Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

sinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu I.Kiến thức Học sinh biết được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể. Học sinh phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể. II.Kĩ năng Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu sách giáo khoa. Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4. MÔ I.Khái niệm mô II.Các loại mô 1.Mô biểu bì 2.Mô liên kết 3.Mô Cơ 4.Mô thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Khái niệm mô . Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết?. . Vd:Tế bào trứng(hình cầu) Hồng cầu(hình đĩa) Tế bào xương, tế bào thần kinh(hình sao nhiều cạnh)... Tế bào cơ(hình sợi)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Khái niệm mô  . . Giải thích tại sao tế bào có hình dạng khác nhau? Chính do chức năng khác nhau mà tế bào có sự phân hóa¸ cả hình dạng, kích thước khác nhau. Sự phân hóa diễn ra ngay ở giai đạn phôi. Vậy mô là gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Khái niệm mô Khái niệm: Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.Các loại mô 1.Mô biểu bì. Mô biểu bì ở dạ dày. Hình 4.1 Mô biểu bì. Mô biểu bì ở da.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Mô biểu bì . . . Vị trí: Phủ ngoài da, lót trong các khoang rỗng như: ruột, bóng đái, . . . Cấu tạo: Chủ yếu là tế bào không có phi bào. Tế bào có nhiều hình dạng: dẹp, đa giác, trụ, khối… Các tế bào xếp sít nhau thành lớp dày. Gồn biểu bì da và biểu bì tuyến Chức năng: Bảo vệ, che chở, hấp thụ tiết. Tiếp nhận kích thích từ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Mô liên kết Mô sợi. Mô xương. Hình 4.2 Các loại mô liên kết Mô sụn. Mô mở.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thảo luận trả lời câu hỏi . . Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể? Có ở trong khoang cơ thể làm nhiệm vụ kết nối các cơ quan. Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể? Có tổ chức khối rắn chắc tạo khung chống đỡ hay bảo vệ các nội quan như não, tim, phổi….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Mô liên kết . . . Vị trí: Có ở khắp cơ thể, rải rác trong chất nền. Cấu tạo: Gồm tế bào và phi bào(sợi đàn hồi và chất nền); có thêm chất canxi và sụn. Gồm mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu. Chức năng: Nâng đỡ, liên kết các cơ quan, điệm. Dinh dưỡng vận chuyển chất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình 4.3 Các mô cơ. 3.Mô cơ. Mô cơ vân. Mô cơ tim. Mô cơ trơn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Mô cơ . . . Vị trí: Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch máu. Cấu tạo: Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít. Tế bào có vân ngang hoặc không có. Các tế bào xếp thành lớp thành bó Gồm mô cơ tim, mô cơ trơn, mô cơ vân. Chức năng: Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về cấu tạo,sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?. Bài tập. Cấu tạo Hoạt động Chức năng. Cơ vân. Cơ trơn. Cơ tim. Tế bào có nhiều tơ cơ tạo thành các vân ngang. Có nhiều nhân trong tế bào. Tế bào không có vân ngang. chỉ có một nhân trong tế bào. Tế bào cơ có vân ngang giống cơ vân. Co rút theo ý muốn. Co rút không theo ý muốn. Liên kết với xương tạo hệ cơ quan vận động. Co rút không theo ý muốn và co rút liên tục. Tham gia cấu tạo Tham gia cấu tạo tim và co dãn nội quan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.Mô thần kinh. Hình 4.4 Mô thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.Mô thần kinh . . . Vị trí: Nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan. Cấu tạo: Các tế bào thần kinh, tế bào thần kinh đệm. Nơron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh. Chức năng: Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền và xử lí thông tin,….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv giới thiệu các loại mô có ở dạ dày.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hướng dẫn học bài ở nhà  . Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa. Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, khăn lau, xà phòng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×