Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Xu thế sử dụng tài nguyên thiên nhiên và các diễn biến môi trường tại các vùng sinh thái đặc trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 57 trang )

BO KHOA HOC CONG NGHE

CHUONG TRINH KC.08

“BAO VE MOI TRUONG VA PHONG TRANH THIEN TAI”
—_————

mI
TH

nn

_ ĐỀ TÀI KC - 08 - 06

"NGHIÊN CÚU CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO CÁC
VÙNG SINH THÁI ĐẶC TRƯNG, DỰ BÁO XU THẾ DIỄN BIẾN, ĐỀ XUẤT CÁC
CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP KIẾM SỐT THÍCH HỢP”

BẢO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU CHUYÊN ĐỀ
"XU THẾ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
VA CAC DIEN BIEN MOI TRUONG TAI CAC VUNG
SINH THÁI ĐẶC TRƯNG"
Cơ quan thực hiện

: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Chủ nhiệm để tài

: PGS.TS. Trần Khắc Hiệp
ThS. Trần Thiện Cường


HÀ NỘI, 12/2003

SMA-9 44
ah} Alor


MUC LUC
1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên...

1.1.2. Vùng sinh thái nông thôn trung du........

1.1.3. Vùng sinh thái nông thôn đồng bằng.....
1.1.4. Vùng sinh thái nông thôn ven đô thị..

1.1.5. Vùng sinh thái nông thôn ven biển. . . . . . . . . .

22222222221...

rue 8

1.1.6. Đánh giá chung về tỉnh hình sử dụng tải nguyên đất:
1.2. Tài nguyên nước
1.2.1. Tình hình sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam.
1.2.2. Hiện trạng tài nguyên nước ở các vùng sinh thái nông thôn............................................ 13

1.3. Tải nguyên rùng

.

1.3.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng..


"

43.2. Tai nguyên rừng ở các vùng sinh thái nông thôn......................
c2
irire 24
1.4. Tài nguyên đa dạng sinh học..........

1.4.1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam
1.4.2. Nguyên nhân giảm sút ĐDSH ở Việt Nam....
1.8. Tài nguyên du lịch...

II. Xu thế sử dụng TNTN tại các vùng sinh thái....
21. Xu thế
sử dụng tài nguyên đất.......
22. Xu thế sử dụng tài ngun nước...............
see
OID
RCIA
0 (LCL: .......ƠỊ.

.

24, Tai ngun da dang sinh hoc

2.5. Banh gid chung vé xu thế sử dụng tài nguyên
III. Tác động của các chính sách trong việc sử dụng TNTN...............................eeiiiieerie 41

3.1. Chính sách giao đất, giao rừng
32 Nước sạch và vệ sinh môi trường..


3.3. Quân lý và phát triển làng nghề...
34. Quản lý và phát triển nghề nuôi tôm ven biển.
3£. Khai thác và quản lý du lịch
IV. Nhận xét chung.........
Tài liệu tham khảo...


DANH MUC BANG VA HINH
L DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hồ Bình năm 2001......
Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đắklắk năm 2002 {6]
Bang 3. Cây trồng và lượng đất xói mịn (độ dốc 5-8', mưa 1.905mm)
Bang 4. Quản lý và ỉ lệ phân bổ đất đai tính đến 01/01/2000 (ha)

Bang 5. Hiện trạng sử dụng đất ở một số huyện trung du Nghệ An
Bang 6. Hiện trạng sử dụng đất ở Thái Bình năm 2002. [4] (ha)....

Bang 7. Hiện trạng sử dụng đất ở tỉnh Quảng Nam (ha)

Bảng 8. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Ninh Thuận năm 2001..
Bảng 9. Thống kê lượng nước dùng trong công nghiệp

Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bang

10.

11.
12.
13.
14.

Hiện
Lưu
Chế
Hiện
Hiện

trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn Tỉnh Hoa Binh (năm 2002) I9...
lượng nước các sông chính tỉnh Quảng Nam...........................
độ thuỷ văn sơng Cái, Phan Rang theo thời gian trong năm..
trạng rừng của Việt nam vảo thời điểm cuối năm 2002
trạng tải nguyên rừng tỉnh Ninh Thuận

Bang 15. Phan hang các loài động vat bi de doa ghi trong sách đỏ Việt Nam

Bang 16. Tinh hinh biến động đất của cả nước trong 10 năm (1990 - 2000)

Bảng 17. Diễn biến diện tích rừng nước ta từ 1990 đến 2002...

Bảng 18. Diễn biến diện tích rừng tự nhiên giai đoạn 1992 - 1999....
Bảng 19. Diễn biến diện tích cây ăn quả và cây cơng nghiệp lâu năm, qua các năm...

Bảng 20. Tỉnh trạng nhà ở của nhân dân tại các làng nghề (%)
Bảng 21. Vị trí nhà ở so với xưởng sản xuất tại các làng nghề nghiên cứu...

Bảng 22. Các triệu chứng tai, mũi, họng thường gặp tại các làng nghề nghiên cứu..


Bảng 23. Các triệu chứng da thường gặp tại các làng nghề nghiên cứu

Bảng 24. Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam [2]...
Bảng 25. Phân bố các làng nghề tái chế trong cả nước
Bảng 26. Đặc tính nước thải ở các làng nghề dệt nhuộm Phương La - Thái Phương - Hưng Hà - Thái

Bảng 27, Diện tích và năng suất tơm sú trong các năm 1996- 2001...

Bảng 28. Tương quan giữa diện tích RNM và diện tích ni tơm nước lở một số tỉnh năm 2002....... 49
Bảng 29: Nuôi tôm trên cát ở Ninh Thuận qua các năm [10]..............................
s22. 22eree 50

Bảng 30. Du lịch Cà Mau qua các năm 1995 - 2001.....

Bảng 31. Áp lực về nguồn nước ngot va chat thai [5]...
DANH MỤC

HÌNH

Hình 1. Giảm diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam
Hình 2. Tỷ lệ diện tích các loại đất được sử dụng tỉnh Bắc Giang năm 2001
Hình 3. Phân bố các loại rừng ở Nghệ An

Hình 4. Chất lượng rừng năm 1990 và 2000
Hình 5. Mối quan hệ giữa các các yếu tố đến sức khoẻ người lao động .


I. HIEN TRANG SU DUNG TAI NGUYEN THIEN NHIEN
1.1. Tài ngun dat

Việt Nam có diện tích tự nhiên là 32.924.060 ha, trong đó diện tích sơng suối và

núi đá gần 1,8 triệu ha (chiếm 5,5% diện tích đất tự nhiên, phần đất liên 31,2 triệu

ha (chiếm 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thứ 58 trong tổng số 200 nước trên
thế giới, nhưng vì dân số đơng (80 triệu người), nên diện tích đất bình qn đầu

người thuộc loại rất thấp, (4.288 m”/người) xếp thứ 159 và bằng 1/6 bình quân của
thế giới. Đặc biệt diện tích đất canh tác vốn đã thấp nhưng lại giảm theo thời gian do
sức ép tăng dân số, đơ thị hố, cơng nghiệp hố và chuyển đổi mục đích sử dụng
(Hình L).

1940

1960

1970

1992

1997

2000

Hình 1. Giám diện tích đất canh tác trên đâu người ở Việt Nam

Sau 10 năm thi hành luật đất đai (1993-2003) có thể có thể nhận thấy:
- Việc lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai bước đầu đi vào nền

nếp. Hiện cả nước đã có 59 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

lập quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đến năm 2010 và đã được
phê duyệt, 223 huyện, quận, thị xã của 40 tỉnh, thành phố trực
3.596 xã, phường, thị trấn trong cả nước đã hoàn thành việc
hoạch sử dụng đất cấp huyện, xã.

ương hoàn thành việc
Thủ tướng Chính phủ
thuộc Trung ương và
lập và phê duyệt quy

- Đã cơ bản giao xong đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân và đang triển
khai trên diện rộng việc giao đất lâm nghiệp, cho thuê đất sử dụng vào mục đích
chun dùng. Đến nay nước ta đã có trên 13 triệu hộ gia đình, cá nhân và tổ chức đã
được giao đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp với diện tích gần 9,4 triệu ha (vụ

đất đai, Bộ TN và MT, 2003), trong đó đã cấp được trên 11,49 triệu giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân và tổ chức (đạt 92,7% số hộ

gia đình, cá nhân và tổ chức được giao đất nông nghiệp). Từ năm 1993 đến nay đã
thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng cho hàng vạn hộ dân tại 11.278 cơng trình với

tổng diện tích 66.350 ha, ít để xây ra những trường hợp khiếu nại gay cấn.

- Trước đây, nước ta phải nhập khẩu lương thực (1980 nhập 1,274 triệu tấn,
1988 nhập 0,5 triệu tấn). Ngày nay, nhờ chính sách giao đất đến hộ sử dụng ổn định


lâu dài vào mục đích nơng - lâm nghiệp đã tạo điều kiện vượt bậc về năng suất và
sản lượng lương thực, chẳng những đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước mà còn
dư thừa để xuất khẩu.

1.1.1. Tài nguyên đất vùng sinh thái nông thôn miền núi:

a. Tinh Hod Binh

/

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp được dẫn ra ở bảng 1.

Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hồ Bình năm 2001
Loại sử dụng đất

Diện tích ¡ % so với dện tích tự nhiên

Tổngdiện tích tự nhiên

466.300

100,0

2. Đất lâm nghiệp, trong đó:
- Rừng tự nhiên

196.000
146.470

420

1. Đất nơng nghiệp, trong đó:
-Đất trồng cây hàng năm
-Đất trồng cây lâu năm


66.800
45.045
4.053

- Rừng trồng
3. Đất chuyên dùng
4. Đất ở

/
.

5, Đất chưa sử dụng (chủ yếu là đất hoang đổi núi)

14,3

47.832
27.364

59

6.000

1,3

172.015

36,9

Số liệu bảng 1 cho thấy, Hồ Bình là một tỉnh miền núi, diện tích đất lâm nghiệp


chiếm 43,1%, đất nơng nghiệp 14,3%, đất hoang đồi núi chiếm 36,9% diện tích đất

tự nhiên. Diện tích cây hàng năm, chủ yếu là lúa, chiếm 67,4% đất nông nghiệp, cây
trồng lâu năm chiếm 9%.
Hệ số sử dụng đất ruộng tương đối khá (đạt 1,71 lần/năm), điện tích đất nương

rẫy có xu hướng giảm dần.

- Đất vườn hiện có 16.330,65 ha chiếm 24,46% đất nơng nghiệp. Tỉnh Hồ
Bình vừa qua đã thực hiện chương trình cải tạo vườn tạp làm kinh tế trang trại

nên đất vườn tạp hiện nay đã sử dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao mức sống

của các hộ nông dân.

- Diện tích ao hồ dùng vào nơng nghiệp, chủ yếu ni cá có 900 ha, chiếm
1,35% đất nơng nghiệp.
- Diện tích đồng cỏ dùng vào chăn ni hiện có 429,82 ha, chiếm 0,65% đất

nơng nghiệp. Diện tích này hiện được sử dụng ni thả trâu bị tự nhiên, chưa có

tác động cải tạo đất đồng cỏ.
Về hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp, qua kết quả điều tra ở
một số điểm cho thấy hiệu quả kinh tế chưa cao. Cụ thể:
+ Giá trị sản phẩm trên I ha đất ruộng lúa 2 - 3 vụ đạt 15 - I7 triệu đồng

+ Giá trị sản phẩm trên I ha đất trồng mía đạt 18 - 20 triệu đồng.
+ Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất trồng chè đạt 15 - 16 triệu đồng.
+ Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất cây ăn quả đạt 27 - 28 triệu đồng.



b. Tinh Daklak

Đắklắk có diện tích tự nhiên 1.959.950 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp

chiếm 28,72% và diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51,94% so với đất tự nhiên. Sản

xuất nông nghiệp chiếm tý trọng trên 70%. Trong sản xuất nơng nghiệp đã hình
thành được các vùng chun canh rõ rệt:

- Vùng chuyên canh cây lúa nước, tập trung ở các huyện: Lắk, Krông Bông, Ea

Soup, Krông Ana và một phần của các huyện Ea Kar, M'Drak, Krong Pak, Krong
Nô.

- Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, tập trung ở các huyện: Dak MII,

ĐăkRlấp, Cư Mgar, Krông Buk, EaHleo, Krong Nang, Kréng Pak, Ea Kar.

Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được thể hiện ở bảng 2
Bang2. Hién trang sử dụng dit tinh Daklik ndm 2002 [8]
STT

|_

II
tl
IV


V_

Loại đất _

Tổng DT tự nhiên

|Đất nơng nghiệp

Đất lâm nghiệp có rừng
Đất chun dùn
Đất ở nơng thơn

l|Đất chưa sử dụng.

Diện tích

Đơn vị tính: ha

%

1.959.950

|
[

ti

562899

28,72|


305258

15,57

1017955
59541
14297

51,94
3,04
0,73

Lượng mưa hàng năm khá cao, tập trung vào một mùa cùng với địa hình dốc của

phần lớn diện tích đất, đã tạo điều kiện hình thành dịng chảy trên mặt, ngay cả khi
cường độ mưa không lớn. Ở thời kỳ đầu mùa mưa trên đất bazan sau một mùa khơ
khốc liệt đất khơng cịn
qn hàng năm trên diện
gấp 7-7,5 lần so với cà
nhiều gấp 4,7 lần cà phê

liên kết. Q trình xói mịn bề mặt với lượng đất trơi bình
tích cây ngắn ngày cao gấp 8-9 lần so với rừng tái sinh và
phê ¡8 tuổi. Cà phê mới trồng 2 năm tuổi, lượng đất trôi
18 tuổi (bảng 3)

Bang 3. Cây trồng và tượng đấf xói món (độ dốc 5-, mua 1.908mmj
1.
2.

3.
4.
5.
6.

Cây trồng
Rừng tái sinh
Lúa nương
Ngô
Sắn
Cà phê 2 tuổi
Cà phê 18 tuổi

Luong dat tréi (tan/ha)
12,4
95,1
105,7
98,6
69,2
14,4

`

(Nguôn: Lương Đức Loan, 1998)

Tổng kết nhiều điểm quan trắc trên các độ dốc và vùng đất khác nhau cho thấy

rằng: lượng chất dinh dưỡng trung bình hàng năm trên một ha đất sản xuất bị cuốn
trôi đi: L7ikg N; 19kg P;O;; 337,5kg K;O và I.125kg chất hữu cơ.



1.1.2. Vùng sinh thái nông thôn trung du.

a. Tinh Bac Giang
Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh theo kết quả kiểm kê tháng 7/2000 là 382.200
ha, giảm 65 ha so với năm 1998 do việc tính lại và chuyển một phần về tỉnh Thái

nhiên

% so với diện tích tự

Nguyên. Hiện trạng sử dụng đất được trình bày ở hình 2

ĐấtNN

Đấtlâm nghiệpĐất chun dùng

Đấtở

Đất chưa sử
dụng

Hình 2. TỶ lệ diện tích các loại đất được sử dụng tỉnh Bắc Giang năm 2001
Số liệu cho thấy, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất (32,5%) và lâm
nghiệp 30,61% so với diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chưa sử dụng còn lớn,

chiếm 19,37%, chủ yếu là đất trống, đổi núi trọc.

Về quản lý và tỉ lệ phân bổ đất đai tính đến 01/01/2000 được thể hiện ở bảng 4
Lo


-=

Bảng 4. Quản lý và tỉ lệ phân bổ đất đai tính đến 01/01/2000 (ha)

Loại đất

Nơng nghiệp
Lâm nghiệp
Đất chun dùng
Đất ở

Đất chưa sử dụng.

Tổng số :

2

Tổngsố
423733
110600
54892
411604
81371

ow

|g

|

|
|
|

382200 |

%S5ÏIN!

Hộ gia

Cáctổ |

qnh | chứcKT |

3237 | 141334205 |
28.94
1436
128
3/04
11604

UBND | Các tổ chức



17496 | 83268
41500
3663
25034


khác

286.3
26067

21.29

100

Như vậy diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp cơ bản đã có chủ quản lý, khai

thác và sử dụng, nhưng diện tích đất chưa sử dụng vẫn cịn lớn chiếm 19,37% diện
tích tự nhiên.

b. Nghệ An:
Nghệ An có diện tích tự nhiên 1.648.991 ha, do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu

và thảm thực vật nên đất đai của các vùng sinh thái nông thôn miền núi và trung dụ
rất đa dạng. Đất đốc chiếm tới 83,29% diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất có độ đốc > 8° chiếm gần 80% diện tích (khoảng 1,4 triệu ha).
- Đất có độ đốc > 25” chiếm gần 38% điện tích (trên 400.000 ha).

- Riêng vùng sinh thái nông thôn trung du có 600.000 ha, gấp 3,28 lần đất nơng

nghiệp ở vùng đồng bằng. Hiện trạng sử dụng đất ở một số huyện trung du được
trình bày ở bảng 5


Bang §. Hién trạng sử dụng đất ở một số huyện trung du Nghệ An


Tênhuyện |

DT đất |

ty

nhiên

¬„..„

nghiệp
;

Đất lâm nghiệp có rừn

Rững tự

Ring

38996
6.181
9.171

982,0

Thanh Chương | 116640 | 182515
Nghỉ Lộc
37.908
15.005

Nghĩa Đàn
72.770 | 24860,6

nhién

trồng

Đất

chuyên | Đấtở
dùng

Đơn vị: ha

x

Sứ aụng
*

33810 | 13270 | 436546
46404 | 970/2 | 11.1121
7420
40343 ¡ 1481 | 3.2480,1
(Nguồn: Sở Địa chính, Nghệ An, 2001)

Số liệu ở bảng 5 cho thấy, diện tích đất chưa sử dụng cịn khá lớn.
1.1.3. Vùng sinh thái nơng thơn đồng bằng.
a. Tỉnh Thái Bình
Hiện trạng sử dụng đất ở Thái Bình được thể hiện ở bảng 6


Bang 6. Hiện trạng sử dụng đất ở Thái Bình năm 2002. /4J (ha)
toại đất. .
2002
% so với diện tích tự nhiên
Tổng diện tích tự nhiên

154514

ai Đất ruộng lúa, lúa màu

88338

Đất nơng nghiệp
1. Đất trồng cây hàng năm
bí Đất trồng cây hàng năm khác

104175
93580

3427

1 Đất lâm nghiệp

2501

2501
26025
2371
7357
14219

36
90
6
153

9. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
10. Đất chuyên dùng khác

1563
83

WV. Đấtở
1. Dat 6 dé thi

2.
V.
1.
2.

Đất ở nông thôn
ĐẤT chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất có mặt nước chưa sử dụng

3. Sơng,suối

| 4. Đất chưa sử dụng khác

|


255
71
6842

1. Đất có rừng trồng
fl. Đất chuyên dùng
1. Đất xây dựng
2. Đất giao thông
3. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng
4, Đất di tích lịch sử văn hố
:
5. Đất an ninh quốc phịng
6. Đất khai thác khoáng sản
7. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng
8. Đất làm muối

67,4

5212

2. Đất vườn tạp.

3. Đất trồng cây lâu năm
4. Đất cỏ dùng vào chăn ni
5. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản

100,0

1,62


16,8

147

12404
473

11931
9409
3194
2342
3844

29

80

61
-


Số liệu của bảng 6 cho thấy Thái Bình là một tỉnh thuần nơng. Diện tích đất

nơng nghiệp chiếm 67,4%, diện tích đất lâm nghiệp rất ít (1,6%). Trong đất nơng
nghiệp thì diện tích cây hàng năm là chủ yếu.
b. Tỉnh Tiền Giang
Với tổng diện tích đất của tỉnh là 232.609 ha đến năm 2002 được phân bổ sử
dụng như sau:
- Đất nông nghiệp: 181.505,3 ha chiếm 78% tổng diện tích, trong đó đất sản
xuất chính là:

+ Đất trồng lúa và màu:

106.640,8 ha

+ Đất trồng cây ăn quả:

46.900,6 ha

- Đất lâm nghiệp:

8.265,1 ha, chiếm 3,6%

~- Đất chuyên dùng:

15.886,8 ha, chiếm 6,8%

+
+
+
+

Đất
Đất
Đất
Đất

thuỷ lợi:
đường giao thông:
xây đựng:
nghĩa địa:


9.484,6 ha
3.423,7 ha
1.162,8 ha
835,2 ha

- Đất ở:

7.646,3 ha, chiếm 3,3 %

- Đất có sơng rạch:

23.417,3 ha, chiếm 10,5%

Trong các năm qua, xu thế sử dụng đất có nhiều thay đổi: đất trồng cây hàng
năm - cây lúa giảm, đất trồng cây ăn trái tăng từ 34.813 ha năm 1996 lén 46.900 ha
năm 2002; đất lâm nghiệp tăng từ 2.851 ha năm 1996 lên 8.265 ha năm 2002. Các

loại đất chuyên dùng, đất ở cũng tiếp tục tăng: đất chưa sử dụng giảm 10.000ha.

Đất ở bên bờ sông Tiền và tại các cù lao trên sông Tiền thuộc tỉnh Tiền Giang bị

sạt lở và xói mịn nhiều. Đất ven các kênh rạch vùng lũ cũng bị sụp lở do nước lũ
ngập làm mềm đất và nước lũ chảy xiết.
c. Nhận xét chung:

Việc khai thác và sử dụng đất ở vùng sinh thái nông thôn đồng bằng có những

đặc điểm chính sau đây :


- Đất chủ yếu được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp ít.

- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các loại đất phục vụ cho các mục đích sản
xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng các cơng trình hạ tầng cơ sở như :
+ Truyền thống canh tác lúa nước, rau màu.
+ Áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nơng nghiệp.
+ Thâm canh tăng vụ.

+ Có hệ thống thủy lợi tốt.
+ Quản lý sản xuất nông nghiệp được chú ý.
+ Có quy hoạch sử dụng đất đai đến từng huyện, xã.


- Các mục đích sử dụng đất có tính ổn định đặc biệt đối với đất sử dụng cho sản
xuất nơng nghiệp.
- Diện tích đất đành cho các khu cơng nghiệp ngày càng gia tăng.

- Diện tích đất nơng thơn chuyển thành đất đơ thị (q trình đơ thị hóa) ngày
càng tăng

- Tranh chấp trong sử dụng đất khá phổ biến ở nhiều địa phương.
1.1.4. Vùng sinh thái nông thôn ven đơ thị.

Tình hình sử dụng đất ở Thanh Trì cụ thể như sau
Tổng diện tích tự nhiên
: 9.791 ha, trong đó:
Diện tích nơng nghiệp là 5.622, 009 ha, chiếm 57,4% gồm:
- Diện tích mặt nước ni cá

: 794,78 ha


- Đất chuyên trồng lúa, lúa màu : 4.035,31 ha (có 900 ha ruộng úng trũng)

- Đất trồng cây hàng năm khác
- Đất vườn tạp
- Đất trồng cây lâu năm

: 700,64 ha
: 82,10 ha
:9,11ha

- Đã nuôi cá ] vụ

: 300 ha

- Có khả năng ni cá

: 600 ha

Đất ở Thanh Trì được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, trong đó quan
trọng nhất là cho trồng trọt (trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả), nuôi thả cá, làm đất ở

và các cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng.

Đặc điểm chung của sử dụng đất ở vùng ven đơ là :
~ Tính ổn định về mục đích sử dụng đất: Do quá trình mở rộng đơ thị, đơ thị hố

nên mục đích sử dụng đất không ổn định lâu dài. Đất nông nghiệp dễ bị chuyển

sang đất công nghiệp, giao thông, xây dựng các cơng trình văn hố, thể thao, dịch

vụ.... Ngay trên cùng thửa đất canh tác, sự thay đổi mục đích gieo trồng cũng xảy ra

khá phổ biến và thường xuyên (theo thời vụ, năm). Sự thay đổi này trong một số
trường hợp phụ thuộc vào thời tiết, trong các trường hợp khác phụ thuộc vào biến

động về nhu cầu của thị trường (thí dụ về đất trồng rau, trồng hoa, ni thuỷ sản...).

- Cũng do q trình mở rộng đơ thị (nội thành) nên diện tích đất nơng nghiệp có
xu hướng ngày càng giảm, đất chưa sử dụng được đưa vào sử dụng nhanh hơn cho
các mục đích khác phi nông nghiệp.

- Mua bán đất vùng ven đô (đặc biệt ở các thành phố lớn) đang diễn ra khá phổ

biến và sôi động.

- Hiệu quả sử dụng đất cao.
- Tranh chấp đất đai thường xảy ra giữa các hộ gia đình và giữa các hộ gia đình

với tập thể.


1.1.5. Vùng sinh thái nông thôn ven biển.

a. Tỉnh Quảng Nam
Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Nam được trình bày ở bảng 7
Bảng 7. Hiện trạng sử dụng đất ở từnh Quảng Nam (ha)
Tơng diện tích tự nhiên:

1. Đấi nông nghiệp


- Cây hàng năm
+ Lúa, lúa màu

+ Đất chuyên màu và cây CN hàng năm
+ Đất chuyên rau

- Cây lâu năm

+ Cay CN lau nam
+ Cay an qua

+ Cây lâu năm khác

- Đất trồng có

2. Đất
-

Đất có mặt nước đang dùng vào ngư nghiệp
Đất vườn liền nha
lâm nghiệp
Rừng tự nhiên

- Rừng trồng

- Đất ươm cây giống

Diện tích

% so với diện tích tự nhiên


1.040.742

1000

111.496
82.685
49.334

21.226
51

7.297

3.666
2.137

1.485

32

2.022
19.460
439.293
389.186

11

27.362


- Đường giao thơng
- Đất thuỷ lợi
4. Đất khu dân cư

6.938
8.683
7342

2335

5. Đất chưa sử dụng

455.249

- Đất đồi núi

388.350

- Đất bằng

- Đất có mặt nước

- Đất chưa sử dụng khác

422

50.096

3. Đất chuyên dùng
- Đất xây dựng


10,7

27.640

26

07

43.8

4.519

12.380

(Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Nam 2002)

b. Tinh Ninh Thuận

Diễn biến sử dụng tài nguyên đất của tỉnh Ninh Thuận được thể hiện ở bằng 8
Số liệu ở bảng 8 cho thấy, có tới 50% diện tích đất của Ninh Thuận là đất lâm

nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp ít, chỉ chiếm 18,1%, nhưng diện tích chưa sử dụng
cịn nhiều chiếm 31,0%


Bảng 8. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Ninh Thuận năm 2001
Loại đất
Điện tích (ha) | % so với diện tích tự nhiên


Tổng diện tích đất tự nhiên
|. Đất nơng nghiệp

326.000.
60.700

II. Đất làm nghiệp có rừng
lII. Đất chuyên dùng

NV. Dato

co

157.700

se

V. Đất chưa sử dụng và sơng núi đá, trong đó:
1. Sơng suối

2. Núi đã khơng có cây

1. Đất bằng chưa sử dụng
2. Đất đồi núi chưa sử dụng
5, Đất chưa sử dụng khác

12.000

2.800


100
18,1

46,93
3,57

0,8

104.132,4

31,0

7.881,02

23

_3.424,9

19.353,7
37.725
1.047,8

1,0

5,8
216

0,31

c. Nhận xét chung về tình hình sử dụng tài nguyên đái vàng ven biển:

Việc khai thác và sử dụng đất vùng ven biển có những đặc điểm chính sau đây :

- Sử dụng chưa hợp lý các loại đất ngập mặn
- Diện tích ni trồng thuỷ sản ngày càng gia tăng.

- Diện tích đất cát, bãi; cồn cát ven biển đang được cải tạo để trồng các loại cây

chịu hạn, chịu nhiệt và đặc biệt là nuôi tôm trên cát.

- Nhiều khu vực ven biển đang được khai thác, sử dụng cho mục đích du lịch

(bãi tắm biển, nghỉ dưỡng, xây dựng khách sạn...).

- Nhiều khu vực đất ven biển thuộc một số tỉnh miền Trung đang được quy

hoạch thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp (Chu Lai, Dung Quất).

1.1.6. Đánh giá chung về tình hình sử dụng tài nguyên đất:
- Hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp chưa cao, năng suất lao động thấp, giá

trị thu nhập mới đạt bình quân 17 triệu VNĐ/ha. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng
vật ni cịn chậm. Chính sách đất đai đối với đồng bào các đân tộc thiểu số chưa

tốt, nhất là đồng bào khu vực Tây Nguyên, dẫn tới tình trạng đồng bào ngày -càng
phải vào những vùng đất quá sâu, quá xa để tạo lập cuộc sống, đời sống ngày một
khó khăn.

- Việc sử dụng đất vào lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ của nhiều cơng trình, đự

án cịn kém hiệu quả, lãng phí.

Ngun nhán:

- Chưa nhìn nhận một cách thấu đáo mặt giá trị của đất đai. Nội hàm của quyền

sở hữu toàn dân về đất đai chưa rõ. Pháp luật về đất đai chưa thể chế hoá, ai được
quyền đại điện về quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai, trong 3 quyền: chiếm hữu,
định đoạt và sử dụng thì người đại diện toàn dân (Nhà nước) để quản lý đất đai có

những quyền gì?. Quan hệ đất đai giữa Nhà nước và người sử dụng đất còn chưa dân
chủ mập mờ thể hiện rõ nhất là trong việc lập và công bố quy hoạch sử dụng đất.

- Công tác thanh tra, kiểm tra cịn yếu, đặc biệt là cơng tác hậu kiểm, số vụ việc

vi phạm chế độ quản lý sử dụng đất đai mà thanh tra chủ động phát hiện còn quá

thấp so với tổng số vụ đã phát hiện. Cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật cịn


yếu, tham những trong quản lý và đầu cơ đất đai trong sử dụng tiếp tục gây hậu quả
xấu tới xu thế phát triển của nên kinh tế.
- Lý luận về chế độ sở hữu toàn dân về đất đai cịn bỏ ngỏ, hiện cả nước chưa có
một cơng trình tầm cỡ nào đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này mà chỉ dừng lại xử lý ở

từng góc độ như: đất 5%, nơng dân thiếu đất và khơng có đất ở, sản xuất và lập trang
tral.

1.2. Tài nguyên nước
1.2.1. Tình hình sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam
a. Sử dụng nước cho nông nghiệp
Theo số liệu của Bộ NN & PTNT, hiện nay cả nước có 75 hệ thống thuỷ nông


lớn, vừa và nhiều hệ thống nhỏ, bao gồm 659 hồ, đập lớn và vừa, trên 3.500 hồ đập

nhỏ, 1.000 cống tiêu, trên 2000 trạm bơm lớn nhỏ, trên 10.000 máy bơm các loại.

Ngồi ra để để phịng chống lũ lụt, đã có 5.716 km đê sơng, 2.700 km đê biển, trong

đó miền Bắc có 3.509 km đê sơng và 759 km đê biển. Các hệ thống cơng trình thuỷ

lợi đã phục vụ tưới cho khoảng 5,4 triệu ha lúa, 5O -55 vạn ha rau, màu và cây công

nghiệp ngắn ngày, hàng năm tiêu úng vụ mùa cho 86 vạn ha, góp phần quan trọng
trong việc cải tạo đất vùng chua phèn. Theo tính tốn, tổng nhu cầu dùng nước của

nước ta vào năm 2010 là 122 tỷ mỶ, trong đó ngành nơng nghiệp dùng 92 tỷ mỶ,
cơng nghiệp 17 tỷ mỶ, dịch vụ dùng L1 tỷ mỶ. Đến năm 2040, tổng lượng nước cần

dùng tăng lên 260 tỷ mỶ. Tỷ trọng của các ngành cũng có những thay đổi đáng kể
nông nghiệp và dịch vụ dùng 134 tỷ mỶ, cơng nghiệp 40 tỷ mỶ (Chương trình KC-]2)

Lượng nước cung cấp hàng năm cho nông nghiệp rất lớn và ngày càng tăng lên.

Năm 1985 đã sử dụng 40,65 tỷ mỶ chiếm 89,8 tổng lượng nước tiêu thụ, năm 1990
đã sử dụng 51 tỷ m chiếm 91%.
Điều này đã góp phân đưa sản lượng lương thực có hạt (chỉ gồm lúa và ngô)
năm 2000 đạt 34,27 triệu tấn và tăng lên 36,38 triệu tấn 2002.

b. Sử dụng nưóc cho cơng nghiệp
Lượng nước dùng trong cơng nghiệp được tính bằng lượng nước để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm, hoặc có thể xác định theo giá trị sản phẩm đơn vị 1.000 đô la

Thống kê lượng nước dùng trong công nghiệp mấy năm gần đây cho thấy, lượng
nước sử dụng ngày càng tăng cao, điều này cũng phù hợp với sự phát triển về công
nghiệp ngày càng mạnh của nước ta, đặc biệt ở kiểu vùng sinh thái đồng bằng, ven

đô và ven biển.

Một số ngành công nghiệp ở Việt Nam sử dụng nước khá lớn, chẳng hạn ngành

nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại l, công suất 400 MW

một ngày cần trên

1.800.000 mỶ nước), hoặc sản xuất 1 tấn sợi nhân tạo cần 1.300 mẺ nước, 1 tấn
cenlulo cần 600 - 1.200 m”, 1 tấn giấy cần 200 - 300 mỶ nước,
tấn đường cần 70 -

80 mỶ nước. Nước sử dụng để sản xuất bia không những cần nhiều vẻ khối lượng mà

còn yêu cầu cao về chất lượng (bảng 9).

10


Bảng 9. Thống kê lượng nước dùng trong công nghiệp
Lượng nước sử dụng trong năm (ty m”)
Tỷ lệ % lượng nước sử dụng

| Năm
1980


1,50

4,0

1985
1990

1,86
5.33

6,3
9,8

Nguồn : Niên giám thống kê 2002

c. Sử dụng cho sinh hoạt

* Cấp nước đô thị
Nước ta có 63 đơ thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương, 81 thành

phố, thị xã
mạnh. Tuy
Hải Phòng,
trung bình

trực thuộc tỉnh. Nhu cầu nước đối với
nhiên, hiện nay đối với các thành phố lớn
Đà Nẵng cũng chỉ giải quyết được 60%
phạm vi phục vụ còn dưới 50%, các thị


đối tượng này ngày càng tăng
như Hà Nội, T.p Hồ Chí Minh,
dân được cấp nước, các đơ thị
xã nhỏ, nước cấp chỉ đạt dưới

30%, so với tiêu chuẩn cấp nước trung bình mới chỉ 50 - 60 lít/người/ngày. Như vậy,
hiện nay có khoảng hơn 8 triệu dân, tức gần 1/2 dân số đô thị được cấp nước. Tổng
lượng nước cấp cho các đô thị đạt công suất 2,6 triệu mỶ/ngày trong đó 2/3 từ nguồn

nước mặt và từ 1/3 từ nước ngầm.
Với sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của cả nước, q trình đơ thị hố sẽ diễn ra
mạnh mẽ, dân số các đô thị vào năm 2010 sẽ tăng thêm 20 - 30%, do đó nhu cầu về

nước sinh hoạt và công nghiệp cũng sẽ tăng lên khơng ngừng.

* Cấp nước nơng thơn
Hiện nay có khoảng 80% dân đang sinh sống ở nông thôn. Nhu cầu dùng nước

sinh hoạt (nước sạch) rất lớn. Mặc dù có sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức quốc

tế, nhưng vấn đề giải quyết nước sinh hoạt cho các vùng nơng thơn vẫn cịn nhiều
khó khăn. Cho đến nay, mới chỉ đảm bảo cấp nước cho khoảng 32% dân số (tập
trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven đô và ven biển), trong đó sử dụng nước ngầm
(thơng qua các giếng khoan, giếng đào), nước từ sơng ngịi (đã được xử lý) khoảng
28%, nước mưa 10% còn lại là các nguồn khác.

Ở miền núi, trung du việc
khăn do mực nước ngầm nằm
Giang và nhiều nơi khác nước
mưa để đùng lâu dài. Sử dụng

Nam Bộ có nhiều thuận lợi do
bằng sử dụng
(UNICEP).

chủ yếu nước

khai thác nước ngầm cho sinh hoạt gặp nhiều khó
ở sâu. Ở vùng đá vơi Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà
ngầm rất khan hiếm, người dân phải tích trữ nước
nước sinh hoạt cho nơng thơn đồng bằng Bác Bộ,
trữ lượng nước ngầm phong phú. Người dân đồng

giếng đào (độ sâu 5 đến

I0 mét)

và giếng khoan

Tuy ở vùng đồng bằng có khối lượng nước ngầm đơi dào đủ cung cấp cho sinh
hoạt nhưng chất lượng nước chưa thật đảm bảo. Ở các vùng đồng bằng đông dân,

không gian sinh sống chật hẹp, nguy cơ nước bị nhiễm Coliorm, Fecal coliorm khá
lớn.

{1


Ở vùng duyên hải, khai thác nước ngầm cho mục đích sinh hoạt cũng gặp nhiều
khó khăn do nước bị nhiễm mặn. Có nhiều địa phương ở duyên hải miền Trung,
người đân nông thôn phải sử dụng nước mặt ô nhiễm cho sinh hoạt hàng ngày.

Hiện nay hầu hết các hộ gia đình ở kiểu vùng sinh thái ven đơ chưa có nước
máy để đùng cho sinh hoạt. Nguồn nước cấp ở đây chủ yếu là nước ngầm, nước mưa
và cả nước mặt. Nước ngầm cũng có nguy cơ bị ô nhiễm bởi Coliorm, Fecal coliorm
và các hợp chất của nitơ (NO).

d. Sử dụng vào mục đích thuỷ điện
Với điều kiện lượng nước mưa hàng năm phong phú và 3/4 lãnh thổ là đổi núi
nên nước 1a là một trong số 14 nước trên thế giới có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Căn
cứ vào các kết quả khảo sát, nghiên cứu đối với các hệ thống sơng chính có thể
khẳng định :
Trữ lượng nguồn thuỷ điện lý thuyết của Việt Nam đạt khoảng 270 - 300 tỷ
KWh - tương đương 120 triệu tấn than.

Trữ lượng kinh tế kỹ thuật có thể khai thác từ 80 - 100 tỷ KWh - tương đương

40 - 50 triệu tấn than.

:

Tính trữ năng trung bình lý thuyết của cả nước đạt 94 KW/km” (thế giới 28

KW/km’).

Năm 1995 các nhà máy thuỷ điện đã sản xuất I0,5 tỷ KWh chiếm 72% sản
lượng điện cả nước. Những năm gần đây Nhà nước đã xây dựng một số nhà máy
điện khí đốt ở phía Nam, nên tỷ lệ trên có giảm, nhưng vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn.
Thuỷ điện là ngành khai thác tiềm năng nước có hiệu quả nhất. Phần lớn các
nhà máy thuỷ điện lớn đều có hồ chứa lớn để điều tiết dịng chảy, phục vụ cho
chống lũ và cấp nước hạ du, khai thác đa mục tiêu.
e. Sử dụng nước vào giao thông

Cùng với giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, giao thông thuỷ

không chỉ đáp ứng yêu cầu giao thơng vận tải mà cịn đảm nhận vai trị trung tâm
của hạ tầng cơ sở, thực hiện giao lưu văn hoá - kinh tế - xã hội, tạo điều kiện phân
bố lại lực lượng sản xuất và nâng cao dân trí. Việt Nam có tổng chiều dài các sơng

và kênh tới 40.000 km, trong đó có khoảng 15.000 km đã đưa vào khai thác cho hoạt

động giao thông với 7.000 km đã được quản lý.
Tất cả các sông lớn và phần lớn các sông nhỏ trong cả nước đều được khai thác
và sử dụng cho hoạt động giao thông thuy. Các hệ thống lớn như sơng Hồng, sơng
Thái Bình, sơng Mã, sông Lam, sông Gianh, sông Thạch Hãn, sông Hương, sông

Trà, sông Cửu Long... đang là hệ thống giao thông thuỷ quan trọng của miền Bắc,
Trung, Nam, nối miền đồng bằng với trung du và miền núi.
Ở đồng bằng sông Cửu Long với mật độ kênh rạch rất lớn đã và đang được sử
dụng triệt để vào mục đích vận chuyển hàng hố và hành khách bằng thuyền cỡ
trung bình và nhỏ giữa các địa phương trong vùng.

12


ƒ. Sử dụng nước cho du lịch
Nước đóng vai trị hết sức quan trọng trong ngành du lịch. Những sông, suối tự
nhiên, thác nước, những vùng đất ngập nước, nơi quần tụ các loài động vật hoang

dã, các hồ tự nhiên, nhân tạo, các vùng cửa sông, đã và đang được sử dụng làm điểm
tham quan, du lịch sinh thái hấp dẫn. Một số nơi đã được khai thác sử dụng như:
thác Bản Dốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Cạn), hồ Hồ Bình (Hồ Bình), du lịch trên
sơng Hồng, sơng Hương, sơng nước ở động Phong Nha (Quảng Bình), cửa sơng

Nhật Lệ (Quảng Bình), cửa sơng Hội An (Đà Nẵng), hồ Trị An và một số sông hồ
khác ở Đơng Nam Bộ.
Nước dùng cho du lịch nói chung khơng nhiều (hiện chưa có đánh giá chính

xác) nhưng địi hỏi chất lượng cao, với khối lượng nước cấp cho đầu người cao hơn
tiêu chuẩn bình thường. Mặt khác, các trung tâm du lịch cũng là nơi thải ra nhiều
loại các chất thải ran, nước thải rất dé gây ô nhiễm môi trường.
g. Sử dụng nước cho thuỷ sản

Theo thống kê, cả nước ta hiện nay có khoảng! triệu ha diện tích mặt nước ngọt,
400.000 ha mặt nước lợ và 1.470.000 ha mặt nước sơng ngịi. Trong đó tổng diện

tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 819.800 ha. Khu vực có diện tích nước mật sử
dụng cho ni trồng thuỷ sản lớn nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long với
571.700 ha chiếm 69,77% tổng diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản cả nước.
Ngồi ra cịn hơn I triệu ha mặt nước nội thuỷ lãnh hải. Tuy nhiên, cho tới nay mới
chỉ sử dụng 12,5 % diện tích mặt nước lợ, nước mặt và 31% diện tích mặt nước ngọt,
tính chung mới chỉ sử dụng 28,5% diện tích mặt nước hiện có để khai thác, ni

trồng thuỷ sản.

1.2.2. Hiện trạng tài nguyên nước ở các vùng sinh thái nông thơn.

a. Vùng sinh thái nơng thơn miền núi:
* Tỉnh Hồ Bình

Nguồn nước mặt của Hồ Bình chủ yếu là do các sơng, hồ chính sau đây cung
cấp: Sơng Đà, Sơng Bơi, Sơng Bưởi, Sơng Lạng, Sơng Bùi, Sơng Cị. Hồ Đồng
Chanh ở huyện Lương Sơn có diện tích 45 ha; Hồ Hồ Bình có diện tích mặt
nước 208km? ở cao trình 115m, với dung tích 5.680 triệu mỶ ở cao trình 75m và


9,45 tỷ mỶ ở cao trình 115m

Tuy lượng nước trên các sơng, suối ở Hồ Bình lớn, song do độ đốc lớn nên

lượng nước bị đốc kiệt khá nhanh, trong mùa mưa sau các trận mưa lớn thường bị

lũ quét xây ra làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của cư đân.
Do đặc điểm ở Hoà Bình là một tỉnh miền núi với địa hình chia cắt phức

tạp, núi đổi, thung lũng, sông suối xen kẽ nhau tạo thành nhiều dải hẹp nên sự

phân bố nước ngầm không đồng đều. Tập trung nhiều ở vùng các lưu vực sông,
suối và vùng ven hồ, bị ảnh hưởng bởi lượng mưa và mực nước sông trong khu
vực. Lượng nước ngầm tập trung rất ít ở những huyện vùng cao, có những khu
vực sử dụng nước giếng sâu hàng chục mét mà chỉ đến đầu mùa khơ đã khơng

có nước để sử dụng. Trữ lượng nước ngầm còn bị ảnh hưởng bởi độ che phủ của
13


thảm thực vật với điện tích rừng bị thu hẹp do phá rừng và nhiều nguyên nhân
khác.

Như vậy tài nguyên nước (kể cả nước mặt và nước ngầm) ở Hoà Bình tương
đối đồi dào đáp ứng được yêu cầu phát triển của nông - lâm - ngư nghiệp, công
nghiệp và phục vụ đời sống của cư đân trong tỉnh.

Hồ Bình cũng như một vài địa phương trong cả nước được sự ưu đãi hiếm


có của thiên nhiên, đó là nguồn nước khống.
Nước khống Kim Bơi khai thác từ độ sâu trong lịng đất, có chất lượng tốt.

Trong nước khống có các nguyên tố vi lượng và các chất vô cơ với hàm lượng

thích hợp, có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, như xử lý đóng chai
làm nước khoáng, phục vụ cho giải khát.
* Sứ dụng nước phục vụ sinh hoại.

Trong nhiều năm qua vấn đề cung cấp nước sinh hoạt nơng thơn ở Hồ Bình đã

được các ngành, các cấp hết sức quan tâm.

Tính đến nay tồn tỉnh đã có 29.517 giếng đào (chỉ tính những giếng đủ tiêu
chuẩn nước sạch như được xây thành, có sân rửa, chất lượng nước tốt), 1.104 bể
chứa nước mưa, 140 cơng trình cấp nước tập trung (trong đó có 132 cơng trình cấp
nước bằng hệ thống tự chảy). Trong đó 2 huyện vùng cao xây dựng được 1.453

giếng đào, 249 bể nước mưa và 90 hệ thống tự chảy (Bảng 10).

Bảng 10. Hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn Tỉnh Hồ Bình (năm 2002) [9]

Hạng mục

`
Tồn tỉnh

:

1. Tiểu vùng cao

2. Tiểu vùng giữa
3. Tiểu vùng thấp

Giống | Bể nước

C.T cấp nước

Số người được sử dụng

90
41
9

25.956
178.854
25.454

đào (cái) | mưa (cái) | tập trung (cơng trình)
29.517
1.104
140

1453.
23.342
4.722

249
689
166


nước sạch (người)
230.264

Với kết quả trên đến năm 2002 các cơng trình nước sạch nơng thơn đã cung cấp
nước sạch cho 35,5 vạn người trên tổng số 676.955 người dân nông thôn, đưa tỷ lệ
số người được sử dụng nước sạch của tỉnh đạt 44,5% tổng số nhân khẩu nông thôn.
Tuy đã đạt được kết quả như trên, song hiện tại vẫn còn tới 55,5% số dân nơng
thơn chưa được sử dụng nước sạch. Tình trạng thiếu nước sạch sử dụng đã dẫn đến
một số bệnh liên quan đến dùng nước xảy ra ở nông thôn, ảnh hưởng đến sức khoẻ
của dân cư và sản xuất. Theo báo cáo tổng hợp từ các xã nên hiện nay ở Hồ Bình có
khoảng 30% dân số nơng thơn mắc bệnh đường ruột, 18,8% đau mất hột và 12,6%

mắc bệnh phụ khoa.
* Sử dụng nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

Hiện nay trên địa bàn Hồ Bình có 308 hồ chứa, 275 phai đập kiên cố, 24I1
phai, đập tạm, 26 trạm bơm điện, 31 trạm thủy luân, l6 trạm thủy điện nhỏ và 4 hệ

thống đê bao chống lũ. Trong những năm qua tỉnh đã chú ý đến việc đầu tư sửa
chữa, nâng cấp, tu bổ thường xuyên hàng năm, nên đã nâng cao được hiệu quả tưới

tiêu của các cơng trình. Theo báo cáo của ngành thủy lợi, hiện nay các cơng trình
14


trên tưới được cho khoảng gần 13.000 ha vụ xuân, trên 20.000 - 22.000 ha vụ mùa
và ngồi ra cịn tưới thêm cho 1 số diện tích hoa màu trong vùng tưới của cơng trình.
Diện tích tiêu úng an tồn cho gần 300 ha.
* Tinh Daklak


Đắklắk có lượng mua bình qn 1800mm ước tính hàng năm nhận được trung
bình khoảng 34 tỉ mỸ, trong đó có khoảng trên 17 tỷ mỶ (chiếm 50%) hình thành

dong chảy mặt. Vùng có lượng mưa lớn trên 2000mm

(Đãk Nơng, Dak RLấp, phía

Đơng của huyện Lak & 1 phần của M'Drak) dòng chảy lớn, Mạ= 30-321/s/km°. Mùa

lũ thường xuất hiện từ tháng 7 đến II. Vùng có lượng mưa trung bình từ 16001900mm (Bn Ma Thuột, Krơng Ana, Krơng Pak, Eakar, Krơng Bơng) dịng chảy

trung bình, Mẹ = 20-251/s/km”. Mùa lũ thường xuất hiện từ tháng 7 đến 12. Vùng có
lượng mưa thấp, khoảng trên dưới 1500mm

(Ea Soup, Buôn Đôn, Ea Hleo, Krông

buk, Krông Năng), dòng chảy nhỏ, Mẹ < 201/s/km?. Mùa lũ thường xuất hiện từ

tháng 7 đến 12 (Ngơ Đình Tuấn, 2003) [6]

Trữ lượng nước mặt ở Đấklắk lớn nhưng phân bố không đều theo không gian và
thời gian. Về mùa mưa lượng dòng chảy lớn, chiếm 75- 85% tổng lượng dòng chảy
cả năm, về mùa khơ lượng dịng chảy chỉ cịn 15-25%. Mùa khơ Đáklắk rơi vào tình
trạng thiếu nước, để giải quyết vấn đề này trong những năm qua Đắklắk đã xây dựng

trên 500 cơng trình thuỷ lợi.

Tổng dung tích các hồ chứa đạt 205 - 210 triệu mỶ, song do tinh trạng rừng đầu
nguồn nhiều nơi bị khai thác bừa bãi, q trình xói mịn gia tăng cùng với canh tác


khơng hợp lý và q trình khai thác, bảo dưỡng khơng tốt đã làm cho nhiều cơng
trình bị bồi lắng, tuổi thọ và dung tích giảm.
Nước dưới đất trên địa bàn tỉnh tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: Nước lỗ hổng và
nước khe nứt. Nước lỗ hổng tồn tại chủ yếu trong các tầng chứa nước Đệ tứ không
phân chia (q) và các tầng chứa nước Holocen (qh), bề dây tầng chứa nước mỏng, khả
năng chứa nước rất hạn chế, nằm trong các bãi bồi và bậc thềm phân bố dọc theo các

thung lũng sông và hồ lớn. Nước lỗ hổng chỉ có thể cấp nước sinh hoạt và sản xuất ở

dạng quy
hố M =
ˆ tạo phun
trầm tích
tạo thuộc
tạo chứa

mô nhỏ. Chất lượng nước đạt tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt (độ khoáng
0,1-0,6g/1). Nước khe nứt tồn tại trong các khối đá nứt nẻ thuộc các thành
trào bazan (hình thành các tầng chứa nước quan trọng), các trầm tích và
- phun trào (hình thành các tầng chứa nước kém và trung bình), các thành
phức hệ Macma xâm nhập được coi là không chứa nước. Trong các thành
nước (nhất là trong Bazan) sự phân bố theo không gian và giàu nghèo rất

phức tạp, ít có tính quy luật, bề mặt mực nước ngầm thường có dạng bậc thang; độ

sâu mực nước thay đổi từ 5 - 15m, có nơi sâu hơn. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước

mưa và nước mặt. Động thái của nước biến đổi theo mùa, giao động mực nước giữa
mùa mưa và khô trong Bazan từ 0,7 - 8,5 m (bình qn 2,44m), trong trầm tích
2,5m.

Tiểm năng nước dưới đất trên diện tích 12.600 km” thuộc 2 tầng chứa nước có:

- Trữ lượng tính (m?)

= 120,9.10°

- Trữ lượng động tự nhiên (m”/ngày)

= 6.578.500
15


- Trữ lượng khai thac tiém nang (m*/ngay)

= 9.615.500

Nước ngầm dang được khai thác sử dụng cho nhiều mục đích, dưới nhiều hình

thức và quy mơ khác nhau, đặc biệt là cho tưới cà phê. Theo ước tính của Đồn địa

chất thuỷ văn 704 hiện tại nước ngầm đang khai thác sử dụng cho sinh hoạt trung
bình 50.000m/ ngày, cho cơng nghiệp từ 2000 - 2500m”/ngày. Cịn theo Chi cục

Thuỷ lợi chỉ tính khoảng 30% diện tích cà phê được tưới bằng nước ngầm trong mùa
khơ thì mỗi ngày đã khai thác khoảng 1.000.000 mỶ, với mức này ở vào thời kỳ cao
điểm đã khai thác quá mức so với tiểm năng của nước dưới đất trong Bazan. Song
qua kết quả điều tra 19 xã vào mùa khô năm 2000 cho thấy mức độ sử dụng nước
ngầm cho cà phê là rất lớn, có xã tới 90 - 96%, trung bình 66,8% vượt xa con số ước
tính, Điều đó đã làm suy giảm và cạn kiệt tài nguyên nước ngầm. Tổng hợp kết quả


điều tra mực nước ngầm một số địa bàn từ 1994 - 1998 mức độ suy giảm mực nước
trung bình 127m.

Số lượng và lưu lượng các mạch lộ qua điều tra mùa khô (tháng II/2000) cho
thấy: về số lượng giảm 40 - 60%, lưu lượng chỉ còn 30 - 40%. Mực nước giếng trong

các vùng trồng cà phê đều bị hạ thấp trung bình từ 0,8 - 3,8 m so với trung bình
nhiều năm cùng thời kỳ.
Theo báo cáo quy hoạch cấp nước và vệ sinh môi trường Đáklắk nam 2000 số
lượng giếng khoan cấp nước sinh hoạt trên toàn tỉnh là 559 giếng. Số dân sử dụng
giếng khoan này chỉ có khoảng 4.165 người chiếm 0,3% tổng số dân. Hiện nay vùng
nơng thơn Đắklắk có khoảng 226.831 giếng đào chiếm 99,7 % tổng cơng trình khai
thác nước phục vụ sinh hoạt nông thôn. Số dân sử dụng nước giếng khoảng

1.173.320 người chiếm 73,8% tổng số dân sử dụng từ các loại hình cấp nước. Tỷ lệ
số dân sử dụng nước cao nhất loại hình này là huyện Krông Pak 95,4%; Dak mil
90,9%; Eakar 88,5%; Đăk Nông 87,8%...

Ngồi ra tại Đấklắk cịn có loại hình dự trữ nước mưa bằng bể để cấp nước cho
sinh hoạt, toàn tỉnh có 2.878 bể với dung tích 2-10 mỶ, phổ biến là 5 m”. Hệ thống

cấp nước tập trung trên tồn tỉnh hiện có 27 cơng trình, cấp cho 19.900 người chiếm

1,3%. Loại hình khai thác nước phổ biến ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nước
được lấy từ nước rỉ ở các khe núi trong lòng đất bằng các dụng cụ lu, ống bương,

bầu (bầu trái). Toàn tỉnh có 88 cơng trình cấp cho 3.235 hộ sử dụng trong đó chỉ có

22 cơng trình đạt tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt. Bên cạnh đó cịn một số loại hình


khai thác khác trực tiếp trên hồ, sơng, suối..tổng số dân sử dụng loại hình này
chiếm 24,6%.

* Nguyên nhân gây suy giảm nước ngắm do:

+ Khai thác quá mức nước ngầm tầng nông, khai thác không theo quy hoạch,
thiếu hiểu biết về đặc điểm phân tầng chứa nước trong Bazan thành 2 - 3 tầng nên
một số giếng khoan, giếng đào đã chọc thủng tầng cách ly giữa các tầng gây hiện
tượng chảy tầng. Kết quả tầng trên bị tháo khô, mực nước ngầm tụt sâu 3 -5 m, có
vùng tụt sâu 10 -20 m (Hồ Hiệp).

+ Một ngun nhân quan trọng khác là do suy giảm độ che phủ rừng, mất khả

năng điều tiết và cung cấp bổ sung nguồn nước mặt cho nước ngầm.
16


b. Vùng sinh thái trung du

* Tỉnh Bắc Giang
Nguồn nước ở Bắc Giang khá dồi dào do nhiều hồ đập chứa, trữ nước mặt được
xây dựng (454 hồ nhân tạo), diện tích rừng tăng nhanh (10% độ che phủ sau 7 năm)

nhưng sử dụng nguồn nước chưa khoa học. Nước ngầm vẫn được dùng phổ biến cho
các hoạt động canh tác nông nghiệp, nhất là tưới vải ở các vùng trồng vải, nhãn tập
trung từ tháng #1 đến tháng 4 năm sau làm hạ thấp mực nước ngầm (điển hình mùa
khô năm 1997-1998 và 2002-2003 hầu hết các giếng khoan tại Lục Ngạn khơng cịn

nude để bơm), hồ Khn Thần, Cấm Son huyén Luc Ngan năm 2002, mức nước hồ
đã xưống dưới mức kiệt nhiều mét. Lượng nước sông ngày một cạn dần. Năm 1998

mực nước trung bình năm của 3 sông trong tỉnh thấp hơn năm 1994 từ 2lcm- 42 cm.

Lượng nước sông Lục Nam năm 1998 thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 90

triệu m°

* Tỉnh Nghệ An
Việc sử dụng tài nguyên nước tỉnh Nghệ An có những đặc điểm sau:

- Nước cho tưới cây: Nguồn nước sử dụng để tưới cho cây trồng ở tỉnh Nghệ An
là nước mặt, nước mưa và một phần là nước ngầm. Ước tính có khoảng 80% diện
tích lúa ở Nghệ An cần phải tưới nước hàng năm, khoảng 150.000 ha bằng hệ thống
thuỷ lợi vừa và nhỏ. Tuy nhiên vào những thời kỳ khơ hạn, nguồn nước hồ, suối q
ít khơng đáp ứng yêu cầu về nước tưới cho các loại cây trồng.
- Nước cho chăn nuôi: Khối lượng nước sử dụng cho chăn ni trâu, bị, lợn ở
tỉnh Nghệ An ước tính khoảng 20 triệu m năm 2001, chủ yếu cho súc vật uống và
tắm.
- Sử dụng nước cho sản xuất cơng nghiệp: Theo niên giám thống kê năm 2002,
tồn tỉnh Nghệ An có 22.795 cơ sở sản xuất cơng nghiệp vừa và nhỏ với các ngành

chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến lương thực, thực phẩm. Các ngành
cơng nghiệp đó đã sử dụng một khối lượng nước đến hàng trăm triệu mỶ/năm, ước
tính khoảng 300-400 triệu. Riêng nhà máy nhiệt điện Vinh cũng đã sử dụng đến

hàng ngàn mỶ nước mỗi ngày để làm nguội Tuốcbin.

- Sử dụng nước cho sinh hoạt: Ước tính người dân nông thôn Nghệ An hàng năm
sử dụng khoảng 66-90 triệu mì cho sinh hoạt. Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt

chủ yếu là nước ngầm (nước giếng đào và giếng khoan). Người dân sử dụng nước

sông suối để sinh hoạt. Một số địa phương ở miền núi, ven biển khan hiếm nước còn
sử dụng nước mưa cho mục đích sinh hoạt.

- Sử dụng nước để ni trồng thuỷ sắn: Diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ

sản của Nghệ An tăng không đáng kể từ 13,2 ngàn năm 2001 đến 13,8 ngàn năm
2002. Diện tích này chiếm khoảng 0,8% tổng diện tích tồn tỉnh.

17



×