Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tu loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.64 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Từ loại, cụm từ, cấu tạo từ</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



<b>Từ loại</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Cho đến nay, chủ yếu có hai phương pháp phổ biến để phân định từ loại: phân chia từ vựng của một
ngôn ngữ thành hai lớp khái quát là thực từ và hư từ; hoặc phân chia từ vựng thành nhiều lớp cụ thể
hơn với các đặc trưng xác định hơn. Đây là các cách phân chia của ngữ pháp truyền thống châu Âu.
Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có hai xu hướng: một xu hướng cho rằng từ vựng tiếng
Việtkhông được định loại vì chúng khơng có một dấu hiệu hình thức nào cả, nói cách khác là khơng
tồn tại từ loại trong tiếng Việt. Tuy nhiên số đông các nhà nghiên cứu tiếng Việt vẫn cho rằng tiếng
Việt vẫn có từ loại và tồn tại những dấu hiệu khách quan để định loại. Và việc phân loại cũng theo hai
cách: phân biệt thực từ và hư từ; phân biệt thành những lớp ngữ pháp cụ thể. Hiện nay trong tiếng
Việt có thể phối hợp hai cách phân loại này.


Việc phân định từ loại tiếng Việt theo cách thứ hai thành những lớp từ cụ thể chủ yếu căn cứ vào ba
tiêu chuẩn:


1. Ý nghĩa khái quát: có tác dụng tập hợp các từ có cùng kiểu ý nghĩa khái quát thành các lớp
(và lớp con); ví dụ như ý nghĩa về sự vật, về hành động, về trạng thái, về tính chất, về quan
hệ,...; đến lượt ý nghĩa khái quát về sự vật lại được chia nhỏ thành ý nghĩa khái quát về vật
thể (ví dụ các từ <i>nhà</i>, <i>cửa</i>, <i>cây</i>...), về chất thể (ví dụ <i>nước</i>, <i>khí</i>, <i>muối</i>...), v.v...


2. Khả năng kết hợp, được hiểu ở ba mức độ như sau:


1. Khả năng kết hợp của từ đang xét với với một hay một số hư từ, từ đó nói được bản
tính từ loại của từ đang xét. Những hư từ trong trường hợp này được gọi là các
chứng tố. Và với chứng tố, thường chỉ xác định được ba lớp từ chính trong tiếng
Việt là: lớp danh từ, lớp động từ và lớp tính từ. Ví dụ: những từ có thể đứng trước
các chỉ định từ <i>này</i>, <i>nọ</i> thì thuộc lớp danh từ; những từ có thể đứng sau <i>đang</i>, <i>vẫn</i>...
thì thuộc lớp động từ; những từ đứng sau <i>rất</i> thường thuộc lớp tính từ.



2. Khả năng kết hợp của từ đang xét được đặt trên cơ sở cách cấu tạo của cụm từ
chính phụ. Với cách này, có thể xác định thêm lớp các phó từ của động từ (có nét
gần gụi với các phụ từ và một số trạng từ <i>adverd</i> ngôn ngữ châu Âu).


3. Khả năng kết hợp từ với từ, không chỉ tính đến các yếu tố khơng nằm trong cụm từ,
thông qua các tiêu chuẩn sau: khả năng làm đầu tố trong cụm từ chính phụ; khả
năng làm yếu tố mở rộng trong cụm từ chính phụ; khơng tham gia vào cụm từ chính
phụ, chỉ xuất hiện ở bậc câu nhưng có thể có quan hệ với cụm từ chính phụ trong
các trường hợp cụ thể.


3. Chức vụ ngữ pháp: Khả năng giữ chức vụ ngữ pháp trong một câu thường được dùng như
một tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc phân định từ loại.


<b>Động từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



<i>Bài chi tiết: động từ</i>


Động từ là những từ dùng để chỉ hành động , tráng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi...


<b>Động từ tình thái</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,...


<b>Động từ chỉ hoạt động, trạng thái</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là những động từ khơng địi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa.


<b>Danh từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>




<i>Bài chi tiết: danh từ</i>


Là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...


Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...


<b>Danh từ chỉ sự vật</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...


<b>Danh từ chung</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, bị, cá,...


<b>Danh từ riêng</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Lan, Anh,...


<b>Danh từ chỉ đơn vị</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,...


<b>Danh từ chỉ đơn vị chính xác</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>


Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...



<b>Danh từ chỉ đơn vị ước chừng</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,...

<b>Tính từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



<i>Bài chi tiết: tính từ</i>


Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...


<b>Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là những tính từ khơng thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...


<b>Tính từ chỉ đặc điểm tương đối</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: nhạt, xấu, ác,...


<b>Đại từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đại từ là một từ dùng để thay thế cho một danh từ hoặc một đại từ khác.
Ví dụ: tơi, anh, chị, em, ông, bác, ấy. v.v.


<b>Số từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
Ví dụ:sáu, bảy, một,...



<b>Lượng từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
Ví dụ: những, cả mấy, các,...


<b>Chỉ từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong
khơng gian và thời gian


Ví dụ :ấy, đây, đấy,...

<b>Trợ từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.


Ví dụ:những, có, chính, đích, ngay,...

<b>Thán từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc ,tình cảm của người nói hoặc dùng để
gọi đáp


Ví dụ:a, ái, ơ, ơ hay, này, ơi,...

<b>Tình thái từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu
khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói


Ví dụ:à, hử, đi, thay, sao, à, nhé,...

<b>Giới từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>




<i>Bài chi tiết: giới từ</i>


Giới từ là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câu
Ví dụ: của (quyển vở của tơi), ở (quyển sách để ở trong cặp),...

<b>Quan hệ từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận
của câu hay giữa câu trong đoạn văn


Ví dụ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở,...


Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng
lập).


<b>Cặp quan hệ từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. (cặp quan hệ từ
tuy...nhưng)


Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là :


Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng ...


Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà, không chỉ... mà ...

<b>Cặp từ hô ứng[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Cặp từ hơ ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường


đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép.
Ví dụ: vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậy.


Nối vế trong câu ghép: Trời vừa hửng sáng, Lan đã chuẩn bị đi
học.


<b>Phó từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



<i>Bài chi tiết: phó từ</i>


Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ tính từ để bổ
sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.


Ví dụ: đã, rất, cũng, khơng cịn, lắm, đừng, qua, được,...


<b>Phó từ đứng trước động từ, tính từ</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên
quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở
động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự
tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.


Ví dụ: đã, rất, cũng, chưa, đừng,...


<b>Phó từ đứng sau động từ, tính từ</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên
quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở
động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và
hướng.



Ví dụ: lắm, được, qua...


<b>Cụm từ</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>


<b>Cụm danh từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau
để làm thành một danh từ chung


Ví dụ:ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,...

<b>Cụm động từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ và các từ khác đi
kèm tạo thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cụm tính từ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Cụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm
tạo thành


Ví dụ:vẫn còn đang trẻ như một thanh niên,...


<b>Cấu tạo từ</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>


<b>Từ đơn[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là từ chỉ gồm một tiếng.


Ví dụ: thần, làm, vng, trịn, truyện...

<b>Từ phức[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>




Là từ gồm hai hay nhiều tiếng.


Ví dụ: ăn uống, ăn nói, nhỏ nhẹ, con cháu...


<b>Từ láy</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan
hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau.


Ví dụ: lom khom, ồm ồm, tan tác...


<b>Từ láy toàn bộ</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là từ láy có các tiếng lặp lại nhau hồn tồn (cũng có một
số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc
phụ âm cuối).


Ví dụ:đăm đăm, lâng lâng, xinh xinh, xa xa...


<b>Từ láy bộ phận</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là từ láy mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm
đầu hoặc phần vần.


Ví dụ: nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, nhảy nhót...


<b>Từ ghép</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan
hệ về nghĩa với nhau.



Ví dụ: ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...


<b>Từ ghép chính phụ</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho
tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ:xanh ngắt, cười nụ, nhà ăn...


<b>Từ ghép đẳng lập</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là từ ghép khơng phân ra tiếng chính, tiếng phụ.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt...

<b>Câu</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Là câu chỉ có một vế câu .Cần phân biệt câu đơn với câu
ghép và câu mở rộng thành phần. Câu đơn thường có một
chủ ngữ , một vị ngữ và có thể có một hoặc nhiều trạng
ngữ nhưng có một số trường hợp câu đơn khơng xác định
được chủ ngữ vị ngữ. Đó là trường hợp của câu đơn đặc
biệt . VD: Câu đơn: <i>Trời mưa</i>. (C-V)


Câu đơn đặc biệt: Mùng 8 - 3 ( Không xác
định được C - V )


<b>Câu ghép</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại (thường là hai
vế), mỗi vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ
cụm Chủ - Vị) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý


của những câu khác. Các câu ghép bắt buộc phải có hai
cụm chủ - vị trở lên[1] Hai vế của câu ghép được nối với
nhau bằng nhiều cách . Nhưng cách cơ bản nhất là nối
trực tiếp , nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng .

<b>Câu ghép đẳng lập[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là câu ghép được nối với nhau bằng cách sử dụng cách
nối trực tiếp.


Ví dụ: Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi
ngúc nga ngúc ngắc.


<b>Câu ghép chính - phụ[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Là câu ghép được nối với nhau bằng cách sử dụng quan
hệ từ hoặc cặp từ hô ứng.


Ví dụ: Nếu em học giỏi thì ba mẹ em sẽ rất mừng.


<b>Liên kết câu</b>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>


<b>Câu chủ động[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



<b>Câu chủ động</b> là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực
hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ
thể của hoạt động)[2].


<b>Câu chủ động và câu bị động</b> là hai hình thức câu chủ
yếu của mọi ngơn ngữ trong văn nói cũng như văn viết.
Câu chủ động có một chất giọng chủ động thường được
sử dụng nhiều trong văn nói hay giao tiếp. Câu chủ động


cũng xuất hiện trong các loại văn bản, tiểu thuyết, truyện
ngắn, ký... nhưng sẽ không hay bằng câu bị động. Có thể
sử dụng loại câu này tùy ý trong văn nói hay văn viết.

<b>Câu bị động[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngược lại với câu chủ động,<b>câu bị động</b> là câu có một
chất giọng thụ động được sử dụng trong văn viết nhiều
hơn trong văn nói bình thường và được dùng để viết trong
các loại văn bản nhiều hơn các loại câu khác. Câu bị động
có mặt hầu hết trong các báo chí (tạp chí) hơn là trong các
loại câu truyện như tiểu thuyết (truyện ngắn, một số loại
ký...) nhưng hầu hết các nhà báo và nhà văn tiểu thuyết
sử dụng những câu này rất hay và rất linh hoạt (dùng các
phép ẩn dụ, biền ngẫu...). Tuy nhiên, một số loại câu bị
động lại được dùng trong văn để viết các bài viết về khoa
học và công nghệ. Những bài bào viết về thơng tin khoa
học thường có chứa nhiều thể loại câu bị động hơn các
loại câu khác.


Không nên sử dụng câu bị động trong văn nói trừ khi có
một lý do chính đáng và hợp lý.


<b>Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị </b>


<b>động[</b>

<b>sửa</b>

<b>]</b>



Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và
ngược lai) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu
trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:



Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu và thêm các từ bị, hay được vào sau từ (cụm từ)
ấy.


Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu
câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể
của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong
câu.


Một số ví dụ ở các câu chủ động và bị động:



 <b>Câu chủ động</b>


 Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
 Thầy giáo phê bình em.


 Người ta phá ngôi nhà ấy đi.


 Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.


 Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành


thị với nơng thơn.


 Lưu ý: Khơng phải câu nào có các từ được, bị cũng là


câu bị động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu bị động thường được sử dụng khi các chủ thể
hoạt động chưa rõ ràng, chưa biết, hay không cần


thiết.


Ví dụ:


Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim.
Chiếc xe đạp ấy được sản xuất tại Việt Nam.


Câu bị động thường được sử dụng khi chủ ngữ được
biết, nhưng người nói/người viết khơng muốn nói đến
nó.


Ví dụ:


Cơ ấy đã được khun một lời khun xấu.
Một sai lầm đã được thực hiện.


Câu bị động thường được sử dụng khi người
nói/người viết muốn nhấn mạnh một kết quả:
Ví dụ:


Hàng nghìn người đã bị giết bởi trận động đất.
Câu bị động thường được sử dụng khi người
nói/người viết muốn giữ cùng một chủ ngữ cho hai
hoặc nhiều động từ nhưng trường hợp này sẽ không
thực hiện được nếu cả hai động từ cùng ở một thể
(chủ động hay bị động).


Ví dụ, người nói sẽ sử dụng câu b chứ không phải là
câu a để điền vào chỗ ba chấm trong đoạn văn trong
trường hợp dưới đây (cả hai câu đều chính xác:.


Một tiếng <i>ồ</i> nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tơi
là chi đội trưởng, là "vua tốn" của lớp từ mấy năm
nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Trích
sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập hai, trang 57).


a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.


Hầu hết các câu bị động đều khơng có chủ thể hoạt
động; tất cả các câu chủ động đều có chứa chủ thể
hoạt động


Chủ thể hoạt động là một chủ ngữ của động từ chủ
động. Trong các ví dụ ở câu trên, các chủ thể hoạt
động đều có mặt trong tất cả các câu chủ động, còn
các câu thụ động thì khơng có chứa một chủ thể hoạt
động.


Khi một câu có chứa một chủ thể hoạt động, nó nằm
sau động từ. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong những câu sau đây, các danh từ "Những giáo
viên" là các chủ thể hoạt động trong cả hai câu.
"Những giáo viên" cũng là chủ ngữ của câu chủ động.
Nhưng "kỳ thi" là chủ ngữ của câu bị động.


</div>

<!--links-->

on tap tu loai
  • 22
  • 489
  • 0
  • tu loai tu loai
    • 5
    • 292
    • 0
  • TỰ LOẠI TỰ LOẠI
    • 1
    • 333
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×