Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

nghiên cứu các vấn đề môi tr-ờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc tr-ng, dự báo xu thế diễn biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.13 KB, 53 trang )

Bộ Khoa học Công nghệ
Chơng trình Bảo vệ môi trờng và phòng tránh
thiên tai mà số KC.08
Đề tài: Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo các
vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến
M số KC-08-06

Chuyên đề:

Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên
nhiên ở các vùng sinh thái nghiên cứu

TS. Trần Yêm
Khoa Môi trờng, Trờng Đại học Khoa học tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội

Hà Nội, tháng 12/2003


Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở các
vùng sinh thái nghiên cứu

1.

các vấn đề chung

1.1. Đối tợng nghiên cứu
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm loại tái tạo và không tái tạo đợc nh đất, rừng,
nớc, khoáng sản, năng lợng, đa dạng sinh học, cảnh quan. Trong phạm vi
chuyên đề này không thể trình bày cụ thể hết tất cả các loại tài nguyên có trong
các kiểu vùng sinh thái (KVST) mà chỉ tập trung quan tâm đến việc thực hiện luật,


chính sách, quy định và hiện trạng sử dụng đất, nớc, đa dạng sinh học và cảnh
quan là những tài nguyên quan trọng và phổ biến nhất ở vùng nông thôn Việt Nam.
Đề tài KC-08-06 đà phân biệt trên lÃnh thổ Việt Nam 5 kiểu vùng sinh thái: KVST
miỊn nói, KVST trung du, KVST ®ång b»ng, KVST ven biển và KVST đô thị.
Trong mỗi kiểu vùng sinh thái, chØ cã thĨ lùa chän 1-2 khu vùc (tØnh hun) đặc
trng chung cho cả kiểu vùng sinh thái về sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở các vùng sinh thái khác
nhau của Việt Nam nhằm:
-

Phân tích, đánh giá hiện trạng thực hiện luật, chính sách, quy định của
Nhà nớc về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở các
kiểu vùng sinh thái.

-

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nớc (nớc mặt,
nớc ngầm) rừng, đa dạng sinh học đợc sử dụng rộng rÃi trong nông,
lâm, ng, thủ công và công nghiệp); cảnh quan (phục vụ phát triển du
lịch) ở 5 kiểu vùng sinh thái.

1.3. Phơng pháp nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu nêu trên, các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây đợc
thực hiện:
- Phơng pháp thu thập tài liệu, số liệu bao gồm các công trình nghiên cứu về
tài nguyên thiên nhiên, các báo cáo về hiện trạng tài nguyên môi trờng
chung cả nớc và của một số tỉnh
- Phơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu thu thập đợc về khai thác
và sử dụng tài nguyªn thiªn nhiªn


2


2.

những vấn đề về chính sách khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên

2.1. Hiện trạng một số luật về tài nguyên thiên nhiên
Từ năm 1986, bắt đầu thời kỳ Đổi mới, đặc biệt từ năm 1990 đến nay, Nhà nớc
đà ban hành nhiều luật, pháp lệnh, nghị định, quy định liên quan đến khai thác, sử
dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh: Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng (1991),
Luật Đất đai (1993), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai (1998),
Luật Dầu khí (1993), Luật Khoáng sản (1996), Luật Tài nguyên Nớc (1998), Bộ
luật Hàng Hải Việt Nam (1990), Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1989), Pháp
lệnh bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh thú y (1993), Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch
thực vật (1993), Pháp lệnh về thuế tài nguyên (1998).
Về tài nguyên thiên nhiên, các luật nêu trên đều quy định ngay trong các điều
khoản đầu tiên là thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý. Điều 1
của Luật Đất đai (1993, 1998) quy định Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ
trang nhân dân, cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, xà hội (gọi chung là tổ chức),
hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài dới hình thức giao đất không thu
tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất. Nhà nớc còn cho tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân thuê đất. Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân đợc Nhà nớc giao
đất, cho thuê đất nhận quyền sử dụng đất từ ngời khác trong luật này gọi chung là
ngời sử dụng đất. Nhà nớc cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài thuê đất.
Điều 1 về sở hữu tài nguyên nớc của Luật Tài nguyên Nớc quy định:
1. Tài nguyên nớc thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý.

2. Tổ chức, cá nhân đợc quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nớc cho đời
sống và sản xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nớc, phòng
chống và khắc phục hậu quả tác hại do nớc gây ra theo quy định của
pháp luật. Nhà nớc bảo hộ quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong
khai thác, sử dụng tài nguyên nớc.
Mặc dù các văn bản pháp luật về tài nguyên thiên nhiên của nớc ta ban hành
muộn hơn các nớc khác trong khu vực và trên thế giới, song các luật đất đai, bảo
vệ và phát triển rừng, tài nguyên nớc, khoáng sản, bảo vệ môi trờng... ®· cã vai
trß quan träng trong ®êi sèng kinh tÕ, chính trị, văn hóa của cả nớc.
1. Các Luật về tài nguyên đà tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho ngời quản lý
và ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
2. Luật đà quy định sự bình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngời
sử dụng tài nguyên thiªn nhiªn.

3


3. Luật đà trở thành một trong các động lực ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa
n−íc ta trong những năm vừa qua.
4. Các Luật về tài nguyên thiên nhiên ra đời sau năm 1990 đà góp phần quan
trọng trong quá trình phát triển bền vững ở nớc ta, đó là khai thác sử
dụng, phát triển song song với việc bảo vệ môi trờng.
Mới đây ngày 6/11/2003 Quốc hội đà thông qua Luật Đất đai (sửa đổi lần thứ 3
trong vòng 10 năm) theo Báo Tiền phong số 223 ngày 7/11/2003, Luật Đất đai
đợc thông qua lần này gồm 7 chơng, 146 điều quy định về quyền hạn, trách
nhiệm của Nhà nớc đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai thống nhất quản lý về
đất đai, chế độ quản lý và sử dụng về đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng
đất. Theo Luật mới, ngời sử dụng đất có các quyền đợc cấp giấy chứng nhận sử
dụng đất, hởng thành quả lao động, kết quả đầu t trên đất, hởng các lợi ích do
công trình của Nhà nớc và bảo vệ cải tạo đất nông nghiệp; đợc Nhà nớc hớng

dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; đợc Nhà nớc bảo hộ
khi bị ngời khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình đợc khiếu
nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của
mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai. Bên cạnh đó ngời sử
dụng còn có những quyền khác bao gồm chuyển đổi chuyển nhợng, cho thuê, cho
thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền đợc Nhà nớc båi th−êng khi
thu håi ®Êt ®ai. Trong cc trao ®ỉi với phóng viên Báo Tiền Phong (số 223, thứ 6
ngày 7/11/2003), Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng Mai ái Trực khẳng
định: (1) Luật đất đai sửa đổi lần này thể hiện đúng quan điểm và những định
hớng chính sách của Đảng về đất đai; (2) Bám sát thực tế cuộc sống để tháo gỡ
những vớng mắc đang đặt ra đồng thời dự báo những vấn đề về quản lý và sử
dụng đất đai trong thời gian tới và (3) Phải thể hiện t tởng trọng dân, dân chủ, đề
cao ngời dân trong luật.
Kỳ vọng của Ông Mai ái Trực - Trởng ban soạn thảo dự án Luật Đất đai là: Luật
Đất đai sửa đổi mới sẽ thực hiện đợc ba xóa, ba xây. Ba xóa là xóa bao cấp về
giá đất; xóa cơ chế ban phát về đất đai và xóa tiêu cực trong quản lý và sử dụng
đất. Còn ba xây là xây dựng trật tự quản lý đất đai; xây dựng thị trờng bất động
sản lành mạnh và xây dựng lòng tin của nhân dân vào việc thực thi pháp luật đất
đai.
2.2. Thực hiện chính sách về tài nguyên
2.2.1. Chính sách giao đất, giao rừng
Kết quả đạt đợc
Các chính sách về khai thác, sử dụng tài nguyên đà có những tác động tích cực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội cả nớc nói chung và trong từng kiểu sinh
thái nói riêng. Chỉ từ năm 1998 đến nay ngoài Luật Đất đai còn có hơn 70 văn bản

4


khác thuộc thẩm quyền Quốc hội và Chính phủ đợc ban hành mang tính pháp quy

về chính sách đất đai (Lê Trọng Cúc - 2001). Thí dụ Nghị định 64/CP ngày
27/9/1993 quy định về việc giao đất nông nghiệp và nghị định số 02/CP ngày
15/1/1994 quy định về giao đất lâm nghiệp. Theo đó đối với miền núi mỗi nông hộ
đợc giao từ 1 đến 2 ha đất canh tác, trong vòng 20 năm và 5 đến 10 ha rừng để
quản lý với thời hạn 50 năm. Sau thời hạn đó nếu có nhu cầu vẫn đợc tiếp tục sử
dụng.
Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm: ở các tỉnh vùng đồng bằng Nam Bộ
và TP Hồ Chí Minh, mỗi hộ gia đình hoặc cá nhân đợc sử dụng không quá 3 ha;
tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng khác không quá 2 ha. Đối với đất
nông nghiệp để trồng cây lâu năm: các xà đồng bằng không quá 10 ha, các xÃ
trung du, miền núi không quá 30 ha (trích từ báo cáo của Vơng Xuân Trình,
2002).
Chính sách đất đai thực sự là cơ sở pháp lý đảm bảo cho mọi ngời dân quyền làm
chủ mảnh đất của mình, thúc đẩy sản xuất, nâng cao năng suất sản xuất nông, lâm
nghiệp, sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trờng theo hớng
một nền nông - lâm nghiệp bền vững.
Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5/4/1998 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý nông
nghiệp thờng gọi là Khoán 10 đà làm thay đổi tình thế sản xuất nông nghiệp
trong cả nớc, đặc biệt ở các vùng trung du, đồng bằng. Trong những năm gần đây
sản xuất nông nghiệp đà có những bớc nhảy vọt, sử dụng đất có hiệu quả cao, cây
trồng, vật nuôi đều đợc cải tiến, năng suất cây trồng cao, đặc biệt là lúa. Việt
Nam đà đạt đợc thành tích rất lớn là một trong 3 nớc trên thế giới đứng đầu về
xuất khẩu gạo (Mỹ, ấn Độ, Việt Nam). Theo dự đoán của FAO, Việt nam sẽ có
nhiều khả năng vợt qua Mỹ và ấn độ để trở lại vị trí thứ hai về xuất khẩu gạo trên
thế giới- Từ năm 1989 đến nay, sản lợng lúa gạo của Việt Nam đà liên tục tăng và
đang giữ mức ổn định 33-34 triệu tấn. Dự kiến đến năm 2010 chính phủ Việt Nam
chủ trơng dành 4 triệu tấn gạo mỗi năm để xuất khẩu (Báo Công an Nhân dân, số
1744, thứ t ngày 5/11/2003, trang kinh tế)
Những tồn tại
Trong quá trình thực hiện về luật và chính sách về tài nguyên thiên nhiên. Bên

cạnh những thành tích đạt đợc, còn tồn tại một số vấn đề sau đây:
(1)Trình độ nhận thức (sự hiểu biết) của ngời dân nông thôn ở tất cả các kiểu
vùng sinh thái (đặc biệt là vùng sâu vùng xa) về Luật pháp tài nguyên thiên nhiên
nói chung còn thấp, nguyên nhân chính của vấn đề này là:
+ Thiếu thông tin qua hội họp, đài, báo, truyền hình: Nh chúng ta đà biết nhiều
vùng nông thôn ở nớc ta còn rất nghèo đói (thí dụ các tỉnh miền núi phía Bắc, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị đến Quảng Nam, Quảng NgÃi và các tỉnh ë T©y
5


Nguyên), thu nhập của nhiều hộ nông nghiệp rất thấp ít có cơ hội để mua sắm tivi,
radio. ở các vùng sâu, vùng xa báo chí cũng rất hiếm hoi, ngời dân nông thôn ít
khi đợc đọc báo.
+ Công tác tuyên truyền còn hạn chế.
(2) Hạn chế về trình độ năng lực quản lý của cán bộ thực thi chính sách
Nhiều cán bộ quản lý của địa phơng đặc biệt ë vïng nói, trung du ch−a n¾m ch¾c
néi dung, t− tởng của các Luật về Tài nguyên, họ hiểu một cách chung chung, đại
khái, không có ý thức nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Nghiên cứu về thực trạng sở hữu đất ở các hộ gia đình vùng sâu, vùng xa nh Khe
Nóng (dân tộc Đan lai) huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Nhóm nghiên cứu của
Trung tâm Tài nguyên và Môi trờng (CRES), ĐHQG Hà Nội cho thấy rằng ruộng
đất chủ yếu có nguồn gốc từ cha ông để lại hay tự khai phá mà có. Rừng cha đợc
giao, toàn bộ rừng nằm dới sự quản lý của Nhà nớc mà đại diện là Lâm Trờng
Con Cuông và giám sát của Kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. Hiện nay
dân bản Khe Nóng không có sở hữu đất rừng, mà chỉ khai thác bất hợp pháp gỗ và
các sản phẩm phi gỗ để sử dụng và bán ra ngoài. Tình trạng này cũng giống nh ở
Thái Phìn Tùng (dân tộc H mông) huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Về viƯc cÊp sỉ ®á, sỉ xanh vỊ qun sư dơng đất, rừng còn chậm và ngời đợc
cấp gặp phải nhiều phiền hà. Cha nói đến vùng nông thôn, mà ngay ở các thành
phố nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh viƯc cÊp sỉ ®á cho ng−êi sư dơng ®Êt cho đến

nay chỉ mới đạt ở mức khiêm tốn. ở vùng núi cao nh Khe Nóng (Cong Cuông,
Nghệ An) các hộ gia đình cha có cả sổ đỏ lẫn sổ xanh (Lê trọng Cúc, 2002) nghĩa
là quyền sở hữu đất đai ở đây cha đợc công bố.
ở vùng núi cao việc kỹ thuật xác định ranh giới sở hữu đất còn thô sơ, lạc hậu. Thí
dụ, cán bộ nông nghiệp huyện Đồng Văn (Hà Giang) đà dùng phơng pháp quy
đổi, dựa trên số lợng hạt giống để tính ra diện tích gieo trồng (Lê Trọng Cúc,
2001).
Việc khai thác, chiếm dụng, sử dụng đất ở một số nơi vùng sâu, vùng xa còn mang
tính tự phát, tự do. ở bản Tát thuộc xà Tân Minh, huyện Đà Bắc tỉnh Hòa bình,
canh tác nơng rẫy là hình thức khá phổ biến. Đốt nơng rẫy ở đây do tự dân khai
phá, chiếm đoạt nên khó xác định về diện tích. Hàng năm, xà xác định một khu
rừng nhất định rồi dân tự do đến khai phá, đốt nơng làm rẫy, không cần xác định
diện tÝch, ai ®Õn sím chiÕm nhiỊu, ai ®Õn sau chiÕm đợc ít đất hơn và dân tự
thơng lợng với nhau, nhờng cho nhau để có đất làm nơng (Lê Trọng Cúc,
2001).
Hiện tợng ngời có nhiều, ngời có ít đất hoặc không có đất để sử dụng cho nông
nghiệp, lâm nghiệp hoặc các mục đích khác còn khá phổ biến ở các vùng đồng
6


b»ng, trung du, miỊn nói. ë n−íc ta, kinh tÕ trang trại đang đợc khuyến khích
phát triển. Việc thành lập trang trại chỉ có thể thực hiện đợc bằng cách tích tụ đất
hoang trống (cha có chủ sử dụng) hoặc mua từ các hộ gia đình. Trên thực tế ở
nông thôn đồng bằng, cũng nh trung du, miền núi, một số hộ nghèo, thiếu lao
động đà nhợng đất để đi làm thuê hoặc ra thành phố kiếm việc khác. Nh vậy vô
hình chung, một số gia đình khá giả trở thành điền chủ mới và một số ngời nghèo
khác trở thành ngời làm thuê, không còn đất để sản xuất. Điều kiện cho tất cả
nông dân có nhu cầu sản xuất đều có đất, ngời cày có ruộng đà không còn đợc
bảo đảm nh Luật và chính sách đất đai qui định. ở một số địa phơng miền núi
đà có khoảng 10-15% số hộ nông dân nghèo không có ruộng đất canh tác (Nguyễn

Thị Hằng, 1998)
Trong chính sách giao đất giao rừng cũng có một vài vấn đề cần phải ®iỊu chØnh
cho phï hỵp víi mơc ®Ých sư dơng cđa những ngời đợc giao. ở vùng khai thác
khoáng sản (than) Quảng Ninh có những đơn vị với qui mô khai thác rất nhỏ
nhng lại sử dụng diện tích đất khá lớn chẳng hạn công ty than Tràng Bạch (50,2
km2). Trong lúc đó một số công ty khác có mức khai thác hàng năm rất lớn lại có
diện tích nhỏ nh Đèo Nai (5,8 km2, gần 1 triệu tấn /năm), Cọc Sáu (8,5 km 2, >
1,5 triệu tấn /năm). Điều này dẫn đến tình trạng nơi thiếu đất để làm bÃi đổ đất đá
thải, nơi thừa đất cha đợc sử dụng hợp lý hoặc ít có hiệu quả về kinh tế cũng nh
bảo vệ môi trờng
Quá trình đô thị hóa nhanh ở các vùng ven đô cũng dẫn đến tình trạng mất đất
nông nghiệp. ở Hà Nội viêc xây dựng nhiều công trình giao thông, nhà chung c
đà thu hẹp hàng chục ha đất canh tác của các xà ven đô thuộc huyện Thanh trì..
Tác động tiếp theo là việc thay đổi nghề nghiệp của những nông dân bị mất đất và
thay đổi cơ cấu cây trồng. Thí dụ điển hình là xà Hoàng Liệt, một xà cách Hà Nội
khoảng 14 km về phía Nam, ở đây khoảng 10 ha đất trồng lúa, rau đà và đang đợc
chuyển sang mục đích xây dựng nhà ở cao tầng và giao thông.
ở một số địa phơng trong 5 kiểu vùng sinh thái khác nhau trong cả nớc đà quản
lý lỏng lẻo tài nguyên nhất là tài nguyên đất, rừng dẫn đến tình trạng cấp đất
không đúng quyền hạn, tùy tiện ; ngời sử dụng đất không đúng mục đích đợc
giao, tranh chấp đất, đền bù đất không thỏa đáng... Trong nhiều năm nay, ở nhiều
nơi đà xảy ra tình trạng chủ tịch UBND xà tự ý cấp đất hoặc bán đất. Điều này trái
với qui định của Luật Đất đai (1993, 1998) và trong nhiều trờng hợp thanh tra đÃ
phát hiện và xử lý. Việc ngời sử dụng đất không tuân thủ mục đích sử dụng đất
đợc giao cũng khá phổ biến, đặc biệt ở các vùng ven đô. Nhà nớc giao đất để sử
dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp nhng lại bị sử dụng vào mục đích xây
nhà ở....
Hầu nh ở địa phơng nào cũng xảy ra tình trạng tranh chấp đất giữa những ngời
sử dụng đất, giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và tập thể khi mà quỹ đất/đầu
ngời ở nớc ta rất ít. Ngay từ khi triển khai khoán 10, ở một số địa phơng vùng

núi phía Bắc, điển hình là tỉnh Lạng Sơn đà xảy ra tình trạng đòi lại ruộng đất do
ông cha đà góp vào hợp tác xÃ. Chỉ tính đến đầu năm 1989 đến tháng 5 /1990 tại
7


huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đà có 189 vụ tranh chÊp rng ®Êt víi 80,7 ha, trong
®ã 69 vơ tranh chấp thuộc nội bộ gia đình (Viện Dân tộc học, 1993). Tại khu vực
Tây Nguyên, từ 1990-1998, đà có 2500 vụ tranh chấp đất đai phải đa lên các cấp
có thẩm quyền giải quyết (trích từ báo cáo của Vơng Xuân Trình, 2002)
Việc mua bán đất diễn ra ngày càng phổ biến ở mọi kiểu vùng sinh thái trong cả
nớc. Quá trình đô thị hóa vùng nông thôn ven đô, dọc các đờng quốc lộ, xung
quanh các khu công nghiệp, du lịch đà đẩy giá đất ngày càng tăng Nhà nớc không
kiểm soát nổi. Hiện nay ở các xà ngoại thành Hà nội, thị trờng đất đang trở nên
sôi động khi mà nhiều ngời dân khá giả ở nội thành đổ xô ra ngoại thành để mua
đất. Tình trạng này dẫn đến sự xáo trộn trong sử dụng đất nông nghiệp ở nông
thôn, hạn chế hiệu quả sử dụng đất. Về vấn đề định giá đất, theo ý kiến của Bộ
trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng thì giá đất đang có nhiều mâu thuẫn. Một
mặt chúng ta muốn giá đất phải sát thực tế để phù hợp với kinh tế thị trờng nhng
mặt khác lại không muốn giá đất nhà nớc qui định chạy theo giá thị trờng. Luật
đất đai sửa đổi lần này (6/11/2003) qui định giá đất do Nhà nớc định phải theo
nguyên tắc sát với giá thị trờng trong điều kiện bình thờng tức là không chấp
nhận yếu tố bất thờng, yếu tố đầu cơ. Quy định nh thế là phù hợp với nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc (Báo Tiền Phong, sè 223 thø 6 ngµy
7/11/2003 trang 3: Thêi sù - Chính trị)
2.2.2. Thực hiện Luật và các quy định về tài nguyên nớc
Việc tranh chấp sử dụng các nguồn nớc cũng đà xảy ra trong những năm gần đây.
Tranh chấp các đoạn sông để nuôi cá lồng, hồ ao thả cá và cả trong sử dụng nớc
cho thủy lợi. Tranh chấp đoạn sông để khai thác cát đà xảy ra ở nhiều địa phơng
(thí dụ khai thác cát ở sông Hồng). Nhiều công trình xây dựng trên sông nhằm
phục vụ cho các mục đích khai thác và sử dụng nớc nêu trên của cá nhân và tập

thể vi phạm quy định về bảo vệ nguồn nớc vẫn đang tồn tại và cha đợc xử lý
triệt để.
Các hành vi vi phạm Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989) nh xây dựng nhà ở, khai
thác đất, hoạt động của xe tải nặng vẫn còn tồn tại ở các địa phơng có đê đi qua,
đặc biệt dọc đê sông Hồng, sông Đuống và một số con đê khác ở miền trung. Gần
đây đà có nhiều ý kiến của nhân dân và cán bộ của một số địa phơng ven biển
thuộc các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị về mở rộng diện tích mặt nớc
nuôi tôm liên quan đến sử dụng nớc mặt và nớc ngầm. ở Quảng Trị có ý kiến
nhận xét rằng đà có những dấu hiệu giảm mực nớc ngầm (mực nớc giếng) xung
quanh khu vực nuôi tôm.
2.2.3. Vi phạm Luật về quy định về bảo vệ và phát triển rừng
Trong vài ba năm lại đây, mặc dù Chính phủ đà ban hành thêm nhiều văn bản pháp
luật và có nhiều biện pháp nhằm tăng cờng bảo vệ và phát triển rừng nhng nạn
lâm tặc vẫn xảy ra ở nhiều vùng rừng núi trong cả nớc. Điển hình là c¸c vïng

8


rõng nói c¸c tØnh miỊn Trung nh− Thanh Hãa, NghƯ An... đến Bình Thuận và ở
Tây Nguyên. Tại những nơi này sau vụ Tánh Linh nạn chặt phá rừng xảy ra với
quy mô thờng xuyên và khá nghiêm trọng, sự chống trả của lâm tặc đối với
kiểm lâm ngày càng tá ra qut liƯt, liỊu lÜnh vµ b»ng rÊt nhiỊu thủ đoạn.
Mới đây, ngày 23/10/2003 tại Pleiku (Gia Lai), Tổng cục Cảnh sát - cơ quan
thờng trực của Bộ Công an trong thực thi nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng, lần
đầu tiên đà chủ trì hội nghị về nội dung. Vì sao lâm tặc vẫn lộng hành, tại khu
vực Tây Nguyên- miền Trung, địa bàn trọng điểm của nạn phá rừng, với sự có mặt
của lÃnh đạo các cấp, ngành hữu quan theo báo lao động số 300/2003 (6261), thứ
hai ngày 27/10/2003). Tại hội nghị này, Thiếu tớng Phạm Nam Tào cho biết: tất
cả các vụ nổi cộm trong thời gian gần đây đều đợc khởi tố. Thí dơ khëi tè “ 7 bÞ
can trong vơ Kon Ka Kinh, 2 bị can trong vụ Kông Hdé, còn Cục trởng

Nguyễn Bá Thụ ớc tính chỉ mới xử đợc chừng 30% số vụ phá rừng đà đợc phát
hiện. Nhiều vụ đà đợc khởi tố nhng vẫn cha đợc truy tố.
Nguyên nhân lâm tặc vẫn lộng hành, theo 2 ông Phạm Nam Tào và Nguyễn Bá
Thụ nh sau:
-

Tiến độ điều tra còn chậm do thông tin về lâm tặc đến với cơ quan kiểm
lâm, cơ quan điều tra chậm

-

Chủ quan trong công tác điều tra

-

Bọn đầu nậu bảo kê

-

Thiếu sự phối hợp thông tin giữa các cơ quan hữu trách

-

Địa bàn phá rừng thờng ở xa, địa hình rất hiểm trở gây khó khăn cho
công tác điều tra

-

Trách nhiệm của các chủ rừng quá kém


-

Lực lợng kiểm lâm chậm phát hiện

-

Thiếu kiên quyết của lực lợng bảo vệ rừng

-

Chính quyền huyện xà thiếu tích cực

-

Tiêu cực ở 1 số cán bộ ngành kiểm lâm : một số cán bộ kiểm lâm đà tiếp
tay cho Lâm tặc, tham gia buôn bán gỗ lậu, lợi dụng chức vụ và quyền hạn
chiếm đoạt gỗ.

2.3. Thực hiện chính sách di dân với việc khai thác và sử dụng TNTN
Chính sách di dân và xây dùng vïng kinh tÕ míi (KTM) bao gåm 3 mơc tiêu chủ
yếu sau đây:
-

Phát triển nông nghiệp và nông thôn

-

Phân bố lại lao động và dân c

-


Tăng cờng an ninh quèc phßng
9


+ Trong từng giai đoạn khác nhau, Nhà nớc đà ban hành các chính sách nhằm
hớng các dòng di dân phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế- xà hội của đất
nớc.
Trong giai đoạn từ năm 1960-1975, mục tiêu của chính sách di dân chủ yếu là
khai hoang để phát triển nông nghiệp và giúp miền núi phát triển văn hóa, xÃ
hội. Kết quả của chính sách khai hoang là hàng chục vạn ha đất hoang hóa và cả
đất rừng đà đợc khai thác vào mục đích trồng cây lơng thực
+ Từ năm 1976-1980 hớng di dân chủ yếu của giai đoạn này là vùng Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long để khai thác các vùng đất đỏ bazan,
đất phù sa cho trồng cây công nghiệp và cây lơng thực. Vào giai đoạn này Nhà
nớc đà ban hành trên 30 văn bản pháp qui về chính sách liên quan trực tiếp và
gián tiếp đến sự di dân nông nghiệp (QĐ số 272 CP/CP ngày 3/11/1997, QĐ số
32/CP ngày 12/3/1980, QĐ số 95/CP ngày 27/3/1980...). Các văn bản này đà tạo ra
khuôn khổ pháp lý để giải quyết những vấn đề cụ thể về di dân nông nghiệp làm cơ
sở cho các địa phơng thực hiện đảm bảo tính thống nhất trong phạm vi cả nớc
(hình thức, biện pháp tổ chức thực hiện di dân, quyền và nghĩa vụ của ngời di
dân...)
+ Từ năm 1981 đến 1990. Thời kỳ này có nhiều thay đổi về tổ chức di dân (phân
cấp quản lý, thực hiện), tổ chức khai hoang, phục hóa, đầu t... Trong giai đoạn
này Nhà nớc ban hành và bổ sung thêm các chính sách mới nh QĐ 254/CP ngày
16/6/1981, văn bản 935/CV ngày 18/3/1992, QĐ 14/HĐBT ngày 18/2/1982... vào
năm 1986 khi cả nớc bớc vào thời kỳ đổi mới cũng bắt đầu xuất hiện di dân tự
do ngoài kế hoạch của Nhà nớc.
+ Từ năm 1991 đến nay: tình hình di dân đà có những thay đổi quan trọng về qui
mô và số lợng trong điều kiện Nhà nớc thực hiện chính sách đổi mới kinh tế

theo hớng phát triển nền kinh tế thị trờng. Chính sách mới đà tạo điều kiện cho
ngời lao động tự do di chuyển và phát triển kinh tế hộ gia đình.
Để phù hợp với giai đoạn nay, Nhà nớc đà có những chính sách khuyến khích và
bảo trợ cho các hộ gia đình di chuyển đến các vùng đất hoang để khai thác đất đai
và phát triển sản xuất. Có nhiều chính sách đà đợc bổ sung cho nhiệm vụ di dân
trong giai đoạn này nh QĐ 120/HĐBT (11/4/1992), Q§ 327/CP (15/9/1992), Q§
773/TTg (21/12/1994), Q§ 656/TTg (13/9/1996), Q§ 960/TTg, QĐ 1146/QQĐTTg, chỉ thị 660/TTg và các thông t: 15/LĐTBXH, 04/LĐTBXH...
Kết quả của chính sách di dân đối với việc khai thác và sử dụng tài nguyên là cả
nớc đà khai hoang đa vào sản xuất đợc 1,7 triệu ha đất nông nghiệp, đà hình
thành đợc nhiều vùng chuyên canh cây lơng thực, cây công nghiệp và cây ăn
quả mới nh: lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, cây ăn quả (nhÃn, vải, cam), chè
cao su, cà phê ở miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Nh vËy chÝnh
10


sách di dân đà tạo ra sự chuyển đổi rất lớn về mục tiêu sử dụng đất, khai thác đất
có hiệu quả (khai thác đất hoang vào sản xuất nông nghiệp), tạo ra sản lợng cây
trồng nhiều hơn phục vụ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa n−íc ta trong những năm
qua.
Bên cạnh những kết qủa thu đợc của chính sách di dân về sản xuất nông nghiệp,
phát triển vùng KTM, phân bố lại dân c, lực lợng lao động, phát triển nông thôn
và an ninh quốc phòng, còn tồn tại nhiều vấn đề, trong đó đáng lu tâm nhất là:
tình trạng tranh chấp đất giữa ngời di c và ngời địa phơng, xâm chiếm đất
rừng, phá rừng làm đất canh tác.
Nguyên nhân của những tồn tại đó là:
-

Năng lực quản lý và giám sát của các cấp chính quyền địa phơng đối với
dòng di c, nhất là di c tự do còn yếu kém không quản lý đợc các hoạt
động khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhất là tài nguyên đất

rừng.

-

Di c tự do và ồ ạt thiếu quy hoạch và quản lý chặt chẽ.

-

Chính sách di d©n x©y dùng vïng KTM trong mét thêi gian dài quá coi
trọng phát triển khu vực quốc doanh và tập thể, mà cha phát huy đợc thế
mạnh của các thành phần kinh tế khác nhất là kinh tế t nhân.

-

Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, một số vấn đề mới nảy sinh
trong di dân nhng cha đợc nghiên cứu đề xuất chính sách và biện pháp
giải quyết nh vấn đề tiêu thụ sản phẩm, chuyển đổi mục đích sử dụng
đất, tranh chấp đất.... Sự chuẩn bị cho vùng định c mới cha đầy đủ: công
tác điều tra, khảo sát, quy hoạch thiết kế địa bàn đón dân đến định c tuy
có làm nhng mới ở mức sơ bộ, thiếu căn cứ khoa học, cơ sở hạ tầng yếu
kém; cung cấp lơng thực ban đầu còn hạn chế...

2 .4. Chính sách định canh, định c (ĐCĐC) với khai thác và sử dụng
tài nguyên
Chính sách ĐCĐC đồng bào dân tộc sống du canh, du c là một trong những chính
sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta nhằm mục đích ổn định sản xuất và đời sống
đồng bào dân tộc thiểu số còn du canh, du c và bảo vệ môi trờng miền núi (rừng,
nguồn nớc và chống xói mòn đất) đà đợc thực hiện hơn 30 năm qua. Ngay từ
năm 1963, Nghị quyết số 71/TW của Bộ chính Trị về phát triển nông nghiệp miền
núi đà chủ trơng Tổ chức việc ĐCĐC từng bớc, nhằm ổn định và cải thiện đời

sống của đồng bào hiện còn du canh, du c, giảm bớt tình trạng đốt rừng làm hỏng
đất... Nghị quyết số 38/CP ngày 12/3/1968 của Chính phủ về mở cuộc vận động
ĐCĐC kết hợp với hợp tác hóa nhằm Giải quyết triệt để tình trạng du canh, du c
ngăn chặn nạn phá rừng bừa bÃi, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, cải thiện

11


đời sống nhân dân, phát triển kinh tế, văn hóa và củng cố quốc phòng, an ninh
chính trị ở miền núi.
Các Đại hội đảng lần IV,V,VI đà thảo luận về vấn đề ĐCĐC, Các NQ số 108,
NQQ sô 31 của HĐBT về phát triển kinh tế, xà hội ở vùng trung du, miền núi và
Tây nguyên. NQ số 10 của BCT về cải tiến một bớc quản lý nông nghiệp cũng
nêu rõ phơng hớng cho vấn đề ĐCĐC trong tình hình mới. Để sát với thực tế
triển khai ĐCĐC, Bộ chính trị ra NQ số 22 (27/11/21989) và HĐBT ra NQ sè
72/H§BT (1989) vỊ tiÕp tơc sù nghiƯp §C§C cho đồng bào còn du canh, du c...
Từ năm 1990 đến nay nhận thấy địa bàn miền núi là khu vực phát triển chậm hơn
và ngày càng tụt hậu so với các vùng khác do đó Đảng và Nhà nớc đà ban hành
nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc miền núi. Một trong các chính
sách quan trọng là ban hành các chính sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo và
hỗ trợ cho các xà đặc biệt khó khăn nh NĐ số 20, NQ số 133, NQ số 135 (1998)
công tác ĐCĐC đợc coi là một nội dung và mục tiêu quan trọng của các chơng
trình 133,135.
Kết qủa đạt đợc của thực hiện chính sách ĐCĐC về khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên mấy điểm sau đây
-

Vào năm 1990 khi tổng kết 22 năm thực hiện công tác ĐCĐC, theo số liệu
của Cục ĐCĐC là 482 nghìn hộ (khoảng 2,8 triệu nhân khẩu) phân bố ở
1833 xà thuộc địa bàn của 28 tỉnh miền núi và tỉnh có miền núi. Trong số

này có 324 nghìn hộ (1,9 triệu ngời) thuộc 1815 xà đà hoàn thành công
tác ĐCĐC với mức độ khác nhau: 30% đà hoàn thành vững chắc, 40%
trung bình và 30% là yếu (Đỗ Văn Hòa, 2002).

-

Chơng trình ĐCĐC đà đóng góp quan trọng vào sự phát triển nông
nghiệp, nông thôn miền núi: giải quyết đất đai để sản xuất, áp dụng kỹ
thuật thâm canh, tạo nguồn nớc cho sản xuất và sinh hoạt; định canh
định c tại chỗ, phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua việc sử dụng đất
và cơ cấu cây trồng hợp lý. Các vùng kinh tế mới gắn với làng bản mới
đợc xây dựng nh mô hình bản Cổng (Sơn La), Viễn Sơn (Yên Bái), Khe
Can (Thái Nguyên) và nhiều nơi khác.

-

Vào những năm trớc 1990 diện tích rừng ở nớc ta mỗi năm giảm 100
nghìn ha trong đó 50% diện tích bị phá do canh tác du canh. Tỷ lệ che phủ
rừng của cả nớc chỉ còn 20%. Từ khi thực hiện chơng trình 327 (sau
này là chơng trình 661) ĐCĐC là một trong những giải pháp thực hiện
bảo vệ và tái sinh rừng. Chơng trình đà u tiên giao đất, giao rừng cho
các hộ gia đình là đối tợng vận động ĐCĐC đà đóng góp vào việc bảo vệ
và khôi phục rừng, đến nay tỷ lệ che phủ rừng của cả nớc đà đạt đợc
trên 30%.

Trong quá trình thực hiện chính sách định canh, định c, một số vấn đề về khai
thác, sử dụng tài nguyên cũng đà xảy ra:
12



(+) Thiếu đất cho sản xuất nông nghiệp: Bình quân diện tích đất đai mới đạt từ
0,85-2,2 ha cho mỗi hộ (riêng đất lúa chỉ vào khoảng 420-950 m2/hộ) trong khi đó
mỗi hộ thờng có từ 5,6-6,0 nhân khẩu và có khoảng 2,3 -2,9 lao động (Đỗ Văn
Hòa, 2002)
(+) Do diện tích/ hộ ít, ngời lao động lại mù chữ, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.
công cụ sản xuất thô sơ, sản xuất vẫn dùng nguồn nớc tự nhiên là chủ yếu nên
năng suất và sản lợng lơng thực thấp - kinh tế hộ vẫn lấy sản xuất nông nghiệp là
chính (chiếm 80-94% tổng nguồn thu của mỗi hộ) với bình quân thu nhập từ 2,374,86 triệu đồng/hộ/năm)
(+) Khai thác và sử dụng đất, rừng và nguồn nớc ở các vùng ĐCĐC cha thật hợp
lý. Tình trạng phá rừng mở rộng đất canh tác, tranh chấp đất vẫn còn xảy ra.
(+) ở các vùng ĐCĐC việc quản lý tài nguyên thiên nhiên vẫn còn yếu kém, thiếu
quy hoạch sử dụng đất, rừng và nguồn nớc hợp lý
2.5. Chính sách/chơng trình xóa đói giảm nghèo với việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên
Trong những năm qua Việt Nam đà đạt đợc những thành tích rất lớn về xóa đói
giảm nghèo. Bằng việc thực hiện các chơng trình (133,135,327) dự án (5 triệu ha
rừng), hành động thiết thực, có hiệu quả chúng ta đà giảm đợc tỷ lệ nghèo đói từ
37% của năm 1998 xuống còn 29% vào thời điểm hiện nay (Ngân hàng Thế giới,
tháng 6 năm 2003) và sẽ tiếp tục giảm với tốc độ nhanh. Cũng theo WB thì tỷ lệ
nghèo đói ở Việt Nam chênh lệnh rất khác nhau giữa các vùng, giữa thành thị với
nông thôn. ở khu vực thành thị, tỷ lệ nghèo đói là 7%, trong khi ở nông thôn là
36%. Theo công bố của Việt Nam năm 2002, thì tỷ lệ nghèo đói là 14,3%; tỷ lệ hộ
thiếu lơng thực là 13,2%. Một trong những biện pháp xoá đói giảm nghèo ở tất cả
các kiểu vùng sinh thái là đà sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc
biệt là tài nguyên đất, rừng. Điều này đợc thể hiện ở những điểm sau đây:
- Chính quyền địa phơng tạo điều kiện cho ngời nghèo đặc biệt ở vùng núi,
trung du có thêm diện tích đất để sản xuất nông nghiệp (cấp đất, thuê đất
của xÃ...)
- Hỗ trợ kinh phí, cho vay với lÃi suất thấp để đầu t cho trồng trọt, chăn nuôi
- Hỗ trợ kỹ thuật canh tác, phân, giống nhằm tăng năng suất cây trồng

- Chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, đầu t có hiệu quả trên
diện tích đất nông dân đợc giao (mục đích sử dụng hợp lý, cơ cấu cây
trồng..)
- Hạn chế tình trạng ngời nông dân nghèo bán đất cho ngời giàu để trở
thành ngời làm thuê không còn ruộng đất để canh tác.
- Hiệu quả của việc sử dụng vốn tài trợ của c¸c tỉ chøc qc tÕ.

13


Khung 1. Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam
(ANTĐ) - Ngày 27-11, Ngân hành thế giới tại Việt Nam cho biết trong hai ngày 2 và 3 -12
, tại Hà Nội sẽ diễn ra Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam. Hội nghị lần
này sẽ tập trung thảo luận các vấn đề về tình hình phát triển kinh tế- xà hội tại Việt Nam
giai đoạn 2001-2003 và thực hiện chiến lợc toàn diện về giảm nghèo và tăng trởng, xung
quanh đại dịch HIV/AIDS, những tiến bộ trong việc nâng cao hiệu quả vay vốn ODA và
giảm chi phí thực hiện...
Nhóm các nhà tài trợ Việt Nam sẽ gồm các thành viên của Chính phủ Việt Nam và các đại
diện của khoảng 50 nhà tài trợ song phơng và đa phơng cho Việt Nam.

Khung 2. Đức chọn Việt Nam làm trọng tâm của chơng trình hỗ trợ cải cách và xoá
đói nghèo ở Đông Nam á
(TTXVN)- Thông báo ngày 25-11 của Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển Đức cho biết, tại
cuộc đàm phán cấp Chính phủ giữa CHLB Đức và Việt Nam về hỗ trợ phát triển năm tài
chính 2003 vừa kết thúc tại Bon, hai bên cam kết tiếp tục tăng cờng hợp tác trên nhiều
lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực bảo vệ rừng tự nhiên và các tài nguyên thiên nhiên khác
của Việt Nam.
Phía Đức nhận xét, từ năm 1990 trở lại đây với chơng trình quốc gia về xóa đói giảm
nghèo đợc sự ủng hộ cao của Chính phủ cũng nh các ngành các cấp ở Việt Nam nên số
hộ nghèo đà giảm từ 58% xuống còn 32%. Chính phủ Đức cho rằng, một trong những yếu

tố quan trọng để đạt đợc thành công này là nhờ sự ổn định chính trị và tăng trởng kinh
tế cao của Việt Nam trong những năm qua. Đồng thời phía Đức quyết định chọn Việt
Nam làm trọng tâm cho chơng trình hành động ở Đông Nam á tới năm 2015 về cải cách
và xoá đói giảm nghèo, trong đó tài trợ ban đầu 1,7 triệu euro nhằm giúp Việt Nam lập
lịch trình hành động

Khung 3. Chơng trình dự án lên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
Tóm tắt kết quả thực hiện chơng trình 327
(Nguồn : Tổng kết chơng trình 327 của Bộ NN&PTNT)
Chơng trình 327 đợc thực hiện theo quyết định số 327/CP ngày 15/9/1992 của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ). Quyết định này quy
định về Một số chủ trơng chính sách sử dụng rừng, đất trống, đồi núi trọc, ven
biển và mặt nớc.
Mục tiêu của chơng trình:
Từ năm 1993: Trong vòng 10-15 năm cơ bản phu xanh đồi núi trọc, bảo vệ môi
trờng sinh thái, sử dụng tiềm năng đất trống ở miền núi, trung du, bÃi bồi ven biển
và mặt nớc; hoàn thành cơ bản công tác định canh định c; từng bớc ổn định, cải
thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào vùng kinh tế mới và đồng
bào các dân tộc (quyết ®Þnh 327/CP)
14


Từ năm 1994: Thủ tớng Chính phủ điều chỉnh quy mô, đối tợng của chơng trình
327 tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ rừng ở những vùng xung yếu, nơi còn
đồng bào du canh, du c, phủ xanh đồi núi trọc chủ yếu ở miền núi và trung du (văn
bản số 2908/KTN)
Từ năm 1995: Thủ tớng Chính phủ quyết định tập trung vào hai nội dung chính:
- Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ở những nơi đồng bào dân tộc còn du
canh du c gắn với thực hiện định canh định c.

- Phủ xanh đồi trọc ở miền núi, trung du, đồng bằng (trọng tâm là miền núi và
trung du)
Từ năm 1996 đến 1998: Chơng trình 327 đợc điều chỉnh theo quyết định
556/TTg quy định: Tập trung tạo mới rừng phòng hộ, rừng đặc dụng mà nhiệm vụ
chủ yếu là trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, tập trung bảo vệ rừng ở những nơi xung
yếu.
Nh vậy, mục tiêu của chơng trình này đợc điều chỉnh nhiều lần, và cuối cùng
tập trung chủ yếu vào mục tiêu xây dựng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.
Cơ chế quản lý, chính sách để thực hiện chơng trình 327
- Đầu t theo dự án: Các dự án cơ sở phải đáp ứng mục tiêu của chơng trình 327
- Lấy nông lâm trờng quốc doanh và các ban quản lý rừng phòng hộ làm nòng
cốt để thực hiện nhiệm vụ chủ dự án ở cơ sở.
- Lấy hộ nông dân làm đơn vị thành viên để thực hiện các nhiệm vụ của dự án.
Hộ nông dân đợc giao khoán rừng để bảo vệ, đợc giao quyền sử dụng đất lâm
nghiệp để trồng rừng, đợc vay vốn u đÃi (lÃi suất bằng 0%), đợc ngân sách
Nhà nớc hỗ trợ đầu t hoặc đầu t thông qua chủ dự án để thực hiện các hạn
mục của dự án.
- Chú trọng thực hiện phơng thức nông lâm kết hợp trong công tác trång rõng,
sư dơng ®Êt trèng, ®åi nói träc. Chó träng khoanh nuôi bảo vệ rừng hiện có.
- Toàn bộ chi phí cho chơng trình 327 do Ngân sách (cấp trung ơng) đài thọ. ở
một số tỉnh có điều kiện, ngân sách địa phơng bổ sung một phần cốn cho
chơng trình.
- ở trung ơng có Ban điều hành chơng trình quốc gia. ở tỉnh có Ban điều hành
cấp tỉnh, ở dự ¸n cã gi¸m ®èc dù ¸n, kÕ to¸n dù ¸n.
KÕt quả thực hiện chơng trình 327 (1993-1998)
Từ 1993 đến 1998 ngân sách Nhà nớc đà đầu t 2.861 tỷ VND cho chơng trình
327. Qua 6 năm thực hiện chơng trình 327 đà đạt đợc kết quả nh sau:
-

Giao khoán bảo vệ rừng đến hộ nông dân đợc 1,6 triệu ha.


-

Tạo rừng mới: 1386.618 ha

-

Trồng cây công nghiệp cây ăn quả, phát triển vờn ở hộ gia đình: 119.939 ha
(bao gồm 19.700 ha cao su, 7.588 ha chÌ, 6.465 ha cµ phê, 28.186 ha cây công
nghiệp khác, 26.733 ha cây ăn qu¶, 31.223 ha v−ên hé).

15


-

Chăn nuôi gia súc đà phát triển thêm 53.025 con trâu bò.

-

Giải quyết việc làm cho 466.678 hộ nông dân trong đó có 189.193 hộ đồng bào
dân tộc du canh du c, di giÃn dân 94.420 hộ đến các vùng lâm nghiệp để thực
hiện dự án.

-

Xây dựng cơ sở hạ tầng đợc hơn 5.000 km đờng giao thông nông thôn,
86.405m2 trờng học, 16.754m2 trạm xá, phát triển công trình thuỷ lợi nhỏ để
tăng thêm diện tích tới để cho 13.000 ha cây trồng, giải quyết nớc sạch cho
hơn 20.000 hộ


Bài học kinh nghiệm
-

Lúc đầu chơng trình 327 đặt ra quá nhiều mục tiêu, quy mô quá rộng lớn nên
các địa phơng đà triển khai đến 1.200 dự án cơ sở. Chính phủ phải 2 lần điều
chỉnh mục tiêu của chơng trình, do đó còn lại 400 dự án cơ sở. Sự điều chỉnh
này là hợp lý nhng đà gây ra một số lÃng phí và khó khăn cho cơ sở.

-

Việc xây dựng và thẩm định các dự án còn sơ sài. Một số dự án thiếu căn cứ
khoa học và thực tiễn.

-

Công tác giao đất giao rừng triển khai chậm, cha kết hợp chặt chẽ với công tác
khuyến nông, khuyến lâm và cấp phát tài chính cho các dự án. Vì vậy có nơi đÃ
triển khai dự án quá chậm.

-

Bố trí vốn đầu t còn dàn trải, vì vậy tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp cho công tác lâm
nghiệp chỉ chiếm 52,6% của tổng vốn đầu t cho chơng trình 327.

-

Bộ máy chỉ đạo chơng trình còn cồng kềnh. Vai trò của Sở nông nghiệp và
phát triển nông thôn cha phát huy tốt. Một số nơi chủ dự án không phải là chủ
rừng nên khi kết thức dự án cần phải xác định rõ nhiệm vụ quản lý thành quả dự

án.

Khung 4. Tóm tắt dự án 5 triệu ha rừng
Dự án này đợc thông qua bởi Nghị quyết 08/1997/QH 10 tại kỳ họp thứ hai Quốc
hội khoá X, ghi rõ Thông qua chủ trơng đầu t trồng mới 5 triƯu ha rõng trong
thêi gian 1998 ®Õn 2010”. Thđ tớng Chính phủ đà có quyết định số 661/QĐ-TTg
ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện DA5THR
với các nội dung sau đây:
Mục tiêu
ã Trồng míi 5 triƯu ha rõng cïng víi b¶o vƯ diƯn tích rừng hiện có, để tăng
độ che phủ của rừng lên 43%, góp phần đảm bảo an ninh môi trờng, giảm
nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng
sinh học.
ã Sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo thêm việc làm cho

16


ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, định canh, định c, tăng thu
nhập cho dân c sống ở nông thôn miền núi, ổn định chính trị, xà hội, quốc
phòng, an ninh, nhất là vùng biên giới.
ã Cung cấp gỗ làm nguyên liệu để sản xuất giấy, ván nhân tạo, đáp ứng nhu
cầu gỗ, củi và các lâm đặc sản khác cho tiêu dùng trong nớc và sản phẩm
hàng xt khÈu, cïng víi ph¸t triĨn kinh tÕ quan träng, góp phần phát triển
kinh tế- xà hội miền núi.
Nhiệm vụ
ã B¶o vƯ cã hiƯu qu¶ vèn rõng hiƯn cã, tr−íc hết phải bảo vệ diện tích rừng tự
nhiên là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ở vùng rất xung yếu và xung yếu, kể
cả rừngphòng hộ đà trồng theo Chơng trình 327, rừng sản xuất có trữ
lợng giàu và trung bình. Thực hiện ngay từ giai đoạn đầu việc giao đất,

giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gắn với định canh, định c,
xóa đói giảm nghèo để bảo vệ, khoanh nuôi rừng kết hợp trồng rừng bổ
sung và trồng mới.
ã Trồng rừng:
(a) Trồng 2 triệu ha rừng phòng hộ, đặc dụng: khoanh nuôi tái sinh
kết hợp trång bỉ sung 1 triƯu ha, trång míi 1 triƯu ha gắn với định
canh, định c.
(b) Trồng 3 triệu ha rừng sản xuất: rừng nguyên liệu công nghiệp
giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ, cây đặc sản, rừng gỗ quý hiếm khoảng
2 triệu ha, cây công nghiệp lâu năm và cây lấy quả khoảng 1 triệu ha,
đồng thời huy động các tổ chức và nhân dân triệt để tận dụng diện
tích đất trồng để trồng cây phân tán.
Dự án trồng rừng của từng giai đoạn nh sau:
-

Giai đoạn 1998-2000: trồng mới 700.000 ha (trong đó 260.000 ha rừng
phòng hộ, đặc dụng), khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 35000
ha.

-

Giai đoạn 2001-2005: trồng mới 1,3 triệu ha (trong đo 350.000 ha rừng
phòng hộ, đặc dụng), khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 650.000
ha.

-

Giai đoạn 2006-2010: trồng mới 2 triệu ha (trong đó 390.000 ha rừng
phòng hộ, đặc dụng)


2.6. Kết luận
Về tác động của các chính sách phát triển kinh tế xà hội tới việc khai thác và sư
dơng TNTN ë c¸c kiĨu vïng sinh th¸i kh¸c nhau đợc trình bày trong bảng 1 sau
đây (trích trong báo cáo chuyên đề TĐMT của GS-Lê Thạc Cán, 12/2002.
17


Chính sách
1. Chính sách xây dựng
nền kinh tế theo cơ chế
thị trờng định hớng xÃ
hội chủ nghĩa với nhiều
thành phần, nhiều hình
thức sở hữu.

Tác động MT tích cực
- Tài nguyên đợc sử
dụng hợp lý, bảo vệ tích
cực.
- Trách nhiệm quản lý
tài nguyên rõ ràng, cụ
thể hơn trớc.
- Môi trờng, cảnh quan
một số vùng nông thôn
đợc cải thiện

2. Tác động của chính
sách chuyển đổi cơ cấu
sản xuất nông nghiệp


- Nâng cao năng suất và
chất lợng sử dụng tài
nguyên, nâng cao thu
nhập và đời sống của
nhân dân

3. Chính sách phát triển
thủ công nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ ở nông
thôn.

- Nâng cao thu nhập, tạo
việc làm, tận dụng hợp
lý nông sản phẩm

4. Chính sách phát triển
mạnh hệ thống kết cấu
hạ tầng về giao thông,
thuỷ lợi, điện lực, viễn
thông, điện khí hóa, cơ
giới hóa, đa tiến bộ
công nghệ và khoa học
vào nông thôn.

- Tạo điều kiện môi
trờng cần thiết cho
công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần của

nhân dân

5. Chính sách xoá đói

Có tác động rất tốt về

Tác động MT tiêu cực
- Khái thác tài nguyên
quá sức chịu tải do chạy
theo cơ chế thị trờng
trớc mắt.
- Do lợi nhuận trớc mắt
một số nông hộ đà sử
dụng các hóa chất nông
nghiệp nguy hại cho môi
trờng và sức khoẻ con
ngời; phát triển những
giống cây con nhập
ngoại có hại cho môi
trờng và đa dạng sinh
học
- Phát triển các cơ cấu
sản xuất nông nghiệp
không hợp lý, chạy theo
lợi nhuận tạm thời, trớc
mắt, gây tai hại lâu dài
về môi trờng và khó
khăn về kinh tế cho nhân
dân
- Có thể tạo nên những

vấn đề ô nhiễm môi
trờng phức tạp trong
nông thôn.
- Ô nhiễm trong các làng
nghề, ô nhiễm của các lò
mổ súc vật ở nông thôn.
- Gây xung đột môi
trờng trong cộng đồng
- Nếu không đợc quy
hoạch, thiết kế hợp lý,
có xem xét đầy đủ các
tác động môi trờng và
có kế hoạch phòng
tránh, giảm thiểu có thể
gây nên việc lÃng phí,
huỷ hoại tài nguyên, gây
ô nhiễm lớn về môi
trờng, suy thoái đa
dạng sinh học.
Một số dự án, giải pháp

18


giảm nghèo, tạo việc
làm ở nông thôn
6. Chính sách phát triển
giáo dục, đào tạo, văn
hóa, nâng cao dịch vụ y
tế, vệ sinh môi trờng ở

nông thôn

7. Chính sách kế hoạch
hóa dân số, kiểm soát di
c ở nông thôn.

8. Chính sách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên,
nâng cao chất lợng môi
trờng sống, phòng
tránh thiên tai

3.

môi trờng xà hội, giảm
bớt sức ép của đói nghèo
lên tài nguyên và môi
trờng
Có tác động rất tốt về
môi trờng xà hội, nâng
cao nhận thức của nhân
dân về môi trờng,
truyền bá kiến thức và
kỹ năng về sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên
và bảo vệ môi trờng
- Giảm bớt sức ép về dân
số đối với tài nguyên và
môi trờng
- Tránh tàn phá tài

nguyên thiên nhiên và
môi trờng vùng núi
rừng do di c tự do.
- Hợp lý hóa các luồng
di c nông thôn vào
thành thị
- Ngăn chặn xu thế suy
giảm tài nguyên thiên
nhiên và chất lợng môi
trờng sống
- Góp phần phòng tránh,
khắc phục hậu quả thiên
tai

cụ thể có thể có các tác
động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trờng
Một số dự án, giải pháp
cụ thể có thể có các tác
động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trờng

Một số dự án, giải pháp
cụ thể có thể có các tác
động tiêu cực tới tài
nguyên và môi trờng

Một số dự án, giải pháp
cụ thể có thể có các tác
động tiêu cực tới tài

nguyên và môi trờng.
Thí dụ giếng khoan phát
triển tự phát có thể làm
suy giảm chất lợng
nguồn nớc ngầm

thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên

3.1. Khai thác và sử dụng đất
3.1.1. Đặc điểm chung
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên gần 33 triệu ha, đứng thứ 65 trong số 109 nớc
trên thế giới. Dân số đông và tốc độ tăng dân số ở mức cao nên các chỉ tiêu diện
tích đất bình quân theo đầu ngời ngày càng giảm và thuộc loại thấp trên thế giới
(4.288 m2/ngời).
Hiện trạng sử dụng đất cho các mục tiêu năm 2001 đợc nêu trong bảng sau.

19


Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2001
Loại đất

Diện tích (ha)

Diện tích đà sử dụng
Diện tích đât nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất ở

Diện tích cha sử dụng
Đất đồi núi cha sử dụng
Đất bằng
Đất có mặt nớc
Đất cha sử dụng khác
Diện tích sông suối, núi đá
Tổng diện tích cả nớc

23.222.300
9.382.500
11.823.800
1.568.300
447.700
9.702.400
7.411.200
547.900
150.900
222.300
1.370.100
32.924.700

So với cả nớc
(%)
70.53
28.50
35.91
4.76
1.36
29.47
22.51

1.66
0.49
0.68
4.16
100.00

So với cùng loại
(%)
100.00
40.40
50.91
6.75
1.93
100.00
76.38
5.65
1.56
2.29
14.12

Nguồn : Niên giám thống kê 2002
Nh vậy hiện nay quỹ đất đà đợc sư dơng lµ 23.222.300 triƯu ha, chiÕm 70.53%
diƯn tÝch tù nhiên cả nớc. Trong đó 64.41% sử dụng cho nông - lâm nghiệp.
Trong diện tích đất cha sử dụng 9.702.400 ha thì có tới 76.38% tức 7.411.200 ha
là đất trống, ®åi träc ë miỊn nói vµ trung du. So víi hiện trạng sử dụng đất năm
1998, quỹ đất đà đợc mở rộng thêm 995.579 ha. Diện tích đồi núi cha sử dụng
có giảm nhng giảm không đáng kể (diện tích đồi núi cha sử dụng năm 1998 là
7.505.562 ha) và đất sử dụng cho lâm nghiệp thay đổi không đáng kể (diện tích đất
sử dụng cho lâm nghiệp năm 1998 là 11.985.367 ha).
3.1.2. Khai thác và sử dụng tài nguyên ®Êt theo c¸c kiĨu vïng sinh th¸i

1. KiĨu rõng sinh thái miền núi:
Khai thác và sử dụng đất ở miền núi có những đặc điểm sau đây:
- Diện tích đất/ngời sử dụng cho các mục đích khác nhau là khá lớn
- Hiệu quả sử dụng đất cha thật cao vì nhiều lý do :
+ Trình độ quản lý đất còn bị hạn chế
+ Hạn chế trong kỹ thuật canh tác
+ Độ phì của đất không cao và có xu hớng gi¶m
+ ¶nh h−ëng cđa du danh, du c−
+ Ngn n−íc tới không đủ, phụ thuộc vào nguồn nớc ma
+ Thiếu phân, giống
- Mục đích sử dụng đất khá ổn định, Ýt thay ®ỉi

20


- Cải tạo đất cha đợc quan tâm nhiều, gia tăng xói mòn, rửa trôi đất dẫn đến
giảm độ phì của đất.
- Cha khai thác, sử dụng hết diện tích đất đợc giao vào các mục đích lâm
nghiệp, nông nghiệp và các mục đích khác.
Các tỉnh vùng núi thờng có diện tích đất tự nhiên lớn. Đại diện cho hiện trạng sử
dụng đất ở kiểu vùng sinh thái này là các tỉnh Đắk Lắk và Hoà Bình. Đắk lắk có
diện tích tự nhiên là 1.959.900 ha, lớn nhất so với các tỉnh trong cả nớc. Hoà Bình
thuộc vào các tỉnh có diện tích tự nhiên trung bình, chỉ có 466.300 ha.
Hoà Bình là tỉnh nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa và các loại cây lơng thực nên
diện tích đất n«ng nghiƯp thÊp, chØ cã 66.800 ha, chiÕm 14,8% tỉng diện tích đất
tự nhiên. Đắk Lắk cũng là tỉnh miền núi, nhng do có diện tích cây công nghiệp
nhiều nên đà đa đợc diện tích đất nông nghiệp lên đến 524.000 ha, chiếm 26,8%
tổng diện tích đất tự nhiên. Điều này cho thấy rằng đối với các tỉnh vùng núi,
muốn mở rộng diện tích đất nông nghiệp cần phát triển các loại cây công nghiệp
dài ngày và cây ăn quả.

Các tỉnh miền núi có diện tích đất rừng lớn, Hoà Bình có 194.800 ha, chiếm 41,7%
tổng diện tích đất tự nhiên. Đắk Lắk có 1.017.900 ha, chiếm 51,9% diện tích ®Êt tù
nhiªn. TØ lƯ diƯn tÝch ®Êt cã rõng ë các tỉnh vùng núi thờng cao hơn nhiều so với
các tØnh thc c¸c vïng kh¸c.
C¸c tØnh vïng nói cã diƯn tích đất chuyên dùng thấp. Hoà Bình chỉ có 27.400 ha
(5,9%) và Đắk Lắk có 51.900 ha (,6% diện tích tự nhiên). Điều này cho thấy công
nghiệp - xây dựng của các tỉnh vùng núi cha phát triển, các cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn ít ỏi.
Đất chứa sử dụng của tỉnh Hoà Bình còn 172.064 ha chiếm trên 36,9% diện tích
đất tự nhiên. Đất cha sử dụng của Đắc Lắc còn tơng đối ít, chỉ có 35.250 ha,
chiếm 18% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Tuy nhiên điều này không phản
ánh trình độ phát triĨn kinh tÕ cịng nh− møc ®é sư dơng ®Êt của địa phơng. Đắk
Lắk là tỉnh có nhiều rừng, diện tích cây công nghiệp lớn, trong khi sông hồ, núi đá
ít nên diện tích đất cha sử dụng không nhiều vì phần lớn diện tích đất đợc đa
vào trồng rừng và trồng cây công nghiệp. Trong khi đó Hoà Bình là tỉnh có nhiều
núi đá, lại có hồ thuỷ điện Hoà Bình, cho nên diện tích đất cha sử dụng theo
thống kê là nhiều.
2. Kiểu vùng sinh thái trung du:
Khai thác và sử dụng đất ở kiểu vùng sinh thái trung du có những đặc điểm sau
-

Diện tích đất/ngời ít hơn miền núi và có xu hớng giảm

-

Hiệu quả sử dụng đất ngày càng đợc nâng cao do :
+ áp dụng kỹ thuật trong trồng trọt đợc chú trọng.
+ Thâm canh.
+ Cung cấp phân, giống có nhiều thuận lợi.
21



+ Trình độ quản lý sử dụng đất tốt hơn miền núi.
+ Có thực hiện các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất nhng hiệu quả còn
hạn chế.
+ Hệ thống tới tiêu đợc cải thiện, song vẫn phụ thuộc vào nguồn
nớc ma.
-

Mục đích sử dụng đất tơng đối ổn định

- Tình trạng tranh chấp sử dụng đất có xảy ra nhng cha phổ biến
Đại diện cho hiện trạng sử dụng đất của vùng sinh thái trung du là huyện Lục
Ngạn (Bắc Giang) và huyện Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam). Trong thực tế tỉnh Quảng
Nam cũng nh tỉnh Bắc Giang ®Ịu cã vïng trung du vµ mét sè hun thc vùng
đồng bằng. Tỉnh Bắc Giang có huyện Sơn Động thuộc vùng núi và tỉnh Quảng
Nam cũng có một số huyện miền núi.
Bắc Giang có diện tích đất tự nhiên là 582.200 ha, thuộc vào loại tỉnh có diện tích
đất trung bình của cả nớc. Quảng Nam có diện tích đất tự nhiên là 1.040.800 ha,
thuộc vào loại tỉnh có diện tích lớn.
Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp của Bắc Giang là 120.700 ha, lớn hơn diện
tích đất nông nghiệp của Quảng Nam (110.600 ha). Ngợc lại, diện tích đất có
rừng của Quảng Nam là 430.300 ha, thuộc vào loại tỉnh có diện tích đất rừng lớn
của cả nớc, gấp hơn 3 lần diện tích đất có rừng của Bắc Giang (110.600 ha).
Đất chuyên dùng của các tỉnh trung du thấp. Bắc Giang chỉ có 54.900 ha và chiếm
14,4% tổng diện tích đất tự nhiên. Quảng Nam có diện tích đất chuyên dùng là
26.100 ha, chiếm 2,5% tổng diện tích đất tự nhiên. Điều này cho thấy ở các tỉnh
trung du nớc ta công nghiệp cha phát triển và các cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật
cha có nhiều.
Diện tích đất cha sử dụng của Quảng Nam chiếm 44,9% tổng diện tích đất tự
nhiên, bằng 460.319 ha. Đây là tiềm năng lớn cho phát triển kinh tế xà hội của tỉnh

trong tơng lai. Diện tích này gần bằng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hoà Bình và
lớn hơn diện tích đất tự nhiên của nhiều tỉnh nh: Thái Bình, Tiền Giang, Ninh
Thuận.
3. Kiểu vùng sinh thái đồng bằng:
Khai thác và sử dụng đất ở kiểu vùng sinh thái đồng bằng có những đặc điểm
chính sau đây :
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các loại đất phục vụ cho các mục đích sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng các công trình hạ tầng cơ së nh− :
+ Trun thèng canh t¸c (trång lóa n−íc ở đồng bằng Bắc Bộ).
+ áp dụng kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
+ Thâm canh tăng vụ.
+ Có hệ thèng thđy lỵi tèt.
22


+ Quản lý sản xuất nông nghiệp đợc chú ý.
+ Có quy hoạch sử dụng đất đai đến từng huyện, xÃ.
- Các mục đích sử dụng đất có tính ổn định đặc biệt đối với đất sử dụng cho sản
xuất nông nghiệp.
- Diện tích đất dành cho các khu công nghiệp ngày càng gia tăng.
- Diện tích đất nông thôn chuyển thành đất đô thị (quá trình đô thị hóa) ngày
càng tăng.
- Tranh chấp trong sử dụng đất khá phổ biến ở nhiều địa phơng.
Các tỉnh đợc lựa chọn để đại diện là Thái Bình, tiêu biều cho vùng đồng bằng
sông Hồng ở phía Bắc và Tiền Giang, tiêu biểu cho đồng bằng sông Cửu Long ở
phía Nam.
Các tỉnh vùng ®ång b»ng cã diƯn tÝch ®Êt n«ng nghiƯp chiÕm tû trọng lớn trong
tổng diện tích đất của tỉnh. Tỉnh Thái Bình có tỷ trọng đất nông nghiệp là 66,9%,
tỉnh Tiền Giang là 76,7%. Đây là tỷ lệ cao nhất trong số các tỉnh đợc xem là đại
diện cho các kiểu vùng sinh thái. Cần lu ý là tỷ lệ đất nông nghiệp của các tỉnh

trung du và miền núi thờng là 15 - 25%. Các tỉnh đồng bằng có diện tích đất để
gieo cấy lúa là chủ yếu.
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở các tỉnh đồng bằng rất thấp, thấp nhất trong các
tỉnh nghiên cứu. Tỉnh Thái Bình chØ cã 2.600 ha, chiÕm 1,7% tỉng diƯn tÝch ®Êt tù
nhiªn. TØnh TiỊn Giang cã 8.300 ha, chiÕm 3,5% tỉng diện tích đất tự nhiên.
Đất chuyên dùng ở Thái Bình có tỷ trọng khá cao, đến 16,8%, cao nhất trong số
các tỉnh dại diện cho các vùng sinh thái.
Đất dân c ở Thái Bình có tỷ lệ khá cao, chiếm khoảng 8,4%. Đất dân c ở Tiền
Giang cũng vào loại cao 3,2%. Nh vậy, đất dân c ở các tỉnh vïng ®ång b»ng
chiÕm tû träng lín trong tỉng diƯn tÝch đất của các tỉnh.
Đất cha sử dụng ở các tỉnh ®ång b»ng chiÕm tû lƯ thÊp. Tuy nhiªn, diƯn tÝch đất
cha sử dụng vẫn còn. Hầu hết đất cha sử dụng chủ yếu là đất cằn cỗi, úng ngập
đất phèn, nhiễm mặn khó cải tạo để phục vụ mục đích sản xuất nông nghiệp. Thái
Bình còn đến 12.900 ha (6,2% diện tích đất tự nhiên) và Tiền Giang còn 7.600 ha
(9,9% diện tích đất tự nhiên). Đối với các tỉnh đồng bằng, đất chật, ngời đông,
đây là vốn quý cần đợc sử dụng tốt.
4. Kiểu vùng sinh thái ven đô:
Đặc ®iĨm chung cđa sư dơng ®Êt ë vïng ven ®« là :
-

Tính ổn định về mục đích sử dụng đất: Do quá trình mở rộng đô thị, đô thị
hoá nên mục đích sử dụng đất không ổn định lâu dài. Đất nông nghiệp dễ
bị chuyển sang đất công nghiệp, giao thông, xây dựng các công trình văn
hoá, thể thao, dịch vụ ... . Ngay trên cùng thửa đất canh tác, sự thay đổi
mục đích gieo trồng cũng xảy ra khá phổ biến và thờng xuyên (theo thời
vụ, năm). Sự thay đổi này trong một số trờng hợp phụ thuộc vào thêi tiÕt,
23


trong các trờng hợp khác phụ thuộc vào biến động về nhu cầu của thị

trờng (thí dụ về đất trồng rau, trồng hoa ...).
-

Cũng do quá trình mở rộng đô thị (nội thành) nên diện tích đất nông
nghiệp có xu hớng ngày càng giảm, đất cha sử dụng đợc đa vào sử
dụng nhanh hơn cho các mục đích khác phi nông nghiệp.

-

Mua bán đất vùng ven đô (đặc biệt ở các thành phố lớn) đang diễn ra khá
phổ biến và sôi động.
- Hiệu quả sử dụng đất cao.
- Tranh chấp đất đai thờng xảy ra giữa các hộ gia đình và giữa các hộ gia
đình với tập thể.
Đại diện cho vùng sinh thái ven đô là huyện Thanh Trì. Huyện Thanh Trì nằm ở
phía nam Thành phố Hà Nội, có diện tích tự nhiên là 9.822 ha, dân số là 227.300
ngời, huyện có 24 xà và 1 thị trấn.
Thanh Trì có diện tích đất nông nghiệp năm 2000 là 5.189 ha, giảm so với năm
1995 là 433 ha. Diện tích ®Êt n«ng nghiƯp chiÕm 52,92% so víi diƯn tÝch ®Êt tự
nhiên của huyện. Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ đất nông nghiệp của một số huyện ngoại
thành khác của thành phố Hà Nội (47,3%) và cao hơn nhiều so víi c¸c tØnh thc
c¸c vïng sinh th¸i kh¸c, chØ thÊp hơn so với tỷ lệ đất nông nghiệp của tỉnh Thái
Bình (66,9%).
Diện tích đất sử dụng cho sản xuất rau và hoa của các huyện ven đô khá lớn, chiếm
tỷ lệ cao trong diện tích đất nông nghiệp huyện. Huyện Thanh Trì có diện tích đất
trồng rau là 1.471 ha năm 2000 tăng gần 300 ha so với năm 1995 và chiếm 18,35%
diện tích trồng cây hàng năm của huyện. Ngoài ra, Thanh Trì còn có 81 ha trồng
hoa (năm 2000). Năm 2000 diện tích trồng lúa cả năm của huyện là 5.511 ha, giảm
so với năm 1995 là 969 ha, chiếm 68% diện tích trồng cây hàng năm của huyện.
5. Vùng sinh thái ven biển:

Khai thác và sử dụng đất vùng ven biển có những đặc điểm chính sau đây :
- Sử dụng hợp lý các loại đất ngập mặn cho việc trồng cây a mặn, phát triển
rừng ngập mặn ...
- Diên tích nuôi trồng thuỷ sản ngày càng gia tăng.
- Diện tích đất cát, bÃi, cồn cát ven biển đang đợc cải tạo để trồng các loại
cây chịu hạn, nhiệt ...
- Nhiều khu vực ven biển đang đợc khai thác, sử dụng cho mục đích du lịch
(bÃi tắm biển, nghỉ dỡng, xây dựng khách sạn ...).
- Nhiều khu vùc ®Êt ven biĨn thc mét sè tØnh miỊn Trung đang đợc quy
hoạch thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp...
Diện tích đất tự nhiên của vùng sinh thái ven biển trên cả nớc khoảng 5,67 triệu
ha. Hiện trạng sử dụng đất của vùng sinh thái này nh sau:
- Đất nông nghiÖp : diÖn tÝch 1.645.200 ha

24


Bao gồm :
+ Đất trồng cây hàng năm :
- Đất lúa : 1.140.300 ha
- Đất chuyên cói : 10.000 ha
+ Đất trồng cây lâu năm :
- Cây công nghiệp lâu năm : 46.700 ha
- Cây ăn quả : 28.300 ha
+ Mặt nớc nông nghiệp sử dụng : 54.500 ha
- Đất lâm nghiệp :
+ Rừng tự nhiên : 1.244.900 ha
+ Rừng trồng : 178.600 ha
- Đất hoang hoá : 1.622.200 ha
+ Thc vïng ®ång b»ng : 385.000 ha

+ Thcvïng nói : 1.237.200 ha
- Đất làm muối : 17.200 ha
Tình trạng khai thác và sử dụng đất của kiểu vùng sinh thái ven biển đại diện là
tỉnh Ninh Thuận đợc trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2001 cđa mét sè tØnh thc c¸c vïng
sinh th¸i kh¸c nhau (Đơn vị 1000ha)
Địa
phơng

Tổng
diện
tích

Đất nông nông
nghịêp

Đất lâm nghiệp
có rừng

Đất chuyên
dùng

Đất ở

DT(ha)

%

DT(ha)


%

DT(ha)

%

DT(ha) %

KVST núi
cao
Hoà Bình
466,3
Đắc Lắk
1959,9

66,8
546,3

14,3
27,9

196,0
1018,5

42,0
52,0

27,5
58,4


5,9
3,0

6,0
13,9

1,3
0,7

KVST trung
du
Bắc Giang
382,0
Nghệ An
1649,0

123,3
196,3

32,3
11,9

114,4
697,1

29,9
42,3

55,4
59,8


14,5
3,6

11,8
15,0

3,1
0,9

KVST đồng
bằng
Thái Bình
154,4
Quảng Nam 1040,7
TiÒn Giang
236,7

104,0
111,0
180,6

67,4
10,7
16,3

2,5
423,7
9,7


1,6
41,6
4,1

26,0
26,8
16,3

16,8
2,6
6,8

12,5
7,2
7,7

8,1
0,72
3,3

25


×