Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra 1 tiet hoa 8 tiet 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 HÓA 8 Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Tên. Cấp độ thấp. Chủ đề. TNKQ Chủ đề 1 Tính chất – Ứng dụng của Hiđro. Vận dụng. TL. - Tính chất vật lí của hiđro - Ứng dụng của hiđro.. TNKQ. TL. - Tính chất hóa học của hiđro. TNKQ. Cộng. Cấp độ cao. TL. TNKQ. TL. - Tính chất hóa học của hiđro. 5 câu 3điểm 30%. - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro.. Số câu. Câu 2, 6 1đ. Câu 2 1đ. Câu 1 0,5 đ. Câu 5 0,5 đ. Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Điều chế H2 – các loại phản ứng hóa học. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. - Phương pháp điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm. - Xác định được các chất trong phản ứng.. 4 câu 4 điểm 40%. - Viết phương trình và nhận biết được các loại phản ứng.. Câu 3, 4. Câu 1-2. Câu 1-1. 1 đ. 1đ. 2đ. Xác định được - Viết phương trình hóa học Tính toán theo lượng chất còn dư sau phản ứng thực hiện phản PTHH ứng.. Bài tập tính theo PTHH. Câu 3a 0,5 đ. Số câu. Câu 3b 1,5 đ. Số điểm Tỉ lệ %. 3 câu 3 điểm 30.%. Câu 3 c 1đ. Tổng số câu. 6 câu. 3 câu. 3 câu. 12 câu. Tổng số điểm. 4 điểm. 3 điểm. 3 điểm. 10 điểm. 40 %. 30 %. 30 %. 100%. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK. ĐỀ KIỂM TRA VIẾT SỐ 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR. Họ và tên: ………………………… Điểm. MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lời nhận xét. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:. (3 điểm). Học sinh chọn phương án đúng: Câu 1: Đốt khí Hiđro trong không khí sẽ có A. Khói trắng B. Ngọn lửa màu đỏ C. Ngọn lửa màu xanh nhạt D. Khói đen và hơi nước tạo thành Câu 2: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì A. Khí Hidro nặng hơn không khí. B. Khí Hidro nhẹ hơn không khí. C. Khí Hidro nặng bằng không khí. D. Khí Hidro tác dụng với không khí. Câu 3: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Zn và Cu B. Al và Ag C. Fe và Hg D. Zn và Fe Câu 4: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là A. CuO + H2  Cu + H2O B. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Câu 5: Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Câu 6: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí A. không màu. B. khí nhẹ nhất trong các loại khí. C. có tác dụng với Oxi trong không khí. D. ít tan trong nước. II. PHẦN TỰ LUẬN:. (7 điểm). Câu 1: (3,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? t t a. H2 + ..........   H2O b. H2 + Fe2O3   ........... + ............. t c. Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O d. Zn + HCl  .............. + ................. Câu 2: (1,0 điểm) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO 2, H2, O2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Câu 3 : (3,0 điểm) Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư). a. Viết phương trình hoá học cho phản ứng trên. b. Tính thể tích hidro sinh ra (đktc). c. Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? 0. o. 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VIẾT SỐ 4 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:. CÂU ĐÁP ÁN. (3 điểm). 1 C. 2 B. 3 D. 4 C. 5 C. II. PHẦN TỰ LUẬN:. 6 B (7 điểm). Câu 1: (3,0 điểm) Mỗi phản ứng đúng được 0,75 đ a. 2H2. 0. t + O2   2H2O. Phản ứng hóa hợp , sự oxi hóa. t0. b. 3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O Phản ứng thế t c. 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O Phản ứng phân hủy d. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Phản ứng thế Câu 2: (1,0 điểm) Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: 0,25 đ - Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí CO2 0,25 đ - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn là lọ chứa khí O2 0,25 đ - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H 2 0,25( Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác đúng vẫn dạt điểm tối đa) Câu 3 : (3,0 điểm) a. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 (1) 0,5đ b. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 0,5 đ 1mol 1mol 0,2mol o. Số mol của Zn phản ứng:. nZn =. 13 65 = 0,2 mol. 0,5đ. nH Theo PTHH: ta có: = nZn = 0,2 mol Thể tích khí H2 (đktc): VH 2 = 0,.2 x 22,4 = 4,48 (lit) t c. CuO + H2   Cu + H2O (2) 1mol 1mol 0,2mol. 0,5 đ 0,25 đ. 12 Số mol của 12g CuO: nCuO = 80 = 0,15 mol nH 2. 0,25đ. 2. o. Theo câu b, ta có:. = 0,2mol. 0, 2 0,15 Theo PTHH (2): Ta có tỉ lệ: 1 > 1. 0,25 đ. Vậy H2 phản ứng còn dư Số mol của H2 còn dư: 0,2 – 0,15 = 0,05 mol Khối lượng của H2 còn dư: 0,05 x 2 = 0,1g. 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×