Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bien ban thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ QUẢNG TRỊ. GV: Trần Thị Hải Vân TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết Tiết 51. 51. BÀI BÀI LUYỆN LUYỆN TẬP TẬP 66.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Trong các chất khí, hiđro là khí…..……….Khí hiđro có ....... nhẹ nhất tính khử …….. Trong phản ứng giữa hiđro và đồng (II) oxit, hiđro có khử chiếm oxi khác, đồng (II) oxit …………tính vì …………… của chất tính oxi hoá nhường cho oxi chất khác. có………….…..vì ....…………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát hình 5.3 SGK tr108. Hãy nêu ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó?. Hình 5.3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho Zn, Fe, Cu, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng những chất nào sau đây dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?. Đáp án:. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Để điều chế khí A, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ: Dung dịch C. Khí A. Chất rắn. Khí A được thu trong thí nghiệm trên có thể là khí nào trong số các khí sau (thì cách thu được cho là đúng)? Giải thích? a) Khí O2. b) Khí Cl2. c) Khí H2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Có các phương trình phản ứng sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hoá - khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá? Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  to. H2 + CuO  H2O + Cu ĐÁP ÁN:. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 . Phản ứng thế. Sự oxi hoá H2 H2(k) + CuO (r). Chất khử Chất oxi hoá. o t →. H2O (l) + Cu ( r) Phản ứng oxi hoá - khử. Sự khử CuO.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BT1. Viết phương trình phản ứng hoá học biểu diễn phản ứng của H2 lần lượt với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hoá - khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá. ĐÁP ÁN: a/ 2H2 (Chất khử) b. 3H2 (Chất khử) c/ 4H2 (Chất khử) d/ H2 (Chất khử). t cao O2 → (Chất oxi hoá) o t cao + Fe2O3 → (Chất oxi hoá)o t cao + Fe3O4 → (Chất oxi hoá)to cao + PbO → (Chất oxi hoá). +. o. 2H2O 3H2O. Phản ứng hoá hợp + 2Fe Phản ứng thế. 2H2O + 3Fe Phản ứng thế H2O. + Pb. Phản ứng thế. Tất cả các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hoá khử. Vì H2 là chất chiếm oxi, còn O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO là chất nhường oxi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BT2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: O2, không khí, H2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ. ĐÁP ÁN: Dùng một que đóm cho vào mỗi lọ: + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi. + Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro. + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHIẾU HỌC TẬP:. 9 3 92 88 62 68 54 84 78 8 4 5 6 102 116 112 104 114 108 110 118 100 106 98 94 74 36 96 86 90 80 76 58 60 64 66 70 46 48 50 52 40 42 28 30 32 34 16 18 20 22 10 12 82 56 44 14 72 26 38 0 7 1 2 24. (2 phút) BT3. Lập PTHH của các phản ứng sau: a. Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + Hiđro (H2) b. Cacbon đioxit + Nước → Axit cacbonic (H2CO3) c. Lưu huỳnh đioxit + Nước → Axit sunfurơ (H2SO3) d. Đi photpho pentaoxit + Nước → Axit phophoric (H3PO4) e. Chì (II) oxit + Hiđro → Chì (Pb) + Nước f. Kali clorat → Kali clorua + Oxi Mỗi phản ứng hoá học trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐÁP ÁN: a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  b. CO2 + H2O → H2CO3 c. SO2 + H2O → H2SO3 d. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 to e. PbO + H2 → Pb + H2O to f. 2KClO3 → 2KCl + 3O2  Các phản ứng: b) c) d) là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng : a) e) là phản ứng thế. Phản ứng: e) là phản ứng oxi hóa- khử. Phản ứng : f) là phản ứng phân huỷ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BT4. a. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa khí H2 với hỗn hợp CuO, và Fe2O3 ở nhiệt dộ thích hợp. b. Trong các phản ứng hoá học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá? Vì sao? c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,80 gam Fe thì thể tích (ở đktc) khí H2 vừa đủ cần dùng để khử CuO và Fe2O3 là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> to cao. a. H2 + CuO →. ĐÁP ÁN: H2O + Cu (1). to cao. 3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe. (2). b. Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác; Chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác. c.. mCu  6,00  2,80  3,2 gam . 3,2  0,05( mol ) 64 2,8 n Fe   0,05( mol ) 56 22,4 . 0,05 V H 2 (1)  1,12(lit ) 1 22,4 . 3 . 0,05 VH 2 ( 2)  1,68(lit ) 2 V H 2 (1  2 ) 1,12  1,68  2,80 (lit ). nCu .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm bài tập 3, 6 SGK trang 119. -Chuẩn bị bài mới “Bài thực hành 5. Điều chế - Thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro”. Hướng dẫn bài 6* SGK trang 119 a) Zn + H2SO4 (loãng)  H2 + ZnSO4 65g. 22,4 l. 2Al + 3H2SO4(loãng) 3 H2 +Al2(SO4)3 .. 2.27 =54g. (2). 3.22,4 l. Fe + H2SO4 (loãng)  H2 + FeSO4 56g. (1). (3). 22.4 l. b)Theo pt (1), (2), (3) cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại Al cho nhiều khí H2 hơn, sau đó đến Fe cuối cùng là Zn c) Nếu cùng thu một lượng khí H2 ,ví dụ 22,4 lít thì khối lượng kim loại ít nhất là Al, sau đó đến Fe cuối cùng là Zn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×