Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

dia ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.35 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Sơ đồ tư duy </b></i>


<i><b>tài nguyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổng diện tích bề mặt trái đất:510.000.000 km²


- Diện tích đất liền:149.000.000 km²



Diện tích mặt nước:361.000.000 km²

 



Tổng diện tích đất nổi trên trái đất là:14477 triệu ha.


Trong đó:-Tổng cộng 13251 triệu ha không bị phủ



băng hà.



-11% diện tích đất lục địa.(khoảng 1500



triệu ha)



-24% diện tích đất là đồng cỏ và bãi chăn



thả gia súc.



-32% là diện tích rừng và đất rừng.


-33% diện tích đát khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>Trên thế giới</b>, đất không bị phủ băng có diện tích là 13.251 triệu ha,


chiếm 91,53% tổng diện tích lục địa, trong đó chỉ có 1500 triệu ha (11%)
dùng để trồng trọt, 24% diện tích đất được dùng làm đồng cỏ chăn nuôi,
32% là rừng và đất rừng, 32% diện tích đất cịn lại được sử dụng với các
mục đích khác nhau (Theo UNEP, 1987).



 Theo đánh giá của FAO trong diện tích đất trồng trọt thì đất cho năng


suất cao chiếm 14%, đất cho năng suất trung bình chiếm 28% và đất cho
năng suất thấp chiếm 58%. Trong tương lai, có thể khai phá và đưa vào
sử dụng nông nghiệp khoảng 15 - 20%, tối đa khoảng 3200 triệu ha, gấp
hơn hai lần diện tích đất đang sử dụng hiện nay. Nhưng rõ ràng, trên


phạm vi tồn thế giới đất tốt thì ít, đất xấu thì nhiều và quỹ đất ngày càng
bị thoái hoá.


 Hiện nay, đất đang trong tình trạng bị thối hóa do q trình rửa trơi và


xói mịn đất, q trình hoang mạc hóa, q trình xâm thực,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tự nhiên:</i>



 Động đất


 Phun trào núi lửa


 Xâm thực đất


 Xa mạc hóa, hoang mạc hóa


 Lũ lụt, hạn hán


 Bị thối hóa do sự hóa muối và hóa lầy các đất có tưới.


<i>Xã hội:</i>




 Chất thải, nước thải cơng nghiệp


 Khai thác khống sản bất hợp lí


 Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học


 Rác thải nông nghiệp


 Nước thải, rác thải sinh hoạt


 Chặt phá rừng bừa bãi…


Con người:



-Sử dụng đất khơng hợp lí ,lồi người đã biến khoảng 1,5-2 tỷ ha đất nơng
nghiệp thành hoang mạc hay đất xấu không trồng trọt được nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Đất được sử dụng cả trong nông nhiệp, công nghiệp và dịch vụ:


 Nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản,….


 Công nghiệp: xây dưng các nhà máy, xí nghiệp, khai thác hâm mỏ có chứa


khống sản và các loại đất hiếm, xây dựng khu dân cư,….


 Dịch vụ: du lịch, thăm quan,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <i>Nhận thức:</i>


 Tuyên truyền vận động người dân bảo vệ môi trường đất



 Đưa ra giá trị của tài nguyên đất đối với cuộc sống con người.


=> Hình thành ý thức bảo vệ đất cho mọi người


 <i>Kỹ thuật:</i>


 Hạn chế sử dụng thuốc có độc tính cao, sử dụng phân bón hóa học hợp lí
 Sử lí chất thải rắn, lỏng, khí. Áp dụng các cơng nghệ cao để sử lí chất thải
 Áp dụng kĩ thuật sinh học


 <i>Pháp luật:</i>


 Đưa ra hình phạt thích đáng cho những người cố ý làm hại đến tài nguyên đất
 Nghiêm túc sử phạt các trường hợp vi phạm.


 <i>Chính sách:</i>


 Tuyên truyền, vận động rộng rãi trong xã hội về ý thức của người dân.


 Khen thưởng, khích lệ những cá nhân tổ chức có thành tích trong việc bảo vệ


mơi trường đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b>Ở Việt Nam:</b> Việt Nam có diện tích tự nhiên gần 33


triệu ha, trong đó diện tích đang sử dụng là 22.226.830
ha, chiếm 68,83% tổng quỷ đất. Còn 10.667.577 ha đất
chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên. Đất
nơng nghiệp ít, chỉ có 8,146 triệu ha, chiếm 26,1% diện


tích tự nhiên (Tổng cục Địa chính, 1999).


Với  đặc  điểm  đất  đồi  núi  chiếm  3/4  toàn  lãnh  thổ
lại nằm  trong vùng nhiệt đới, mưa nhiều và tập trung,
nhiệt độ khơng khí cao, các q trình khống hố diễn
ra rất mạnh trong đất nên dễ bị rửa trơi, xói mòn, nghèo
chất hữu cơ và chất dinh dưỡng dẫn đến thoái hoá đất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×