mềm: nhö theá naøo? - Nháy đúp chuột vào biểu Làm sao để vào màn hình làm vieäc chính cuûa Finger break out Hoạt động 2: Thực hành GV chú ý cho HS các cấp độ khác nhau trong thực hành. HS trả lời. Hs quan saùt vaø laéng nghe. Yêu cầu HS thực hành HS thực hành GV quan saùt Hoạt động 3: Dặn dò – Củng cố - Xem trước bài mới “ Từ bài toán đến chương trình”. Tiết 17 Ngày soạn: Ngày dạy:. treân Desktop tượng - Enter ( OK) để chuyển sang màn hình chính cuûa phaàn meàm. 2. Thực hành: Chú ý cho HS các cấp độ chơi OÂ Level Beginner: bắt đầu chơi Intermediate: trung bình Advanced: naâng cao Nếu chúng ta chơi giỏi sẽ được thưởng các quả cầu lớn. PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 1: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT. A. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàng phím 2.Kỹ năng: HS được tập luyện gõ bàn phím nhanh chính xác 3.Thái độ: Nghiêm túc, luyện khả năng phản xạ nhanh và tính cẩn thận. B. Phương pháp: Trực quan sinh động, thuyết trình, thực hành C. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy, máy chiếu. 2.Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà D. Tiến trình lên lớp: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm - Là phần mềm miễn phí của công - Lắng nghe và ghi nhớ ty Giletech e.K. - Đây là phần mềm trò chơi đơn giản và nổi tiếng. - Điểm đặc biệt là phải dùng cách gõ phím để thực hiện việc chơi - Giới thiệu biểu tượng của phần mềm. - Tương tự như các phần mềm đã học trước đây em hãy cho biết cách khởi động phần mềm gõ phím Finger break out như thế nào.. Hoạt động 2: Khởi động - Quan sát và nghe. Nội dung I. Giới thiệu phần mềm. II. Màn hình chính của phần mềm 1. Khởi động: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Finger break out trên màn hình. - Tìm hiểu và trả lời - Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Finger break out trên màn hình - Thực hiện trên máy Hoạt động 3: Giới thiệu màn hình chính của trò chơi gõ phím và thoát khởi trò chơi - HS quan sát hình ảnh bàn phím - Quan sát và tự rút ra nhận xét 2. Màn hình chính trên màn hình cho biết vị trí đặt các ngón tay tương ứng với những phím có màu nào. - Giới thiệu các thành phần còn lại của màn hình. + Khu vực chơi: Khung trống phía trên hình bàn phím. + Khung bên phải gồm các lệnh và thông tin của luật chơi. - Muốn thoát khởi phần mềm em - Trả lời làm thế nào. Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng và các mức chơi - Giới thiệu cách chọn các mức và - Quan sát và lắng nghe bắt đầu trò chơi - Yêu cầu hs thực hiện các mức - Mức bắt đầu: bàn phím ghi rõ chữ chơi và nhận xét sự thay đổi của cái và dấu của các phím xuất phát bàn phím theo các mức chơi (8 phím tại hàng phím cơ sở). - Mức trung bình: Ghi rõ tên chữ cái nhưng không đánh dấu phím xuất phát. - Mức nâng cao: Không ghi tên chữ cái lên hình ảnh bàn phím. - Làm mẫu và hướng dẫn cụ thể - Quan sát trên màn hình cách chơi. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. C ủ n g. + Nháy vào nút Start để bắt đầu chơi. + Hộp thoại xuất hiện cho biết các phím sẽ được luyện gõ. Nhấn phím SPACE để bắt đầu + Giới thiệu các thành phần tại khu vực chơi:các khối, thanh ngang, quả cầu lớn, quả cầu nhỏ, các con vật lạ ở mức khó, nhiệm vụ của người chơi, điều kiện đạt điểm thưởng,thắng, mất lượt chơi.. c ố , d ặ n d ò : a. C ủ n g. - Gọi học sinh thực hiện lại trên máy. - 1 học sinh thực hiện, lớp quan sát. c ố : H S. thực hành trên máy, tự tìm hiểu các thành phần của trò chơi và cách chơi. b. Dặn dò: Về nhà xem lại phần mềm, em nào có máy thì thực hành ở nhà. Tiết sau thực hành trò chơi nà. Ngày soạn:6/11/2008 Ngaøy daïy:8/11/2008 TIẾT 19: TỪ BAØI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH A.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -Hs biết được khái niệm bài toán, thuật toán. -Biết các bước giải các bài toán trên máy tính. 2. Kó naêng: - Hs xác định được các điều kịên cho trước và kết quả cần thu được một bài toán. -Nắm được các bước giải 1 bài toán trên máy tính. 3. Thái độ: -Thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. B. Phương pháp chủ đạo: -Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. C. Chuaån bò: -Giaùo vieân: SGK, caùc ví duï. -Học sinh: SGK, vở ghi bài. D. Tieán trình daïy vaø hoïc: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: bài toán và xác định bài toán Gọi HS cho ví dụ về những bài -HS cho ví duï. toán trong các môn học Toán, Vaät lí, Hoùa,… GV: giới thiệu 1 vài ví dụ về baì -HS nghe. toán trong tin học +Em hieåu theá naøo laø baøi toùan? -HS: Bài toán là một công Laáy ví duï. vieäc hay nhieäm vuï caàn phaûi giaûi quyeát. =>Bài toán là một công việc hay -Hs lấy ví dụ khác. nhieäm vuï caàn phaûi giaûi quyeát. -GV neâu ví duï: +Để tính diện tích 1 hình tam giác, ta cần phải có điều kiện gì? + Một cạnh và đường cao +Kết quả thu được là gì? tương ứng với cạnh đó. Vậy để giải quyết một bài toán cuï theå ta caàn gì? +Dieän tích tam giaùc =>Đối với máy tính, để giải quyết 1 bài toán ta cần xác định +Xác định giả thiết kết luận bài toán tức là xác định rõ các của bài toán. điều kiện cho trước và kết quả cần thu được. -GV đọc ví dụ b, c trong SGK. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. b/ Bài toán tìm đường đi tránh caùc ñieåm ngheõn giao thoâng. + Điều kiện cho trước là gì?. +Kết quả cần thu được là gì?. c/Bài toán nấu một món ăn. + Điều kiện cho trước là gì? +Kết quả cần thu được là gì?. Noäi dung ghi baûng 1. Bài toán và xác định bài toán -Bài toán là một công việc hay nhieäm vuï caàn phaûi giaûi quyeát. -Để giải quyết 1 bài toán ta cần xác định bài toán tức là xaùc ñònh roõ caùc ñieàu kieän cho trước và kết quả cần thu được. Caùc ví duï: SGK Ví duï 1: a/ Để tính diện tích hình tam giaùc.. b/ Bài toán tìm đường đi tránh caùc ñieåm ngheõn giao thoâng +Vò trí ñieåm ngheõn giao thoâng và các con đường có thể đi từ vị trí hịên tại đến vị trí cần tới. +Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua ñieåm ngheõn giao thoâng.. +Các thực phẩm hiện có +Moät moùn aên. Hoạt động 2: Quá trình giải bài toán trên máy tính - Để máy tính có thể “giải” đươc. c/Bài toán nấu một món ăn.. 2. Quá trình giải bài toán. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> một bài tóan thì con người phải chæ daãn cho maùy tính thoâng qua caùc caâu leänh cuï theå. +Theo em, maùy tính coù theå giaûi được một bài toán không? GV nhaéc laïi ví duï Roâboát nhaët +HS thảo luận và trả lời. rác để HS thảo luận trả lời. -Vieäc vieát chöông trình ñieàu khieån maùy tính reõ phaûi, tieán, reõ trái,nhặc rác,…là do con người nghĩ ra, máy tính chỉ thực hiện caùc thao taùc theo chæ daãn cuûa con người. -Tập hợp các bước để chỉ dẫn Robốt nhặt rác là thuật toán +Em hiểu thuật toán là gì? - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để -Hay nói cách khác thuật toán là giải một bài toán. các bước để giải một bài toán. Ví duï: Coäng 2 phaân soá +Xác định bài toán? +Xác định bài toán? -Em haõy chæ ra ñaâu laø ñieàu kieän -Input: 2 phaân soá cho trước, đâu là kết quả cần -Output: TOÅng cuûa 2 phaân soá. tìm? +Mô tả thuật toán? +Mô tả thuật toán: -Cho HS neâu caùch coäng 2 phaân -Quy đồng mẫu 2 phân số, số đã học. cộng tử số và giữ nguyên mẫu soá, roài ruùt goïn (neáu caàn). +Vieát chöông trình +Vieát chöông trình. treân maùy tính. -Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán. -Quá trình giải các bài toán trên máy tính gồm các bước sau: * Xác định bài toán:Từ phát biểu của bài toán ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT) vaø ñaâu laø thoâng tin caàn tìm (OUTPUT). * Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện. * Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chöông trình baèng moät ngoân ngữ lập trình mà ta biết. Lưu ý: Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau, song mỗi bài toán chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể.. -Để giải một bài toán trên máy tính cần thực hiện theo các bước sau: GV giới thiệu các bước như trong SGK. -GV nhaán maïnh phaàn löu yù. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò -Nhắc lại khái niệm bài toán, -HS nhaéc laïi thuật toán. -Các bước để giải 1 bài toán trên maùy tính. -Hoïc thuoäc noäi dung lí thuyeát. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Chuaån bò phaàn 3.. Ngày soạn:6/11/2008 Ngaøy daïy:8/11/2008 TIẾT 20: TỪ BAØI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) A.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -Hs biết mô tả thuật toán bằng các phương pháp liệt kê các bước. 2. Kó naêng: - Hs mô tả được thuật toán. 3. Thái độ: -Thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. B. Phương pháp chủ đạo: -Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. C. Chuaån bò: -Giaùo vieân: SGK, caùc ví duï. -Học sinh: SGK, vở ghi bài. D. Tieán trình daïy vaø hoïc:. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Noäi dung ghi baûng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Nêu các bước giải 1 bài toán -HS trả lời treân maùy tính? -Caâu hoûi 1 SGK. Hoạt động 2: Thuật toán và mô tả thuật toán -GV nêu ví dụ: Pha trà mời khaùch. EM haõy xaùc ñònh Input, Output?. Input: Trà, nước sôi, ấm chén Output: chén trà đã pha để mời khaùch.. Gv giải thích thuật toán .. Gv đưa ví dụ về bài toán giải phöông trình baäc nhaát daïng toång quaùt bx+c=0 H:xaùc ñònh output vaø input cuûa bài toán?. Gv giải thích thuật toán. INPUT:Caùc soá b vaø c OUTPUT: nghieäm cuûa phöông trình baäc nhaát.. Đọc đề bài toán làm món trứng traùng. Xaùc ñònh INPUT vaø OUTPUT của bài toán? INPUT:trứng, dầu ăn,muối,. 3.Thuật toán và mô tả thuật toán Ví dụ: Pha trà mời khách Input: Trà, nước sôi, ấm cheùn Output: chén trà đã pha để mời khách. B1: Traùng aám, cheùn baèng nước sôi. B2: Cho traø vaøo aám B3: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút. B4: Rót trà ra chén để mời khaùch.. INPUT:Caùc soá b vaø c OUTPUT: nghieäm cuûa phöông trình baäc nhaát. B1:nếu b=0 chuyển tới bước 3 B2:tính nghieäm cuûa phöông trình x=-c/b và chuyển tới bước 4. B3:neáu c≠0 thoâng baùo phương trình đã cho vô nghiệm.ngược lại (c=0) thoâng baùo phöông trình coù voâ soá nghieäm. Bước 4: kết thúc. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Có thể yêu cầu học sinh đứng dậy trình bày thuật toán. Gv:roõ raøng neáu chuùng ta naém được thuật toán và thực hiện theo trình tự của thuật toán thì có thể tính được nghiệm của pt bx+c=o hoặc pha được trà và làm được món trứng tráng. Vậy thuật toán là gì?. haønh. OUTPUT:Trứng tráng Hs đứng dậy trình bày theo các thuật toán khác nhau.. Là các thao tác thực hiện trình tự Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cầ thực hiện theo một trình tự xác định để được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò -chỉ ra input và output ,nêu thuật toán của bài toán nấu cơm. -hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 1,2. Ngày soạn:09/11/2008 Ngaøy daïy:11/11/2008 TIẾT 21: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH Muïc tieâu: I. • Kiến thức: HS hiểu được sâu hơn khái niệm thuật toán và mô tả thuật toán về các bài toán đơn giản. • Kó naêng: - HS mô tả được thuật toán, vận dụng viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. • Thái độ: - HS rèn luyện tư duy thuật toán, tư duy logic. II. Phöông phaùp: - HS phát hiện vấn đề, nêu và giải quyết vấn đề. III. Chuaån bò:  Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ bài toán, sơ đồ thuật toán.  Học sinh: SGK, vở, bút. IV. Tieán trình baøi daïy: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIAÙO VIEÂN. HOÏC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Để giải quyết một bài toán - Cần xác định bài toán, tức cuï theå, chuùng ta phaûi laøm gì? laø xaùc ñònh roõ caùc ñieàu kieän cho trướcvà kết quả cần thu được. 2. Thuật toán là gì? Mô tả - Thuật toán là dãy hữu hạn thuật toán nấu cơm? các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán. -HS tự trả lời thuật toán nấu - GV nhận xét, đánh giá. côm.. GHI BAÛNG. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán . - GV cho HS đọc nội dung ví - Đọc ví dụ. 4. Moät soá ví duï veà thuaät duï 2 SGK trang 40. toán. - Chieáu hình 29. Ví duï 2: SGK. ? Dựa vào nội dung đã cho - INPUT: một nửa chiều rộng xác định thông tin đã cho hình chữ nhật và bán kính INPUT: Một nửa chiều (INPUT), cuûa hình baùn nguyeät laø a. roäng HCN vaø baùn kính cuûa Vaø thoâng tin caàn tìm chiều dài hình chữ nhật là b. hình bán nguyệt là a, (OUTPUT). - OUTPUT: Tính dieän tích chieàu daøi HCN laø b. cuûa hình treân (hình 29). OUTPUT: Tính dieän tích - Hình chữ nhật và hình bán của hình 29. nguyeät. ? Nhìn hình veõ cho bieát hình - Tính dieän tích HCN, dieän 29 được ghép bởi từ các hình tích hình bán nguyệt, sau đó naøo. tính toång dieän tích hai hình ?Diện tích hình 29 sẽ được treân chính laø dieän tích hình * Thuật toán tính diện tích tính nhö theá naøo. 29. hình 29 gồm các bước: - Dieän tích HCN laø S1= 2ab. + B1: S1  2ab. a2 - Dieän tích hình baùn nguyeät  π . + B2: S 2 2 a2 ? Hãy thực hiện các bước đó. là S2 = π 2 + B3: S  S1 + S2 vaø keát - Dieän tích hình 29 laø: thuùc. S = S1+ S2.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Trong biểu diễn thuật toán thường sử dụng kí hiệu <--để chỉ phép gán giá trị của một biểu thức cho một biến. Ví duï 3: Tính toång cuûa 100 số tự nhiên đầu tiên. ? Em haõy xaùc ñònh INPUT, OUTPUT của bài toán.. Ví duï 3: Tính toång cuûa 100 số tự nhiên đầu tiên. INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên. OUTPUT: Giaù trò cuûa toång: 0 +1 +2 + ….+ 99. - HS nêu cách thực hiện.. ? Nêu cách thực hiện phép toán này. GV đặt vấn đề: Để viết thuật toán một cách đơn giản ta thực hiện như thế nào? - Gợi ý: + Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hôn keùm nhau maáy ñôn vò? ? Để tính tổng trên ta cần thực hiện bao nhiêu phép tính coäng. - GV nêu ý tưởng thực hiện tính toång nhö SGK trang 41. ? Để tính tổng trên ta đã thực hiện bao nhiêu bước. - Việc mô tả bài toán như treân quaù daøi doøng. Lieäu ta coù thể tìm ra đựợc thuật toán tính toång treân ngaén goïn, ñôn giaûn hôn hay khoâng? - GV gợi ý như SGK trang 41. ? Thuật toán này cho phép ta thực hiện tính tổng trên mấy bước.. INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên. OUTPUT: Giaù trò cuûa toång: 0 + 1 + 2 + … + 99.. - Laéng nghe.. - Moät ñôn vò. - Ta thực hiện 100 phép tính coäng. - Laéng nghe, suy nghó. - Thực hiện 101 bước.. - Nghe gợi ý và trả lời. - Thực hiện 4 bước.. - INPUT: Hai bieán x, y coù giá trị tương ứng là a và b.. Bước 1: SUM  0; i  0. Bước 2: i  i + 1. Bước 3: Nếu i ≤ 99, thì SUM  SUM + i vaø quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai bieán x vaø y. INPUT: Hai bieán x, y coù giá trị tương ứng là a và b.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai bieán x vaø y. ? Xaùc ñònh INPUT, OUTPUT của bài toán. - Gợi ý như SGK trang 42 để đi đến thuật toán. Chú ý ở thuật toán này là ta sử dụng 1 biến trung gian để lưu tạm thời giá trị của 1 biến nào đó trong 2 bieán. - GV chieáu moâ hình 31 SGK trang 42 để HS thấy rõ hơn. Coù theå laáy theâm moät soá ví duï trong thực tế.. OUTPUT: Hai bieán x, y coù giá trị tương ứng là b, a.. OUTPUT: Hai bieán x, y coù giaù trò laø b, a.. _ Lắng nghe và trả lời.. Bước 1: Z  x. Bước 2: x  y. Bước 3: y Z.. - Quan saùt.. Hoạt động 3: Củng cố. _ GV củng cố lại các kiến thức trọng tâm của bài học. V. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các ví dụ. Viết lại được các thuật toán. - Đọc và nghiên cứu trước Ví dụ 5 và ví duï 6. Laøm baøi 2 SGK trang 45.. Ngày soạn:09/11/2008 Ngaøy daïy:11/11/2009. TIẾT 22: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I.Muïc tieâu: • Kiến thức: Giúp HS hiểu được sâu hơn khái niệm thuật toán và mô tả thuật toán về các bài toán đơn giản. • Kó naêng: - HS mô tả được thuật toán, vận dụng viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. • Thái độ: - HS rèn luyện tư duy thuật toán, tư duy logic. II.Phöông phaùp: - HS phát hiện vấn đề, nêu và giải quyết vấn đề. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> III.Chuaån bò:  Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ bài toán, sơ đồ thuật toán.  Học sinh: SGK, vở, bút. IV.Tieán trình baøi daïy: .Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Ví dụ 5 Cho 2 số thực a và b.hãy cho bieát keát quaû so saùnh hai soá đó dưới dạng “a lớn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. H:xaùc ñònh INPUT vaø OUTPUT của bài toán trên?. Hoạt động học sinh Hs đọc đề.. H:so sánh 2 số có những trường hợp nào xảy ra? Gv yeâu caàu hoïc sinh xaây dựng thuật toán.sau đó gv đưa ra đáp án. Hoạt động 2:ví dụ 6 Tìm số lớn nhất trong dãy A goàm caùc soá a1,a2…..an. Gv ñöa ra daõy soá goàm caùc soá: 3,2,5,9,4,10,8,14,1,19,7. Yeâu caàu hs xaùc ñònh giaù trò lớn nhất và giải thích vì sao số đó lớn nhất? Giaùo vieân ñöa ra caùch xaùc định giá trị lớn nhất từ đó áp dụng vào tìm giá trị lớn nhất cuûa daõy soá. H:xaùc ñònh INPUT vaø OUTPUT của bài toán.. -2 số bằng nhau, lớn hơn, bé hôn.. INPUT:Hai số thực a và b OUTPUT:Keát quaû so saùnh. Hs xaùc ñònh vaø giaûi thích.. -INPUT:Daõy soá A coù caùc soá a1,a2…an(n>1) OUTPUT:giaù trò MAX=max(a1,a2,…,an). Noäi dung ghi baûng Ví duï 5: INPUT:Hai số thực a và b OUTPUT:Keát quaû so saùnh Bước 1:Nếu a>b, kết quả là “a lớn hơn b”. Bước 2:Nếu a<b kết quả “a nhỏ hơn b”.Ngược lại,kết quaû laø”a baèng b” vaø keát thuùc thuật toán.. Ví duï 6: INPUT:Daõy soá A coù caùc soá a1,a2…an(n>1) OUTPUT:giaù trò MAX=max(a1,a2,…,an) Bước 1:MAX a1; i 1 Bước 2: i i+1. Bước 3:Nếu i>n chuyển đến bước 5. Bước 3:nếu ai >MAX, MAX ai..quay lại bước 2. Bước 5:kết thúc thuật toán. Yeâu caàu hs xaùc ñònh thuaät toán theo ý tưởng của mình. Gv đưa ra thuật toán gọn và Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> logic. Giáo viên hướng dẫn hs quan sát minh họa thuật toán Hs chú ý sgk bằng chọn thỏ lớn nhất như hình veõ sgk. Hoạt động 3: củng cố Nêu quá trình giải toán trên maùy tính? -xác định thuật toán tìm số nhoû nhaát trong daõy soá a1,a2…an. V.daën doø -đọc lại bài đã học -laøm baøi taäp 1,2,3,4,5 sgk.. Ngày soạn:13/11/2008 Ngaøy daïy:15/11/2008 Tieát 23. BAØI TAÄP A. Muïc Tieâu: 1. Kiến thức: -học sinh biết xác định INPUT, OUTPUT,mô tả được thuật toán 2. Kĩ năng: -hình thành kĩ năng xác định thuật toán trong lập trình 3. Thái Độ: nghiêm túc. B. Phương Pháp: Thuyết trình và thực hành trên máy C. Chuaån Bò: 1. Giaùo Vieân: -Noäi dung baøi daïy, phoøng maùy vaø caùc phaàn meàm lieân quan -Maùy chieáu, sgk vaø caùc thieát bò daïy hoïc 2. Hoïc Sinh: -Vở ghi, sgk, D. Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào? Nêu cụ thể các bước đó? Câu 2: Thuật toán là gì? Em hãy mô tả thuật toán 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi Baûng Hoạt động 1: Bài tập 1/sgk45 -GV chieáu baøi taäp 1 yeâu caàu -Hoïc sinh theo doõi baøi taäp 1.Baøi taäp 1/sgk-45: học sinh đọc và xác định nội và thảo luận nhóm để giải Giaûi: dung, muïc tieâu vaø ñònh bài toán. a) hướng cách làm. (chia nhóm Các dữ liệu INPUT : thực hiện) -Số học sinh của lớp HS caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, Caùc duõ lieäu OUTPUT: Gọi nhóm 1 trả lời câu a sửa sai và bổ sung. -Keát quaû soá hoïc sinh mang Nhóm 2 trả lờ câu b hoï Traàn. Nhóm 3 trả lời câu c b) -INPUT: daõy soá n phaàn tử, với các phần tử lớn hơn 0. -OUTPUT: Toång caùc phaàn tử trong dãy c) input: -Nhaäp daõy soá n Gv: Nhận xét sủa sai và cho Hs ghi bài vào vở. phần tử từ bàn phím HS ghi vở. output: Soá coù giaù trò nhoû nhất trong dãy vừa nhập.. Hoạt động 2: Bài tập 2/sgk45 Gv: chieáu baøi taäp 2 leân maøn hình. Yêu cầu học sinh đọc vaø neâu yù kieán cuûa mình veà cách giải bài toán.. Baøi taäp 2/sgk-45: 1 HS đọc, cả lớp quan sát và Kết quả của việc thực hiện phân tích bài toán. giải thuật toán sau: x← x+ y. -Bước 1: x ← x + y -Bước 2: y ← x − y nghĩa là y ← ( x + y ) − y hay y ← x -Bước 3: x ← x − y nghĩa là x ← y − y hay x ← 0. y← x− y x← x− y. Laø: 0 → x hay x= 0.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giaùo vieân nghe hoïc sinh phaân tích vaø trình baøy roài đưa ra nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Tổng kết bài: GV: Qua hai bài toán trên các em cần nắm được điều gì?. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhaø: -Veà nhaø laøm baøi taäp 3/sgk45 -Hoïc laïi noäi dung phaàn lí thuyết. Chuẩn bị trước bài 4,5 để tiết sau luyện tập.. Hs trả lời: Qua baøi 1: chuùng ta xaùc ñònh được thông tin vào (input), ra (output) Qua baøi 2: Chuùng ta moâ taû được thuật toán và hiểu được thuật toán cho ta kết quaû gì?. -HS ghi baøi taäp veà nhaø vaø chuaån bò caùc noäi dung theo yeâu caàu.. ngày soạn:13/11/2008 ngaøy daïy:15/11/2008 Tieát 24. BAØI TAÄP A. Muïc Tieâu: 1. Kiến thức: -học sinh biết xác định INPUT, OUTPUT,mô tả được thuật toán 2. Kĩ năng: -hình thành kĩ năng xác định thuật toán trong lập trình 3. Thái Độ: nghiêm túc B. Phương Pháp: Thuyết trình và thực hành trên máy C. Chuaån Bò: 1. Giaùo Vieân: -Noäi dung baøi daïy, phoøng maùy vaø caùc phaàn meàm lieân quan -Maùy chieáu, sgk vaø caùc thieát bò daïy hoïc 2. Hoïc Sinh: -Vở ghi, sgk, D. Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh:. 2. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. Ghi Baûng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV goïi 1 hs leân baûng trình baøy baøi taäp 3/sgk-45 Gv thu một vở bài tập để chấm baøi taäp soá 3: -GVHD: + Dữ liệu vào là gì? + Dữ liệu ra là gì? +Muoán kieåm tra 3 soá döông a,b,c coù laø ba caïnh cuûa moät tam giaùc khoâng thì ta aùp duïng tính chất Toán nào đã học? Và học ở lớp nào?. Gv: Nhaän xeùt suûa sai vaø cho ñieåm Yêu cầu HS ghi vở. Hoạt động 2: Bài tập 4/sgk-45 Yêu cầu HS mô tả thuật toán: +Input laø gì? +Output laø gì? -Các bước thực hiện. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn.. -1hs leân baûng trình baøy. 1số hs nộp vở bài tập.. -Caùc nhoùm cuøng nghieân cứu. +Dữ liệu vào là 3 số dương a,b,c. +Dữ liệu ra là kết quả có theå laø ba caïnh cuûa moät tam giaùc hay khoâng. +Aùp duïng tính chaát cuûa “Bất đẳng thức trong tam giác” học ở lớp 7, để kiểm tra.. 1.Baøi taäp 3/sgk-45: Giaûi: Mô tả thuật toán cho biết 3 số coù theå laø ba caïnh cuûa moät tam giaùc hay khoâng? B1: Nhaäp 3 soá a,b,c döông baát kì B2: Kieåm tra (a+b) > c vaø (a+c) >b vaø (b+c) > a B3: Neáu B2 cho keát quaû đúng thi xuất kết quả “ Ba số a,b,c laø ba caïnh cuûa moät tam giaùc”. Và chuyển đến B5 B4: Neáu B2 cho keát quaû laø Sai thì chuyển đến B5. B5: Kết thúc thuật toán.. HS ghi vào vở.. HS traû lôiø: -input: -output: -Các bước:. Gọi đại diện nhóm trả lời.. Hs thaûo luaän theo baøn (nhóm nhỏ) để tìm ra thuật toán của bài.. Gv nhaän xeùt boå sung.. Đại diện nhóm trả lời. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. Baøi taäp 4/sgk-45: Cho hai bieán x,y. moâ taû thuaät toán đổi giá trị của các biến để x và y theo thứ tự không giaûm. Giaûi: INPUT: Hai bieán x , y OUTPUT: Hai bieán x,y theo thứ tự là không giảm. THUẬT TOÁN: B1: Neáu x<y, keát quaû laø x, y theo thứ tự không giảm và chuyển đến B3. B2. Nếu x > y chuyển đến B3.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động 3: Bài tập 5/sgk-45. - Goïi 1 HS Xaùc ñònh Input vaø Ouput ? Tương tự như VD 5 sgk-41 em hãy trình bày thuật toán bài 5. - Gọi 1 HS trình bày thuật toán treân baûng ?. - GV: cho HS nhaän xeùt, boå sung Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhaø: - Nhắc lại cách bước giải bài toán trên máy tính. - BTVN: baøi taäp 6 sgk. boå sung.. B3. Kết thúc thuật toán. Baøi taäp 5/sgk-45:. Hoïc sinh xaùc ñònh : +INPUT +OUTPUT - HS Trao đổi nhau và trình bày thuật toán. - HS còn lại làn vào vở.. - HS chép bài vào vở.. INPUT: Daõy soá {a1 ; a2 ;....; an } OUTPUT: Toång a1 + a2 + .... + an THUẬT TOÁN: Caùch 1: B1: Toång ← 0. B2. Toång ← Toång + a1 …… Bn+1: Toång ← Toång + an Caùch 2: B1: Toång ← 0, i ← 0. B2. i ← i+1. B3: Neáu i ≤ n thì Toång ← Toång +I vaø quay laïi B2 B4: Thoâng baùo keát quaû vaø keát thúc thuật toán.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngày soạn:16/11/2008 Ngaøy daïy:18/11/2008 Tiết 25: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHAÀN MEÀM SUN TIMES(T1) I.. Muïc tieâu: • Kiến thức: hiểu được chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất. • Kỹ năng: Học sinh có thể theo dõi và tự thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như: tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời gian mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày và đêm,…. • Thái độ: thông qua phần mềm học sinh có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình . Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. II. Phương pháp dạy học: Thuyết trình hướng dẫn Chuaån bò: Maùy chieáu, phaàn meàm caøi ñaët treân caùc maùy. III. IV. Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi baûng Theo dõi phần trình chiếu 1/ Giới thiệu phần mềm: Hoạt động 1: Giới thiệu: (5 phút) Mở phần mềm chiếu cho học sinh của giáo viên. Lắng nghe (SGK) quan sát sơ lược trước. Từ đó giới giáo viên giới thiệu tác dụng thieäu phaàn meàm, coâng duïng cuûa phaàn cuûa phaàn meàm saép tìm hieåu. meàm nhö noäi dung trong SGK Hoạt động 2: Khởi động và thoát phaàn meàm.(10 phuùt) 2/ Maøn hình chính cuûa phaàn meàm. Giáo viên giới thiệu cho học sinh a) Khởi động: biểu tượng của phần mềm trên màn HS :lắng nghe và quan sát. C1: sử dụng biểu tượng trên màn hình maùy tính Sun Times hình. Chieáu maøn hình chính. C2: duøng trình ñôn - Giới thiệu các thành phần chính HS : quan saùt b) Maøn hình chính: cuûa giao dieän maøn hình Sun Times. Maøn hình chính cuûa phaàn meàm laø bảng đồ của các nước trên thế giới:. Hoạt động 3:Hướng dẫn sử dụng :( 25 phuùt) - Giới thiệu và minh hoạ phóng to HS : laéng nghe ,quan saùt. quan sát một vùng bản đồ chi tiết: . - Giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách quan sát và nhận biết thời gian: HS : laéng nghe vaø quan saùt. ngaøy vaø ñeâm. - Giới thiệu và hướng dẫn HS cách quan sát và xem thông tin thời gian. 3) Hướng dẫn sử dụng: a) Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tieát: Nhấn giữ phải chuột và kéo thả từ. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> chi tieát cuûa moät ñòa ñieåm cuï theå.. một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngaøy vaø ñeâm. c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tieát cuûa moät ñòa ñieåm cuï theå d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và ñeâm.. - Giới thiệu vùng đệm giữa ngày và ñeâm.. V. Cuûng coá :( 5 phuùt) - GV: Chú ý nhắc lại cho HS trong trường hợp biểu tượng không có trên màn hình thì thực hiện thế nào? - HS : All Program – Sun Times Học xong bài này các em cần biết cách khởi động Sun Times, phóng to quan sát một vùng , nhận biết thời gian( ngày và đêm), xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm giữa ngày vaø ñeâm. Hướng dẫn học ở nhà: VI. Xem lại nội dung đã thực hiện trong tiết học này. Xem trước các phần còn lại, chuẩn bị cho tiết sau thực hành.. Ngày soạn:16/11/2008 Ngaøy daïy:18/11/2008 Tiết 26: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHAÀN MEÀM SUN TIMES I.Muïc tieâu: •. Kiến thức: hiểu được chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất. • Kỹ năng: Học sinh có thể theo dõi và tự thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như: tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời gian mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày và đêm,…. • Thái độ: thông qua phần mềm học sinh có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình . Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. II.Phương pháp dạy học: Thuyết trình hướng dẫn III.Chuaån bò: Maùy chieáu, phaàn meàm caøi ñaët treân caùc maùy. IV.Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: n lại kiến thức căn bản của tiết trước.. Hoạt động của trò. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. Ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Nêu các cách khởi động phần meàn meàm Sun Times. Hoc sinh 1 C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình. C2: Choïn MenuStart  All Program  Sun Times. Nhaän xeùt.  Yêu cầu học sinh khởi động Sun times. Quan sát, hướng dẫn học sinh khởi động Sun Times Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết ? Cách thức phóng to quan sát một vùng bản đồ?  Yeâu caàu hoïc sinh phoùng to moät vuøng baát kyø cuûa baûn đồ. Quan sát, hướng dẫn .  Yeâu caàu hoïc sinh phoùng to khu vực Việt Nam. Quan sát, hướng dẫn. Hoạt đông 3: quan sát và nhận biết thời gian ngày và đêm; Quan sát, hướng dẫn . ? Thaønh phoá Hoà Chí Minh laø 7:00 GMT. Vậy ở Tokyo là mấy giờ? Hoạt động 4;quan sát xem thông tin chi tieát cuûa moät ñòa ñieåm cuï theå. Gv chæ daãn baûng thoâng tin veà moït ñòa ñieåm khi nhaùy chuoät leân ñòa điểm bất kì trên bản đồ. Yêu cầu học sinh thực hành. Quan sát, hướng dẫn . Hoạt động 5: quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm. Gv:vuøng coù giaûi phaân caùch saùng tối đó chính là vùng đệm giữa ngaøy vaø ñeâm. Yêu cầu học sinh thực hành. Quan sát, hướng dẫn .. C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Sun Times v5.0.LNKtrên màn hình. C2: Choïn MenuStart  All Program  Sun Times. Hoïc sinh 2: nhaän xeùt.. Học sinh khởi động Sun times.. 3.hướng dẫn sử dụng a.Phóng To qua sát bản đồ chi tiết.. Học sinh trả lời. Học sinh thực hành.. Học sinh thực hành.. b.Quan sát và nhận biết thời gian ngaøy vaø ñeâm.. Học sinh thực hành và trả lời câu hoûi... c.quan saùt xem thoâng tin chi tieát cuûa moät ñòa ñieåm cuï theå.. d.Quan sát vùng đệm giữa ngày và ñeâm. Học sinh thực hành.. Học sinh thực hành.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn:19/11/2008 Ngaøy daïy:22/11/2008 Tiết: 27 :TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu một số tính năng cố định thời gian mặt trời mọc, lặn. - HS hiểu được hiện tượng “đêm trắng”, “ngày đen” tại các vùng khác nhau trên trái đất. - HS biết tính năng cho thời gian tự động chuyển động và tính năng tìm kiếm các thời điểm nhật thực trên trái đất. 2. Kỹ năng: - HS biết quan sát các vùng lãnh thổ có cùng thời gian trong ngày giống vị trí hiện thời. - HS biết quan sát hiện tượng “đêm trắng”, “ngày đen” tại các vùng khác nhau trên trái đất. - HS nắm được thao tác cho thời gian tự động chuyển động và tìm kiếm các thời điểm nhật thực trên trái đất. 3. Thái độ: - HS có thái độ chăm chỉ học tập, hiểu được phần mềm có vai trò hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức cho HS. - HS hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó năng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. II. Phương pháp chủ đạo: - GV thuyết trình, hướng dẫn, HS hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: SGK, phần mềm Sun Times, máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu. 2. HS: SGK. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (4’) GV yêu cầu 1 HS lên thực hiện khởi động phần mềm Sun Times và cho biết thông tin chi tiết về một địa điểm nào đó. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt thời gian quan sát - GV yêu cầu HS quan sát thông - HS thực hiện theo yêu 3. Hướng dẫn sử dụng: tin về thời gian trên màn hình cầu của GV. e) Đặt thời gian quan sát: chính của phần mềm và so sánh với thời gian hệ thống của máy tính. - GV giới thiệu cách thay đổi - HS chú ý nghe giảng. thời gian này bằng các nút lệnh trên thanh công cụ và cách lấy lại trạng thái thời gian máy tính.. Thay đổi thông tin ngày, tháng, nổm. Thay đổi thông tin giổ, phút, giây. - Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính.. - GV yêu cầu 1 HS lên thay đổi - 1 HS lên bảng thực hiện tháng hiện tại thành tháng 6 hoặc theo yêu cầu của GV. 7, 8 sau đó quan sát kết quả nhận được trên màn hình.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - HS thực hiện theo yêu - GV tiếp tục yêu cầu HS thay cầu của GV. đổi tháng hiện tại thành tháng 11 hoặc 12, 1 sau đó quan sát kết quả nhận được trên màn hình. - HS thảo luận theo - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. nhóm trong thời gian 3 phút để so sánh sự khác nhau của khối đen ứng với 2 lần thay đổi. - Đại diện các nhóm lên - GV gọi đại diện các nhóm trình bảng trình bày, HS còn lại bày. nhận xét. Bổ sung.. Hiện tượng “đêm trắng”. - HS chú ý nghe giảng và - GV nhận xét và chốt lại hiện ghi bài. tượng “đêm trắng”, “ngày đen”.. -. Hiện tượng “ngày đen” Đêm trắng: mặt trời chưa lặn hết đã mọc. (Cực Nam) Ngày đen: mặt trời chưa kịp mọc đã lặn. (Cực Bắc). Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện lại các thao tác cho thuần thục để tiết sau thực hành.. Ngày soạn:19/11/2008 Ngaøy daïy:22/11/2008 Tiết: 28 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (T4). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu một số tính năng cố định thời gian mặt trời mọc, lặn. - HS hiểu được hiện tượng “đêm trắng”, “ngày đen” tại các vùng khác nhau trên trái đất. - HS biết tính năng cho thời gian tự động chuyển động và tính năng tìm kiếm các thời điểm nhật thực trên trái đất. 2.Kỹ năng: - HS biết quan sát các vùng lãnh thổ có cùng thời gian trong ngày giống vị trí hiện thời. - HS biết quan sát hiện tượng “đêm trắng”, “ngày đen” tại các vùng khác nhau trên trái đất. - HS nắm được thao tác cho thời gian tự động chuyển động và tìm kiếm các thời điểm nhật thực trên trái đất. 3.Thái độ: - HS có thái độ chăm chỉ học tập, hiểu được phần mềm có vai trò hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức cho HS. - HS hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó năng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. II.Phương pháp chủ đạo: - GV thuyết trình, hướng dẫn, HS hoạt động nhóm. III.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: SGK, phần mềm Sun Times, máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu. 2.HS: SGK. IV.Tiến trình dạy học: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động giáo viên. Hoạt đọng học sinh. Noäi dung ghi baûng. 4. Một số chức năng khác: a) Hiện và không hiện hình ảnh bầu Hoạt động 1:. Hiện và khơng hiện trời theo thời gian: hình ảnh bầu trời theo thời gian: Option→Maps→ huỷ/chọn Show sky - GV có thể gọi 1 HS đã biết thao - HS thực hiện theo yêu cầu của color. tác thực hiện lên bảng thực hiện. GV. - GV nhận xét và chốt lại thao tác hiện và không hiện hình ảnh bầu - HS chú ý nghe giảng. trời theo thời gian.. Hoạt động 2: cố định vị trí và thời gian quan sát: (GV thao tác Option Maps và chọn Hover Update) - GV di chuyển chuột trên bản đồ và yêu cầu HS quan sát, đưa ra nhận xét. - GV giải thích thêm. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện cố định vị trí thời gian quan sát. Hoạt động 3: Tìm các địa điểm cĩ thông tin thời gian trong ngày giống nhau. - GV giới thiệu cho HS thao tác thực hiện và gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 4 Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đát: - GV giới thiệu cho HS thao tác thực hiện và gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 5: Quan sát sự chuyển động của thời gian: - GV giới thiệu thao tác thực hiện, GV thực hiện và cho HS quan sát, nhận xét.. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. b) Cố định vị trí và thời gian quan sát: - HS chú ý nghe giảng. Option→Maps→ huỷ/chọn Hover - HS chú ý nghe GV hướng dẫn. Update.. c) Tìm các địa điểm có thông tin thời - HS chú ý ng he GV hướng dẫn và gian trong ngày giống nhau: nhận xét HS lên bảng thực hiện. Option→Anchor Time To → chọn Sunrise/Sunset. - HS chú ý nghe GV hướng dẫn và nhận xét HS lên bảng thực hiện. d) Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đát: 1. Chọn đñịa đñieåm muoán tìm nhật - HS quan sát và nhận xét. thực. 2. View → eclipse 3. Nháy nút Find (future/past). e) Quan sát sự chuyển động của thời gian: -Để thời gian chuyển động nháy nút - Muốn dừng chuyển động nháy nút. Hoạt động 6:củng cố -tìm thời gian nhật thực của TPHCM trong töông lai? V.Daên doø: -Đọc trước bài câu lệnh điều kiện Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn:23/11/2008 Ngaøy daïy:25/11/2008 Tieát 29. Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:Học sinh : -Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh, và cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. -Hiểu được hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ -Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh Kỹ năng: học sinh mô tả, viết đúng hai cấu trúc rẽ nhánh Thái độ: học tập nghiêm túc, hợp tác tích cực nhưng cũng độc lập, sáng tạo, yêu thích Tin học. II Phương pháp giảng dạy: - Diễn giải, nêu vấn đề, phối hợp các phương pháp. III. Chuẩn bị: Giáo viên: cần chuẩn bị các VD cho bài giảng. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bài mới. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 7’ Nội dung Học sinh - Input: 1 số tự nhiên a Hãy chỉ ra thông tin vào, ra và mô tả thuật toán của bài toán sau: - Output: số a chia hết cho 3 hoặc không chia Kiểm tra 1 số tự nhiên có chia hết cho 3 hết cho 3 không. - Thuật toán: nếu a mod 3 = 0 thì a chia hết cho 3, ngược lại thì không chia hết cho 3. Nhận xét bài của bạn, cho điểm - Kiểm tra, nhận xét, cho điểm. Vậy thông tin ra phụ thuộc vào điều kiện của số a. 3. Nội dung bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: tiếp cận điều kiện Hôm nay chúng ta nghiên cứu câu lệnh điều kiện. + Xét kế hoạch sau: - Nghe, nhớ - Mỗi sáng em thức dậy, tập thể dục buổi sáng, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường. - Long thường đi đá bóng cùng các bạn vào sáng chủ nhật hàng tuần. + Các kế hoạch trên có bị thay đổi - có thể có, có thể không.(đưa ra không, bị điều chỉnh không ? các tình huống): +Nếu trời mưa vào sáng chủ nhật, thì Long không thể đi đá + Yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ bóng. gắn với điều kiện cụ thể. +Nếu em bị ốm thì em không + Nhấn mạnh Nếu …điều kiện… thì thể tập thể dục buổi sáng hay … không thể đến trường. Hoạt động 2: Tính đúng hoặc sai. Nội dung. 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.. +Nếu em bị ốm thì em không thể tập thể dục buổi sáng hay không thể đến trường. * Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”. 2. Tính đúng hoặc sai của các - quan sát ngoài trời có mưa hay điều kiện. Xem bảng SGK trang 47 + Sau đó khẳng định kết quả đúng, không. sai và đưa ra các hoạt động tiếp theo. - Cảm nhận thấy mình khỏe + Đưa ra thêm ví dụ có điều kiện mạnh hay không, thông qua các trong Tin hoc. triệu chứng bệnh của cơ thể (đi khám…) + Chốt lại của các điều kiện. + Vậy để kiểm tra tính đúng sai của hai phát biểu trên em làm sao?. Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh Giới thiệu. Nhấn mạnh. Nghe, ghi chép. Hoạt động 4: Cấu trúc rẽ nhánh Đọc ví dụ + giới thiệu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Ví dụ 2: SGK/48 Thực hiện: Bước1: tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2: nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70% . T Bước 3: In hóa đơn - đưa ra sơ đồ b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ Ví dụ 3: SGK/48 Thực hiện: Bước1: tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2: nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70% . T; ngược lại số tiền phải thanh toán là 90%.T Bước 3: In hóa đơn - đưa ra sơ đồ, chốt kiến thức + Yêu cầu nhắc lại 2 cấu trúc rẽ nhánh + Trính bày nhanh 1 ví dụ khác. * Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thỏa mãn. Còn khi kết quả kiểm tra là sai ta nói điều kiện không thỏa mãn. 3. Điều kiện và phép so sánh - Một số kí hiệu dùng để so sánh: =, >, < , >=, <=, <> (trong Pascal) - Kết quả: đúng hoặc sai Ví dụ 1: SGK/47 Nếu a>b, in giá trị của biến a ra màn hình; Ngược lại, in giá trị của biến b ra màn hình. 4. Cấu trúc rẽ nhánh. a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Ví dụ 2: SGK/48. + Đọc kỹ các ví dụ (đã dặn dò ở tiết trước) + Trao đổi thảo luận nhóm về hai cấu trúc, phân biệt sự giống, khác nhau của hai cấu trúc.. Đại diện nhóm phát biểu. b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ Ví dụ 3: SGK/48. Nhận xét. Nghe, ghi chép. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày soạn:23/11/2008 Ngaøy daïy:25/11/2008 Tieát 30. Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: -hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong pascal. -bước đầu viết được câu lệnh điề kiện trong Pascal.  Kỹ năng: học sinh mô tả, viết đúng hai cấu trúc rẽ nhánh  Thái độ: học tập nghiêm túc, hợp tác tích cực nhưng cũng độc lập, sáng tạo, yêu thích Tin học. II Phương pháp giảng dạy: - Diễn giải, nêu vấn đề, phối hợp các phương pháp. III. Chuẩn bị: Giáo viên: cần chuẩn bị các VD cho bài giảng. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bài mới. IV. Tiến trình bài giảng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: bài cũ H:nêu các dạng cấu trúc rẽ Hs lên bảng trả lời nhaùnh ?laáy ví duï? Hoạt động 2:câu lệnh điều kiện Gv:trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện baèng caâu leänh ñieàu kieän. Hs chuù yù laéng nghe vaø ghi baøi Giáo viên giới thiệu câu lệnh đk daïng thieáu. Gv nhaán maïnh yù nghóa vaø caùch vieát caâu leänh. Gv ñöa ra ví duï vaø giaûi thích. Gv ñöa ra ví duï 5 Yc hs xác định thuật toán?. B1:nhaäp soá a B2: neáu a>5 thì thoâng baùo loãi.. H:câu lệnh dùng nhập số a từ baøn phím? H:ñöa ra caâu leänh moâ ta thuaät toán ở bước 2? Yeâu caàu hs laáy 1 soá ví duï veà câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ.gv chỉnh sửa nếu sai. Gv ñöa ra caâu leänh reõ nhaùnh. Noäi dung ghi baûng. 5.Caâu leänh ñieàu kieän Caâu leänh ñieàu kieän daïng thieáu: If <ñieàu kieän> then <caâu leänh>; Nếu điều kiện được thảo mãn thì thực hiện câu lệnh, ngược lại bỏ qua câu lệnh. Vd1: If a>b then write(a); Vd2:If a mod b = 0 then write(‘a chia hetcho b’). Readln(a) If a>5 then write(‘so a da nhap khong hop le’); Hs laáy ví duï Hs chuù yù. Caâu leänh reõ nhaùnh daïng. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> daïng thieáu. Gv nhaán maïnh yù nghóa caâu leänh Gv ñöa ra ví duï vaø yeâu caàu hs xaùc ñònh ñieàu kieän, caâu leänh 1, Hs xaùc ñònh caâu leänh 2. H:cho giaù trò x=7 thì caâu leänh X=7 điều kiện đúng thực hiện trên thực hiện như thế nào? caâu leänh a:=b Hỏi tương tự với x=2? X=2 thực hiện m:=n Gv ñöa ra ví duï 6 yeâu caàu hs xaùc ñònh ñieâu kieän,caùc caâu Hs xaùc ñònh leänh? Gv lưu ý điều kiện thường là pheùp so saùnh. Hoạt động 3:củng cố Gv ñöa ra baøi taäp 5 vaø baøi taäp 6 Hs xaùc ñònh choã sai trong caùc để củng cố kiến thức. caâu leänh. Gv chỉnh sửa bài làm của hs. V.Daën doø -học bài đầy đủ -laøm baøi taäp saùch giaùo khoa -đọc trước bài thực hành 4. thieáu: If <ñieàu kieän> then <caâuleänh1> else <caâu leänh2>; Neáu ñieàu kieän thoûa maõn thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 Vd:if x>5 then a:=b else m:=n;. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết 31 Ngày soạn: 25/11/2008 Ngày dạy:28/11/2008. Bài thực hành 4. SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…. THEN I.. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về câu lệnh điều kiện và viết được câu lệnh điều kiện if …then trong chương trình. Học sinh hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình Kỹ năng: Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản, kĩ năng viết chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh if….then. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự tìm tòi và nghiên cứu bài, ham thích môn học II. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, thực hành III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài giảng, bài tập, ví dụ, phòng máy - Học sinh: Đọc trước bài, sách vở, dụng cụ học tập IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: HS1: Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết bởi các từ khóa if và then như thế nào? Hãy viết câu lệnh dạng thiếu để in số a ra màn hình nếu a<b? HS2: Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ được viết bởi các từ khóa if và then như thế nào? Hãy viết câu lệnh dạng đầy đủ để in số a ra màn hình nếu a<b? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài thực hành 4 Hoạt động 1 Từ bài cũ GV chốt lại hai SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN dạng của câu lệnh điều IF… THEN kiện dạng đầy đủ và dạng Hs lắng nghe và ghi bài Dạng thiếu: thiếu. If <điều kiện> then<câu lệnh>; Dạng đầy đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; 1. Bài 1: Sgk/52 Hoạt động 2 Gv yêu cầu Hs đọc bài 1(sgk/52) Gv cho học sinh thảo luận nhóm yêu cầu học sinh mô tả thuật toán. Hs đọc đề Các nhóm thảo luận mô tả thuật toán Bước 1: Nhập hai số nguyên a,b từ bàn phím. Bước 2: Nếu a ≤ b thì hiển thị ra màn hình giá trị biến a trước rồi đến giá trị biến b. Bước 3: Nếu b < a thì hiển thị ra. a) Mô tả thuật toán. b) Gõ và chạy chương trình: - Alt+F9: dịch và sủa lỗi - Ctl+F9: chạy chương trình. - Alt+F5: xem lại kết quả.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> màn hình giá trị biến b trước rồi đến giá trị biến a. Bước 4: Kết thúc. Gv cho học sinh nhận xét câu trả lời của các nhóm và nhận xét. Gv hướng dẩn cho HS viết chương trình Gv cho HS sửa lỗi và chạy chương trình Để dịch và sửa lỗi gõ em làm như thế nào? - Để chạy chương trình em làm như thế nào? - Để xem lại kết quả em làm như thế nào? - GV yêu cầu học sinh chạy chương trình sửa lỗi và xem kết quả. - GV theo dõi học sinh thực hành và giúp học sinh yếu. Hoạt động 3: - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 2 trang 53 sgk. - Yêu cầu học sinh thảo luận mô tả thuật toán (Tham khảo thuật toán trong ví dụ 5 bài 5) - Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh. - Cho HS gõ chương trình sgk trang 53 - Cho học sinh thực hành theo các yêu cầu b, c, d sgk. - GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ học sinh yều. - Gọi máy bất kì thao tác và trả lời câu b, c, d - Yêu cầu các nhóm máy khác nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét và. Hs viết chương trình.. - Nhấn phím Alt+F9 - Nhấn Ctl+F9 - Alt+F5 - học sinh chạy chương trình sửa lỗi và xem kết quả theo yêu cầu về bộ dữ liệu trong sgk, và lưu chương trình với tên sap_xep. - Học sinh đọc đề bài.. 2. Bài tập 2/53 sgk a) Mô tả thuật toán b)Gõ và chạy chương trình:. - Học sinh cùng nhau thảo luận và cử đại diện trình bày thuật toán.. - Học sinh thực hành trên máy.. - Học sinh cử đại diện trình bày cách làm của nhóm mình. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn.. - Học sinh cùng nhau nghiên cứu tìm hiểu ý nghĩa của đoạn chương trình sgk trang 54. - Học sinh chú ý lắng nghe và cho. - Câu lệnh if…then lồng nhau: If <điều kiện 1> then <câu lệnh 1> else if < điều kiện 2> then <câu lệnh 2> else <câu lệnh 3>;. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> chốt lại vaán đề. - Cho học sinh nghiên cứu tham khảo và tìm hiểu ý nghĩa của đoạn chương trình sgk trang 54 - GV giải thích thêm cho học sinh về sử dụng hai câu lệnh if…then lồng nhau. - GV lưu ý cho học sinh đối vói câu lệnh có nhiều điều kiện lồng nhau (tương tự) V.. VI.. ví dụ về câu lệnh if… then lồng nhau. Củng cố: - Nhắc lại cú pháp của các lệnh điều kiện if…then? - Để dịch, sửa lỗi và chạy chương trình ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết thực hành và lưu ý những lỗi học sinh hay mắc phải. Dặn dò: - Làm lại các bài thực hành - Đọc trước bài tập 3 chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 32 Ngày soạn: 25/11/2008 Ngày dạy:28/11/2008. Bài thực hành 4. SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…. THEN I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về câu lệnh điều kiện và viết được câu lệnh điều kiện if …then trong chương trình. Học sinh hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình Kỹ năng: Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản, kĩ năng viết chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh if….then. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự tìm tòi và nghiên cứu bài, ham thích môn học II.Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, thực hành III.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài giảng, bài tập, ví dụ, phòng máy - Học sinh: Đọc trước bài, sách vở, dụng cụ học tập IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên. Hoạt động1: bài cũ neâu hai dạng của câu lệnh điều kiện dạng đủ và dạng thiếu?. Hoạt động học sinh. Hs leân baûng Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. Noäi dung ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> hoạt động 2: bài 3( sgk T54) yêu cầu hs đọc kĩ đề bài H: 3 soá baát kì thoûa maõn ñieàu kiện gì để trở thành độ dài 3 canh cuûa moät tam giaùc? xác định thuật toán của bài toán?. Gv lưu ý tổng độ dài 2 cạnh lớn hôn caïnh coøn laïi phaûi thoûa maõn đồng thời. Gv đưa ra phép toán hoặc(or) Phép toán và(and). Gv yeâu caàu goõ chöông trình , chạy và sửa lỗi. Yêu cầu hs kiểm tra với các số baát kì. Hoạt động 3:bài tập Reøn luyeân theâm veà caâu leänh ñieàu kieän vaø pheùp so saùnh. Gv đưa đề bài tập H:trong chöông trình coù maáy bieán? Gv hướng dẫn sử dụng if …then lồng nhau và sử dụng phép so saùnh and.. Cho hs tham khaûo baøi laøm.. Baøi 3: Goõ chöông trình trong sgk T54.. -tổng 2 cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại. Hs tham khảo thuật toán bài taäp3 trang 45sgk.. Hs goõ vaø chaïy chöông trình. Hs thử với môït vài bộ dữ liệu. Có 1 biến đó là điểm nhập từ baøn phím.. Hs tham khaûo, goõ vaø chaïy chöông trình.. Vieát chöông trình nhaäp ñieåm của một bạn nào đó: -neáu ñieåm nhoû hôn 5, in ra doøng chữ”ban can co gang” -nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 6,5, in ra dòng chữ “ban dat diem trung binh” -nếu điểm lớn hơn oặc bằng 6.5 và nhỏ hơn 8, in ra dòng chữ “ban dat diem kha” -nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 8, in ra dòng chữ “hoan hô, bạn đạt điểm giỏi”. V.daën doø. -Veà nhaø oân taäp kó veà caâu leänh trong pascal, caâu leänh ñieàu kieän…. Xem lại các bài đã thực hành. -tiết sau ø kiểm tra thực hành 1 tiết.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Baøi 6: CAÂU LEÄNH ÑIEÀU KIEÄN I. Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức: - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao taùc phuï thuoäc vaøo ñieàu kieän. * Kó naêng: - Biết nêu ví dụ về các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. - Xác định được điều kiện và kết quả của các biểu thức. - Sử dụng được các kí hiệu toán học trong các phép so sánh. * Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần chia sẻ, hợp tác. II. Phöông phaùp: III. Chuaån bò: - Giaùo vieân: Giaùo aùn, phoøng maùy, caùc ví duï minh hoïa, taøi lieäu tham khaûo.. - Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cho trước ba số dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba caïnh cuûa moät tam giaùc hay khoâng? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NOÄI DUNG GHI BAÛNG. Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, lấy được ví dụ minh họa Trong cuoäc soáng haèng ngaøy, 1. Hoạt động phụ thuộc chúng ta thực hiện phần lớn vaøo ñieàu kieän: các hoạt động một cách tuần tự theo thói quen hoặc theo kế hoạch đã được xác định từ trước. Em hãy nêu một số ví dụ mô Học sinh tự nêu ví dụ. tả những thói quen hàng ngaøy. Tuy nhiên, các hoạt động này của chúng ta thường bị tác động bởi sự thay đổi của hoàn cảnh cụ thể nên nhiều hoạt động sẽ bị thay đổi, bị điều chỉnh cho phù hợp. Từ những ví dụ vừa nêu, nếu HS tự do phát biểu ý kiến, hoàn cảnh thay đổi, em hãy trình bày suy nghĩ của mình. điều chỉnh các hoạt động đó cho phù hợp. GV phaân tích caùc ví duï vaø goïi đó là những hoạt động phụ thuoäc ñieàu kieän. Vậy, hoạt động phụ thuộc Hoạt động phụ thuộc điều - Hoạt động phụ thuộc điều ñieàu kieän laø gì? kiện là những hoạt động chỉ kiện là những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. kiện cụ thể được xảy ra. Chốt ý: Tóm lại, có những hoạt động chỉ được thực hiện khi moät ñieàu kieän cuï theå xaûy ra. Ta gọi là hoạt động phụ thuộc điều kiện. Sự kiện được - Điều kiện là sự việc được mô tả sau từ “nếu” gọi là điều mô tả sau từ “nếu”. kieän. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính đúng hoặc sai của các điều kiện Mục tiêu: Xác định được điều kiện và kết quả của một mệnh đề Trở lại các ví dụ vừa nêu ở 2. Tính đúng sai của các phaàn 1, moãi ñieàu kieän noùi ñieàu kieän: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> trên được mô tả dưới dạng một phát biểu. Hoạt động tieáp theo phuï thuoäc vaøo keát quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai. Vậy kết quả kieåm tra coù theå laø gì? GV neâu caùc ví duï: Neáu em bò oám, em seõ khoâng taäp theå duïc buoåi saùng. - Nếu trời không mưa vào ngày chủ nhật, Long đi đá bóng; ngược lại long sẽ ở nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. Trình chieáu baûng. Chia lớp thaønh nhoùm 4HS/nhoùm Hãy điền đầy đủ các thông tin vaøo baûng treân. GV thu keát quaû thaûo luaàn cuûa 2 nhoùm nhanh nhaát. GV nhaän xeùt, phaân tích ví duï. Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thỏa maõn, coøn khi keát quaû kieåm tra laø sai, ta noùi ñieàu kieän khoâng thoûa maõn. Dựa vào bảng trên , hãy chỉ ra điều kiện được thỏa mãn vaø ñieàu kieän khoâng thoûa maõn.. - Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát bieåu. - Hoạt động tiếp theo phụ thuoäc vaøo keát quaû kieåm tra phát biểu đó đúng hay sai.. Laøm vieäc theo nhoùm Ñieàn thoâng tin vaøo baûng. Đại diện nhóm trình bày kết quûa thaûo luaän, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Kết quả kiểm tra là đúng  điều kiện được thỏa mãn, - Keát quaû kieåm tra laø sai  ñieàu kieän khoâng thoûa maõn. Ví duï 1: Ñieàu kieän thoûa maõn: Khoâng taäp theå duïc buoåi saùng. Ñieàu kieän khoâng thoûa maõn: taäp theå duïc buoåi saùng. Ví duï 2: Ñieàu kieän thoûa maõn: Long đi đá bóng) Ñieàu kieän khoâng thoûa maõn: Long ở nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Đọc 3 ví dụ trang 47. Tìm HS đọc ví dụ và thực hiện ñieàu kieän vaø keát quaû khi ñieàu yeâu caàu theo nhoùm. kiện thỏa mãn và không thỏa Đại diện nhóm trình bày kết maõn quûa thaûo luaän, caùc nhoùm khaùc GV sửa sai (nếu có) nhaän xeùt, boå sung. Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh Mục tiêu: Hiểu được vai trò quan trọng của phép so sánh trong mô tả thuật toán và lập trình. GV phaùt vaán: 3. Ñieàu kieän vaø pheùp so saùnh Trong toán học, để so sánh =, ≠ , ≤ , ≥ , >, < - Để so sánh hai số hoặc hai hai số hoặc hai biểu thức có biểu thức có giá trị số, ta sử giá trị số, ta sử dụng các kí duïng caùc kí hieäu =, ≠ , ≤ , ≥ , hieäu naøo? >, < Từ phần 2, kết quả của phép Kết quả của phép so sánh so saùnh laø gì? là đúng hoặc sai. - Phép so sánh dùng để biểu dieãn caùc ñieàu kieän, noù coù vai troø quan troïng trong vieäc moâ taû GV đưa ra bài toán: thuật toán và lập trình. So saùnh hai soá a vaø b (a khaùc Xem ví duï SGK/47 b). In ra màn hình số lớn Làm việc theo nhóm hôn. Neáu a>b thì in a ra maøn Chia lớp thành nhóm 4HS/ hình; nhoùm Ngược lại, in b ra màn GV nhaän xeùt. Đưa ra bài toán 2: Kieåm tra phöông trình bx + c = 0 coù laø phöông trình baäc nhaát khoâng?. hình.. Laøm vieäc theo nhoùm Neáu b = 0 thì in ra maøn hình “bx + c = 0 khoâng laø phöông trình baäc nhaát”; Ngược lại, in ra màn hình “bx + c = 0 laø phöông trình baäc nhaát” Hoạt động 4: Củng cố 1. Nêu một vài ví dụ về các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. 2. Trả lời câu 2, 3 trang 51 SGK. V. Toång keát cuoái baøi: 1. Toùm taét noäi dung chính: - Hoạt động phụ thuộc điều kiện là những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. - Điều kiện là sự việc được mô tả sau từ “nếu”. - Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát biểu. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Kết quả của điều kiện là đúng (nếu điều kiện thỏa mãn), sai (nếu điều kiện không thỏa mãn) - Phép so sánh dùng để biểu diễn điều kiện  rất quan trọng trong mô tả thuật toán và lập trình. 2. Daën doø: - Hoïc thuoäc baøi. - Trả lời câu hỏi: 1,2,3 SGK/47 - Xem trước phần 4, 5 SGK VI. Ruùt kinh nghieäm:. Tiết 31 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 4. SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…. THEN VII. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về câu lệnh điều kiện và viết được câu lệnh điều kiện if …then trong chương trình. Học sinh hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình Kỹ năng: Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản, kĩ năng viết chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh if….then. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự tìm tòi và nghiên cứu bài, ham thích môn học VIII. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, thực hành IX. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài giảng, bài tập, ví dụ, phòng máy - Học sinh: Đọc trước bài, sách vở, dụng cụ học tập X. Tiến trình dạy học: 4. Ổn định lớp: 5. Bài cũ: HS1: Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết bởi các từ khóa if và then như thế nào? Hãy viết câu lệnh dạng thiếu để in số a ra màn hình nếu a<b? HS2: Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ được viết bởi các từ khóa if và then như thế nào? Hãy viết câu lệnh dạng đầy đủ để in số a ra màn hình nếu a<b? 6. Bài mới: GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Bài thực hành 4 Từ bài cũ GV chốt lại hai SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU dạng của câu lệnh điều KIỆN IF… THEN kiện dạng đầy đủ và dạng Hs lắng nghe và ghi bài Dạng thiếu: thiếu. If <điều kiện> then<câu lệnh>; Dạng đầy đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Hoạt động 2 1. Bài 1: Sgk/52 Gv yêu cầu Hs đọc bài Hs đọc đề Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 1(sgk/52) Gv cho học sinh thảo luận Các nhóm thảo luận mô nhóm yêu cầu học sinh tả thuật toán mô tả thuật toán Bước 1: Nhập hai số nguyên a,b từ bàn phím. Bước 2: Nếu a ≤ b thì hiển thị ra màn hình giá trị biến a trước rồi đến giá trị biến b. Bước 3: Nếu b < a thì hiển thị ra màn hình giá trị biến b trước rồi đến giá trị biến a. Bước 4: Kết thúc. Gv cho học sinh nhận xét câu trả lời của các nhóm và nhận xét. Gv hướng dẩn cho HS Hs viết chương trình. viết chương trình Gv cho HS sửa lỗi và chạy chương trình Để dịch và sửa lỗi gõ em - Nhấn phím Alt+F9 làm như thế nào? - Để chạy chương trình - Nhấn Ctl+F9 em làm như thế nào? - Để xem lại kết quả em - Alt+F5 làm như thế nào? - GV yêu cầu học sinh - học sinh chạy chương chạy chương trình sửa lỗi trình sửa lỗi và xem kết và xem kết quả. quả theo yêu cầu về bộ dữ - GV theo dõi học sinh liệu trong sgk, và lưu thực hành và giúp học chương trình với tên sinh yếu. sap_xep. Hoạt động 3: - GV yêu cầu học sinh - Học sinh đọc đề bài. đọc đề bài tập 2 trang 53 sgk. - Học sinh cùng nhau - Yêu cầu học sinh thảo thảo luận và cử đại diện luận mô tả thuật toán (Tham khảo thuật toán trình bày thuật toán. trong ví dụ 5 bài 5) - Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh. - Cho HS gõ chương trình - Học sinh thực hành trên sgk trang 53 máy. - Cho học sinh thực hành theo các yêu cầu b, c, d sgk.. a) Mô tả thuật toán. b) Gõ và chạy chương trình: - Alt+F9: dịch và sủa lỗi - Ctl+F9: chạy chương trình. - Alt+F5: xem lại kết quả.. 2. Bài tập 2/53 sgk a) Mô tả thuật toán b)Gõ và chạy chương trình:. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ học sinh yều. - Gọi máy bất kì thao tác và trả lời câu b, c, d - Yêu cầu các nhóm máy khác nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét và chốt lại vấn đề. - Cho học sinh nghiên cứu tham khảo và tìm hiểu ý nghĩa của đoạn chương trình sgk trang 54 - GV giải thích thêm cho học sinh về sử dụng hai câu lệnh if…then lồng nhau. - GV lưu ý cho học sinh đối vói câu lệnh có nhiều điều kiện lồng nhau (tương tự). - Học sinh cử đại diện trình bày cách làm của nhóm mình. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn.. - Học sinh cùng nhau nghiên cứu tìm hiểu ý nghĩa của đoạn chương trình sgk trang 54. - Học sinh chú ý lắng nghe và cho ví dụ về câu lệnh if… then lồng nhau. - Câu lệnh if…then lồng nhau: If <điều kiện 1> then <câu lệnh 1> else if < điều kiện 2> then <câu lệnh 2> else <câu lệnh 3>;. XI.. Củng cố: - Nhắc lại cú pháp của các lệnh điều kiện if…then? - Để dịch, sửa lỗi và chạy chương trình ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết thực hành và lưu ý những lỗi học sinh hay mắc phải. XII. Dặn dò: - Làm lại các bài thực hành - Đọc trước bài tập 3 chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm:. Tiết 32 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cú pháp câu lệnh if…then…else. Hiểu cách khi nào sử dụng lệnh else 2. Kĩ năng: - HS có thể tư duy thật toán và thực hiện các bài tập trong sách 3. Thái độ: - HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng các câu lệnh đã học - Thông qua 2 bài tập giúp học sinh hiêu và nắm vững hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Em hãy nêu cấu trúc của câu lệnh điều kiện đầy đủ? 2. Hãy làm bài tập 2 3. Hãy cho biết else có nghĩa là gì? Được sử dụng trong trường hợp nào? Hoạt động 2: Bài tập 1. + Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Theo các em thứ tự của 2 số không giảm sẽ như thế nào? + Thông tin vào ở đây là gì? + Sử dụng lệnh gì để đưa thông tin vào? + Làm sao để biết số nào lớn hơn? + Để đưa vào ngôn ngữ máy chúng ta nên sử dụng câu lệnh gì? + Trước lệnh else có dấu chấm phẩy hay không? + Trong bài này chúng ta đã sử dụng lệnh if để kiểm tra số A>B vậy trường hợp ngược lại chúng ta có nên dùng if hay không? Nếu không chúng ta sử dụng lệnh gì? + Sử dụng lệnh gì để xuất thong tin? + Một em hãy cho biết cách lưu chương trình. + Yêu cầu học sinh gõ bài vào máy tính.. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng. 1. If <diều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; 2. Else được sử dụng trong những trường hợp khác với những trường hợp trước. + Đọc đề bài. + 2 số không giảm tức là số nhỏ đứng trước số lớn đứng sau. + Nhập 2 số. + Write. Tiết 32. Bài thực hành số 4 BÀI TẬP 1. Đề bài: …. + Nhập số a, nhập số b.. + So sánh 2 số. + Câu lệnh điều kiện If …then…Else. + Nếu a>b thì in ra a và b, ngược lại in ra b và a. + Không. + Không nên sử dụng lại lệnh if. Nên sử dụng lệnh Else.. + Sử dụng Write hoặc Writeln. + Nhấn F2 và lưu. + Gõ bài làm. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hoạt động 3: Bài tập số 2 + Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Hỏi chiều cao của một số học sinh? + 1.6, 1.5 có phải là những số nguyên hay không? Chúng ta sẽ khai báo với máy tính đây là kiểu gì? + Những trường hợp nào xảy ra khi 2 người so sánh chiều cao với nhau? + Sử dụng lệnh gì để kiểm tra những trường hợp trên. + Thông tin vào là gì? Có mấy thông tin vào đó là thông tin gì? + Có mấy thông tin ra + Hãy nêu cú pháp nhập thông tin vào? + Hãy chuyển câu “ nếu chiều cao của Long lớn hơn Trang thì Long cao hơn Trang” sang ngôn ngữ Pascal. + Hãy nêu trường hợp “ chiều cao của Long nhỏ hơn chiều cao của Trang” + Trường hợp còn lại sẽ sử dụng lệnh if hay không? + Chúng ta sẽ sử dụng lệnh gì? + Gõ bái vào máy.. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Học sinh về làm. + Đọc đề bài.. BÀI TẬP 2. + Đề bài:…. + Nêu chiều cao của mình. + Không phải là những số nguyên. Khai báo đây là kiểu số thực (real). + Cao hơn, thấp hơn, và bằng nhau. + Sử dụng lệnh if.. + Nhập chiều cao của 2 bạn.. + Nhập chiều cao. Có 2 thông tin vào. Đó là chiều cao của 2 bạn. + Có 1 thông tin ra sau khi kiểm tra điều kiện. + Write(‘ ‘);readln() + If Long>Trang then Write(‘Long cao hơn Trang’);. + So sánh chiều cao của 2 bạn và xuất ra ai cao hơn.. + If Long<Trang then Write(‘Long thấp hơn Trang’); + Không. + Nên sử dụng lệnh Else. + Thực hiện vào máy.. + Ghi dặn dò Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> lại 2 bài tập đã nêu. Học thuộc phần tổng kết.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn:03/12/2008 Ngaøy daïy: 05/12/2008. Tieát 34: OÂN TAÄP I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Oân tập cho học sinh các kiến thức sau: + Chương trình máy tính là gì? Ngôn ngữ lập trình? Chương trình dịch? + Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Cấu trúc chương trình? + Khaùi nieäm, khai baùo vaø vai troø cuûa bieán, haèng? Leänh gaùn. + Khái niệm kiểu dữ liệu, một số phép toán cơ bản. - Kyõ naêng: + Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước. + Viết được chương trình Pascal đơn giản, khai báo đứng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. - Thái độ: + Ham thích moân hoïc, nghieâm tuùc, caån thaän vaø tinh thaàn laøm vieäc theo nhoùm. + Nâng cao ý thức và lòng say mê môn học. II. Phöông phaùp: Phaùt vaán. III. Chuaån bò: - Giaùo vieân: Heä thoâng caâu hoûi, phoùng maùy. - Học sinh: Oân tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 4 IV. Tieán trình daïy hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG BAØI GHI 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Neâu cuù phaùp caâu leänh - if < ñieàu kieän > then <caâu leänh ñieàu kieän daïng thieáu? 1>; - Neâu cuù phaùp caâu leänh -if < ñieàu kieän > then <caâu leänh 1> điều kiện dạng đủ? else <caâu leänh 2>; 2. Hoạt động 2: Oân tập lý thuyết. - Vì sao caàn phaûi vieát - Vieát chöông trình laø vieát nhieàu I. Lyù thuyeát: chương trình để điều khiển lệnh và tập hợp lại trong một maùy tính? chương trình giúp con người điều 1.- Vì sao caàn phaûi vieát chöông khieån maùy tính moät caùch hieäu quaû trình để điều khiển máy tính? hôn. 2.- Ngôn ngữ lập trình là gì? - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ 3.-Nêu các bước của chương trình - Ngôn ngữ lập trình là gì? dùng để viết các chương trình máy dịch? tính. 4.- Neâu caáu truùc chung cuûa chöông - Gồm 2 bước: trình? -Nêu các bước của chương + B1: Viết chương trình bằng ngôn 5.- Nêu một vài kiểu dữ liệu cơ trình dòch? ngữ lập trình. bản của ngôn ngữ lập trình Pascal? +B2: Dòch chöông trình thaønh ngoân ngữ máy để máy tính hiểu được. - Goàm 2 phaàn: Phaàn khai baùo vaø - Neâu caáu truùc chung cuûa phaàn thaân. chöông trình? - Integer, Real, Char, String. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Nêu một vài kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal? - Caùch khai baùo bieán? - Pheùp gaùn giaù trò cho moät bieán coù daïng gì? - Câu lệnh nhập dữ liệu? - Câu lệnh in giá trị ( dữ lieäu )? - Caâu leänh khai baùo haèng coù daïng gì? - Nêu sự khác và giống nhau giữa biến và hằng. - Vieát chöông trình in ra màn hình giới thiệu tên, lớp và trường em. - Vieát chöông trình tính chu vi vaø dieän tích hình thang ABCD bieát: AB=3.5cm, BC=4.5cm, CD=9cm, AD=3cm, chieàu cao AH=2.5cm. - var tên_biến: kiểu_dữ_liệu - tên_biến:= biểu thức. - read(tên_biến) hoặc readln(teân_bieán ) - write(tên_biến) hoặc writeln(teân_bieán ) - const teân_haèng = giaù_trò. 6.- Caùch khai baùo bieán? 7.- Pheùp gaùn giaù trò cho moät bieán coù daïng gì? 8.- Câu lệnh nhập dữ liệu? 9.- Câu lệnh in giá trị ( dữ liệu )? 10.- Caâu leänh khai baùo haèng coù daïng gì? 11.- Nêu sự khác và giống nhau giữa biến và hằng. + Giống: Dùng để lưu dữ liệu + Khaùc: Haèng phaûi xaùc ñònh ngay khi khai báo và không được thay đổi; biến có thể thay đổi. 3.Hoạt động 3: Oân tập Thực hành - HS thực hiện. II. Thực hành. - Chöông trình: Program Hinh_thang; Begin Clrscr; Writeln(‘Chu vi = ‘, 3+3.5+4.5+9); Writeln(‘Dien tích = ‘, (3.5+9)*2.5/2); Readln. End.. - Gv quan sát, sửa sai cho HS. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Củng cố: trong quá trình thực hành. - Daën doø: + Xem lại các kiến thức và bài thực hành đã ôn tập. + Xem lại các kiến thức các bài 5 và bài 6; bài thực hành 4.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn:03/12/2008 Ngaøy daïy: 05/12/2008 Tieát 35: OÂN TAÄP I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Oân tập cho học sinh các kiến thức sau: + Khaùi nieäm, khai baùo vaø vai troø cuûa bieán, haèng? Leänh gaùn. +caùch khai baùo bieán, haèng. + Khái niệm kiểu dữ liệu, một số phép toán cơ bản. - Kyõ naêng: + Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước. + Viết được chương trình Pascal đơn giản, khai báo đứng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. - Thái độ: + Ham thích moân hoïc, nghieâm tuùc, caån thaän vaø tinh thaàn laøm vieäc theo nhoùm. + Nâng cao ý thức và lòng say mê môn học. II. Phương pháp: hỏi đáp. III. Chuaån bò: - Giaùo vieân: Heä thoáng caâu hoûi, phoùng maùy. - Học sinh: Oân tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 4. Hoạt động 1:ôn tập lý thuyết Nêu các kiểu dữ liệu đã học? -caùch khai baùo bieán? -neâu caùc daïng caâu leänh ñieàu kiện đã được học? Gv ñöa ra ví duï caâu leänh ñieàu kiện dạng thiếu và dang đủ.yêu cầu hs tìm kết quả sau khi thực hieän caâu leänh. Baøi 1: Hãy đọc đoạn chương trình sau: if (a+b)*(a+b) <=100 then s:=(a+b)*(a+b) else s:= 2*a*b; Khi nhập a = 5, b = 6 thì kết quả s bằng: a) 12 b) 49 c) 60 d) Kết quả khác. Hs lần lượt trả lời các câu hỏi 1.lyù thuyeát caâu leänh ñieàu kieän daïng thieáu - if < ñieàu kieän > then <caâu leänh>; Câu lệnh điều kiện dạng đủ: -if < ñieàu kieän > then <caâu leänh 1> else <caâu leänh 2>; 2.baøi taäp. Keát quaû laø c,hs giaûi thích. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> baøi 2: Hãy đọc đoạn chương trình sau: if (a+b)*(a+b) <=100 then s:=(a+b)*(a+b) else s:= 2*a*b; Khi nhập a = 5, b = 2 thì kết quả s bằng: a) 121 b) 49 c) 20 d)Kết quả khác baøi 3: Khai báo một biến x kiểu số nguyên không âm, ta dùng câu lệnh: a) Var x: word; b)Var x: integer; c) Var x: real; d) Var x: char; baøi 4:Khai báo một biến x kiểu số thực, ta dùng câu lệnh: a) Var x: integer; b) Var x: real; c) Var x: char; d) Var x: word; baøi 5: Khai báo một biến x kiểu ký tự, ta dùng câu lệnh: a) Var x: integer; b) Var x: word; c) Var x: real; d) Var x: char; baøi 6: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng: a) Const n = 20; b) Const n : 20; c) Const n := 20; d) Const n 20;. Keát quaû c, hs giaûi thích. Keát quaû a. Keát quaû b. Keát quaû d. Keát quaû a. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Câu1: Khai báo một biến x kiểu số nguyên không âm, ta dùng câu lệnh: a) Var x: word; b)Var x: integer; c) Var x: real; d) Var x: char; Câu 2: Khai báo một biến x kiểu số thực, ta dùng câu lệnh: a) Var x: integer; b) Var x: real; c) Var x: char; d) Var x: word; Câu 3: Khai báo một biến x kiểu ký tự, ta dùng câu lệnh: a) Var x: integer; b) Var x: word; c) Var x: real; d) Var x: char; Câu 6: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng: a) Const n = 20; b) Const n : 20; c) Const n := 20; d) Const n 20; Câu 7: Tên nào sau đây là do người lập trình đặt: a) Var b) Real c) End d) n Câu 8: Khai báo nào sau đây đúng: a) Program V D; b) Program Vi_du; c) Program VD d) Program: V_D; Câu 9: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán? a) x = 5 b) x: 5 c) x and 5 d) x:= x +5; Câu 10: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? a) Writeln(‘Nhập x = ’); b) Write(x); c) Writeln(x); d) Readln(x); Câu 11: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình? a) Writeln(x); b) Write(x); c) Write(x: 3); d) Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:=0; for i:= 1 to 5 do s:= s + i; Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: a) 15 b) 5 c) 0 d) Kết quả khác Câu 13: Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:=1; for i:= 1 to 5 do s:= s * i; Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: a) 5 b) 120 c) 0 d) Kết quả khác Câu 16: Hãy đọc đoạn chương trình sau: s:=0; for i:= 1 to 5 do s:= s * i; Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: a) 0 b) 15 c) 120 d) Kết quả khác Câu 17: Hãy đọc đoạn chương trình sau: if (a >= b then s:=(a+b)*sqrt(a - b) else s:= a*b; Khi nhập a = 5, b = 1 thì kết quả s bằng: b) 12 a) 5 c) 24 d) Kết quả khác. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 38. Baøi 7:. CAÂU LEÄNH LAËP. I/ Muïc tieâu: + Kiến thức: Biết cấu trúc của câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình, biết lệnh ghép Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước For…….do + Kỹ năng:Viết đúng lệnh for ..do trong một số trường hợp đơn giản + Thái độ:HS thấy được nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình II/ Phương pháp: Thuyết trình , nêu tình huống đặt vấn đề , pháp vấn III/ Chuaån bò: + Giaùo vieân: SGK + SGV + Maùy chieáu + Hoïc sinh: SGK IV/ Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dẫn dắt: GV lấy ví dụ về các hoạt động lặp đi lặp lại trong hằng ngày , hàng tuần vv…, có những hoạt động mà chúng ta thường thực hiện lệnh lặp với một số lần nhất định và biết trước ( vd các ngày trong tuần em đều lặp đi lặp lại các hoạt động sáng đến trường buổi chiều về nhà … 4. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Noäi dung baøi ghi Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần ? Lấy ví dụ về các hoạt HS lấy ví dụ 1/ Các công việc phải thực hiện nhiều động lặp đi lặp lại trong laàn: Xem SGK/trang 56 -HS nghe giaûng cuoäc soáng haèng ngaøy -GV choát laïi khi vieát * Ví dụ1 viết chương trình in lời chào chöông trình trong maùy tính, từng bạn trong lớp (lặp với số lần biết để chỉ dẫn cho máy tính thực trước) hiện đúng công việc, trong * Ví dụ 2: khi dò bài bạn : học đến khi nhiều trường hợp ta cũng cần thuộc bài (lặp với số lần không biết trước) phaûi vieát laëp laïi nhieàu caâu lệnh thực hiện một phép tính nhaát ñònh Ví duï 1 vieát chöông trình in lời chào từng bạn trong lớp ( lặp có số lần biết trước) Ví duï 2: khi doø baøi baïn : hoïc đến khi thuộc bài (lặp với số lần không biết trước) Hoạt động 2: Câu lệnh lặp _một lệnh thay cho nhiều lệnh HS xem ví duï 1 trong SGK HS mô tả thuật toán 2/ Caâu leänh laëp _moät leänh thay cho nhieàu Ví dụ 2 Mô tả các hoạt Bước 1: Sum  0; i 0 leänh: động lặp phép cộng 100 lần Bước 2: i i+1 Ví duï 1 ( xem SGK) Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GV nói Cách mô tả hoạt động lặp trong thuật toán như ví dụ trên được gọi là caáu truùc laëp ? Cấu trúc lặp được sử dụng nhö theá naøo + GV giới thiệu cấu trúc câu leänh laëp: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <caâu leänh>; GV giaøi thích yù nghóa caùc thaønh phaàn trong caáu truùc: - for, to, do là các từ khóa; - Biến đếm là kiểu nguyên; - Giá trị đầu và giá trị cuối laø caùc giaù trò nguyeân, giaù trò cuoái phaûi khoâng nhoû hôn giaù trị đầu. - Caâu leänh coù theå laø leänh ñôn giaûn hay leänh gheùp. + GV nêu hoạt động của câu lệnh: ban đầu biến đếm được gán bằng giá trị đầu, mỗi lần câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện biến đếm được tăng thêm một đơn vị, câu lệnh được thực hiện cho đến khi biến đếm lớn hơn giá trò cuoái. + GV cho hai ví duï nhö trong SGK: yeâu caàu hoïc sinh hoạt động nhóm (lưu ý HS không được dùng SGK) - Nhoùm 1,2,3: vieát chöông trình in ra maøn hình thứ tự lặp 20 lần. - Nhoùm 4,5,6: vieát chương trình in chữ O trên maøn hình 10 laàn. + GV y/c đại diện 2 nhóm. Bước 3: Nếu i≤100,thì Sum Ví dụ 2: Tính Sum+i và quay lại bước 2 S =1+2+3+……..+100 Bước 4: Thông bào kết quả và kết thúc thuật toán Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị Cấu trúc lặp được sử dụng cho máy tính thực hiên lặp một vài hoạt để chỉ thị cho máy tính thực động nào đó cho đến khi một điều kiện hiên lặp một vài hoạt động nào đó thỏa mãn. nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó thỏa mãn . Hoạt động 3: Ví dụ về câu lệnh lặp + HS laéng nghe 3/ Ví duï veà caâu leänh laëp: + Caáu truùc caâu leänh laëp: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trò cuoái> do <caâu leänh>; Trong đó: - for, to, do là các từ khóa; - Biến đếm là kiểu nguyên; - Giá trị đầu và giá trị cuối là các giaù trò nguyeân, giaù trò cuoái phaûi không nhỏ hơn giá trị đầu. + Ví du ï1: CT in ra màn hình thứ tự lặp 20 laàn: Program lap; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 20 do Writeln(‘Day la lan lap thu’,i); Readln End. + Ví dụ 2: CT in chữ O trên màn hình 10 + HS hoạt động nhóm theo lần y/c cuûa GV: Program in_chu_O; - Nhoùm 1,2,3: vieát chöông Var i: integer; trình in ra màn hình thứ tự lặp Begin 20 laàn. For i:= 1 to 10 do - Nhoùm 4,5,6: vieát chöông begin trình in chữ O trên màn hình Writeln(‘O’,i); 10 laàn. delay(100) end; Readln End.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> trình baøy hai ví duï. + GV cho HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm. + GV nhaän xeùt. + GV nêu chú ý: sau từ khóa do neáu coù hôn moät leänh caàn thực hiện ta sử dụng câu lệnh ghép: đặt các câu lệnh đó trong hai từ khóa begin … end, sau từ khóa end này ta ñaët daáu (;) 5. Cuûng coá: - Neâu caáu truùc caâu leänh laëp 6. Daën doø: - Hoïc caáu truùc caâu leänh laëp; - Chuaån bò baøi phaàn tieáp theo.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 39. Baøi 7:. CAÂU LEÄNH LAËP. I/ Muïc tieâu: + Kiến thức: Biết cấu trúc của câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình, biết lệnh ghép Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước For…….do + Kỹ năng:Viết đúng lệnh for ..do trong một số trường hợp đơn giản + Thái độ:HS thấy được nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình II. Phương pháp chủ đạo: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. III.Phương tiện:Máy tính, máy chiếu. IV: Tiến trình: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Cấu trúc lặp được sử dụng để làm gì ? Hãy viết cú pháp của câu lệnh này? Hoạt động 2: Ví dụ 4 - Để in chữ lên màn hình ta sử dụng lệnh Write. Vậy để in chữ O lên màn hình ta viết như thế nào? - Nếu muốn in 20 chữ O thi ta phải viết bao nhiêu lần như thế? - Như vậy sẽ tốn nhiều công sức. - Ta còn có thể thay thế cách viết này bởi câu lệnh nào? -Dùng lệnh này biến đếm chạy từ bao nhiêu đến bao nhiêu? -Giáo viên hướng dẫn và HS cùng viết chương trình. - Để các từng chữ O in từ từ ta sử dụng lệnh ? - Chú ý: sau lệnh For...do mà có từ 2 lệnh trở lên ta để chúng vào cặp Begin và End. Câu lệnh như vậy gọi là câu lệnh ghép. Vậy có mấy loại câu lệnh? Hoạt động 3: Tính tổng và tích baèng caâu leänh laëp: Ví duï 5:Vieát chöong trình tính tổng của N số tự nhiên. Hoạt động của HS. HS:Trả lời và viết cú pháp.. HS: Writeln(‘O’); HS: 20 lần. Ghi bảng 1. Ví dụ 4: Program chuong_trinh: Var i:Integer; Begin Clrscr; For i:=1 to 20 do Begin Writeln(‘O’); Delay(100); End; Readln; End.. HS: Ta dùng lệnh For …do HS: Biến đếm sẽ chạy từ 1 đến 20. HS: Delay(x) với x là phần nghìn của giây.. HS: Có 2 loại câu lệnh: Câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.. 2. Tính toång vaø tích baèng caâu leänh laëp: Ví duï 5:Vieát chöong trình tính toång của N số tự nhiên đầu tiên. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> đầu tiên : Muốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên biết trước ta duøng leänh gì? Biến đếm chạy tử bao nhiêu đến bao nhiêu? Để tính tổng này ta dùng bieán S laø toång. Vaäy daàu tieân S nhaän giaù trò bao nhieâu? Để tính tổng của 2 số tự nhiên 0 vaø 1 ta tính? Để tính tổng của 2 số tự nhiên 0 , 1, 2 ta tính? Để tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên ta dùng công thức gì? Vaäy 1 baïn len baûng vieát chöông trình naøy? Löu yù: Soá N tuyø yù neân toång S rất lớn ta phải khai báo S là longint. Longint có phạm vi từ -231 đến 231-1 Hoạt động 4: Ví dụ 6: Viết chương trình tính N! với N được nhập từ bàn phím. Gv giới thiệu cách tính giai thừa. Vieát leänh khai baùo?. Duøng leänh For…do. Biến đếm chạy từ 1 đến N S:=0;. S:=S+1 S:=S+2 S:=S+i. Program Tinh_toång; Var N,i:Integer; S:Longint; Begin Write(‘nhap so N=’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i; Writeln(‘Tong cu’,N,’ so tu nhien dau tien s=’,S); Readln; End. Lưu ý: Longint có phạm vi từ -231 đến 231-1. Hs vieát leänh khai baùo teân, khai baùo bieán. Dùng lệnh Read hoặc Readln. N nhập từ bàn phím ta dùng leänh gì? Yeâu caàu hs tham khaûo chöông trình trong sgk. Xác định biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối? Hs xaùc ñònh.. Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà:. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39:. BÀI TẬP. A. MỤC TIÊU:  Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for...do trong Pascal  Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.  Hiểu lệnh ghép trong Pascal B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm nhóm C. CHUAÅN BÒ CUÛA GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: bảng phụ ghi bài tập 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài, bảng nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên 1. Em hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước? Hãy viết cú pháp câu lệnh lặp trong ngôn ngữ Pascal?. Hoạt động của học sinh Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. Cú pháp: For <biến đếm> :=<giá trị đầu >to<giá trị cuối>do 2.Biến đếm thường dùng kiểu <câu lệnh> dữ liệu nào ? biến đếm thường dùng kiểu dữ liệu số nguyên Hoạt động 1: làm bài tập 1,2(12’) Bài 1:Gv treo bảng phụ Trả lời: J=12 Bài 2:Gv treo bảng phụ a: Không hợp lệ vì giá trị đầu phải lơn hơn hoặc bằng giá trị cuối. b. Không hợp lệ vì kiểu dữ liệu của biến đếm không là kiểu nguyên. c. Hợp lệ. d. Không hợp lệ vì sau từ khoá do không có dấu ‘;’ e. Không hợp lệ vì biến đếm là kiểu thực.. Ghi bảng. Bài 1:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu: j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; Bài 2: các câu lệnh pascal sau có hợp lệ không, vì sao a. for i:=100 to 1 do writeln(‘A’); b. for i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c. for i=1 to 10 do writeln(‘A’); d. for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’); e. Var x : real; begin for x:=1 to 10 do writeln (‘A’); end. Bài 3: Hãy mô tả thuật toán bài toán sau: Mét ng−êi göi tiÕt kiÖm t¹i mét ng©n hµng víi sè tiÒn ban đầu là a (triệu đồng), lãi suÊt sau mçi th¸ng lµ k%. Hãy cho biết số tiền ng−ời đó rót ®−îc sau kho¶ng thêi gian t (th¸ng). BiÕt r»ng ph−¬ng. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hoạt động 2: mô tả thuật toán. ( 20 ‘) Bài 3: treo bảng phụ - Bằng tiền gốc + tiền lãi - Tổng số tiền cả gốc và lãi a + a. k% người gửi có được sau 1 tháng? - Như vậy, số tiền có được sau tháng thứ nhất sẽ được tính là tiền gốc của tháng thứ 2, phương thức này được gọi là - HS thảo luận nhóm phương thức tính lãi “ cộng dồn”. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày vào bảng nhóm mô tả thuật toán của bài toán trên.. thøc tÝnh l·i lµ "céng dån", nghÜa lµ l·i suÊt sau mçi th¸ng sÏ ®−îc thªm vµo sè tiền đã có tính lãi ở tháng tiếp theo.. Thuật toán: Bước 1: thang:=0 Bước 2: Thang:=thang+1 Tien_gui:= Tien_gui Tien_gui * lai_suat. +. Bước 3:Nếu thang < t quay trở lại bước 2; ngược lại kết thúc thuật toán.. IV Củng cố- dặn dò: (3’)Làm bài tập 7.3; 7.4 sách bài tập. Viết chương trình bài 3.. Tiết thứ:39. BÀI TẬP CÂU LỆNH LẶP FOR … DO.. A.Mục tiêu : 1. Kiến thức : -- Hiểu cấu trúc câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trứơc, vòng lặp với số lần biết trước for…..do trong pascal.. - Biết đựơc các tình huống sử dụng lệnh lặp for … do. 2. Kỹ năng : - Viết đúng lệnh lặp for…..do với số lần định trứơc trong một số tình huống đơn giản à các lổi thường gặp khi viết lệnh for ...do. - Biết lệnh ghép trong Pascal. 3. Thái độ : - Hs ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, tích cực . B.Phương pháp:thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: bài tập, bảng phụ ghi bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: học bài và làm bài tập ở nhà. D. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định. 2 phút Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 5 phút -Cho ví dụ về hoạt động đựoc thực hiện lặp *HS trả lời: đi lặp lại trong cuộc sống hằng ngày? - ăn cơm, đi ngủ, …. -Viết cấu trúc câu lệnh lặp với số lần cho - for <biến đếm>:= <gt đầu> to <gt cuối> do <câu Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> trước? lệnh> -Câu lệnh lặp với số lần biết trước có tác - Câu lệnh lặp với số lần biết trước có tác dụng dụng gì? làm đơn giản và làm nhẹ công sức của ngừơi viết Giáo viên nhận xét và cho học sinh nhắc lại chưong trình. kiến thức trên. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng nhận dạng cấu trúc lệnh for….do (17’) Bài 5 trang 61 SGK:. Hs đọc đề và thảo luận nhóm theo bàn trong 5 phút. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét.. GV chốt lại những lỗi sai thường gặp trong cú pháp lệnh for…do.. Bài 5 trang 61 SGK: Các câu : a, b, c,d, e không hợp lệ vì: a. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. b. Giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên. c. Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu. d. thừa dấu chấm phẩy. e. Biến x đã khai báo theo kiểu số thực.. Bài 7.2 Sách bài tập:( Treo bảng phụ) Các câu lệnh pascal sau đúng hay sai: (A) for i:=1 to 10 ; do x:=x+1; (B) for i:=10 to 1 do x:=x+1; (C) for i:=1 to 10 do x:=x+1; (D) for i:=1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1; (E) for i:=1 to 10 do for j:=1 to 10 do x:=x+1;. HS đọc đề bài và cá nhân trả lời nhanh.. Bài 7.2 Sách bài tập: (A) sai, thừa dấu chấm phẩy. (B) sai, Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. (C) Đúng. (D) Sai, thiếu từ khoá do. (E) Đúng.. Hoạt động 3: Tìm số lần lặp trong câu lệnh(15 ‘) Hs đọc đề bài và trả lời. Bài 7.4 /59 SBT: Bài 7.4/59 SBT: Gv treo bảng phụ nội dung bài 7.4 GV chốt lại: (D) 10 lần. số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1. Bài 4 /61 SGK: Hs đọc đề và suy nghĩ. Bài 4 /61 SGK: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? J:= 0; Sau khi thực hiện đoạn For i:= 0 to 5 do j:= j + 2; chương trình sau, giá trị GV gợi ý: của biến j bằng : 12. - Câu lệnh trên có bao nhiêu lần lặp? - 6 lần lặp. - Ban đầu j nhận giá trị bao nhiêu? - j:= 0 Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> -. Với lần lặp từ 1 đến 6 thì j lần lượt nhận giá trị là bao nhiêu?. i 0 1 2 3 4 5 j 2 4 6 8 10 12. Hoạt đỗng 4: Củng cố (4’) - Nhắc lại cú pháp lệnh for......do và một số lỗi thường gặp khi viết lệnh. - Cách tính số lần lặp. 2. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Xem lại các bài tập đã sửa. - Làm bài: 6/61 SGK, 7.3, 7.5,7.7,7.8/61 SBT.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tiết thứ 40: BÀI TẬP CÂU LỆNH LẶP FOR … DO (tt). A.Mục tiêu : 1. Kiến thức : -- Hiểu cấu trúc câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trứơc, vòng lặp với số lần biết trước for…..do trong pascal.. - Biết đựơc các tình huống sử dụng lệnh lặp for … do. 2. Kỹ năng : - Viết đúng lệnh lặp for…..do với số lần định trứơc trong một số tình huống đơn giản và các lổi thường gặp khi viết lệnh for ...do - Biết lệnh ghép trong Pascal. 3. Thái độ : - Hs ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, tích cực. B.Phương pháp:thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: bài tập, bảng phụ ghi bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: học bài và làm bài tập ở nhà. D. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định. 2 phút Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Nhắc lại cú pháp lệnh for......do và một số *HS trả lời: lỗi thường gặp khi viết lệnh. - for <biến đếm>:= <gt đầu> to <gt cuối> do <câu - Cách tính số lần lặp. lệnh> Bài 7.3/9 SBT(đoạn CT 1) Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính cấu trúc lệnh for….do (17’) Bài 7.3/9 SBT(đoạn CT 2,3). Bài 6/61SGK Thuật toán: Bước 1 : Gán A:=0; i: = 1. Bài 6/61SGK Hs đọc đề và thảo luận nhóm theo bàn trong 5 phút. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. Bước 2: A :=. 1 . i (i + 2). Bước 3: i:= i +1 Bước 4 : Nếu i<=n , quay lại bước 2. Bước 5: ghi kết quả A Và kết thúc thuật toán..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 2. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: .. GV:1.Trần Thị Minh- THCS Hoà Ninh – Di Linh – Lâm Đồng. 2.Nguyễn Thị Thuyết- THCS Gia Hiệp – Di Linh – Lâm Đồng. Tieát 41 Ngày soạn : 15/09/2008 Ngaøy daïy :17/09/2008 Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR-DO I.Muïc tieâu 1.Kiến thức -Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp For…do; -Sử dụng được câu lệnh ghép; -Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for…do; 2.Kó Naêng -Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức trong thực hành. -Sử dụng lệnh lặp For-Do để giải toán 3.Thái độ -Rèn luyện cho học sinh có thái độ nghiêm túc trong thực hành.Qua đó tạo cho học sinh sự hứng thú đối với moân Tin hoïc. II.Phöông phaùp daïy hoïc; III.Phöông tieän daïy hoïc; Giáo viên: Giáo án ,máy tính,bài tập thực hành,máy chiếu. Học sinh :sách giáo khoa,ôn tập kiến thức về lệnh lặp for…do IV.Tieán trình baøi daïy Bước 1:ổn định lớp(1p’) -Kieåm tra só soá Bước 2:kiểm tra bài cũ HS1: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước? Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> HS2:Câu lệnh lặp thường dùng trong Pascal như thế nào? Bứớc 3: Nội dung bài thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Bài 1 GV:để in thông tin ra màn hình phải sử dụng -HS:Có thể sử dụng lệnh write hoặc writeln leänh gì? GV:để nhập nội dung từ bàn phím ta sử dụng HS:Sử dụng lệnh read. leänh naøo? GV:đưa đề bài 1 lên màn hình. Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. Hoïc sinh thaûo luaän GV:Ñöa ra baûng nhaân cuûa moät soá baát kì. H: baûng nhaân cuûa moät soá coù gì ñaëc bieät? HS:bảng nhân của một số có sự lặp lại. H:trong pascal để giải quyết bài toán với số lần lặp cần sử dụng lệnh gì? HS:cần sử dụng lệnh lặp For…do. GV:yeâu caàu hoïc sinh goõ chöông trình (T62sgk) GV:Đối với bài toán này gọi N là số tự nhiên từ nhiên được nhập từ bàn phím,i là số lần lặp laïi. -biến đếm i, giá trị đầu1, giá trị cuối 10 H:xác định biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp của bài toán? Hs thực hiện theo yêu cầu gv. Gv:các nhóm đưa ra bài làm và nhận xét giữa các nhóm với nhau. Hs thực hiện thực hiện trên máy. GV: yêu cầu hs thực hành bài tập trên máy tính của mình.chạy chương trình và sửa lỗi. GV:yêu cầu nhập các giá trị từ 1->10.Rồi quan Làm theo yêu cầu sát trên màn hình kết quả nhận được. Hoạt động 2: Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình. GV:quan sát kết quả của bài toán vừa chạy được và rút ra nhận xét?. -các hàng kết quả sát nhau nên khó đọc -kết quả không cân đối với hàng tiêu đề. Gv: vậy để kết quả khi in ra màn hình được đẹp ta cần chèn thêm khoảng trống và đẩy các hàng để có sự phù hợp. Để làm được điều đó ta sử dụng lệnh GotoXY vaø WhereX,WhereY. GV lưu ý khi sử dụng lệnh GotoXY,WhereX,WhereY caàc khai baùo thö vieän. GV:màn hình của máy tính được tính từ góc treân beân traùi Gv giới thiệu lệnh chỉnh sửa trên màn hình: GotoXY(a,b): ñöa con troû veà coät a, haønh b.. HS laéng nghe vaø ghi baøi. Hoïc sinh chuù yù vaø ghi baøi. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> WhereX:cho biết số thứ tự của cột WhereY:cho biết số thứ tự của hàng Vd:GotoXY(4,WhereY) ->ñöa con troû veà vò trí coät 4 cuûa haøng hieän taïi. Gv: Yêu cầu học sinh sửa câu lệnh lặp trong baøi: For i=1 to 10 do Begin GotoXY(5,WhereY); Writeln(N,’ x ‘,i:2,’ = ‘, N*i:3); Writeln End; Gv có thể yêu cầu học sinh thay đổi thông số trong caâu leänh GotoXY roài chaïy chöông trình và quan sát kết quả nhận được. V.Cuûng coá GV phaùt phieáu hoïc taäp cho hs coù noäi dung sau:. Học sinh thực hành trên máy và quan sát trên màn hình keát quaû thu ñöôc.. .Các câu lệnh Pascal sau đúng hay sai?. (a). For i:=1 to 10; do x:=x+1; (b).For i:=10 to 1 do x:=x+1; (c). For i:=1 to do x:=x+1; (d).for i:=1 to for j:=1 to 10 do x:=1; (e).for i:=1 to 10 to for i:=1 to 10 do x:=x+1; VI.Daën doø -oân laïi caâu leänh laëp -Tìm hieåu baøi 3 Sgk trang 64. -laøm Baøi 7.8,7.11 SBT trang 62. -tìm đọc “em tập lập trình” của Bùi Việt Hà. Tiết thứ: 43 Tên bài HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA Ngày soạn: 17/09/2008 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết khởi động phần mềm và lưu tập tin. Biết mô tả màn hình làm việc của phần mềm Geogebra. Làm quen với các công cụ: điểm, đường, song song, vuông góc. 2. Kỹ năng Khởi động và lưu thành thạo. Sử dụng phần mềm để vẽ điểm, đường thằng, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 3. Thái độ Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm Geogebra trong vẽ hình Có tinh thần học tập tích cực, tinh thần làm việc theo nhóm. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> B.Phương pháp: C.Chuẩn bị của GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị... ) 1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiếu, phần mềm geogebra. 2. Chuẩn bị của HS: sách giáo khoa. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định. (3 phút). Ổn định trật tự lớp học Kiểm tra sỉ số lớp. II.Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ở chương trình lớp 7, các em đã được làm quen với phần mềm geogebra. GV yêu cầu HS cho biết phần mềm Geogebra được dùng để làm gì? HS: phần mềm Geogebra dùng để vẽ hình học phẳng. Cụ thể: vẽ điểm, đường thẳng…. Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về phần mềm Geogebra với giao diện tiếng Việt, và những đặc điểm khác biệt nổi trội của nó so với các phần mềm vẽ hình khác. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Khởi động và Làm quen với màn hình Geogebra tiếng việt (10 phút). Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Nhắc lại cách khởi động các phần mềm đã học? -HS: Nhấp đúp vào biểu tượng của phần mềm - GV: Yêu cầu học sinh lên khởi động phần mềm. Các học sinh khác quan sát thao tác trên màn chiếu. -HS: thực hiện theo yêu cầu - GV: Yêu cầu HS tự đọc mục 2c trong sgk trong 3phút Chiếu màn hình Geogebra bằng tiếng việt và lần lượt yêu cầu HS trình bày: + Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm những phần nào? + Bảng chọn dùng để làm gì? + Thanh công cụ giúp ta việc gì? - HS: Đọc sgk và lần lượt đứng tại chỗ trình bày theo yêu cầu. Nội dung kiến thức. b.Hoạt động 2: Làm quen với các công cụ: điểm, đường, song song, vuông góc (. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Chia lớp thành 6 nhóm Nhóm1,2: Tìm hiểu công cụ liên quna đến đối tượng điểm Nhóm 3,4: Tìm hiểu các công cụ liên quan đến đoạn,đường thẳng Nhóm 5,6: Tìm hiểu về các công cụ tạo mối quan hệ hình học -HS: Thảo luận, phân công tìm hiểu theo yêu cầu trong 5 phút. - GV: Yêu cầu ba nhóm lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Lần lượt lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV, Các học sinh khác quan sát thao tác trên màn chiếu - GV: Điều chỉnh một số thao tác của HS khi cần thiết, chú ý HS quan sát cách tạo trên thanh công cụ. - HS: Chú ý theo dõi c. Hoạt động 2: Lưu tập tin Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Hướng dẫn HS cách lưu tập tin -HS: Chú ý theo dõi - GV: Yêu cầu một HS thực hiện. -HS: Một HS thực hiện theo yêu cầu, các HS khác chú ý nhận xét IV. Củng cố:. Nội dung kiến thức. Nội dung kiến thức. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Luyện tập thực hành khởi động phần mềm và lưu tập tin, sử dụng công cụ liên quan đến đối tưuợng điểm, đoạn, đường thẳng, mối quan hệ hình học. Tiết thứ: 44 Tên bài HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) Ngày soạn: 17/09/2008 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức Nắm được các thao tác: khởi động, lưu tập tin, vẽ các đối tượng điểm, đoạn, đưởng thẳng,quanhệ hình học. 2. Kỹ năng Vận dụng các kỹ năng vẽ các đối tượng điểm, đoạn, đưởng thẳng,quan hệ hình học để vẽ một số hình trong chương trình môn toán 8. 3. Thái độ Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm Geogebra trong vẽ hình Có tinh thần học tập tích cực, tinh thần làm việc theo nhóm. B.Phương pháp:( nêu phương pháp chủ yếu) C.Chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, phần mềm geogebra. 2. Chuẩn bị của HS: sách giáo khoa. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định. (3 phút). Ổn định trật tự lớp học Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Kiểm tra sỉ số lớp. II.Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ! Dùng các công cụ liên quan đến các đối tượng điểm, đoạn, đưởng thẳng,quan hệ hình học để vẽ tam giác, tứ giác,hình thang, hình bình hành,hình chữnhật, hình vuông như thế nào? 2. Triển khai bài: Hoạt động 1:Vẽ tam giác,tứ giác. Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Yêu cầu HS tìm cách dùng công cụ đoạn thẳng để vẽ tam giác, tứ giác? -HS: Thực hiện theo yêu cầu - GV: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiên. -HS: Một thực hiện theo yêu cầu Các học sinh khác quan sát thao tác trên màn chiếu. - GV: Chốt lại cách thực hiện b.Hoạt động 2: Vẽ hình thang, hình bình hành Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Hình thang là hình như thế nào? Để vẽ hình thang ta sử dụng những công cụ nào? -HS: Đứng tại chỗ trả lời - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cách vẽ hình thang, hình baình hành trên máy. -HS: Thực hiện theo yêu cầu - GV: Yêu cầu một HS lên thực hiện cách vẽ - HS: Một thực hiện theo yêu cầu Các học sinh khác quan sát thao tác trên màn chiếu và trình bày cách làm nhanh hơn (nếu có) - GV: Chốt lại cách thực hiện c. Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông. Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông trên máy. -HS: Thực hiện theo yêu cầu - GV: Yêu cầu HS trình bày: Để vẽ hình chữ nhật, hình vuông ta sử dụng những công cụ nào?Vì sao? -HS: Đứng tại chỗ trả lời -GV:Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện - HS: Một thực hiện theo yêu cầu Các học sinh khác quan sát thao tác trên màn chiếu và trình bày cách làm nhanh hơn (nếu có) - GV: Chốt lại cách thực hiện IV. Củng cố:. Nội dung kiến thức. Nội dung kiến thức. Nội dung kiến thức. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Luyện tập thực hành khởi động phần mềm và lưu tập tin, sử dụng công cụ liên quan đến đối tưuợng điểm, đoạn, đường thẳng, mối quan hệ hình học Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tiết thứ: 45 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) Ngày soạn: 17/09/2008 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức Làm quen với công cụ vẽ đường tròn, công cụ biến đổi đối xứng qua tâm, qua trục 2. Kỹ năng Biết sử dụng các công cụ liên quan đến đường tròn, các công cụ biến đổi hình học 3. Thái độ Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm Geogebra trong vẽ hình. Có tinh thần học tập tích cực, tinh thần làm việc theo nhóm. B.Phương pháp:( nêu phương pháp chủ yếu) C.Chuẩn bị của GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị... ) 1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiếu, phần mềm geogebra. 2. Chuẩn bị của HS: sách giáo khoa. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định. (3 phút). Ổn định trật tự lớp học Kiểm tra sỉ số lớp. II.Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ! Làm thế nào để vẽ được hình tròn và các hình đối xứng qua trục,qua tâm ? 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu các công cụ liên quan đến hình tròn (10 phút).. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho biết: Có bao nhiêu công cụ liên quan đến hình tròn? Chức năng của từng loại công cụ ? -HS: Học sinh thực hiện các thao tác diễn giải các công cụ thông qua bảng chọn - GV: Yêu cầu đại diện từng nhóm lên thực hiện một thao tác thông qua một ví dụ cụ thể. Các học sinh khác quan sát thao tác trên màn chiếu. -HS: Thực hiện theo yêu cầu - GV: b.Hoạt động 2: Làm quen với các công cụ biến đổi hình học Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Chia lớp thành 6 nhóm Nhóm1,2: Tìm hiểu công cụ liên quna đến đối tượng điểm Nhóm 3,4: Tìm hiểu các công cụ liên quan đến đoạn,đường thẳng Nhóm 5,6: Tìm hiểu về các công cụ tạo mối quan hệ hình học -HS: Thảo luận, phân công tìm hiểu theo yêu cầu trong 5 phút. - GV: Yêu cầu ba nhóm lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Lần lượt lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV, Các học sinh khác quan sát thao tác trên màn chiếu - GV: Điều chỉnh một số thao tác của HS khi cần thiết, chú ý HS quan sát cách tạo trên thanh công cụ. - HS: Chú ý theo dõi c. Hoạt động 2: Lưu tập tin Cách thức hoạt động của thầy và trò: - GV: Hướng dẫn HS cách lưu tập tin -HS: Chú ý theo dõi - GV: Yêu cầu một HS thực hiện. -HS: Một HS thực hiện theo yêu cầu, các HS khác chú ý nhận xét IV. Củng cố:. Nội dung kiến thức. Nội dung kiến thức. Nội dung kiến thức. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Luyện tập thực hành khởi động phần mềm và lưu tập tin, sử dụng công cụ liên quan đến đối tưuợng điểm, đoạn, đường thẳng, mối quan hệ hình học Tiết : 51. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài thực hành 6. SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP WHILE….DO I. Mục đích - Yêu cầu : 1. Kiến thức : - Hiểu được câu lệnh lặp while …do trong chhương trình Turbo Pascal. - Biết lựa chọn câu lệnh lặp while …do hoặc for …do cho phù hợp. 2. Kỹ năng : - Rèn được kỹ năng về khai báo và sử dụng biến. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Khả năng đọc chương trình. 3. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp : - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, thuyết trình. III. Chuẩn bị : 1. GV: sgk, sgv, máy chiếu, chương trình viết sẵn,… 2. HS: sgk, đọc trước bài ở nhà. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS ghi lại cấu trúc HS thực hiện yêu cầu của câu lệnh lặp while …do và for …do. GV kiểm tra và nhận xét. Hoạt động 2: Bài 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yều cầu HS đọc đề bài 1 HS đọc đề bài 1. GV ghi nội dung bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu của bài HS nêu yêu cầu bài toán. toán. Làm thế nào để tính trung HS trả lời. bình n số thực? Dữ liệu vào(Input) của bài Dãy số thực x1,x2,…,xn toán là gì? Dữ liệu ra(Output) của bài Giá trị trung bình toán là gì? (x1+x2+…+xn)/n HS tiến hành thảo luận nhóm GV cho HS thảo luận nhóm (3p) với nội dung: hãy mô tả Sau đó mỗi nhóm đưa ra thuật toán của chương trình. thuật toán. GV nhận xét và đưa ra thuật toán. Dựa vào thuật toán trên, em hãy cho biết cần khai báo những biến nào? Kiểu là gì? GV kết luận và trình chiếu chương trình như SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5p) với nội dung: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh. GV nhận xét. Sau đó mô phỏng chương trình với n=3. GV chay chương trình cho HS theo dõi. Yêu cầu HS hoat động nhóm (7p) với yêu cầu: Gõ và lưu. Nội dung While<điều kiện> do <câu lệnh > For<biến đếm>:=<giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh> Nội dung Bài 1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp while…do để tính TB n số thực. Input: Dãy số thực x1,x2,…,xn. Output: Giá trị trung bình (x1+x2+…+xn)/n. Thuật toán : Bước1: Nhập N là số lượng số thực sẽ được nhập từ bàn phím. - dem ← 0; - sum ← 0; Bước2: Trong khi dem<N thì - Nhập giá trị số thực x từ bàn phím ; - sum ← sum + x; - dem ← dem + 1. Bước3:TB ← sum/N. Bước4: Đưa TB ra màn hình rồi kết thúc thuật toán.. Một số HS trả lời. HS quan sát chương trình. HS tiến hành thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.. Chương trình: (SGK). HS theo dõi.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> chương trình với tên Tinh_TB Dịch và sưa lỗi nếu có, chạy chương trình với bộ dữ liệu nhập từ bàn phím để kiểm tra kết quả. Viết lại chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh for…do Yêu cầu đại diện nhóm báo Các nhóm báo cáo kết quả. cáo. GV nhận xét và đưa ra câu hỏi: qua các bài về câu lệnh HS trả lời câu hỏi. lặp, khi nào ta sử dung câu lệnh while…do, khi nào dùng câu lệnh for…do? V. Dặn dò: - Nắm lại cấu trúc câu lệnh lặp while …do. - Chuẩn bị bài tập 2/ trang73_SGK.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tiết : 52. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài thực hành 6. SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP WHILE….DO(TT) I. Mục đích - Yêu cầu : 1. Kiến thức : - Hiểu được câu lệnh lặp while …do trong chhương trình Turbo Pascal. 2. Kỹ năng : - Rèn được kỹ năng về khai báo và sử dụng biến. - Khả năng đọc chương trình. - Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển. 3. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp : - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, thuyết trình. III. Chuẩn bị : 1. GV: sgk, sgv, máy chiếu, chương trình viết sẵn,… 2. HS: sgk, đọc trước bài ở nhà. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS ghi lại cấu trúc While<điều kiện> do <câu lệnh > HS thực hiện yêu cầu của câu lệnh lặp while …do If<điều kiện> then<câu lệnh 1> và câu diều kiện. else<câu lệnh 2> GV kiểm tra và nhận xét. Hoạt động 2: Bài 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yều cầu HS đọc đề bài 2 HS đọc đề bài 1. Bài 1. Tìm hiểu chương trình nhận GV ghi nội dung bài 2. biết một số tự nhiên N được nhập từ Gọi HS nêu yêu cầu của bài HS nêu yêu cầu bài toán. bàn phím có phải là số nguyên tố hay toán. không. Dữ liệu vào(Input) của bài Số tự nhiên N. Input: Số tự nhiên N. toán là gì? Output: Trả lời N Là số nguyên tố Dữ liệu ra(Output) của bài Trả lời N Là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố. toán là gì? hoặc N không là số nguyên Thuật toán : tố. Bước1: Nhập số tự nhiên N từ bàn Yêu cầu HS nhắc lại thế nào HS trả lời. phím. là số nguyên tố? Bước2: Nếu N ≤0 thông báo N không Làm thế nào để kiểm tra N có HS trả lời. phải là số tự nhiên, chuyển sang bước là số nguyên tố hay không? 4. Để kiểm tra N có là số nguyên Bước3:Nếu N>0: tố hay không ta kiểm tra xem - i←2; N có chia hất các số từ 2 đến - Trong khi N mod i <>0 còn đúng thì N-1 hay không. Nếu N không i←i+1 chia hết cho số nào trong - Nếu i=N thì thông báo N là số khoảng từ 2 đến N-1 thì N là nguyên tố, rồi chuyển đến bước 4. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> số nguyên tố. Ngược lại N không là số nguyên tố. Để kiểm tra tính chia hết GV hướng dẫn HS sử dung phép chia lấy phần dư mod qua ví dụ cụ thể. Yêu cầu HS thảo luận HS tiến hành thảo luận nhóm nhóm(3p) với nội dung: mô tả và đưa ra thuật toán của thuật toán của chương trình. chương trình. GV nhận xét và đưa ra thuật toán. GV trình chiếu chương trình HS quan sát chương trình. sẵn có. Yêu cầu HS đọc chương trình HS đọc chương trình. và đối chiếu việc sử dụng câu lệnh để mô tả thuật toán. Yêu cầu HS thảo luận HS tiến hành thảo luận nhóm(10p) với nội dung: Đọc nhóm. và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình. Gõ, dịch và chạy thử chương trình. GV nhận xét các nhóm. V. Dặn dò: - Ôn lại một số câu lệnh có điều kiện, câu lệnh lặp. - Tập viết một số chương trình đơn giản. - Đọc trước bài mới.. Tuần 28 Tiết 56. Ngược lại, thông báo N không phải là số nguyên tố. Bước4: Kết thúc.. Chương trình: (SGK). Ngày soạn: Ngày dạy: (Tiết 1). I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Biết được khái niệm mảng một chiều. 2. Kỹ năng: - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II/ PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành. III/ CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Soạn giảng. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của giáo viên  Đặt vấn đề: Chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra các môn học. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng 1. Dãy số và biến mảng. - Dữ liệu kiểu mảng là một tập. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> của các học sinh trong một lớp và sau hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu đó in ra màn hình điểm số cao nhất. để thuận lợi cho việc khai báo và sử Quan sát và nghe dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. dụng câu lệnh ta sử dụng khai báo giảng. Việc sắp thứ tự được thực hiện dưới dạng mảng. Vậy kiểu khai báo bằng cách gán cho mỗi phần tử mảng là khai báo như thế nào, ta sẽ một chỉ số. xét trong bài học hôm nay. Mảng Chỉ số. ? Em hiểu ý nghĩa gì về hai câu khai - Học sinh trả lời. báo trên? ? Từ hai khai báo trên em hãy đưa ra - Nêu cú pháp. cú pháp cho khai báo kiểu mảng?. Diem_1. Diem_2. Diem_3. …. Diem_k. 8 1. 9 2. 7 3. … …. 10 k. - Khi khai báo một số biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Gía trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng. 2. Ví dụ về biến mảng. Ví dụ 1: Cách khai báo đơn giản một biến mảng trong ngôn ngữ Pascal: Var Chieucao : array[1…50] of real; Var Tuoi : array[21…80] of interger;. => Cách khai báo mảng trong Pascal như sau: Tên mảng: array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>. ? Trong chỉ số đầu và chỉ số cuối của - Thuộc kiểu integer. cú pháp thuộc kiểu dữ liệu nào?. ? Cách khai báo và sử dụng biến mảng - Trả lời theo gợi ý. như trên có lợi gì?. - Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu là interger hoặc real. Ví dụ 2: - Tiếp tục với ví dụ 1 ta khai báo kiểu mảng như sau: Var Diem: array[1..50] of real; - Có thể thay nhiều câu lệnh nhập, in dữ liệu ra màn hình bằng 1 câu lệnh lặp: For i: = 1 to 50 do readln (Diem[i]);. ? Có thể viết câu lệnh nhập, in ra màn hình bằng câu lệnh lặp nào?. - Để so sánh điểm của mỗi học sinh với 1 giá trị nào đó, ta chỉ cần một câu lệnh lặp.. ? Để so sánh điểm của một học sinh với một giá trị nào đó ta có thể sử - Trả lời theo gợi ý. dụng câu lệnh lặp nào?. For i: = 1 to 50 do If Diem[i]>8.0 then writeln (‘Gioi’);. - Có thể gán giá trị cho các phần tử của mảng bằng câu lệnh gán: A[1] := 5; A[2] : = 8; * Ghi nhơ: Sách giáo khoa.. V/ TỔNG KẾT. - Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình? - Làm bài tập 2 sách giáo khoa trang 79.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tiết :59 Ngày soạn:17/9/2008. Tên bài .BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 (XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng. - HS ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lăp for... do và câu điều kiện if…then 2. Kỹ năng : - HS được củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. 3. Thái độ : -HS có thái độ, ý thức cao trong học tập. II.Chuẩn bị của GV, HS 1. GV: 2. HS: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động thầy. GV: Hôm trước các em đã học bài “ Làm quen với dãy số” và đã có một tiết Bài tập về phần này. Để nắm vững hơn về kiến thức này, hôm nay chúng ta sẽ thực hành trên máy tính. Bài này ta thực hành trong hai tiết, tiết này chúng ta sẽ giải quyết bài 1 trang 80. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Hãy cho biết dữ liệu trong bài toán này thuộc .kiểu dữ liệu gì? - Nêu cách khai báo biến mảng trong Pascal?. -Yêu cầu HS xem lại Ví dụ 2 và ví dụ 3 bài 9 trang 76. -Trong bài tập này chúng ta cần khai báo những biến nào? - Yêu cầu HS xem câu b và tìm hiểu tác dụng của. Hoạt động trò. Nội dung. Bài Thực Hành Số 7: XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH. -HS đọc đề bài. -Đây là dữ liệu kiểu mảng. - Cách khai báo biến mảng trong Pascal là Tên mảng: Array[<chỉ số đầu>…<Chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu> Bài 1/80: program PhanLoai; -Chúng ta cần khai báo uses Crt; các biến sau: Giỏi, Khá, Var I Trung Bình, Kém. i,n,Gioi,Kha,TrungBinh,Kem: - Các biến: i,n, Integer; Gioi,Kha,Trungbinh,Kem A:array[1..100] of Real; là những số nguyên Begin (Integer) và A là khai báo Clrscr; Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> từng biến trong khai báo biến kiểu mảng (biến này đó? chạy từ 1 đến 100). -HS gõ bài và lưu bài vào máy. -Cho HS gõ phần khai -HS đọc và tìm hiểu báo vào máy. - Sau đó cho HS đọc và tìm hiểu các câu lệnh -Câu lệnh điều kiện trong câu c. if…then và câu lệnh lặp -Trong chương trình for…do. chạy đó, đã sử dụng If<Điều kiện> then<câu những câu lệnh gì? lệnh 1> else<câu lệnh 2> -Nhắc lại câu lệnh For <biến đếm>:=<Giá trị if…then và câu lệnh đầu> to <Giá trị cuối> do for…do? <câu lệnh>. -GV giải thích rõ hơn cho HS cách sử dụng từng câu lệnh trên trong bài tập như thế nào. -Yêu cầu HS gõ tiếp phần thân chương trình vào máy sau phần khai báo đã thực hành ở trên và cho chạy thử chương trình.. Write('Nhap so cac ban trong lop, n=');Readln(n); Writeln('Nhap diem:'); for i:= 1 to n do begin Write(i,'.');Readln(a[i]); end; Gioi:=0; Kha:= 0; TrungBinh:= 0; Kem:= 0; for i:=1 to n do begin if a[i] >= 8.0 then Gioi:=Gioi + 1; if a[i] <5 then Kem:= Kem + 1; if (a[i] < 8.0) and (a[i] >= 6.5) then Kha:= Kha + 1; if (a[i] >= 5) and (a[i]< 6.5) then Trungbinh:= Trungbinh + 1; end; writeln (' Ket qua hoc tap: '); writeln (gioi, ' Ban hoc gioi '); writeln (kha, ' ban hoc kha '); writeln (Trungbinh, ' ban hoc trung binh '); writeln (Kem, ' ban hoc kem '); Readln; End.. IV. Tổng kết đánh giá cuối bài: -Về nhà các em xem lại công thức các câu lệnh mà đã được học. Tiết sau ta sẽ thực hành tiếp bài tập số 2. Tieát : 59 Ngày soạn: 17/09/2008. Bài thực hành số 7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tiết 1). I/MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY 1/Kiến thức: HS biết cách khai báo vàsử dụng các biến mảng, sử dụng đúng các câu lệnh if . . . then; for . . .do Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 2/Kyõ naêng : Biết viết chương trình với thuật toán tìm GTNN, GTLN; tính tổng dãy số Củng cố kỹ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình. 3/Thái độ: Reøn taùc phong laøm vieäc nghieâm tuùc, caån thaän, tinh thaàn laøm vieäc theo nhoùm. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích, nâng cao ý thức và lòng say mê học tập bộ môn. II/CHUAÅN BÒ : GV: Maùy tính, maùy chieáu. HS: chuẩn bị bài cũ theo yêu cầu của GV từ tiết trước. III/PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO: Luyện tập thực hành. IV/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1/Oån định lớp: (KT sĩ số, phân bố chỗ ngồi, phân nhóm học tập) 2/Kieåm tra baøi cuõ: (7’) - Caâu 1: Thế nào là dữ liệu kiểu mảng – cho VD. Câu lệnh lặp có tác dụng như thế nào đối với việc viết chương trình? - Caâu 2: 3/Bài mới: Hoạt động 1 : (3’) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAØI THỰC HAØNH Cách thức hoạt động của Thầy và trò. Nội dung kiến thức. GV: -Trong tiết học này, chúng ta làm quen với việc phối hợp sử dụng các biến đã được học ở các bài học trước để phân loại, tính điểm trung bình. -Nêu thuật toán tìm GTNN, GTLN? HS: nêu thuật toán. GV: -Choát laïi.. Hoạt động 2 : (5’) ÔN TẬP CÁCH SỬ DỤNG VAØ KHAI BÁO BIẾN MẢNG TRONG PASCAL (trong VD 2, VD 3 baøi 9) – TÌM HIEÅU YEÂU CAÀU BAØI TAÄP 1/SGK Cách thức hoạt động của Thầy và trò. Nội dung kiến thức. GV: -Em hãy nêu cách sử dụng và khai báo biến mảng trong pascal HS: -Trước tiên ta khai báo biến N kiểu integer; khai báo N biến lưu; một biến i làm biến đếm, sau đó khai báo biến A kiểu mảng. Hoạt động 3: (5’). LIỆT KÊ VAØ TÌM HIỂU CÁC BIẾN SẼ SỬ DỤNG. Cách thức hoạt động của Thầy và trò GV: -Yêu cầu HS tìm hiểu Bài 1/80-SGK. Sau đó cho biết cần sử dụng thêm các bieán naøo? Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HS: -Suy nghĩ và trả lời (GV gợi ý để HS sử dụng thêm các biến cần thiết). Hoạt động 4 : (22’) THỰC HAØNH TRÊN MÁY Cách thức hoạt động của Thầy và trò - GV: -Y/c HS thực hiện mục b (Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình. Tìm hiểu khai báo và tác dụng của từng biến) HS: -Suy nghĩ, trả lời - GV: -Chốt lại, lưu ý cách sử dụng thêm biến.(cho hs gõ phần khai báo trên máy tính, lưu với tên phanloai) -Tieáp tuïc cho HS tìm hieåu caùc caâu leänh trong phaàn thaân chöông trình. HS: -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày (GV cho các nhóm nhận xét, sửa sai) GV: -Yêu cầu thực hiện trên máy HS: (Theo nhoùm) - Thực hiện trên máy, kiểm tra và chạy chương trình GV: -Sửa bài theo nhóm.(Chú ý nhắc nhở chung các sai sót thường gặp). Hoạt động 5 : (2’). Nội dung kiến thức -GV trình chieáu noäi dung caàn khai baùo.. -GV trình chieáu phaàn thaân CT. -GV chaïy chöông trình caû baøi taäp, cho hs gaùn các giá trị thực tế, kiểm tra. CUÛNG COÁ. Cách thức hoạt động của Thầy và trò. Nội dung kiến thức. GV: -Y/c hs nhắc lại thuật toán. HS: -Laøm vieäc theo yeâu caàu GV GV: -Ta đã sử dụng thêm các biến nào? Có công dụng gì? Hoạt động 6 : (1’) DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Xem lại bài tập 1 (thực hành LẠI BAØI TẬP 1) - Nghiên cứu các biến, thuật toán sẽ sử dụng trong bài tập 2. Nhóm GV thực hiện – Máy số 26 1) Vũ thị Thùy Dương – THCS Quảng hiệp Đức Trọng. 2) Đào Trường Sơn – THCS&THPT Hoàng Hoa Thám – Đức Trọng. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tieát : 60 Ngày soạn: 17/09/2008. Bài thực hành số 7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tiết 2). I/MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY 1/Kiến thức: HS biết cách khai báo vàsử dụng các biến mảng, sử dụng đúng các câu lệnh if . . . then; for . . .do 2/Kyõ naêng : Biết viết chương trình với thuật toán tìm GTNN, GTLN; tính tổng dãy số Củng cố kỹ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình. 3/Thái độ: Reøn taùc phong laøm vieäc nghieâm tuùc, caån thaän, tinh thaàn laøm vieäc theo nhoùm. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích, nâng cao ý thức và lòng say mê học tập bộ môn. II/CHUAÅN BÒ : GV: Maùy tính, maùy chieáu. HS: chuẩn bị bài cũ theo yêu cầu của GV từ tiết trước. III/PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO: Luyện tập thực hành. IV/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1/Oån định lớp: (KT sĩ số, phân bố chỗ ngồi, phân nhóm học tập) 2/Kieåm tra baøi cuõ: (7’) - Caâu 1: Nêu và phân tích các biến đã sử dụng trong bài tập 1. - Caâu 2: Nêu thuật toán đã sử dụng trong bài tập 1. 3/Bài mới: Hoạt động 1 : (3’) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAØI TẬP 2 Cách thức hoạt động của Thầy và trò. Nội dung kiến thức. GV: -Đặt vấn đề: ta có thể tính trung bình cộng, thông thường ta thực hiện như thế naøo? HS: trả lời. GV: -Nếu cần tính điểm TB cộng của 2 môn Văn – Toán (hệ số 1) ta thực hiện nhö theá naøo? HS: (Văn + toán)/2 GV: -Vậy ta có thể viết được chương trình tính điểm TB cộng 2 môn Văn Toán của cả lớp như thế nào? Để làm được đều này, ta cùng tìm hiểu và thực hành baøi taäp 2/81-SGK Hoạt động 2 : (15’) TÌM HIỂU YÊU CẦU BAØI TẬP 2/SGK Cách thức hoạt động của Thầy và trò GV: -Y/c hs đọc và tìm hiểu đề bài, thực hiện mục a theo nhóm.(giải thích được các biến, kiểu biến, các câu lệnh, các vòng lặp, thuật toán) Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8. Nội dung kiến thức GV trình chieáu phaàn a baøi taäp 2..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> HS: -Thực hiện theo yêu cầu GV. -Các nhóm trình bày, GV cho nhận xét, sửa sai GV: Choát laïi Hoạt động 4 : (15’) THỰC HAØNH TRÊN MÁY Cách thức hoạt động của Thầy và trò - GV: -Y/c HS thực hiện mục a trên máy, chạy chương trình. HS: -Thực hiện theo y/c GV. (chương trình chưa chạy được) - GV: -Y/c hs bổ sung các câu lệnh cần thiết vào vị trí thích hợp, dịch, kiểm tra và cho chaïy laïi chöông trình HS: -Thực hiện theo y/c. GV: -Theo dõi sửa sai trực tiếp cho từng nhóm HS: (Theo nhoùm) - Thực hiện trên máy, kiểm tra và chạy chương trình GV: - Chú ý nhắc nhở chung các sai sót thường gặp. Hoạt động 5 : (4’). Nội dung kiến thức -GV trình chieáu noäi dung phaàn a, cho chaïy chương trình để cả lớp cuøng thaáy, tìm hieåu loãi.. -. CUÛNG COÁ. Cách thức hoạt động của Thầy và trò. Nội dung kiến thức. GV: -Y/c hs nhắc lại thuật toán. HS: -Laøm vieäc theo yeâu caàu GV GV: -Ta đã sử dụng thêm các biến nào? Có công dụng gì? -Caùch phaùt hieän loãi chöông trình, caùch kieåm tra voøng laëp Hoạt động 6 : (1’). DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ. -. Xem lại cách sử dụng biến, thuật toán, các vòng lặp, các lệnh, các viết, dịch, chạy các chương trình đơn giản mà em đã thực hành. Xem lại việc thực hành các phần mềm. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo viên thực hiện : An Thị Minh. Đơn vị : ĐạHouai. Phạm Thị Mận Baøi : QUAN SAÙT HÌNH KHOÂNG GIAN. Tiết thứ : 61. VỚI PHẦN MỀM YENKA A.Mục tieâu: 1. Kiến thức - Học simh hiểu được tính năng của phần mềm Yenka. - Học sinh biết cách khởi động phần và thoát khỏi phần mềm. - Hoïc sinh bieát taïo caùc hình hoïc khoâng gian ñôn giaûn. 2. Kỹ năng -Thực hiện được các thao tác khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Thực hiện được thao tác tạo, xoay, phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển khung mô hình. - Thực hiện được thao tác tạo mới , lưu, mở tệp, xoá đối tượng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, B.Phương phaùp - Phương pháp giới thiệu, dẫn dắt, thuyết trình, C.Chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV:Phaàn meàm Yenka, Phoøng maùy 2. Chuẩn bị của HS:Sgk D. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Yenka 1.Giới thiệu phần mềm -Gv giới thiệu phần mềm -Hs chú ý nắm ứng dụng Yenka Yenka laø phaàn meàm veà cuûa phaàn meàm Yenka. Là phần mềm làm việc với hình hoïc khoâng gian nhö hình hoïc khoâng gian nhö : hình noùn, hình truï… hình choùp, hình noùn…. -Phaàn meàm naøy khoâng chæ taïo ra caùc moâ hình maø giuùp thay đổi kích thước, màu, di chuyeån,… -Phaàn meàm naøy coøn giuùp Hs saùng taïo ra caùc moâ hình theo những mô hình cơ bả. Hoạt Động 2: Giới thiệu màn hình chính của phần mềm. a/Khởi động phần mềm -Gv giới thiệu cách khởi động phần mềm để vào maøn hình chính cuûa phaàn meàm.. Nháy đúp vào biểu tượng. . Khi đó sẽ xuất hiện cửa. soå. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> -Hs chú ý nắm cách klhởi động vào màn hình chính Nháy nút Try Basic Version Để vào màn hình chính của phaàn meàm.. b/Maøn hình chính Hoäp coâng cuï. -Gv giới thiệu trực tiếp trên máy hoặc thông qua tranh nhaèm giuùp Hs naém được màn hình chính của phaàn meàm vaø taùc duïng cuûa caùc thanh coâng cuï.. Khu vực tạo các đối tượng. -Hs theo doõi naém noäi dung. Thanh coâng cuï. -Hoäp coâng cuï: Taïo ra caùc hình hoïc khoâng gin. -Thanh công cụ: Chứa các nút lệnh để điều khiển các đối tượng. b/Thoát khỏi phần mềm. -Gv giới thiệu cách thoát khoûi phaàn meàm : nhaùy vaøo nuùt Close treân thanh coâng cuï. -Hs naém noäi dung Hoạt động 3: Tạo hình không gian. a/Tạo mô hình. -Gv: muốn tạo hình vào -Hs chu y nắm cách làm thanh công cụ Objects chọn hình cần làm việc và kéo thả các đối tượng sang khu vực tạo đối tượng. -Gv giới thiệu các nút trên thanh công cụ để xoay,. -Hs nắm các nút lệnh và các thao tác thực hiện xoay,. Nhaùy vaøo nuùt. Các chức năng xoay, phóng to, thu nhỏ, di chuyển đối tượng.. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> phóng to, thu nhỏ, di chuyển đối tượng.. phóng to, thu nhỏ, di chuyển đối tượng.. +Xoay: nhấn nút +Phóng to, thu nhỏ: nhấn nút +Di chuyển khung mô hìnnh : nhấn nút. -Xoay: + nháy vào trên thanh công cụ. +Đưa con trỏ chuột vào đối tượng nhấn giữ và di chuyển chuột. -Phóng to, thu nhỏ +Nháy vào trên thanh công cụ. +Nhấn giữ và di chuyển con trỏ. -Di chuyển khung mô hình trên thanh. +Nháy vào công cụ.. +Trỏ chuột có dạng , nhấn giữ và di chuyển con trỏ. b/Tạo mới, lưu, mở tệp mô hình và xoá đối tượng -Nháy vào nút trên -Gv giới thiệu nháy thanh công cụ, xuất hiện hộp thoại và chọn các chức năng cần thiết: +Tao tệp mới : chon New +Mở tệp: chon Open +Lưu : chọn Save +Lưu với tên khác: chon Save As. trên thanh công cụ. Xuất hiện hộp thoại sau Tạo tệp mới Mở tệp. Lổu Lổu vổi tên khác. Hoạt Động 4: Củng cố - Dặn dò. -Xem lại cách khởi dộng, thoát khỏi phần mềm. -Xem lại cách tạo hình không gian, điều chỉnh trên hình không gian đó. -Xem lại cách mở tệp mới, tệp đã có. Cách lưu tệp. E. Rút kinh nghiệm: TiÕt 62:. QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (TT). I. Môc tiªu: KT: HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. KN: HS thực hiện được các kỉ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình cụ thể. T§: HS nghiªm tóc trong häc tËp vµ nghiªn cøu bµi häc. II. ChuÈn bÞ: Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> GV: SGK, M¸y chiÕu, cài đặt phần mềm Yenka HS: ChuÈn bÞ bài cũ. III. Ph−ơng pháp: thuyết trình, trực quan, vấn đáp. IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng A. n định lớp: B. Kim tra bài cũ: Em hãy mô tả màn hình làm việc của phần mềm Yenka? Gợi ý: gồm những thành phần nào? => Gv cho học sinh dưới lớp nhận xét, Gv nhận xét và cho điểm. C. Bµi míi: Khám phá, điều khiển các hình không gian H§ cña thÇy. H§ cña trß. Ghi b¶ng. H§ 1. Thay đi, di chuyn: 1. Thay đổi, di chuyển: - GV: Muốn di chuyển một hình không gian, em thực hiện - Nghe, suy - Kéo thả đối tượng đó nghĩ và trả lời như thế nào? - Em cũng có thể xếp chồng các hình lên nhau bằng => Gv Giải đáp, minh hoạ => thao tác trên. Ví dụ - Ghi bài -> Gọi Hs thực hiện lại Các nút điều khiển. - 1 Hs thực hiện lại => Hs cả lớp theo dõi Hình xếp chồng lên nhau. 2. Thay đổi kích thước:. H§2. Thay đi kích thc: - Gv: Để thay đổi kích thước của một đối tượng( 1 hình) nào đó, em cần thực hiện những thao tác nào? - GV chỉ rõ các thao tác và thực hiện minh họa thao tác. - HS : Nghe, suy nghĩ và trả lời Cách 1: - Chọn đối tượng. => Quan sát - Đưa trỏ chuột vào nút điều khiển trên đường viền của giáo viên làm hình - Kéo thả chuột theo ý muốn Cách 2: - Chuột phải vào đối tượng. - Vào Properties - Nhập độ lớn của đối. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> tượng trong hộp Size. - HS : tiếp tục nghe, suy nghĩ 3. Thay đổi màu cho các và trả lời hình: Thay đổi kích thước. => Quan sát * Lưu ý: tuỳ vào từng đối giáo viên làm tượng mà các nút, đường viền khác nhau, nên ta phải chọn nút điều khiền sự thay đổi phù hợp. - Dùng công cụ Pain. H§3.Thay đi màu cho các hình: - Gv: Muốn thay đổi màu, tô màu cho hình em sử dụng công cụ nào?. - Chọn màu - Kéo thả chuột một màu đưa vào vị trí tô màu trên hình.. - Thứ tự thực hiện ra sao?. D. Cñng cè Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Ghi nhí: Các bước di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình mà em đã học ở trên: Gv viên cho học sinh nhắc lại các bước. - Cho một vài học sinh thực hiện lại các thao tác trên. E. HDVN.. - Häc bµi theo SGK - Chuẩn bị tiết sau nữa( Tiết 65) sẽ thực hành trên máy V. Rót kinh nghiªm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Gv:Traàn Thò Beù Thu - giaùo aùn Tin Hoïc 8.

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×