Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

cac bai toan co dong theo cau truc de thi DH day ducac chuong giang vien bach khoa HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Chương 1 : dao động cơ học Câu 1: Con lắc đơn có quả cầu tích điện dương q đặt trong điện trường đều hướng xuống, có lực điện tác dụng F=P/2 dao động nhỏ với chu kì T1 khi điểm treo đứng yên. Khi điểm treo chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a = g/2 thì dao động nhỏ với chu kì T2 A. T2 = 0,5 T1. B. T2 = 2 T1. C. T2 = 3 T1. D. T2 = 1,5 T1 . Câu 2. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía trên với vận tốc góc   2 5(rad/s) . Khi đó lò xo có chiều dài 1 (m). Lấy gia tốc g= 10 m/s2 . Gọi  là góc hợp bởi trục của lò xo và trục quay. A.  = 600 B.  = 450 C.  = 400 D.  = 300 Câu 3:(ĐH 2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,78 s. B. 2,96 s. D. 2,61 s. D. 2,84 s. Câu 4: Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kỳ của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong điện trường đều, vectơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới. Khi quả cầu mang tích điện q1 thì chu kỳ con lắc là T1 = 3T0. Khi quả 3 q cầu mang tích điện q 2 thì chu kỳ con lắc là T2 = T0 . Tỉ số 1 bằng 5 q2 A. - 0,5. B. 1. C. 0,5. D. -1. Câu 5. Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo  hòn bi bằng kim loại khối -7 lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 C. Đặt con lắc trong 1 điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Chu kì con lắc khi E = 0 là T 0 = 2 (s) . Tìm chu kì dao động khi E = 10 4 (V/ m) . Cho g = 10(m/s 2 ) A. 2,02 (s) B. 1,98 (s) C. 1,01 (s) D. 0,99 (s) Câu 6. Một con lắc đơn gồm một quả cầu bằng sắt có khối lượng m = 50g và dây treo l = 25cm, dao động tại nơi có g = 9,81m/s2. Tích điện cho quả cầu điện lượng q = -5.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, thì chu kì dao động của con lắc là T’ = 0,75s. Xác định chiều và giá trị của cường độ điện trường? A. Điện trường hướng lên, E = 15440V/m B. Điện trường hướng xuống, E = 15440V/m C. Điện trường hướng lên, E = 7720V/m D. Điện trường hướng xuống, E = 7720V/m Câu 7: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại. A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580s Câu 8: Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 3g. Trong tên lửa có treo một con lắc đơn dài l  1m, khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho con lắc thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. Lấy g  10m / s 2 ;  2  10. Đến khi đạt độ cao h  1500 m thì con lắc đã thực hiện được số dao động là: A. 20. B. 14. C. 10. D. 18. Câu 9:Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kỳ T. khi đặt con lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cảm ứng từ hướng nằm ngang thì độ giãn của lò xo tăng 1,44 lần. con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 5/6s . chu kỳ dao động của con lắc lò xo khi treo trong điện trường là: A.1,2s B.1,44s C.5/6s D.1s Câu 10 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo giãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà. Tại thời điểm có vận tốc 50 cm/s thì có gia tốc 2,3 m/s2. Tính h.:A. 3,50 cm. B. 3,07 cm. C. 2,96 cm. D. 8,60 cm.. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 11: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy  2  10 . Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc a 0 = -0,1 m/s2 và vận tốc v 0   3 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x  2 cos( t  5 / 6) (cm ) . B. x  2 cos( t   / 6) (cm ) . C. x  2 cos( t   / 3) (cm ) . D. x  4 cos( t  2 / 3) (cm ) . 1 Câu 12: một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. sau s kể từ thời điểm ban đầu t = 0 vật đi được 10cm 12 mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :     A. x  10 cos  4 t   cm B. x  10 cos  6 t   cm 3 3   2  2    C. x  10 cos  4 t  D. x  10 cos  6 t   cm  cm 3  3    Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: x=4sin(10t-  /6)cm. Lấy g=10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s=3cm (kể từ t = 0) là A. 1,2N B. 1,6N C.0,9N D. 2N Câu 14: Con lắc lò xo khối lượng m = 2 kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại bằng 0,6m/s. Chọn thời điểm t = 0 lúc vật qua vị trí x0 = 3 2 cm và tại đó thế năng bằng động năng. Tính  chu kỳ dao động của con lắc và độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = s. 20 A. T = 0,314s; F = 3N. B. T = 0,628s; F = 6N C. T = 0,628s; F = 3N. D. T = 0,314s; F = 6N Câu 15: Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0  20cm , độ cứng K  200 N / m ghép nối tiếp rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m  200 g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ. 2cm . Lấy g  10 m / s 2 . Chiều dài lmax ; lmin của lò xo trong quá trình dao động là: A. lmax  44cm; lmin  40cm B. lmax  42,5cm; lmin  38,5cm C. lmax  24cm; lmin  20cm D. lmax  22,5cm; lmin  18,5cm Câu 16: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g  π210m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Tốc độ cực đại của vật là A. 40 5 cm/s. B. 60 5 cm/s. C. 30 5 cm/s. D. 50 5 cm/s. Câu 18: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m  100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình x  cos(10 5t)cm. Lấy g  10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là : A. Fmax  1,5 N ; Fmin = 0,5 N B. Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N C. Fmax = 2 N ; Fmin = 0,5 N D. Fmax= 1 N; F min= 0 N. Câu 19: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà có vận tốc cực đại vM. Lò xo có độ cứng k  25N / m, vật nặng có khối lượng m = 120 gam. Thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có vận tốc v = vM/2 là A. 0,145 s. B. 0,073 s. C. 3,676 s. D. 0,284 s.. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 20. Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 2s. Lúc t=0, lò xo có lực đàn hồi cực đại Fmax=9N. Ở vị trí cân bằng lò xo có lực đàn hồi F=3N. Hỏi lực đàn hồi cực tiểu bằng bao nhiêu? Tìm thời điểm đầu tiên lò xo có lực đàn hồi cực tiểu. A. 0N, 0,67s B. 3N, 0,5s C. -3N, 1s D. 0N, 1s  Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  8 cos(8 t  )cm . Thời điểm chất điểm qua vị trí có 6 12067 12065 12061 4021 li độ x = - 4cm lần thứ 2012 là: A. s B. s C. s D. s 48 48 48 16 Câu 22: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m=100g, độ cứng k  25 N / m , lấy g  10 m / s 2 . Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình:.  ) cm.Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên là: 6 2 1 1 B. s C. s D. s 15 15 5. x  4sin(5 t  A.. 1 s 30. Câu 23: Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy , thực hiện dao động điều hòa. Khi thang máy đứng yên thì 2 trong thời gian t con lắc thực hiện được 20 dao động. Cho g  10 m / s . Khi thang máy đi lên với gia tốc. a  2,1m / s 2 thì trong thời gian t như trên con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động : A.22 B.21 C.20 D.18 Câu24: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến 61 cm là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm là:A. 0,6 s. B. 0,15 s. C. 0,3 s. D. 0,45 s. Câu 25: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là:A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m. Câu 26: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40cm / s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật 1 1 1 chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là: A. 0,2s B. C. D. s s s 15 10 20 Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A. 7/30 s. B. 3/10s. C. 4 /15s. D. 1/30s. Câu 28: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=50(N/m) và vật nặng có khối lượng m=200(g) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4(cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Xác định thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm (tính từ thời điểm buông vật). Lấy g=π2 (m/s2) A. 0,100(s) B. 0,284(s) C. 0,116(s) D. 0,300(s) Sử dụng dữ kiện sau làm câu 29,30: Một con lắc lò xo dao động không ma sát có cấu tạo như hình vẽ: Cho m = 300g; k = 150N/m. Lấy g =10m/s2. Từ vị trí cân bằng đẩy vật xuống dưới vị trí lò xo nén 3cm rồi buông cho con lắc dao động. m k  = 300 Câu 29: Kể từ lúc buông vật dao động, lò xo bắt đầu bị dãn ở thời điểm nào?  A. 1/30s. B. 1/15s. C. 0,1s.. D.. 2 30 5. Câu 30: Khoảng thời gian mà lò xo bị nén trong 1 chu kì? Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH A. 1/30s.. B. 1/15s.. C. 0,1s.. D.. 4 30 5. Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x  2,5 2 cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g  10m / s 2 . Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là A. 5,5s. B. 5s. C. 2 2 /15 s. D.  2 /12 s. Câu 32: một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong trong một chu kỳ là 2T/3. độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là?A. 12cm B.18cm C.9cm D. 24cm Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hoà tự do theo phương nằm ngang với chiều dài quỹ đạo là 14cm. Vật có 1 khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho 2  10. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong s 15 là:A. 10,5cm B. 21cm C. 14 3cm D. 7 3cm Câu34. Một vật dao động điều hòa đi từ một điểm M trên quỹ đạo đến vị trí cân bằng hết 1/3 chu kỳ. Trong 5/12 chu kỳ tiếp theo vật đi được 15cm. Vật đi tiếp một đoạn s nữa thì về M đủ một chu kỳ. Tìm s. A. 13,66cm B. 10cm C. 12cm D. 15cm Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần 1 thế năng đến vị trí có động năng bằng thế năng là: 3 A. 14,64 cm/s. B. 26,12 cm/s. C. 21,96 cm/s. D. 7,32 cm/s.  Câu 36. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 7Cos(5  t + ) cm. Qũang đường vật đi 9 được và số lần vật qua li độ x = 3,5 từ thời điểm t = 2,16s đến thời điển t = 3,56s là A. 56cm, 6 lần B. 98cm, 7 lần C. 49cm, 7 lần D. 98cm, 8 lần Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N . I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1s .Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là: A. 60cm B.65cm C. 70cm D. 80cm Câu38:Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình ly độ. . x  3cos  t  5. 6.  (cm) . Biết dao động thứ nhất có phương trình x  5cos  t   6  (cm) ,dao động thứ 1. 2 có phương trình ly độ là ?.  6  (cm)  2cos  t  5  (cm) 6.  6  (cm)  8cos  t  5  (cm) 6. A.. x2  8cos  t  . B.. x2  2cos  t  . C.. x2. D.. x2. Câu 39: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A. x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương. C. x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương. D. x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều âm. Câu40: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương trình x1 = A1cos(ωt – π/6) cm và x2 = A2cos(ωt – π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị :A. 18 3 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 9 3 cm Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu41: Một vật bị cưỡng bức bởi hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 và A2, π π có pha ban đầu lần lượt là 1 = và  2 =  . Dao động tổng hợp có biên độ bằng A = 12cm. Khi A1 có giá trị cực 2 6 đại thì A1 và A2 có giá trị là: A. A1 = 12cm; A2 = 12cm B. A1 = 8 3 cm; A2 = 4 3 cm C. A1 = 8 3 cm; A2 = 6cm D. A1 = 12 3 cm; A2 = 12cm Câu 42 : Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động trên trục Ox có phương trình x1 = A1cos10t; x2 = A2cos(10t   +2). Phương trình dao động tổng hợp x = A1 3 cos(10t +), trong đó có 2 -  = . Tỉ số bằng 6 2 1 3 1 2 3 2 2 4 hoặc hoặc hoặc hoặc A. B. C. D. 2 4 3 3 4 5 3 3 Câu43 : Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l=40cm, vật nặng có khối lượng m=50g, dao động tự do tại nơi có g=10m/s2. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa độ lớn của lực căng dây lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên vật bằng 1,03. Cơ năng của con lắc là: A. 1,98mJ B. 14mJ C. 6,40J D. 1,40mJ Câu 44: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là: 1 1 A.  1 = 2  2 . B.  1 =  2. C.  1 = D.  1 = 2  2 2. 2 2 Câu45: Một con lắc đơn chiều dài dây treo  , vật nặng có m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng 1 góc  0 = 60 0 rồi thả không vận tốc đầu (bỏ qua ma sát). Hãy xác định tỉ số của lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 46: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng: A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73. Câu 47: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 =10m/s. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50cm thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là: A. 2 s. 2 2 s 2. B.. C. 2+ 2 s. D. Đáp án khác.. Câu 48 : Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc  0  0,1rad tại nơi có g = 10m/s2. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài s  8 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là:A. 0,075m/s2. B. 0,506 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,07 m/s2. Câu 49(ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng    0  0 A. 0 . B. 0 . C. . D. . 3 2 2 3 Câu 50: Một con lắc đơn có chiều dài l  0,5 m  , quả cầu nhỏ có khối lượng m  100  g  . Cho nó dao động tại nơi. . . có gia tốc trọng trường g  9,8 m / s 2 với biên độ góc  0  0,14 rad  . Trong quá trình dao động, con lắc luôn chịu tác dụng của lực ma sát nhỏ có độ lớn không đổi FC  0,002 N  thì nó sẽ dao động tắt dần. Dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Tính khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn. Lấy   3,1416 . A. 20,24s. B. 23,24s. C. 22,24s. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL : D. 24,34s.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 51: Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg. Quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm. Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Tính hệ số ma sát μ. A. 0,004 B. 0,005 C.0,006 D.0,007 Câu 52: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. Câu 53:Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật khối lượng 400g, lò xo có độ cứng 100N/m. Ban đầu, kéo vật khỏi vị trí cân bằng 3cm dọc trục lò xo rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,005. Cho g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật sau chu kỳ đầu tiên là: A. 0.08cm. B. 2,96cm. C. 2,92cm. D. 0,04cm. Câu 54: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trong môi trường có lực ma sát nhỏ, biên độ lúc đầu là A. Quan sát thấy tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động đến khi dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động lúc đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là: S A. S 2. B. 4S. C. . D. 2S. 2 Câu 55: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A. 0,177 s. B. 0,157 s. C. 0,174 s. D. 0,182 s. Câu 56: một con lắc lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng M = 500g , dao động điều hòa với biên độ A0 dọc trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang , hệ đang dao động thì 1 vật m . 500 g bắn vào vật M theo phương nằm ngang với 3. vận tốc vo = 1m/s va chạm là hoàn toàn đàn hồi, và xảy ra vào thời điểm là xo có độ dài nhỏ nhất . sau khi va chạm vật M dao động điều hòa làm cho lò xo có độ dài cực đại và cực tiểu làn lượt là lmax  100cm; lmin  80cm 1.Tính vận tốc của các vật ngay sau va chạm? A. V  0,5m / s; v  0,5m / s B. V  0,6m / s; v  0,6m / s C. V  0,5m / s; v  0,6m / s D. V  0,6m / s; v  0,6 m / s 2.Xác định biên độ dao động trước va chạm: A. 2 3 cm B. 3 3 cm C. 4 3 cm D. 5 3 cm Câu 57:cho cơ hệ như hình vẽ M = 600g ;K= 200N/m , khi đang ở vị trí cân bằng , thả vật m = 200g từ độ cao h = 6cm so với M , coi va chạm là hoàn toàn mềm , g  10 m / s 2 ; 2  10 , tính vận tốc của m ngay trước va chạm và ngay sau va chạm ?? A. v0  20 3cm / s;V  10 3cm / s. B. v0  20 3cm / s;V  5 3cm / s. C. v0  10 3cm / s;V  5 3cm / s D. v0  10 3cm / s;V  10 3cm / s Câu 58: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm Câu 59: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g  10 m s 2 . Lấy  2 = 10. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn. A. 70cm B. 50cm C. 80cm D. 20cm. Câu 60: Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m1  1kg , người ta treo vật có khối lượng m2  2 kg dưới m1 bằng sợi dây ( g  2  10m / s2 ). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối .Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10s là A. 19 lần B. 16 lần C. 18 lần D. 17 lần Câu 61: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là – 2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1, có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3 3 (cm/s). 1.Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động là A. 6 cm. B. 6,5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 62:một con lắc lò xo đặt trên mặt phăng nằm ngang gồm 1 lò xo nhẹ có 1 đầu gắn cố định , đầu kia gắn với vật nhỏ m . ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo nén 9cm. vật M có khối lượng bằng nửa vật m , nằm sát vật m, thả nhẹ m để 2 vật chuyển động theo phương của lò xo , bỏ qua ma sát , ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên , khoảng cách giữa 2 vật m và M là ? A. 4,19cm B.3,18cm C. 5,39cm D.6,42cm Câu 63:Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 200N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 1kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 1kg . Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Hỏi chất điểm m2 bị tách khỏi chất điểm m1 tại thời điểm nào: A. /30 (s) B. /15 (s) C. /10 (s) D. 3/40 (s) Chương 2 : sóng cơ học CÂU 1: Có hai nguồn sóng ngang S1, S2 trên mặt nước và cách nhau 6,5 cm dao động có phương trình u S1 = 5cos(50πt) mm và uS2 = 3cos(50πt) mm, lan toả với tốc độ 50 cm/s. Phương trình sóng tổng hợp tại điểm N trên đoạn S1S2 cách S1 khoảng 3,75 cm là A. uN = 8cos(50πt + π/4) mm. B. uN = 2cos(50πt + π/4) mm. C. uN = 0. D. u N = 2cos(50πt - 3π/4) mm. CÂU 2 : Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là:. 2 t  cm  . Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có độ dịch chuyển T 4 . Biên độ sóng a là: A. 4 cm B. 2 cm C. D. 2 3cm cm 3. U o  a sin. CÂU 3: Sóng truyền trên dây Ax rất dài với vận tốc 5 m/s có biên độ không đổi. Phương trình dao động của nguồn A là: u  2sin 200 t (cm). Ở thời điểm t = 1,5s, điểm M trên dây cách A một khoảng 25 cm đang ở vị trí nào và chuyển động theo chiều nào: A. Vị trí có li độ 1 cm và chuyển động theo chiều dương âm.. B. Vị trí có li độ - 1 cm và chuyển động theo chiều. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH C. Vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương D. Vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều âm CÂU 4: Chọn câu đúng. Tại điểm M phương trình dao động của sóng là u = acost. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình dao động của nguồn O cách M một khoảng OM = d. 2 fd  2 d    A. u0  aM cos  t  B. uM  aM cos  t    v  v    2 fd    2 fd  C. u0  aM cos  t  D. uM  aM cos   t    v  v    Câu5:Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách xa nhau 6cm trên một đường thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4m/s  v  0,6m/s.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 52 cm/s. B. v = 48 cm/s. C. v = 44 cm/s. D. Giá trị khác Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn: A. 6,6cm. B. 8,2cm. C. 12cm. D. 16cm. Câu 7: Tại 2 điểm O1,O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát có phương trình u 1 = 5 cos(100  t)  mm, u2=5cos(100  t+ ) mm. vận tốc truyền sóng 2 m/s. số điểm dao động trên O1O2 biên dộ cực đại(không kể 2 O1.O2) A.23 B.24 C.25 D.26 Câu 8 : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm. Câu 9 : Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với AB  16 cm trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương trình u A  5cos(30 t ) mm; u B  5cos(30 t   / 2) mm . Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v  60 cm / s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là A. 1cm; 8 cm. B. 0,25 cm; 7,75 cm. C. 1 cm; 6,5 cm. D. 0,5 cm; 7,5 cm. Câu 10: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u A  uB  4cos(10 t ) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v  15cm / s . Hai điểm M 1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM 1  BM 1  1 cm và AM 2  BM 2  3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là A. 3 mm. B. 3 mm. C.  3 mm. D. 3 3 mm. Câu11 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1  u 2  acos 40 t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB . Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:A. 6,7 cm. B. 9,7 cm. C. 3,3 cm. D. 8,9 cm. Câu12: Tại 2 điểm A, B cách nhau 32cm trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn sóng dao động với phương trình u1  10cos100 t (mm) ; u2  10cos(100 t   / 2)(mm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đường nối 2 nguồn sóng là: A. 15,16 . B. 16,17 . C. 17, 16 . D. 16, 16 . Câu13: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz; AB = 8cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là: Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH A. 16. B. 9. C. 14. D. 18. Câu14:Trong thí nghiệm dao thoa trên mặt nước hai nguồn S1, S2 cùng pha cách nhau 4cm dao động với tần số 20Hz. Biên độ dao động tại 2 nguồn là 10 mm. Điểm M trên mặt nước cách S1 là 14 cm và cách S2 là 20cm dao động với biên độ cực đại. Giữa điểm M và đường trung trực S1, S2 có 2 vân giao thoa cực đại khác.Điểm N trên mặt thoáng cách S1,S2 là NS1 = 18,5 cm và S2 = 19cm dao động với biên độ bằng bao nhiêu? A. 10 mm B. 10 2 mm C. 2 mm D. Giá trị khác Câu15: Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha nhau. Di chuyển trên đoạn AB, người ta thấy có 5 vị trí âm có độ to cực đại. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 350 m/s. Tần số f của nguồn âm có giá trị thoả mãn: A. 175 Hz  f < 262,5 Hz. B. 350 Hz  f < 525 Hz. C. 175 Hz < f < 262,5 Hz. D. 350 Hz < f < 525 Hz. Câu16:Đầu O của một sợi dây cao su dài căng ngang được kích thích dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 1,5s.Chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên.Thời điểm đầu tiên O lên tới điểm cao nhất của quỹ đạo là A. 0,625s B. 1s C. 0,375s D. 0,5s Câu17: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình u1  u 2  A cos 40t, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là:A. 9,7 cm. B. 3,3 cm. C. 8,9 cm. D. 6 cm. Câu 18: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp cùng pha O1 và O2 dao động với tần số f = 100Hz . biết rằng trong 1 phút sóng truyền đi được quãng đường 72m. cho biết trên bề mặt chất lỏng có 17 vân giao thoa cực đại, xét trên đoạn O1O2 thì điểm dao động cực đại gần O1 nhất cách O1 là 0,5cm. tìm khoảng cách O1O2 A.10,6cm B.11,8cm C. 9,6cm D.10,1cm Câu19: Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S1S 2 có 2 nguồn dao động theo phương trình us1  us 2  4cos  40 t  mm, tốc độ truyền sóng là 120cm/s ,gọi I là trung điểm của S1S 2 , lấy 2 điểm A,B nằm trên. S1S 2 lần lượt cách I các khoảng 0,5cm và 2cm tại thời điểm t vận tốc dao động của điểm A là 12 3 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử tại B là: A. 12 3 B.-12cm/s C.- 12 3 cm/s D.12cm/s Câu20: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là u1  a cos(20t )(mm) và u 2  a sin(20t   )( mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là: A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn phát sóng giống nhau tại A và B, khoảng cách AB=16cm. Nguồn phát sóng có bước sóng λ=4cm. Trên đường xx’ song song với AB cách AB 8cm, gọi C là giao điểm cua xx’ với trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên xx’ là: A.1,42cm. B.1,5cm. C.2,15cm. D.2,25cm. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm Câu 23: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là: A. 18. B. 16. C. 22. D. 17. Câu 24: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u A =3cos(40t + /6) (cm); uB=4cos(40t + 2/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R=4cm. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 25:Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm. Câu26:Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 5 múi. Múi ở cuối bằng nửa múi còn lại,Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng.A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 36 (m/s) D. 50 (m/s). Câu27: Sóng dừng trên dây có N là nút, B là bụng kế tiếp, C là trung điểm của NB. Biên độ dao động của bụng là A. Khi điểm B có li độ A/2 thì điểm C có li độ A. A/ 2 . B. 3A/4. C. A/2. D. ( 2 A)/4. Câu28:Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 37,5Hz D. 100Hz Câu29 : Sóng dừng ,cho M là bụng , N là nút , P là trung điểm MN thì khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp li độ M bằng biên độ P là t giây thì T = ? A. t B.2t C.3t D. 4t Câu 30: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khi tần số là f1 trên dây có sóng dừng với n 1 nút, khi tần số là f2 trên dây có sóng dừng với n2 nút (kể cả hai đầu dây). Biểu thức liên hệ giữa f1, n1 và f2, n 2 là A. f1n2= f2n1. B. f1n1 = f2n2. C. f1(n2+1)= f2(n1 +1). D. f1(n2-1)= f2(n1 -1). Câu 31: Trên một sợi dây AB hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khi tần số sóng là f1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng. Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số sóng là f2 phải có giá trị 6f 13f1 5f 11f1 A. 1 . B. . C. 1 . D. . 5 11 6 13 Câu 32: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 33: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB=10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ của phần tử tại C là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 0 B. 1(m / s ). C. 3(m / s). D. 2(m/s). Câu 34: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng: A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m. Câu 35 Một ống sáo một đầu kín, một đầu hở phát ra âm cơ bản có tần số 250 Hz. Hỏi ống sáo không thể phát ra hoạ âm có tần số nào dưới đây? A. 700 Hz. B. 1250 Hz. C.750 D. 2750 Hz. Câu 36 Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M. A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần Câu 37 Nếu cường độ âm tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm thay đổi như thế nào ? A. Tăng lên 10 lần B. Tăng lên 2 lần C. Tăng thêm 2 ben(B) D. Tăng thêm 2 đexiben(dB) Câu 38 : Một nguồn âm phát sóng tại O hai điểm A,B thẳng hàng với O biết mức cường độ âm tại A là 30dB tại B là. . . 10 dB ,xác định mức cường độ âm tại điểm M biết AM  3BM ? A.6,7dB B.9,720dB C.20dB D.40dB Câu 39: Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm. Tại điểm A mức cường độ âm là 60dB. Nếu dịch nguồn âm S ra xa A đoạn r thì mức cường độ âm tại A là 40dB. Nếu dịch nguồn âm S ra xa A đoạn r/4 so với vị trí ban đầu thì mức cường độ âm tại A là Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH A. 52,42dB. B. 46,34dB. C. 49,76dB. D. 55,21dB. Câu 40: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f0 = 420 Hz. Một người nghe được âm có tần số lớn nhất là 18000 Hz. Tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để tai người này còn nghe được là A. 18000 Hz. B. 17640 Hz. C. 8400 Hz. D. 12600 Hz. Câu 41: Một máy bay bay ở độ cao h 1= 100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 10m B. 103m C. 1012m D. 104m Câu 42: Tại điểm O có một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm A cách O 50m là 60dB để mức cường độ âm giảm xuống còn 40dB thì cần phải dịch chuyển điểm A ra xa O thêm một khoảng: A. 45m B. 500m C. 50m D. 450m Chương 3: dòng điện xoay chiều Câu1: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch u  50 2 sin100 t (V), U L  30V , U C  60V . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị. 0,8 10 3 0,6 103 H;C  F B. R  80, L  H ;C  F  12  12 0,6 103 1, 2 103 C. R  80, L  H ;C  F D. R  60, L  H ;C  F  8  8 Câu2:Chọn câu đúng. Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC , lần lược là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện C trong đó 2UR= UC =2UL. Lúc đó:  A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc . 4  B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc . 3  C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc . 4 D. đáp án khác nào sau đây?A. R  60, L . Câu 3: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2,0. sin 100t A chạy qua một dây dẫn. Trong 5,0ms kể từ thời điểm t  0, số êlectron chuyển qua một tiết điện thẳng của dây dẫn là A. 3,98.1016.. B. 1,19.1017.. C. 7,96.1016.. D. 1,59.1017.. Câu 4:một đoạn mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm :đoạn AM là cuộn cảm thuần , đoạn MN là điện trở , đoạn NB là tụ điện . đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì đo được. U AN  200V ,U MB  150V , đồng thời U AN lệch pha.  so với U MB , dòng điện chạy qua mạch là 2. i  2cos100 t  A  , công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100W B.120W C. 120 2W D.240W Câu 5ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos 1 và cos2 là: 1 2 1 1 A. cos 1  , cos 2  . B. cos 1  ,cos 2  . 3 5 5 3 1 2 1 1 C. cos 1  ,cos 2  . D. cos 1  , cos 2  . 5 5 2 2 2 Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 2: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật có 200 vòng, diện tích mỗi vòng là 400cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc bằng 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,1T. Trục quay vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian là lúc vectơ cảm ứng từ song song với mặt phẳng khung dây. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung dây là: A. e  3, 2 cos4 t (V ) B. e  6, 4 cos8 t (V )     C. e  6, 4 cos  8 t   (V ) D. e  3, 2 cos  4 t   (V ) 2 2   câu 4:Một máy phát điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và roto 8 cực quay đều với vận tốc 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là :A. 25 vòng B. 28 vòng C. 31 vòng D. 62 vòng Câu 5: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 400 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C . Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 300 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 600 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là: A. 100 2 Ω. B. 200 2 Ω. C. 400 2 Ω. D. 800 2 Ω Câu 6:Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối hai cực của máy với một mạch RLC nối tiếp. Khi roto có hai cặp cực quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và ZL = R, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I. Nếu roto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/ phút ( từ thông cực đại qua mỗi vòng dây trong stato không đổi, số vòng dây stato không đổi ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là : A 2I / 13 B 2I 7 C 2I D 4I / 13 Câu 7:Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15  (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A. 4,5 Wb. B. 5  Wb. C. 6 Wb. D. 5 Wb. Câu 8:Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là  A. e  48 sin(40t  ) (V). B. e  4,8 sin(4t  ) (V). 2  C. e  48 sin(4t  ) (V). D. e  4,8 sin(40t  ) (V). 2 Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u AB  200 2 cos(100 t   / 3) ( V) , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là u NB  50 2 sin(100t  5 / 6) (V ) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là A. u AN  150 2 sin(100t   / 3) ( V) .. B. u AN  150 2 cos(120t   / 3) ( V ) .. C. u AN  150 2 cos(100t   / 3) ( V ) . D. u AN  250 2 cos(100t   / 3) ( V) . Câu 10:Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4π(H), mắc nối tiếp với 1 điện trở R = 5Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos (100πt) (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là: A.u d = 50 2 cos(100πt + π/4)(V) B.u d = 100cos(100πt + π/4)(V) C.u d = 50 2 cos(100πt - 3π/4)(V) D. ud = 100cos (100πt - 3π/4)(V) Câu 11:Đặt một điện áp xoay chiều vào 2 đầu mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C thì biểu thức dòng điện có dạng i  I o cos(t   / 6)( A) . Mắc nối tiếp vào mạch điện cuộn thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì biểu thức dòng điện có dạng i  I o cos(t   / 3)( A) . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH B. u  U o cos(t   / 4) (V ) D. u  U o cos(t   / 4) (V ). A. u  U o cos(t   / 12) (V ) C. u  U o cos(t   / 12) (V ). Câu 12:Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc đoạn mạch nối tiếp RC thì biểu thức cường độ dòng điện  7 trong mạch lần lượt là i1  2 cos(100t  )( A) và i2  2 cos(100t  )( A) . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu 12 12 đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:   A. i  2cos(100 t  )( A) B. i  2cos(100 t  )( A) 3 4   C. i  2 2cos(100 t  )( A) D. i  2 2cos(100 t  )( A) 4 3 Câu 13: khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C thì biểu thức cường độ dòng điện qua   mạch là i1  I O cos(t  )( A) nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch cuộn cảm thuần L thì i2  I O cos(t  )( A) biểu 6 3 , thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng : A. u  U 0 cos(t  C. u  U 0 cos(t .  )(V ) 12.  )(V ) 12. B. u  U 0 cos(t  D. u  U 0 cos(t .  )(V ) 4.  )(V ) 4. π  Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos  120πt +  V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn 3 . 104 1 nối tiếp với một tụ điện có điện dung C  F . Tại thời điểm điện áp giữa hai H 24 3π đầu mạch là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là π π   A. i = 3 2cos 120πt -  A . B. i = 2cos  120πt +  A. 6 6   π π   C. i = 3cos  120πt -  A . D. i = 2 2cos  120πt -  A . 6 6   2 Câu 15: Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R= 100  ; một cuộn dây thuần cảm L = H và một tụ điện có điện cảm thuần có độ tự cảm L =. . 100  F mắc nối tiếp, biết biểu thức hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn dây là   100 5cos100 t V  ,biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là :. dung C= u RL. A. u RL  100cos 100 t  1,9 V .   B. u RL  100 2cos 100 t   V  4 .   C. u RL  100 2cos 100 t   V  D. u RL  100 2cos 100 t  0,32 V  4  Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u AB  200 2 cos(100 t   / 3) ( V) , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là u NB  50 2 sin(100t  5 / 6) (V ) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là A. u AN  150 2 sin(100t   / 3) ( V) .. B. u AN  150 2 cos(120t   / 3) ( V ) .. C. u AN  150 2 cos(100t   / 3) ( V ) .. D. u AN  250 2 cos(100t   / 3) ( V) .. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH CÂU17: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một biến trở R, một ống dây có điện trở. 10 3 1 H và một tụ điện có điện dung C = F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay 4π π chiều có phương trình u = 20 2cos 100πt  V . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên chính nó cực đại, khi đó R có r = 15, hệ số tự cảm L =. giá trị là:A. 225. B. 450. C. 15 2 . D. 30. Câu 18. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. Câu19 :Một đoạn mạch xoay chiều, gồm một biến trở R, một cuộn dây có điện trở thuần r = 40 và độ tự cảm L =. 0,7 10 4 H , một tụ điện có điện dung C= F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế   xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100t (V). Khi thay đổi biến trở R thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là:A. 300V B. 240V C. 280V D. 150V Câu20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C = 100 /  ( F ), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u  U 2 cos100t (V). Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng 3 2 1 1 A. H. B. H. C. H. D. H.   2  Câu 21:Cho mạch điện xoay chiều RLC , trong đó R biến đổi .đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 120V. Khi R thay đổi ta thấy có hai giá trị của R là R1 và R2 sao cho R1+R2=90, thì công suaát tieâu thuï cuûa maïch laø: A. 240w B. 160W C. 80W D. 190W C Câu22.Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm L, r R M A B RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn. 10 4 1 (H), điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = (F). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa  2  hai đầu đoạn mạch AM sớm pha so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là : 2 A. 85  . B.100  . C.200  . D.150  . Câu23. Cho mét ®o¹n m¹ch nèi tiÕp gåm mét cuén d©y thuÇn c¶m L, mét tô ®iÖn C vµ mét biÕn trë R . HiÖu ®iÖn thÕ giữa hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi .Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 ngời ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trờng hợp bằng nhau.Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi? U 2 ( R1  R2 ) U2 U2 2U 2 A. B. C. D. R1  R2 R1  R2 4 R1 R2 2 R1 R2 dây có độ tự cảm L =. Câu 24. Một mạch điện RLC nối tiếp, R là biến trở, điện áp hai đầu mạch u  10 2 cos100t (V ) . Khi điều chỉnh biến trở có giá trị R1 = 9 và R2 = 16 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Giá trị công suất đó là: A. 4W B. 0,4 2 W C. 0,8 W D. 8 W Câu 25: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  120 2 cos 100t (V ) vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P  300W . Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1  0,5625 R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 : A. 20 B. 28 C. 32 D. 18 Câu 26.Đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số f=1kHz. Khi nối vào 2 cực của tụ điện 1 ampe kế thì ampe kế chỉ 0,5A và dòng điện qua ampe kế trễ pha so với điện Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH áp /6. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế chỉ 100V và điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha so với u một góc /6.Giá trị R A.150 B.200 C.250 D.100 Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u  U 2 cos t (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45  hoặc R = R2 = 80  thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2 là A. cos 1  0,5 ; cos 2  1,0 . B. cos 1  0,5 ; cos 2  0,8 . C. cos 1  0,8 ; cos 2  0,6 . D. cos 1  0,6 ; cos 2  0,8 . Câu 28:Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? A. giảm đi 12  B. tăng thêm 20  C. giảm đi 20  D. tăng thêm 12  Câu 29: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là: A. 457V. B. 99V. C. 96V. D. 451V. Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có C, R không đổi, L có thể thay đổi. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100t (V). Điều chỉnh L đến khi điện áp hiệu dụng trên L có giá trị cực đại bằng 200V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở khi đó bằng A. 120V. B. 100V. C. 150V. D. 80V. Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có độ tự cảm L thay đổi được, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh L để ULmax khi đó A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc  / 4 . L C R B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc  / 2 . A B C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc  / 4 . M D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc  / 2 . Câu 32:Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm AM có R và C, MB có cuộn cảm thuần có L thay đổi. Điện áp π xoay chiều hai đầu mạch AB: u=75 2cos(100πt+ )(V) . Điều chỉnh L đến khi UMB có giá trị cực đại bằng 125V. 2 Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là 53 A. u AM =100cos(100πt+ B. u AM =100 2cos(100πt)(V) )(V) 90 π C. u AM =100 2cos(100πt- )(V) D. u AM =100cos(100πt)(V) 2 Câu 33:Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u  100 6 cos(100t ) (V) . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U L max thì UC =200 V. Giá trị U L max là A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V. Câu 34:Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u  100 6 cos(100t ) (V) . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U L max thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị U L max là: A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 35:Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm đoạn AM chứa R và C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn π cảm thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch AB: u = 150 2cos(100πt + ) (V) . Điều chỉnh L đến khi 3 UMB có giá trị cực đại bằng 250 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là:  5π  A. u AM = 200cos 100πt   (V) .B. u AM = 200cos(100πt + ) (V) 6 6   π  C. u AM = 200 2cos 100πt   (V) D. u AM = 200 2cos(100πt - ) (V) . 6 3  Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi . Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với L = 2 L1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V. Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V. Câu 38: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R= 80  , độ tự cảm L = 0,636H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u  141, 4sin100t (V) . Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:  A. i = 1, 7675sin 100πt  (A) B. i  0, 707sin(100t  )(A) 2     C. i  0,707 sin 100t -  (A) D. i  1, 7675 sin 100t -  (A) 2 4   Câu 39: Một mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 và tự cảm L có thể thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U = 200V. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch AB là: A. 500W B. 400W C. 300W D. 200W Câu 40: Cho mạch điện gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mạch điện được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V và tần số góc  = 100 rad/s. Cho. 25 50 F F biết khi C = C1 =  và C = C2 =  thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau I1 = I2 =. 2 A. Điện trở. thuần R và độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị là:. 1 A. R = 100 3  và L =  H. B. R = 100 và L . 1 H . 3 C. R = 100 3  và L =  H. D. R = 100 và L . 3 H . Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (V) vào giữa 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trờ thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.Biết cảm kháng của cuộn dây bằng 3 R. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó tỷ số giữa dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH 2 4 A 2 B 3 C D 3 3 Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 1 gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện 5 dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng A. 10  B. 20 2  C. 10 2  D. 20  Câu43:Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết R  40 , cuộn dây có điện trở thuần r  20 và độ tự 1 cảm L  H , tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 5 u  120 2 sin 100 t (V). Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A. 40 2 V B . 80 V C. 40 10 V D. 40 Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 2 / 25(H ) , R = 6  , điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u  80 2 cos100t ( V) . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng: A. 100V. B. 200V. C. 60V. D. 120V. Câu45: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30  , r = 10  , L = 0,5 /  (H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng u  100 2 . cos100t (V ) . Điều chỉnh C để. A điện áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng: A. 50  . B. 30  . C. 40  .. L,r. R M. C. B. D. 100  .. Câu 46:Cho đoạn mạch RLC và một ampe kế nhiệt có điện trở rất bé mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm. 1 H, π. 103 μF . Điện áp giữa hai đầu mạch là u = U0cos100πt luôn ổn định. Khi mắc thêm tụ điện 15π có điện dung C’ với C thì số chỉ ampe kế vẫn không đổi. Giá trị của C’ là 103 10 4 103 103 A. μF . B. μF . C. μF . D. μF . 5π 5π 7,5π 75π Câu 47:Đặt điện áp xoay chiều u  U 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha 2 2 1 1 nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là: A. . B. . C. . D. . 5 3 5 3 Câu48:Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C . Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2cost ( U và  không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng 2 lần cảm kháng.  Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB . Khi 2 C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là: C C A. C1  2 B. C1= 2C2 C. C1=2C2. D. C1  2 2 2 Câu 49:Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R=30Ω, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuẩn r=10Ω và cảm kháng ZL=30Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay tụ điện có điện dung C =. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH đổi được. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều u AB  100 2 sin(100 t ) (V ) . Thay đổi C thì thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Dung kháng ZCm và điện áp UMB khi đó bằng A. 30Ω, 25 2 V. B. 60Ω, 25V. C. 60Ω, 25 2 V. D. 30Ω, 25V. C©u50 : Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L ,điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng   giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1  2 6cos 100 t   ( A) . Khi điều chỉnh để 4  điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:  5    A. i2  2 3cos 100 t   ( A) B. i2  2 2cos 100 t   ( A) 2 12        C. i2  2 2cos 100 t   ( A) D. i2  2 3cos 100 t   ( A) 3 3   Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần L = 5/3  (H), đoạn NB gồm R = 100 3  và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u  U 2 cos120t (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện bằng 104 104 103 104 A. F. B. F. C. F. D. F. 3,6  1,8 7,2 36 Câu 52(ĐH - 2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở 1 thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi  được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao  cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng 2 5 5 4.10 8.10 2.105 105 A. B. C. D. F F F F     Câu 53: Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là 1 và mạch điện R2L2C 2 có tần số cộng hưởng là 2 , biết 1 = 2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là  .  liên hệ với 1 và 2 theo công thức nào? A. 2 = 1 = 2 . B.  = 1 . 2 C.  = 1 = 2 . D.  = 2 1 2 /( 1 + 2 ). Câu 54: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos  t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là A. 45Hz; 100Hz. B. 25Hz; 120Hz. C. 50Hz; 95Hz. D. 20Hz; 125Hz. Câu 55: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 200  , L = 1 /  H, C = 100 / F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u  100 2 cos t , có tần số thay đổi được. Khi tần số góc   1  200 (rad/s) thì công suất của mạch là 32W. Xác định   2 để công suất vẫn là 32W. R,L C B A. 100  (rad/s). B. 300  (rad/s). A M C. 50  (rad/s). D. 150  (rad/s). Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 56: Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp u  155V. Đặt vào hai đầu bóng đèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đèn sáng là 1/75(s). Tần số của dòng điện xoay chiều là: A. 60Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 75Hz. Câu 57:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 1  50 ( rad / s) và 2  200 ( rad / s) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 1 3 1 A. . B. . C. . D. . 2 13 2 12 Câu 58: Cho đoạn mạch RLC với L / C  R 2 , đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t , (với U không đổi,  thay đổi được). Khi   1 và   2  91 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là:A. 3 / 73. B. 2 / 13. C. 2 / 21. D. 4 / 67. Câu 59:Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 1  . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc  bằng 2 LC   A. 1 . B. 1 2. C. 1 . D. 21. 2 2 2 Câu 60: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20  . Công suất hao phí trên đường dây là A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W. Câu 61: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt; vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định x người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt là: A. x = 40vòng. B. x = 60vòng. C. x = 80vòng. D. x = 50vòng. Câu 62: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện , và hiệu suất truyền tải điện năng là?? A.  P = 20kW. ; H = 90% B.  P = 20Kw; H = 80% C.  P = 40kW. H = 90% D.  P = 40kW ; H = 80% Câu 63: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1 = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2 = 95% thì ta phải A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV. C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV. Câu 64: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220/ 3 V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos  = 10/11. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ. A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5 2 A. D. 5A. Câu 65: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10  , cảm kháng là 20  . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Công suất của dòng điện 3 pha nhận giá trị là A. 1080W. B. 360W. C. 3504,7W. D. 1870W. Câu 66: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(20)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH ngược là: A. 9 B. 8 C. 12 D. 10 Câu 67:đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp xuay chiều giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V .ở cuộn thứ cấp nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U. nếu tăng n vòng dây thì điện áp đó là 2U. vậy nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp để hở ở hai đầu thứ cấp là bao nhiêu? A.100 V B.200 V C.220V D.110V CÂU 68:Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ra tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây? A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. CÂU 69:Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ra tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây? A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. CÂU 70:Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e1 = Eo thì các suất điện động kia đạt giá trị: A .e2 = -Eo/2, e3 = -Eo/2 B .e2 = - 0,866Eo, e3 = - 0,866Eo C. e2 = -Eo/2, e3 = Eo/2 D .e2 = Eo/2, e3 = Eo/2 CÂU 71:Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây? A. 3000 vòng/min B. 1500 vòng/min C. 1000 vòng/min D. 900 vòng/min Câu 72: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, mạch có C biến đổi được; điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u  220 2.cos100t(V) . Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu nó cực đại, khi đó thấy điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện tức thời trong mạch một góc  / 3 . Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là: A. 220V. B. 110 V. C. 440 / 3 V. D. 220 3 V. Câu 73: Đặt một điện áp u  U 2cos t (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là: A. 21  ; 120  . B. 128  ; 120  . C. 128  ; 200  . D. 21  ; 200  . Câu 74: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là: A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C 0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0. Chương 4: sóng điện từ : Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 1: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4 Câu 2: Mạch dao động như hình vẽ, xuất hiện dao động điện từ tự do khi khóa K đóng. Tại thời điểm điện áp trên tụ C1 đạt giá trị cực đại Uo ta mở khóa K. Xác định dòng điện qua cuộn cảm L khi điện áp của tụ C 1 bằng không. Cho biết C2 > C1. C1 C1 (C2  C1 ) C1 A. i = Uo . B. i = Uo . L C2 L L C2 C2  C1 C2 (C2  C1 ) K C. i = Uo . D. i = Uo . L C1L Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng, ban đầu nối hai đầu của cuộn dây thuần cảm vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong là 2, sau khi dòng điện chạy trong mạch đạt giá trị ổn định thì người ta ngắt cuộn dây khỏi nguồn và nối nó với tụ tạo thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 2.10 -6C . Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng ba lần năng lượng trên  cuộn cảm là .106 s. Giá trị suất điện động  là: 6 A. 2V B. 6V C. 8V D. 4V Câu 4 Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. Ban đầu khóa K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là 8 6 V. Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K là: A. 14 6V B. 16V. C. 12V D. 12 2V Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng được nối với một bộ pin E có điện trở trong r = 1  qua khoá K như hình vẽ. Ban đầu K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khoá K và trong mạch có dao động điện từ. Biết rằng sau khi mở khoá K thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau lần đầu tiên K 6 10 E của bộ sau (s), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n = 10 lần suất điện động 8 pin. Độ tự cảm của cuộn dây là L C r A. 0,796mH B. 1,592 mH C. 0,796 μ H D. 1,592 μ H Câu 6: Một mạch dao động LC có  =10 7rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10 12 C thì dòng điện trong mạch có giá trị: A. 2.105 A B. 2 3.10 5 A C. 2.105 A D. 2 2.105 A Câu 7: mạch dao động bộ tụ điện gôm hai tụ điện C , C giống nhau được cung cấp một năng lượng 1 J từ nguồn 1. 2. điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau là 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây. K E. A. 0,787 A C. 0,784 A. B. 0,785 A D. 0,786 A. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL : 2. 1. C1 C2. L.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 8: Một mạch LC đang dao động điện từ tự do, cuộn dây có độ tự cảm L  1mH . Khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u1  4V thì cường độ dòng điện trong mạch i1  2mA ; khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u2  2V thì cường độ dòng điện trong mạch i2  4mA . Tần số góc dao động của mạch: A. 106 rad/s B. 107 rad/s C. 5.106 rad/s D. 5.107 rad/s Câu 9:Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,12 cos 2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 12 3 V. D. 6 2 V. Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10 -4 s. B. 3.10 -4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10 -4 s. 10 3 Câu 11: Một tụ điện có điện dung C  F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 2 1 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao 5 nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ? A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s Câu 12: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng :A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J Câu 13: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A.  W = 10 kJ B.  W = 5 mJ C.  W = 5 k J D.  W = 10 mJ Câu14:Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 F mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là Uo = 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm u L = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối. Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó:A. 0,315 mJ. B. 0,27 mJ. C. 0,135 mJ. D. 0,54 mJ. Câu 15: Mạch dao động điện tù tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = Uo/2 và đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 2.10 -6s thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tần số riêng của mạch dao động là:A. 3.106Hz. B. 6.106Hz. C. 10 6/6 Hz. D. 10 6/3 Hz. Câu 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1=6kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2=8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f=4,8kHz B. f=7kHz C. f=10kHz D. f=14kHz Câu 18: Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10ρF đến 50ρF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng A. 4.2m  λ  42,1m B. 421,3m  λ  1332m. C. 4,2m  λ  133,2m. D. 4,2m  λ  13,32m. -6 Câu 19: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10 (H) và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18  (m) đến 240  (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn : A. 4,5.1012 ( F )  C  8.1010 ( F ) B. 9.1012 ( F )  C 16.10 10 ( F ) 10 8 C. 4,5.10 ( F )  C  8.10 ( F ) D. 9.1012 ( F )  C 1,6.10 10 ( F ) Câu 20: Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào một cuộn cảm có L = 2  H làm thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc của ánh sang C = 3. 108m/s. Khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch này là: A. 8, 4(  m)    52(  m) B. 8, 4( m)    52(m) Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(23)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH C. 18(m)    52( m) D. 52( m)    160( m) Câu 21: Chọn câu đúng.Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10ρF đến 50ρF. Máy thu có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng: A. 4.2m  λ  29,8m B. 421,3m  λ  1332m C. 4,2m  λ  42 m D. 4,2m  λ  13,32m Câu22:Chọn câu đúng. Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ 60ρF đến 300ρF. Để máy thu có thể bắt được các sóng từ 60m đến 3000m thì cuộn cảm có độ tự cảm nằm trong giới hạn: A. 0,17.10-4H  λ  78.10-4H B. 0,17.10-4H  λ  15.10-4H -4 -4 C. 0,168.10 H  λ  84.10 H D. 3,36.10-4H  λ  84.10-4H 1 Câu 23: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm mF và một tụ xoay. 108 2 Tính điện dung của tụ để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m ? A. 120pF B. 65,5pF C. 64,5pF D. 150pF 1 Câu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm mF và một tụ xoay. Tụ 108 2 xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C =  + 30(pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay bằng bao nhiêu ? A. 35,5 0 B. 37,5 0 C. 36,5 0 D. 38,5 0 Câu 25: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 180 0. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,61m. D. 107,52m. 1 Câu 26: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100pF và cuộn cảm có độ tự cảm 2 H .  Để có thế bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12m đến 18m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ? A. 0,3nF  C  0,9nF B. 0,3nF  C  0,8nF C. 0,4nF  C  0,9nF D. 0,4nF  C  0,8nF Câu 27: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 H . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ? A. 4,2nF  C  9,3nF B. 0,3nF  C  0,9nF C. 0,4nF  C  0,8nF D. đáp án khác Câu28: một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỷ lệ thuận với góc quay từ khi giá trị C1 = 10pF đến C2 = 370pF Tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng từ 0  1800 ,tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L= 2  H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng   18,84m phải xoay tụ 1 góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung của tụ nhỏ nhất? A.   900 B.   300 C.   200 D.   1200 Chương 5: giao thoa ánh sáng Câu 1: Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím. B. chùm tia sáng màu vàng. C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím. D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam. Câu 2:Một thấu kính hai mặt lồi, cùng bán kính và được làm thủy tinh crao có tiêu cự 100 mm đối với ánh sáng màu vàng. Biết chiết suất của thấu kính đổi với ánh sáng đỏ, vàng, lam lần lượt là n 1 = 1,5076; n2 = 1,5100 và n 3 = 1,51565. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với hai ánh sáng đỏ và lam là: Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH A. 2,4334 mm B. 1,276 mm C. 1,5685 mm D. 0,532 mm Câu 3: Chiếu chùm hẹp ánh sáng trắng (xem như một tia sáng) vào mặt thoáng một bể nước tại điểm I dưới góc tới 600, đáy bể nước là gương phẳng song song với mặt nước có mặt phản xạ hướng lên. Sau khi phản xạ trên gương phẳng tia tím ló ra trên mặt thoáng ở A và tia đỏ ló ra trên mặt thoáng ở B có 3IA = 5 IB. Biểu thức liên hệ giữa chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ (nđ) và đối với ánh sáng tím là (n t) là A. 5n t + 3 = 7n đ. B. 5n đ2 +3= 9n t2. C. 5nđ + 3 = 7nt. D. 5n t2 +3 = 9nđ2. 0 Câu 4:Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A=10 đặt trong không khí, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ=1,50, đối với tia tím là n t=1,52. Chiếu một tia sáng trắng tới gặp lăng kính theo phương vuông góc mặt bên AB thì góc hợp bởi hai tia ló màu đỏ và tím bằng: A. 1,010. B. 0,20. C. 2,20. D. 20. Câu 5 :Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. Câu 6: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm. Câu 7: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. Câu 8: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là: A. 0,146 cm. B. 0,0146 m. C. 0,0146 cm. D. 0,292 cm. Câu 9: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e = 10 cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i = 60o. Chiết suất của tấm nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,45; n t=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa là: A. 1,81 cm. B. 2,81 cm. C. 2,18 cm. D. 0,64 cm. Câu 10:Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với ánh sáng được dùng có bước sóng 600nm, khoảng cách hai khe bằng 1mm, khoảng cách hai khe đến màn 2m. Trên màn thu được hệ vân giao thoa, hai điểm M,N nằm trên màn về một phía đối với vân sáng trung tâm cách vân trung tâm lần lược 3mm và 10mm. Trong đoạn MN có A. 8 vân tối B. 6 vân sáng C. 7 vân tối D. 5 vân sáng Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=1,5m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 75  m . Chọn đáp án đúng về khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 6:A. 3mm. B. 6mm. C. 2,25mm. D. A và B đúng. Câu12 :Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=1,6m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Đo khoảng cách giữa hai vân tối bậc 4 được 6,16mm. Bước sóng  bằng:A. 0, 4  m . B. 0, 48  m . C. 0, 55  m . D. 0, 6  m . Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng, hai khe sáng cách nhau 1,5mm và cách màn 1,2m được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc bước sóng . Trên màn giao thoa, khoảng cách giữa vân sáng bậc nhất và vân sáng bậc bốn là 2,04mm. Giá trị của  A. 425,0nm. B. 850,0nm. C. 510,0nm. D. 637,5nm. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(25)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu14. Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là: A. 1,5 B. 1,75 C. 1,25 D. 1,33 Câu15. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng, người ta đặt màn quan sát cách hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm; khi tịnh tiến màn ra xa hai khe thêm một khoảng ΔD thì khoảng vân là 2i; khi tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một khoảng ΔD thì khoảng vân là i. Để khoảng vân là 3mm thì phải tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng là: A. 9ΔD B. 2ΔD C. 6ΔD D. 3ΔD Câu16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 (ở hai phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng: A. 6,4mm B. 6mm C. 7,2mm D. 3mm Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m, bước sóng ánh sáng là 0,5  m . Xét hai điểm M và N ( ở cùng phía đối với O) có toạ độ lần lượt là xM = 4 mm và xN = 9 mm. Trong khoảng giữa M và N ( không tính M,N ) có: A. 9 vân sáng B. 10 vân sáng C. 11 vân sáng D. Một giá trị khác Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng, người ta đặt màn quan sát cách hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm; khi tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng ΔD thì khoảng vân là 2i; khi tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe thêm một khoảng ΔD thì khoảng vân là i. Khi tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng 6ΔD thì khoảng vân là A. 3mm; B. 2mm; C. 1,5mm D. 4mm. Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 500nm , khoảng cách giữa hai khe 1,5mm , màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2, 4m . Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,4 mm. B. 0,6 mm. C. 0,8 mm. D. 0,3 mm. Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, hai khe S1; S2 cách nhau 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm là: A. 0,75m B. 0,45m C. 15m D. 0,6m Câu 21: Khi làm thí nghiệm I-âng, người ta điều chỉnh khoảng cách giữa hai khe từ a 1 đến a 2 thì thấy rằng vị trí vân trung tâm không thay đổi, nhưng vị trí vân sáng bậc nhất của hệ vân sau trùng với vân tối thứ hai (tính từ vân trung a tâm) của hệ vân trước. Tỉ số 2 là a1 2 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 1 2 3 2 Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là: A. 0,700 µm. B. 0,600 µm. C. 0,500 µm. D. 0,400 µm. Câu 23:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Chùm sáng chiếu vào khe S có hai bước sóng 1  0, 5  m và 2  0, 75  m . Trong miền giao thoa coù beà roäng 13mm coù maáy vò trí truøng nhau cuûa hai vaân saùng A. khoâng coù vò trí naøo. B. 1 vò trí. C. 3 vò trí.. D. 5 vò trí.. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(26)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 24:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Chùm sáng chiếu vào khe S có hai bước sóng 1  0, 45 m và 2  0, 75  m . Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân cùng màu gần nhất.A.2,7mm. B. 3,6mm. C. 4,5mm. D. 5,4mm. Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Chùm sáng chiếu vào khe S có hai bước sóng trong đó 1  0, 4  m .Trên màn xét khoảng MN = 4,8mm đếm được 9 vạch sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai vân sáng và hai trong số 3 vạch đó nằm tại M, N. Bước sóng 2 bằng: A. 0, 48  m .. B. 0, 6  m .. C. 0, 64  m .. D. 0, 72  m .. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là: A. 9,9 mm. B. 19,8 mm. C. 29,7 mm. D. 4,9 mm. Câu 27: Trong thí nghiệm I-âng, hai khe được chiếu bằng nguồn sáng gồm hai bức xạ 1  450nm và  2  600nm. Trên màn giao thoa, trong khoảng giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ này và vân sáng bậc 5 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) còn có A. 11 vân sáng khác. B. 19 vân sáng khác. C. 16 vân sáng khác. D. 8 vân sáng khác. Câu 28 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp F1F2 là 1mm. Nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ 1  600nm và 2  500nm . Khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 2,4m. Xét hai điểm M, N trên màn về cùng một phía vân trung tâm, biết khoảng cách tới vân trung tâm là 1,5cm và 3,7cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vân trùng ? A.5 B.2 C.3 D.4 Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, nếu chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0,4m thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 = 0,6m thì người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được A. 41 vân sáng; B. 36 vân sáng; C. 52 vân sáng; D. 40 vân sáng; Câu 30:Trong thí nghiệm Iâng ánh sáng ,Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m.Chùm sáng trắng chiếu vào khe S có bước sóng thoả maõn: 0, 4  m    0, 75 m . Beà roäng quang phoå baäc 1 treân maøn:A.0,35mm. B. 0,45mm.C. 0,6mm. D. 0,7mm. Câu 31. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím la 0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 32.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, hai khe là a = 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,6m. Người ta dùng ánh sáng trắng, có bước sóng 0,38m    0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím (có bước sóng 0,4m) có vân sáng của các bức xạ đơn sắc với bước sóng là: 2 A. 3; 4; 5 B. m; 0,6m; 0,4m 3 2 2 C. m; 0,5m; 0,48m D. m; 0,5m; 0,4m 3 3 Câu 33.Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH μm  λ  0,750 μm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là A. 0,706 μm. B. 0,735 μm. C. 0,632 μm. D. 0,685 μm. Câu 34:Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ hai khe đến màn D = 2 m. Người ta chiếu sáng hai khi bằng ánh sáng trắng (380 nm  λ  760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn nhất bằng A. 490 nm. B. 508 nm. C. 388 nm. D. 440 nm. Chương 6: lượng tử ánh sáng : Câu 1: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 6,625eV. Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng : 1 = 0,1875(μm); 2 = 0,1925(μm); 3 = 0,1685(μm). Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?A. 1 ; 2 ; 3 B. 2 ; 3 C. 1 ; 3 D. 3 2 Câu 2: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là: A. 12,5% B. 28,5% C. 14,25% D. 43,6% Câu 3: Cho giới hạn quang điện của catốt là 0 = 0,66 μm và đặt giữa anốt và catốt hiệu điện thế UAK = 1,5(V). Tính động năng cực đại của quang electron khi đập vào anốt nếu dùng bức xạ có =0,33μm A. 5,41.10-19J. B. 6,42.10-19J. C. 5,35.10-19J. D. 7,47.10-19J. Câu 4: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng =0,546μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ 2mA. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515W. Tìm hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện.:A. 30,03.10-4 B. 42,25.10-4 C. 51,56.10-4 D. 62,25.10-4 Câu 5: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện. Giả sử hiệu suất quang điện là 20%. Tìm cường độ dòng quang điện bảo hòa, biết công suất của chùm bức xạ chiếu tới catốt là 2W.: A. 0,1625A B. 0,1288A C. 0,215A D. 0,1425A Câu 6: Chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu lần lượt là 6V và 16V. Tìm giới hạn quang điện 0 của kim loại làm catốt .A. 0 = 0,21μm B. 0 = 0,31μm C. 0 = 0,54μm D. 0 = 0,63μm Câu 7: Chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0,405μm vào catôt của 1 tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là v1, thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là v2 = 2v1. Công thoát của electrôn ra khỏi catôt là:A. 1,88 eV. B. 3,2eV. C. 1,6eV. D. 2,2 eV. Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là 0 . Tính tỉ số: 0 / 1:A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 9: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4μm và 2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron khác nhau 1,5 lần. Xác định bước sóng 0.A. 0 = 0,775μm B. 0 = 0,6μm C. 0 = 0,25μm D. 0 = 0,625μm Câu 10: Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng  = 0,33μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là Uh . Để có hiệu điện thế hãm U’h với giá trị U’h giảm đi 1(V) so với Uh thì phải dùng bức xạ có bước sóng ’ bằng bao nhiêu ?A. 0,36 μm B. 0,4 μm C. 0,45 μm D. 0,75 μm Câu 12: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng  1 = 0,4m vào catôt của 1 tế bào quang điện thì các quang electrôn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002m thì hiệu điện thế hãm thay đổi 1 lượng bao nhiêu?A. Δ U = 0,156 V.B. Δ U = 0,02 V. C.  U = 0,15 V. D. Δ U = 0,0156 V. Câu 13: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0,236m vào catôt của 1 tế bào quang điện thì các quang electrôn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 =2,749 V. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 2 thì hiệu điện thế hãm là U2 =6,487V. Giá trị của 2 làA. 0,23m. B. 0,138m. C. 0,362m. D. 0,18m. Câu 14: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng =0,075μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 8,3.10-19J. Các electron quang điện  được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một –4 từ trường đều có cảm ứng từ B =10 T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là: A. 11,375cm B. 22,75cm C. 11,375mm D. 22,75mm Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(28)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 15: Khi chiếu chùm bức xạ λ = 0,33μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt là 0,36 μm . Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song và cách với catốt d = 1,0cm. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế UAK = 4,55V, thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các e tới đập vào bằng bao nhiêu?A. 5,24mm B. 10,48mm C. 5,24cm D. 10,48cm Câu 16: Khi chiếu chùm bức xạ λ = 0,2μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 = 0,3m. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song và cách với catốt d = 1,0cm. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế UAK = -5V thì quãng đường xa nhất từ catốt mà êlectron quang  điện có v0 vuông góc với bề mặt catốt có thể đi được là:A. 4,14mm B.8,28mm C. 4,14cm D. 8,28cm Câu 17: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 6,625eV. Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng : 1 = 0,1875(μm); 2 = 0,1925(μm); 3 = 0,1685(μm). Hỏi phải đặt vào AK một hiệu điện thế bao nhiêu để dòng quang điện triệt tiêu?A.0,747V B.0,474V C.0,77V D. 0V -19 Câu 18. Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. Câu 19: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catot của tế bào quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm Uh = -1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là A. 5,2.105 m/s. B. 6,2.105 m/s. C. 7,2.105 m/s. D. 8,2.105 m/s. Câu 20: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5 . 1014 Hz; f4 = 6,0 . 1014 Hz; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với A. Chùm bức xạ 1. B. Chùm bức xạ 2. C. Chùm bức xạ 3. D. Chùm bức xạ 4. Câu 22: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 vào một tấm kim loại cô lập thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn là 300km/s, thay bức xạ khác có bước sóng 1/2 thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn là 400km/s .Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 21/3 thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn xâp xỉ là A. 423 km/s B. 341km/s C. 293km/s. D. 354km/s. Câu 23: Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng : λ1 : λ2 : λ3 = 6 : 3 : 4 vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện thoả mãn v1 : v2 : v3 = 1 : 3 : k. Giá trị của k là : A.2 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 24: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì A. Có thể sẽ không xẩy ra hiệu ứng quang điện nữa. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi . C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống. D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi C©u 25 : Chiếu lần lượt các bức xạ cú tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k? A.4 B. 6 C.8 D. 10 Câu 26 : Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A0, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A0 là 3 3 5 2 A. A0 A0 C. A0 A0 2 3 B. 5 D. 3 Câu 27: Một đèn tiêu thụ công suất 12W , phát quang với hiệu suất 5,0%. Đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 589nm (vạch natri) thì số phôtôn phát ra trong 1,0 phút là A. 1,07.10 20.. B. 1,78.1018.. C. 3,56.1019.. D. 2,13.10 21.. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(29)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 28: Vàng, bạc và niken (thành phần chính của hợp kim "vàng trắng") có công thoát êlectron lần lượt là 4,58eV; 4,78eV và 4,84eV. Có và chỉ có bức xạ nào trong các bức xạ 1  250nm;  2  258nm;  3  265nm;  4  280nm gây ra hiện tượng quang điện đối với "vàng trắng" ? A. 1 ;  2 . B. 1. C. 1;  2 ;  3 ;  4 . D. 1;  2 ; 3 . Câu 29: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 là A. 1/3. B. 1/ 3 . C. 3 . D. 3. Câu 30: Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 4,52 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng   200 nm vào catốt của tế bào quang điện trên và đặt giữa anôt và catôt hiệu điện thế UKA = 1 V. Động năng lớn nhất của electron quang điện khi về tới anôt là A. 2,7055.10 -19 J. B. 4,3055.10-19 J. C. 1,1055.10-19 J. D. 7,232.10-19 J. Câu 31: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng  xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng A. 2 cm. B. 16 cm. C. 1 cm. D. 8 cm. Câu 32: Chiếu bức xạ có bước sóng  vào catot của tế bào quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK ≤ - 4,1 (V). Khi UAK = 5(V) thì vận tốc cực đại của electron đập vào anot là: A. 1,789.106 m/s B. 0,5625.106 m/s C. 3,16.1011 m/s D. 3,2.1012 m/s Câu 33: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f 2  f1  f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 7V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 4V1 B. 6V1 C. 2V1 D. 5V1 Câu 34: Katôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188eV. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng  vào katôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15V. Nếu cho UAK = 4V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anôt bằng bao nhiêu? Biết h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s ; e = 1,6.10-19C; 1eV = 1,6.10-19J. A. 5,45eV. B. 0,515eV. C. 51,5eV. D. 5,15eV. 15 C©u 35 : Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10 Hz lên catốt của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm bằng 8V. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có 1  0, 4  m và 2  0, 42  m thì hiệu điện thế hãm là A- 0,65V B.- 0,55V C.- 0,6V D.- 0,4V Câu 36: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,2823m vào catôt của tế bào quang điện có công thoát êlectron là A=2,4eV. Đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện hiệu điện thế u AK  4 cos  t    V . Tính tỉ số thời gian có dòng quang điện (tqd) và thời gian dòng quang điện bị triệt tiêu (th) trong một chu kì là: A. 2 B. 2/3 C. 3/2 D. ½ Câu 37: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En= . 13, 6 (eV) n2. với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 …ứng với các mức kích thích L, M, N... Tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme và bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen có giá trị lần lượt là : A. 0,625 μm; 0,732 μm B. 0,657 μm; 0,822 μm C. 0,732 μm; 0,850 μm D. 0,686 μm; 0,926 μm Câu 38: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En= . 13, 6 (eV) n2. với n là số nguyên; n =1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 …ứng với các mức kích thích L, M, N... Tính bước sóng của vạch Hα trong dãy Banme. A. 0,657(μm ) B. 0,760(μm ) C. 0,625(μm ) D. 0,560(μm ) Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(30)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 39: Năng lượng ion hóa nguyên từ hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể thể phát ra là:A. 0,1220 μm. B. 0,0913 μm. C. 0,0656 μm. D. 0,5672 μm. Câu 40: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C.2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz Câu 41: tính vận tốc chuyển động của e trong nguyên tử H ở trạng thái N? A. 546415 m/s B.646415 m/s C. 746415 m/s D. 846415 m/s Câu 42: Trong nguyên tử hiđro, electron chuyển động trên các quĩ đạo dừng có bán kính rn = r0n2 (với r0 = 0,53Å ; n = 1,2,3,......) Tốc độ của electron trên quĩ đạo dừng thứ hai là : A.2,18.106m/s. B.1,09.106m/s. C.2,18.10 5m/s. D.1,98.106m/s. 13.6 Câu 43: Mức năng lượng của nguyên tử hidrô có biểu thức E n   2 (eV ) với n = 1, 2, 3... Khi cung cấp cho n nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản các phôtôn có năng lượng 10,5 eV và 12,75 eV. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo L B. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo M C. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo M D. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo N Câu 44: Khi kích thích nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 25 lần. Số các bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6 B. 8 C. 12 D. 10 Câu 45:Khi hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơn-ghen là U thì bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống có thể phát ra là λmin. Muốn bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống có thể phát ra bằng 1,25λmin, thì phải thay đổi hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơn-ghen bao nhiêu so với ban đầu? A. giảm bớt 1,2U B. giảm bớt 0,2U C. tăng thêm 1,2U D. tăng thêm 0,2U Câu 46: Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hiđrô là L1 = 0,122 m và L2 = 103,3 nm. Biết mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 eV. Tìm bước sóng của vạch H trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hiđrô, mức năng lượng của trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích thứ nhất. A. = 0,6739 m. E K = - 12,54 eV; EL = = - 3,36 eV. B. = 0,5739 m. EK = - 13,54 eV; EL = = - 3,36 eV. C. = 0,6739 m. EK = - 13,54 eV; EL = = - 3,36 eV. D. = 0,5739 m. E K = - 13,54 eV; EL = = - 3,36 eV. Câu 47: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50 m. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích phát trong cùng một khoảng thời gian. :A. 0,018 B.0,017 C. 0,17 D. 0,77. 13,6 eV n  1; 2; 3... . Khi chuyển từ n2 trạng thái kích thích thứ tư về trạng thái kích thích thứ nhất, nguyên tử hyđrô phát ra phôtôn có bước sóng là A. 97,4nm. B. 435nm. C. 95,1nm. D. 487nm. Câu 49: Năng lượng của nguyên tử hyđrô ở trạng thái dừng được xác định E n  . Câu 50: Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi E n  13, 6 / n 2 (eV), với n  N *. Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là A. 27/8. B. 32/5. C. 32/27. D. 32/3. Câu 51: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 52: Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  400 nm . Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  2  600 nm . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng A. 8/15. B. 6/5. C. 5/6. D. 15/8. E Câu 53: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng công thức En   20 ( trong n là số nguyên dương, n E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái kích thích thứ ba về trạng thái kích thích thứ hai thì nó phát ra bức xạ có bước sóng  0. Nếu nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái kích thích thứ hai 3 7 5 1 về trạng thái cơ bản thì nó sẽ phát ra bức xạ có bước sóng là: A. B. C. D. 0 0 0 0 32 128 27 16 Câu 54:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống rownghen thêm 2000V thì tốc độ của e tới Anôt tăng thêm được 7000km/s . Bỏ qua vận tốc của e ở catot , tính bước sóng ngắn nhất của tia X khi chưa tăng hiệu điện thế? A. 1,5.1011 m B 2.1011 m C 3.1010 m D. 2.1010 m Câu55: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m. để tăng độ cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm U = 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó.A. 1,25.10 -10m B. 1,625.10-10m C. 2,25.10-10m D. 6,25.10-10m Câu56: Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V . Bỏ qua động năng của e khi bứt ra khỏi catôt . Cho biết : h = 6,625.10–34J.s; c = 3.10 8m/s ; e = 1,6.10 –19 C. Bước sóng ngắn nhất của tiaX A. min = 2,225.10-10m B. min = 10-10m C. min = 1,35.10 -10m D. min = 1,035.10 -10m Câu 57: Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V, phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là . Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là / ngắn hơn bước sóng ngắn nhất  1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là:A. U = 18000V B. U = 16000V C. U = 21000V D.U= 12000V Câu 58: Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế 15kV. Chiếu tia X do ống này phát ra vào một tấm kim loại có công thoát là 4,84eV. Quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là A. 1,890.10 7 m.s 1 .. B. 7, 262.10 7 m.s 1 .. C. 7,262.10 6 m.s 1 .. D. 1,890.10 6 m.s 1 .. Câu 59: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X thêm 40 % thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống phát ra giảm đi:A. 12,5 %. B. 28,6 %. C. 32,2 %. D. 15,7 %. Chương 7: vật lí hạt nhân Cỏu1. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là: A. 3,40.1011Bq B. 3,88.1011Bq C. 3,58.1011Bq D. 5,03.1011Bq 206 210 Cáu2. Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì 1 trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 3 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 15 16 9 25 Cáu3. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu? A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít D. 6,00 lít C©u 4 : Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một mẫu chất là x, ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt phân rã trong thời gian (t2 - t1) là: A. x - y B. xt1 - yt2 C. ( x - y)ln2/T D. (x - y)T/ln2. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(32)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Cáu5. Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 222 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày . Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngaøy laø A. 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021. Cáu6. Một mẫu phóng xạ 1431Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (Kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của 1431Si là : A.2,6 giờ B. 3,3 giờ C.4,8giờ D.5,2 giờ Cáu7. Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian  số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Hỏi sau thời gian t = 3 thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?A. 25%. B. 12,5%. C. 15%. D. 5%. Cáu8. Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ có n 1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 có n 2 nguyên tử bị phân rã, với n2 = 1,8n 1. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này. A. 8,7 giờ. B. 9,7 giờ. C. 15 giờ. D. 18 giờ 210 Cáu9. Hạt nhân pôlôni 84 Po phóng ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni còn lại? A.276 ngày B.138 ngày C. 514 ngày D.345 ngày Cáu10. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm được có 250 xung nhưng 1 giờ sau đó máy chỉ còn đếm được có 92 xung trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là : A. 30 phút . B. 41 phút 37 giây. C. 25 phút 10 giây. D. 45 phút 15 giây. Cáu11. Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β- của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt có khối lượng gấp đôi khối lượng của tượng gỗ đó. Đồng vị 14C có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là : . A. 15000 năm. B. 2111 năm. C. 18000 năm. D. 35000 năm. 210 206 Cáu12. Phản ứng phân rã của pôlôni là : 84 Po    82 Pb Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = T, thể tích của khí hêli sinh ra (ở đktc) là : A. 8,96 ml. B. 0,089 ml. C. 0,89 ml. D. 0,0089 ml. 210 206 Câu13:Đồng vị 84 Po phóng xạ  tạo thành chì 82 Pb . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1mg.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t2= t1+414 ngày thì tỉ lệ đó là 63:1. Tính chu kì bán rã của Po210 A: 138 ngày. B: 183 ngày. C: 414 ngày. D. Một kết quả khác 0. Câu14:Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235. U235 chiếm tỉ lệ 7,143 00 . Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất biết : Chu kì bán rã của U238 là T1= 4,5.109 năm Chu kì bán rã của U235 là T2= 0,713.10 9 năm A: 6,03 tỉ năm 238. B: 6,04 triệu năm. C: 604 tỉ năm. D: 60,4 tỉ năm. 206. Câu15: U phân rã thành Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238 U và 2,135mg 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U.Tuổi của khối đá hiện nay là: A. gần 2,5.106 năm. B. gần 3.108 năm. C. gần 3,4.107 năm. D. gần 6.10 9 năm. Câu 16 : Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng 1,5mCi. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ? A. 5,25 lít B. 525cm3 C. 6,0 lít D. 600cm3 23 Cõu 17. Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 mol -1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u ,năng lượng tỏa ra khi t¹o thµnh 1mol khÝ Hªli lµ:A. 2,7.1012J; B. 3,5. 10 12J; C. 2,7.1010J; D. 3,5. 1010J Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(33)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 18. Trong ph¶n øng tæng hîp hªli: 73 Li  11 H  42 He 42 He BiÕt mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.K. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là:A. 4,25.105kg B. 5,7.105kg C. 7,25. 10 5kg; D. 9,1.10 5kg. Cõu 19. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân hêli là mα = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là A. ΔE = 18,0614MeV. B. ΔE = 38,7296MeV. C. ΔE = 18,0614J. D. ΔE = 38,7296J. Câu 20. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T   + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và  lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và m = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931,5 (MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.1023mol-1. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là: A. 18,07 MeV. B. 2,89.10 -15 kJ. C. 1,74.1012 kJ. D. 1,09.1025 MeV. Câu 21. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori 230Th . Cho các năng lượng liên kết riêng : Của hạt  là 7,10MeV ; của U234 là 7,63MeV ; của Th230 là 7,70MeV. A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV. Câu 22. Mỗi phân hạch của hạt nhân 235 92 U bằng nơtron toả ra một năng luợng hữu ích 185MeV. Một lò phản ứng công suất 100MW dùng nhiên liệu 235 92 U trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani? A. 3kg. B. 2kg. C. 1kg. D. 0,5kg. 2 3 Câu 23: Trong phản ứng hạt nhân: 1 H + 1 H  24 He + 01n ,nếu năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân 12 H , 13 H và 24 He lần lượt là a, b và c (tính theo đơn vị MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó (tính theo đơn vị MeV) là: A. c - a – b B. 4c - 2a - 3b C. a + b - c D. 2a + 3b - 4c 3 4 Câu24. Một phản ứng hạt nhân có phương trình: + 1T +17,6MeV 2 He + 2 Biết các độ hụt khối ΔmD = 0,0029u ; ΔmT = 0,0087u, và 1u.c = 931MeV Độ hụt khối của hạt nhân Heli là: A. 0,0305u B.0,00305u C. 0,305u D.0,00301u 2 Cõu 25 Trong nước thường có khoảng 0,015% nước nặng (D2O). Người ta dùng đơtêri ( 1 D) làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.Với 1kg nước thường, ta có thể thu được bao nhiêu năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch ? Cho 2 2 4 1 1 D  1 D  2 He  0 n  3, 25MeV : A. 16,3.1021 MeV B. 16,4.1023 MeV C. 26,4.1021 MeV D. Mét gi¸ trÞ kh¸c. Câu 26. Trong ph¶n øng vì h¹t nh©n 235 92 U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Tính năng lượng toả ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1 kg urani sẽ là bao nhiêu ? A. E = 6,13.1026 MeV B. E = 4,13.1026 MeV C. E = 5,13.1026 MeV D. Mét gi¸ trÞ kh¸c. 56 132 Câu 27 : Năng lượng liên kết của hạt nhân 26 Fe, 56 Ba lần lượt là 492,3MeV; 1110MeV. Khi nói về độ bền vững thì 56 A. hạt 132 56 Ba bền vững hơn 26 Fe vì có năng lượng liên kết riêng lớn hơn. B. chưa đủ điều kiện để kết luận hạt nhân nào bền vững hơn. 56 C. hạt 132 56 Ba bền vững hơn 26 Fe vì có năng lượng liên kết lớn hơn. D. hạt. 56 26. Fe bền vững hơn. 132 56. Ba vì có năng lượng liên kết riêng lớn hơn. 7. 1. 4. Trong phản ứng tổng hợp hêli 3 Li + 1 H  2( 2 He) + 15,1MeV, nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng Câu 28 : lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C? Lấy nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/(kg.K) 1,95.105kg 3,95.105kg A. B. 2,95.105kg C. D. 4,95.10 5kg Câu 29: Trong phản ứng phân hạch phá vỡ hạt nhân urani U235 , năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV . một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu U235 có công suất phát điện 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng nhiên liệu urani tiêu thụ hàng năm là bao nhiêu . coi 1 năm có 365 ngày? Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(34)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH A. 961kg B. 1000kg C.1250kg D.500kg Câu 30: Trong phản ứng tổng hợp hêli 37 Li  11H  2( 24 He)  15,1MeV , nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0 0C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước C  4200( J / kg .K ) . A. 4,95.105kg. B. 1,95.105kg. C. 3,95.105kg. D. 2,95.105kg. Câu 31. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia  và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c 2 = 1,66.10 —27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu? A. vα = 2,18734615m/s. B. vα = 15207118,6m/s. C. vα = 21506212,4m/s. D.vα = 30414377,3m/s. 14 14 17 C©u32 : Bắn hạt  vào hạt nhân 7 N (đứng yên) ta có phản ứng: 7 N    8 O  p . Nếu các hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc và lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị gần bằng số khối của chúng. Tỉ số của tổng động năng của 1 17 1 2 các hạt sinh ra và các hạt ban đầu là:A. B. C. D. 9 81 81 9 9 Câu 33.Hạt protôn p có động năng K1= 5,48MeV bắn vào hạt 4 Be đứng yên thì thấy taọ thành một hạt 63 Li và hạt X bay ra với động năng bằng K2= 4MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới . Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u bằng số khối. Cho u.C2 = 931,5MeV. Vận tốc chuyển động của hạt Li là:A. 10,7.106m/s B. 1,07.106m/s C. 8,24.106m/s D. 0,824.106m/s Câu 34 : Hạt nhân 226Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X , biết động năng của hạt α là : Kα = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong PƯ trên bằng .A. 1,231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV Câu 35: Dùng hạt prôtôn có động năng K p  5,58 MeV bắn vào hạt nhân 1123 Na đứng yên, ta thu được hạt  và hạt X có động năng tương ứng là K  6,6 MeV ; K X  2,64 MeV . Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là: A. 1700. B. 1500. C. 70 0. D. 30 0. Câu 36: Hạt nhân 226 88 Ra đứng yên phân rã ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt  trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV. Câu 37: Một hạt nhân D( 12 H ) có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân. 6 3. Li đứng yên tạo ra phản ứng:. H  36 Li  2 24 He . Bi+ết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng toả ra của phản ứng là: A. 18,6MeV B. 22,4MeV C.8,57,2MeV D. 24,3MeV 7 Câu 38: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là 1 1 A. 4. B. . C. 2. D. . 4 2 234 Câu 39:Hạt nhân phóng xạ 92 U đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? A. 18,4%. B. 1,7%. C. 98,3%. D. 81,6%. 2 1. Câu 40:Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên để gây ra phản ứng p  94 Be  X  63 Li . Biết động năng của các hạt p, X, 63 Li lần lượt là 5,45MeV; 4,0MeV; 3,575MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng: A. 45 o. B. 120o. C. 60 o. D. 90 o. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(35)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Câu 41:Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên để gây ra phản ứng: p 37 Li  2 , biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng , các khối lượng hạt nhân lấy theo đơn vị u và đúng bằng số khối của chúng, góc giữa các hướng chuyển động của  bay ra có thể là ? A. giá trị bất kỳ. B. 60o. C. 170o. D. 900. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(36)</span> VẬT LÝ 12 : ÔN TẬP TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH. Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH. DD :0974236501 MAIL :

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×