Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

(Luận văn thạc sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái landrace và yorkshire nguồn gốc đan mạch tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.71 KB, 76 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN LONG GIA

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA
LỢN CÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE NGUỒN
GỐC ĐAN MẠCH TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU VÀ
PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN HẠT NHÂN TAM ĐIỆP

Chuyên ngành:

Chăn nuôi

Mã chuyên ngành:

60.62.01.05

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đỗ Đức Lực
2. PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày


Tác giả luận văn

Nguyễn Long G a

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn,
tơi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo,
sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn trực tiếp là TS. Đỗ Đức Lực và PGS. TS. Đinh Văn
Chỉnh, các thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều
kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông
nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Ban lãnh đạo Khoa Chăn nuôi, các cán
bộ, viên chức Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy
Phương, các cán bộ, viên chức Phòng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ,
Trạm nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên
khuyến khích tơi hồn thành luận văn này./.
Hà Nội, ngày
Tác giả luận văn


Nguyễn Long Gia

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan........................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.............................................................................................................................. ii
Mục lục..................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................................... vi
Danh mục bảng................................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ, đồ thị.............................................................................................. viii
Trích yếu luận văn................................................................................................................ x
Thesis abstract..................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 2

1.4.


Ý nghĩa khoa học và thực t ễn của đề tà..................................................... 2

1.4.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................... 2
Phần 2. Tổng quan tài liệu................................................................................................ 3
2.1.

Giới thiệu về giống lợn Landrace và Yorkshire....................................... 3

2.1.1. Giống lợn Landrace.............................................................................................. 3
2.1.2. Giống lợn Yorkshire.............................................................................................. 3
2.2.

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến

khả năng sinh trưởng của lợn......................................................................... 4
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng............................................. 4
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng................................. 4
2.3.

Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến

năng suất sinh sản của lợn nái....................................................................... 6
2.3.1. Các chỉ t êu đánh g á năng suất s nh sản của lợn ná........................... 6
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất s nh sản của lợn ná...............7
2.4.

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước............................................ 12

2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................... 12

2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước............................................................... 15

iii


Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu........................... 17
3.1.

Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 17

3.2.

Địa điểm nghiên cứu.......................................................................................... 17

3.3.

Thời gian nghiên cứu........................................................................................ 17

3.4.

Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 17

3.4.1. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch................................................................................................................ 17
3.4.2. Năng suất s nh sản của lợn ná
Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch................................................................................................................ 18
3.5.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 18


3.5.1. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch................................................................................................................ 18
3.5.2. Năng suất s nh sản của lợn ná
Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch................................................................................................................ 20
3.5.3. Xử lý số liệu........................................................................................................... 23
Phần 4. Kết quả và thảo luận......................................................................................... 24
4.1.

Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc

Đan Mạch................................................................................................................ 24
4.1.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng s nh trưởng của lợn cá
Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch........................................ 24
4.1.2. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch................................................................................................................ 24
4.1.3. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch qua các
thế hệ........................................................................................................................ 27
4.1.4. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua
các thế hệ................................................................................................................ 30
4.2.

Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc

Đan Mạch................................................................................................................ 32
4.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất s nh sản của lợn ná
Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch........................................ 32
4.2.2. Năng suất s nh sản chung của lợn ná Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch................................................................................................................ 33

4.2.3. Năng s nh sản của lợn ná Landrace nguồn gốc Đan Mạch.............37
4.2.4. Năng suất sinh sản của lợn ná Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch. .45

iv


Phần 5. Kết luận và đề nghị........................................................................................... 53
5.1.

Kết luận.................................................................................................................... 53

5.2.

Đề nghị...................................................................................................................... 53

Tài liệu tham khảo.............................................................................................................. 54
T ếng V ệt:.............................................................................................................................. 54
T ếng Anh:.............................................................................................................................. 56

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

Ca

Canxi


CP

Protein thô

cs.

Cộng sự

ĐDLĐ

Động dục lần đầu

KCLĐ

Khoảng cách lứa đẻ

KL

Khối lượng

KLCS

Khối lượng cai sữa

KLSSS

Khối lượng sơ sinh sống

L


Landrace

LY

Landrace x Yorkshire

MC

Móng Cái

ME

Năng lượng trao đổi

Mean

Trung bình

P

Phốt pho

PGLĐ

Phối giống lần đầu

SCCS

Số con cai sữa


SCĐN

Số con để nuôi

SCSS

Số con sơ sinh

SCSSS

Số con sơ sinh sống

SE

Sai số chuẩn

SNCS

Số ngày cai sữa

TKL

Tăng khối lượng

Y

Yorkshire

YL


Yorkshire x Landrace

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Một số kết quả ngh ên cứu về hệ số d truyền của các tính trạng
s nh sản................................................................................................................ 8
Bảng 3.1.Số lượng thí nghiệm sinh sản.................................................................. 17
Bảng 3.2.Số lượng thí nghiệm sinh trưởng........................................................... 17
Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho lợn kiểm tra năng suất
19

Bảng 3.4. Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn cho các giai đoạn lợn nái
20

Bảng 3.5.Mức ăn/ngày cho từng loại lợn................................................................ 21
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng s nh trưởng của lợn cá
Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch................................... 24
Bảng 4.2. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch........................................................................................................... 25
Bảng 4.3. Khả năng s nh trưởng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch qua
các thế hệ.......................................................................................................... 28
Bảng 4.4. Năng suất s nh trưởng của lợn cá Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua
các thế hệ.......................................................................................................... 30
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất s nh sản của lợn ná
Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch 32
Bảng 4.6. Năng suất s nh sản chung của lợn ná Landrace và Yorksh re nguồn
gốc Đan Mạch.................................................................................................. 33

Bảng 4.7. Năng suất s nh sản của lợn ná Landrace nguồn gốc Đan Mạch theo
thế hệ................................................................................................................... 38
Bảng 4.8. Năng suất s nh sản của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch theo
lứa đẻ................................................................................................................... 42
Bảng 4.9. Năng suất s nh sản của lợn cá Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo
thế hệ................................................................................................................... 45
Bảng 4.10. Năng s nh sản của lợn ná Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ.........49

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

Biểu đồ 4.1. Tăng khố lượng/ngày ở lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc
Đan Mạch...................................................................................................... 26
Biểu đồ 4.2. Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan
Mạch................................................................................................................ 27
Biểu đồ 4.3. Tăng khố lượng/ngày của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch
thế hệ 1 và thể hệ 2.................................................................................. 29
Biểu đồ 4.4. Độ dày mỡ lưng của lợn cá Landrace nguồn gốc Đan Mạch thế hệ
1 và thế hệ 2................................................................................................ 29
Biểu đồ 4.5. Tăng khố lượng/ngày ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua
các thế hệ..................................................................................................... 31
Biểu đồ 4.6. Độ dày mỡ lưng ở lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch qua các thế
hệ...................................................................................................................... 31
Biểu đồ 4.7. Số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ của lợn
Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch 34
Biểu đồ 4.8. Khố lượng sơ s nh sống/con, khố

lượng ca sữa/con của


lợn

Landrace và Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch 36
Biểu đồ 4.9. Số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ của lợn
ná Landrace nguồn gốc Đan Mạch theo thế hệ.......................... 39
Biểu đồ 4.10. Khố lượng sơ s nh sống/con và khố lượng ca sữa/con của lợn

Landrace nguồn gốc Đan Mạch theo các thế hệ........................40
Biểu đồ 4.11. Khố lượng sơ s nh sống/con ở lợn Landrace nguồn gốc Đan Mạch

theo lứa đẻ................................................................................................... 43
Biểu đồ 4.12. Khố lượng ca sữa/con ở lợn Landrace nguồn gốc Đan Mạch theo

lứa đẻ.............................................................................................................. 44
Biểu đồ 4.13. Số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ của lợn

Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo thế hệ................................ 47
Biểu đồ 4.14. Khố lượng sơ s nh sống/con, khố lượng ca sữa/con của lợn

Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo thế hệ................................ 48

viii


Biểu đồ 4.15. Khố lượng sơ s nh sống/con của lợn Yorksh re nguồn gốc Đan

Mạch theo lứa đẻ....................................................................................... 51
Biểu đồ 4.16. Khố lượng ca sữa/con của lợn Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch


theo lứa đẻ................................................................................................... 52

Đồ thị 4.1. Số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ của lợn
ná Landrace nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ

43

Đồ thị 4.2. Số con sơ s nh sống/ổ, số con để nuô /ổ, số con ca sữa/ổ ở lợn
Yorksh re nguồn gốc Đan Mạch theo lứa đẻ................................ 50

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Long Gia
Tên Luận văn: Khả năng s nh trưởng và s nh sản của lợn cá Landrace và Yorksh re
nguồn gốc Đan Mạch tạ Trạm ngh ên cứu và phát tr ển g ống lợn hạt nhân Tam Đ ệp

Ngành: Chăn nuôi

Mã số: 60.62.01.05

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được năng suất sinh sản và sinh trưởng
của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch.
Phương pháp nghiên cứu:
Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc
Đan Mạch được nghiên cứu trên 240 cá thể lợn Landrace, Yorkshire qua
2 thế hệ (thế hệ 1 và thế hệ 2). Kiểm tra năng suất 240 cá thể lợn với các
chỉ tiêu tăng khối lượng, độ dày mỡ lưng trong giai đoạn.

Năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch được
nghiên cứu trên 68 nái Landrace và 63 ná Yorksh re nuô tạ Trạm Ngh ên cứu và phát tr
ển g ống lợn hạt nhân Tam Đ ệp từ tháng 6/2016 đến tháng 5/2017. Trong đó, lợn nái
Landrace có 287 ổ đẻ và 280 ổ đẻ của lợn nái Yorkshire.

Kết quả chính và kết luận:
Lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch đều có khả năng sinh
trưởng cao. Yếu tố giống ảnh hưởng đến độ dày mỡ lưng của lợn cái (P<0,001) nhưng
không ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng khối lượng trung bình/ngày. Trong khi đó yếu tố thế
hệ ảnh hưởng đến cả hai chỉ tiêu trên. Các chỉ tiêu tăng khối lượng/ngày kiểm tra ở lợn
Landrace và Yorkshire lần lượt đạt 782,55 g/ngày và 785,41 g/ngày. Độ dày mỡ lưng
tương ứng của Landrace và Yorkshire lần lượt đạt 12,18 mm và 12,92 mm. Lợn
Landrace và Yorkshire thế hệ 2 có khả năng sinh trưởng cao hơn thế hệ 1.
Yếu tố giống, thế hệ và lứa ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn
nái, tuy nhiên yếu tố thế hệ và lứa đẻ ảnh hưởng rõ rệt hơn so với yếu tố giống. Lợn
Yorkshire có khả năng sinh sản tốt hơn lợn Landrace. Số con sơ sinh sống/ổ, số con cai
sữa/ổ lần lượt đạt 11,76 con và 10,67 con đối với lợn Landrace; 12,15 con và 11,21 con
đối với lợn Yorkshire. Khối lượng sơ sinh sống/ổ, Khối lượng cai sữa/ổ lần lượt đạt
17,40 kg và 68,08 kg đối với lợn Landrace; 18,09 kg và 72,35 kg đối với lợn Yorkshire.
Lợn nái Landrace và Yorkshire thế hệ 1 đều có khả năng sinh sản cao hơn so với thế hệ
gốc. Khả năng sinh sản của cả lợn Landrace và lợn Yorkshire đều có khuynh hướng
tăng dần từ lứa 1 đến lứa 4 sau đó bắt đầu giảm dần.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Long Gia
Thesis title:“Growth and reproductive performance of Landrace and Yorkshire Danish
origin, raised at Tam Diep Nuclear Breeding Swine Research and Developnment Center”.


Major: Animal science

Code: 60.62.01.05

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Objectives: Evaluation of the reproductive and productive
performance of Landrace and Yorkshire Danish origin.
Materials and Methods:
The Growth performance of Landrace and Yorkshire was evaluated on 240
Landrace and Yorkshire gilts from the two generations (1 and 2). The animal was
weighted individually at beginning and end of the experimental period. Ultrasonic
Backfat thickness was measured, in mm, at the same time final body weight. The traits
analyzed were average daily gain (ADG) and backfat thickness (BF).

The reproductive performance of Landrace and Yorkshire sows was
evaluated from 68 Landrace (287 litters) and 63 Yorkshire sows (280 litters)
from June 2016 to May 2017. The pigs were Danish origin and raised in Tam
Diep Nuclear Breeding Swine Research and Development Center.

Main findings and conclusions:
Both Landrace and Yorkshire gilts had high growth performance with ADG ranged
from 782,55 g to 785.41 g. Breed significantly affected BF (P <0.001). Yorkshire had
higher BF (12.92mm) compared to Landrace (12.18mm). However, ADG was not
influenced by breed. Generation affected both ADG and BF. The generation 2 in both
Landrace and Yorkshire had higher growth than the generation 1.
The fixed factor (breed, generation and parity) affected the reproductive
performance. However, the effects of generation and parity were more significant than
those of breed. Yorkshire had higher reproductive performance than Landrace. The

numbers of born alive and weaned piglets per sow for Landrace were 11.76 and 10.67,
for Yorkshire 12.15 and 11.21 respectively. The litter weights of Landrace at birth and
weaning were 17.40 and 68.08 kg, while these weights of Yorkshire were 18.09 and 72.35
kg respectively. The first generation of both Landrace and Yorkshire was more likely to
have higher reproductive performance than their origin. The fertility of both breeds
tended to increase from the first litter to fourth litter. It began to decrease from the fifth
litters.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, chăn ni lợn là ngành chiếm vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu
ngành chăn nuôi nước ta. Chăn nuôi lợn không những đáp ứng nhu cầu trong
nước mà còn phục vụ xuất khẩu. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến
tháng 10/2016, tổng sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 3,66 triệu tấn, chiếm
73% trong tổng sản lượng thịt hơi các loại (Theo Channuoivietnam.com). Tuy
vậy, so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì năng suất và chất lượng
giống lợn của chúng ta vẫn còn thấp, nguyên nhân do chất lượng nguồn gen,
công nghệ chọn lọc và nhân giống. Tại các quốc gia có ngành chăn ni lợn
phát triển hàng đầu thế giới như Đan Mạch chỉ cần duy trì đàn trên 1 triệu con
vẫn có thể sản xuất gần 28 triệu lợn thịt hàng năm. Theo công bố của Danbred
(2014) cho b ết lợn Landrace và Yorksh re có khả năng s nh sản rất tốt, các chỉ t
êu đánh g á khả năng s nh sản của cá thể tốt nhất đạt được như sau: Số con ca
sữa/ná /năm đạt 38,4 con; Số con sơ s nh sống/ổ đạt 18 con; Số con ca sữa/ổ
đạt 16,1 con; Số ngày ca sữa là 28 ngày thì khố lượng ca sữa/con đạt 7,0 kg.
Mặt khác, kh đánh g á về khả năng s nh trưởng của lợn Landrace và Yorksh re
Đan Mạch, Danbred (2014) cho b ết lợn Landrace và Yorksh re n tạ trạm k ểm
tra năng suất có mức tăng khố lượng trung bình đố vớ lợn đực tương ứng là

1.035 và 986 g/ngày; đố vớ lợn cá đạt 968 g/ngày và 949 g/ngày. Như vậy, có thể
thấy được lợn Landrace và Yorksh re Đan Mạch có khả năng s nh sản tốt, khả
năng s nh trưởng cao.
Trước yêu cầu trên, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương đã nhập giống
lợn Landrace, Yorkshire từ Đan Mạch và nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát triển
giống lợn hạt nhân Tam Điệp. Các giống lợn Landarce và Yorkshire Đan Mạch nhập
về sẽ góp phần cải thiện năng suất và chất lượng đàn lợn giống hạt nhân của Trung
tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, từ đó cải thiện năng suất và chất lượng đàn lợn
giống trong nước thông qua việc chuyển giao con giống vào sản xuất.
Đánh giá được khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái Landrace và
Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch trong điều kiện nuôi dưỡng tại Trạm ngh ên cứu và
phát tr ển g ống lợn hạt nhân Tam Đ ệp là rất cần thiết. Vì thế, chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài “Khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn cái Landrace

1


và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch tại Trạm nghiên cứu và phát triển
giống lợn hạt nhân Tam Điệp”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu chung: Đánh giá được khả năng sinh trưởng và năng

suất sinh sản của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch.
- Mục tiêu cụ thể
+ Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn
cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch và đánh giá khả năng sinh
trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch qua các thế hệ.

+ Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản


của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch và đánh giá
được năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn
gốc Đan Mạch qua các thế hệ, lứa đẻ.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc
Đan Mạch tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp.

1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp các tư liệu về khả năng sinh trưởng, năng suất sinh
sản và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, năng suất
sinh sản của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch tại
Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp đánh giá khả năng sinh trưởng và năng
suất sinh sản của lợn cái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch trong điều
kiện nuôi dưỡng tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp.

- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, năng suất
sinh sản sản giúp Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp đưa
ra những giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sinh sản cho đàn lợn.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG LỢN LANDRACE VÀ YORKSHIRE
2.1.1. Giống lợn Landrace
G ống lợn Landrace có nguồn gốc Đan Mạch, được hình thành vào
khoảng năm 1924 – 1925. Lợn Landrace được tạo thành bởi quá trình lai tạo

giữa giống lợn Youtland (có nguồn gốc Đức) với giống lợn Yorkshire (có
nguồn từ Anh). Ở nước ta, g ống lợn Landrace được nhập nộ vào năm 1970
từ Cu Ba, sau này nhập từ các nước khác như Hoa Kỳ, Nhật, Bỉ, Đan Mạch...
H ện tạ , g ống lợn Landrace được nuô phổ b ến tạ các trạ g ống ở nước ta.

Về đặc đ ểm hình thá : Lợn Landrace có lơng da trắng tuyền. Ta
to, mềm, cụp che lấp mặt. Đầu dà , thanh. Thân dà , mơng nở, mình
thon, nhìn ngang g ống hình cá nêm. Khố lượng sơ s nh từ 1,2 kg/con
đến 1,3 kg/con. Lợn đực trưởng thành nặng từ 270 kg/con đến 300
kg/con, lợn cá trưởng thành nặng từ 200 kg/con đến 230 kg/con.
Về các chỉ t êu năng suất: Lợn Landrace bắt đầu phố g ống lúc 7
– 8 tháng tuổ , chỉ số lứa đẻ đạt 2,0 – 2,2 lứa/ná /năm và số con sơ s
nh sống đạt trung bình từ 10 con/lứa đến 12 con/lứa, lợn có khả năng
tăng khố lượng nhanh, 6 tháng tuổ có thể đạt 100 kg và tỷ lệ nạc đạt
từ 54% đến 56% (Theo Atlas g ống vật nuô ở V ệt Nam).
2.1.2. Giống lợn Yorkshire
Lợn Yorksh re hay còn gọ là lợn Đạ Bạch. Lợn có nguồn gốc tạ làng Yorsh
re (Anh). Lợn Yorksh re được nhập vào V ệt Nam từ L ên Xô (cũ) năm 1964, Cu
Ba năm 1970, Nhật Bản và Bỉ năm 1986, Mỹ năm 2000 và một số nước khác
trong đó có Đan Mạch. Lợn được n phổ b ến tạ các trạ g ống ở cả nước.

Về đặc đ ểm hình thá : Lợn Yorksh re có lơng da trắng tuyền, ta to,
đứng, trán rộng, mặt gẫy. Bốn chân chắc, khỏe, thân hình vững chắc, nhìn
ngang có hình chữ nhật, mình dà , mơng va nở, lưng thẳng, bụng thon.

Lợn đực trưởng thành nặng từ 250 kg/con đến 320 kg/con, lợn
cá trưởng thành nặng từ 200 kg/con đến 250 kg/con.
Về năng suất: Lợn Yorksh re bắt đầu cho phố g ống lúc 7 – 8 tháng tuổ , chỉ số
lứa đẻ đạt 2,0 đến 2,2 lứa/ná /năm, số con sơ s nh sống đạt từ 10 con/lứa đến 13
con/lứa. Tỷ lệ nạc đạt từ 52% đến 55%. (Theo Atlas g ống vật nuô ở V ệt Nam).


3


2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG CỦA LỢN
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng
Năng suất sinh trưởng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá được mức
độ nhanh lớn cũng như chất lượng sản phẩm chăn ni. Từ đó, đánh
giá được chất lượng con giống.
Để đánh g á khả năng s nh trưởng của lợn cá chúng ta sử dụng các nhóm
chỉ tiêu k ểm tra năng suất. Theo ngh ên cứu của tác g ả Clutter and Brascamp
(1998), một số chỉ t êu quan trọng trong nuôi k ểm tra bao gồm tăng khố lượng
trung bình/ngày n , độ dày mỡ lưng kh kết thúc nuô k ểm tra năng suất.

2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng
Các tính trạng quy định về khả năng s nh trưởng của lợn cá như:
tăng khố lượng trung bình/ngày n , độ dày mỡ lưng kh kết thúc
n vỗ béo là những tính trạng sản xuất, vì vậy các chỉ t êu này chịu
ảnh hưởng bở ha loạ yếu tố là yếu tố d truyền và yếu tố ngoạ cảnh.
2.2.2.1. Yếu tố di truyền
Các g ống lợn khác nhau thì khả năng s nh trưởng của chúng
cũng khác nhau. Theo tác g ả Clutter and Brascamp (1998), ở g a đoạn
trưởng thành, các chỉ t êu như tăng khố lượng trung bình/ngày n , t êu
tốn thức ăn/kg tăng khố lượng đều có hệ số d truyền đạt được ở mức
trung bình (h2 = 0,31), còn chỉ t êu về độ dày mỡ lưng lạ có hệ số d
truyền cao (h2 = 0,3 - 0,6) theo ngh ên cứu của tác g ả Sell er (1998).

Ngoà ra, bên cạnh hệ số d truyền chúng ta vẫn còn cần quan tâm
đến mố tương quan g ữa các tính trạng. Tương quan d truyền thuận

và l ên quan chặt chẽ như g ữa chỉ t êu tăng khố lượng và thu nhận
thức ăn có hệ số tương quan r = 0,65 (Clutter and Brascamp, 1998).
Qua nhiều năm với nhiều cơng trình nghiên cứu, các nhà khoa học và
thực tiễn sản xuất cho thấy phương pháp la giống có hiệu quả cao, ưu thế lai
nhận được khi lai g ống làm tăng khả năng sinh trưởng cả đàn giống và với
từng cá thể. Hiện nay, ở những nước có ngành chăn ni phát triển, trên 90%
con giống thương phẩm đều là con lai. Tuy nhiên lai giống khơng đảm bảo hồn
tồn việc tăng khả năng sinh trưởng, lai các giống nào với nhau và công thức
lai như thế nào thì có thể ảnh hưởng lớn đến kếtquả lai. Giá trị của lai giống
phụ thuộc vào ưu thế lai, đó là sự vượt trội của con lai so với bố mẹ.

4


2.2.2.2. Yếu tố ngoạ cảnh
Bên cạnh ảnh hưởng của yếu tố d truyền, các yếu tố ngoạ cảnh cũng
ảnh hưởng rất rõ rệt đến khả năng s nh trưởng của lợn. Cụ thể như sau:
- Ảnh hưởng của đ ều k ện chăn nuô
Đ ều k ện chăn nuô của mỗ trang trạ ảnh hưởng đến khả năng s nh trưởng
của lợn, chuồng kín, chuồng n đảm bảo về mật độ, d ện tích phù hợp thì khả
năng s nh trưởng tốt hơn chuồng hở, chuồng nuô vớ mật độ cao. Một số ngh ên
2

cứu cho thấy d ện tích chuồng n đạt 0,56m /con thì lợn ăn ít hơn và khả năng
2

tăng khố lượng cũng thấp hơn so vớ lợn được n ở d ện tích 0,78m /con. Đố
vớ lợn đực th ến, khả năng s nh trưởng đạt tố đa kh n ở d ện tích 0,84 – 1,0
2


m /con. Đặc b ệt, khả năng s nh trưởng của lợn được phát huy tốt kh
nuô theo đàn, lợn được nuô theo đàn sẽ cho lượng thức ăn thu
nhận/ngày cao hơn so vớ lợn nuô theo từng ô chuồng.
- Ảnh hưởng của tính b ệt

Mỗ loạ lợn khác nhau như lợn cá , lợn đực hay lợn đực th ến đều
có khả năng s nh trưởng là khác nhau. Lợn đực có khả năng s nh
trưởng cao hơn lợn cá và lợn đực th ến, tuy vậy nhu cầu về năng
lượng duy trì của lợn đực cũng cao hơn ha loạ lợn trên.
- Ảnh hưởng của d nh dưỡng
D nh dưỡng chính là yếu tố quan trọng bậc nhất trong số các yếu tố ngoạ
cảnh ảnh hưởng đến khả năng s nh trưởng của lợn. Mố quan hệ đặc b ệt g ữa năng
lượng và prote n trong khẩu phần thức ăn là yếu tố quan trọng g úp cho v ệc

đ ều kh ển tốc độ tăng khố lượng và t êu tốn thức ăn của lợn. Tăng khố

lượng trung bình/ngày cũng sẽ thay đổ theo mố quan hệ g ữa các các
chất vớ nhau như: v tam n, prote n và chất khoáng. Bổ sung các ax t am
n cần th ết vào khẩu phần ăn của lợn g úp tăng khố lượng nhanh hơn.
Như vậy, khả năng tăng khố lượng của lợn tốt hơn, t êu tốn thức ăn thấp
hơn và độ dày mỡ lưng cao hơn kh cho lợn ăn theo chế độ ăn tự do.

- Ảnh hưởng của mùa vụ
Như chúng ta đã b ết, thơng qua q trình trao đổ chất, lợn đ ều chỉnh thân nh
ệt của chúng bằng cách cân bằng nh ệt lượng mất đ và lượng nh ệt hấp thụ được.
Kh có sự chênh lệch lớn g ữa thân nh ệt và nh ệt độ mơ trường thì khả năng thốt
nh ệt sẽ tăng lên. Mùa đơng, nh ệt độ mô trường xuống thấp dướ

5



nh ệt độ cơ thể thì cơ thể sẽ phả tăng cường sản s nh ra nh ệt độ để làm ấm cơ
thể, chính vì thế lợn cần ăn nh ều hơn dẫn đến ch phí về thức ăn sẽ tăng lên.
Một số tác g ả trong và ngoà nước cũng đã ngh ên cứu đến ảnh hưởng của
mùa vụ đến khả năng s nh trưởng của lợn như: Kh ngh ên cứu về mố l ên quan
g ữa nh ệt độ và khả năng tăng khố lượng. Theo Gourdine et al. (2006), kh nuô
lợn vào mùa hè, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày sẽ g ảm 20% ở g ống lợn
Yorksh re và g ảm 14% ở các g ống lợn địa phương, do sự thích ngh g ống của
lợn Yorkshire kém hơn giống lợn địa phương, v ệc g ảm về lượng thức ăn thu
nhận sẽ ảnh hưởng trực t ếp đến khả năng s nh trưởng của lợn. Một số tác g ả
khác như Trần Thị M nh Hoàng và cs. (2003) cũng đều cho rằng khả năng tăng
khố lượng của lợn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như năm và mùa vụ.

2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI
2.3.1. Các chỉ t êu đánh g á năng suất s nh sản của lợn ná
Trong chăn nuô lợn ná s nh sản có nh ều chỉ t êu để đánh g á khả năng s
nh sản của lợn ná , tuy nh ên theo các nhà d truyền g ống lợn thì h ệu quả của
chăn ni được đánh giá bằng số lợn con cai sữa/ná /năm và tổng khố lượng
lợn con ca sữa/ná /năm, đây là ha chỉ t êu tổng hợp và quan trọng nhất. Ha chỉ t
êu này phụ thuộc vào tuổ thành thục về tính, tỷ lệ thụ tha , số con sơ s nh, số
lứa đẻ/ná /năm, tỷ lệ nuô sống lợn con theo mẹ đến ca sữa, kỹ thuật n dưỡng
chăm sóc. Chính vì vậy, v ệc cả t ến nhằm nâng cao số lợn con ca sữa/ná /năm
và tổng khố lượng lợn con ca sữa/ná /năm là một trong những b ện pháp làm
tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản. Một số tác g ả như
Nguyễn Th ện và Hoàng K m G ao (1996) cho b ết: trong các trang trạ chăn nuô
lợn công ngh ệp, số lợn con ca sữa/ná /năm là chỉ t êu đánh g á chính xác nhất
năng suất sinh sản của lợn nái, chỉ tiêu này được tính trong tồn bộ thời g an
sử dụng lợn ná (tính từ lứa đẻ 1 đến lứa đẻ cuố cùng).
Số lợn con ca sữa/ná /năm phụ thuộc vào số trứng rụng, số lợn con sơ s nh

sống, số lợn con để nuô và tỉ lệ lợn con nuô sống tớ lúc ca sữa (Ducos, 1994). Vì
thế, v ệc áp dụng các b ện pháp nhằm nâng cao chỉ t êu số con sơ s nh sống và số
con ca sữa hay g ảm tỷ lệ hao hụt lợn con g a đoạn theo mẹ là công v ệc được các
nhà chăn nuô lợn ná s nh sản quan tâm hàng đầu. Theo Mabry et al. (2001), các tính
trạng như: số con sơ s nh sống, số con ca sữa, khố lượng 21 ngày/ổ và số lứa
đẻ/ná /năm là các tính trạng chủ yếu nhằm đánh g á khả năng

6


s nh sản của lợn ná . Các tính trạng này có va trị rất quan trọng và ảnh
hưởng đến h ệu quả k nh tế và lợ nhuận của ngườ chăn n lợn. Trần Đình
M ên (1997) thì cho rằng v ệc tính tốn năng suất sinh sản của lợn nái cần
xem xét các chỉ tiêu như chu kỳ động dục, tuổi thành thục về tính, tuổi có
năng suất sinh sản, thời gian chửa và số con đẻ ra/lứa. Đỗ Thị Thoa (1998)
cho biết các đặc tính sinh sản cần ở lợn nái gồm: tuổi đẻ lứa đầu, số con đẻ
ra còn sống, số con cai sữa, khoảng cách lứa đẻ, thời gian cai sữa.

H ện nay, để đánh g á khả năng s nh sản của lợn ná , ngườ ta
thường đánh g á thông qua các chỉ t êu sau: Tuổ phố g ống lần đầu
(ngày); Tuổ đẻ lứa đầu (ngày); Số con sơ sinh/ổ (con); Số con sơ sinh
sống/ổ (con); Số con để nuôi/ổ (con); Số con cai sữa/ổ (con); Khối lượng
sơ sinh sống/ổ (kg); Khối lượng cai sữa/ổ (kg); Thời gian cai sữa (ngày).

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất s nh sản của lợn ná
2.3.2.1 Yếu tố di truyền
G ống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ t êu s nh sản của lợn ná
(Đặng Vũ Bình, 1999). Khả năng s nh sản của các g ống lợn khác nhau là khác nhau,
các g ống lợn như Yorksh re, Landrace được xếp vào loạ có năng suất s nh sản
khá. Các g ống lợn chuyên dụng thường được gọ là “dòng s nh trưởng” như

Duroc, P etra n, Hampsh re có năng suất s nh sản trung bình. Các g ống lợn thuộc
“dòng s nh trưởng” thường cho năng suất s nh sản thấp hơn so vớ các g ống
thuộc “dịng s nh sản”. Ngồ ra, các g ống lợn thuộc “dịng s nh trưởng” thường
n con kém, thể h ện ở tỷ lệ lợn con hao hụt trong g a đoạn theo mẹ cao hơn so
vớ các g ống lợn đa dụng khác như Landrace và Yorksh re. Các g ống chuyên dụng
về s nh sản hay được gọ là “dịng s nh sản”, trong đó đặc b ệt g ống lợn Me shan
có năng suất s nh sản cao. Sự thành thục về tính ở các g ống lợn khác nhau là khác
nhau. Các g ống lợn có tầm vóc, khố lượng nhỏ thường thành thục về tính sớm
hơn các g ống lợn có tầm vóc, khố lượng lớn. Sự thành thục về tính ở lợn cái là
thời điểm rụng trứng lần đầu tiên và xảy ra lúc 3 - 4 tháng tuổi đối với các g ống lợn
thành thục sớm như các g ống lợn nộ và 6 - 7 tháng tuổ đố vớ hầu hết các g ống
lợn ngoạ phổ b ến ở các nước phát tr ển. Giống lợn Meishan có tuổi thành thục về
tính sớm, năng suất sinh sản cao, so với giống lợn Yorkshire. Một số nghiên cứu
trên đàn lợn Landrace và Yorksh re đều cho rằng yeus tố Giống ảnh hưởng đến các
tính trạng như: số con đẻ ra, số con sơ sinh sống, số con để nuôi và số con cai
sữa, khoảng cách lứa đẻ và khối lượng

7


toàn ổ giai đoạn sơ sinh, cai sữa (Tạ Thị Bích Dun, 2003). Trong kh
đó, tác g ả Đặng Vũ Bình (1999) kh ngh ên cứu các yếu tố ảnh hưởng
tớ các tính trạng năng suất s nh sản trong một lứa đẻ của lợn ná
ngoạ (Landrace và Yorksh re) được n tạ Xí ngh ệp lợn g ống Mỹ
Văn thì cho kết quả giống chỉ ảnh hưởng tới số con để nuôi (P<0,05).
Các chỉ t êu về khả năng s nh sản thường có hệ số d truyền thấp
nên năng suất s nh sản chịu ảnh hưởng lớn bở tác động của các yếu
tố mô trường. Một số kết quả ngh ên cứu được thể h ện ở bảng 2.1.
Bảng 2. 1 Một số kết quả ngh ên cứu về hệ số d truyền
của các tính trạng s nh sản

Chỉ tiêu
Tuổi đẻ lứa đầu
Số con đẻ ra/ổ
Số con cai sữa/ổ
Khối lượng sơ sinh/con
Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ
Arango et al. (2005) cho rằng: Hệ số di truyền của tính trạng số con cai sữa

ở mức thấp 0,03 – 0,09. Nhưng, Rho et al. (2006) lại cho rằng hệ số di

truyền của hai tính trạng sinh sản trên lớn hơn 0,15. Một số nghiên cứu
trong nước cho biết hệ số di truyền của hai tính trạng sinh sản trong
khoảng từ 0,1 – 0,17 cịn hai tính trạng sinh trưởng trong khoảng 0,47 –
0,64 (Tạ Thị Bích Duyên và cs., 2004). Tom Long (1995) đưa ra hệ số di
truyền số con sơ sinh sống/ổ là 0,1 còn số con cai sữa/ổ là 0,1.
Kết quả phân tích trên cho thấy, tùy thuộc vào sự khác nhau của quần
thể, thời điểm nghiên cứu và phương pháp ước lượng, nên giá trị của hệ số
di truyền của các tính trạng sản xuất thay đổi khá lớn giữa các báo cáo.

2.3.2.2. Yếu tố ngoạ cảnh
Ngoài ảnh hưởng của yếu tố di truyền thì yếu tố ngoại cảnh cũng
ảnh hưởng rất rõ ràng đến năng suất sinh sản của lợn nái.
- Ảnh hưởng của D nh dưỡng
Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng cho tất cả các hoạt

8


động sống của cơ thể lợn, nó đóng vai trị quyết định trong việc nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm. Lợn cá hậu bị và lợn ná cần được cho ăn đủ số

lượng và đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để lợn phát huy tốt khả năng s nh sản.

+ Protein: Đối với lợn nái ngoại, protein trong khẩu phần ăn thường chiếm từ
15 - 17%, nhưng tùy thuộc vào thể trạng lợn nái và các giai đoạn sinh trưởng, phát
triển. Nếu chúng ta cung cấp thừa hay thiếu protein cũng đều ảnh hưởng đến năng
suất sinh sản của lợn nái. Nếu thiếu protein ở giai đoạn mang thai thì lợn con sinh
ra sẽ có khối lượng thấp, số con đẻ ra ít, thể trạng lợn con yếu. Nếu thiếu protein ở
giai đoạn lợn nái nuôi con thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và chất lượng
sữa từ đó ảnh hưởng đến chất lượng đàn con. Còn nếu cung cấp thừa protein ở
giai đoạn mang thai làm tăng tỷ lệ thai chết, lợn không hấp thu hết protein gây lãng
phí và làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái.

+ Năng lượng: Cung cấp năng lượng đáp ứng theo nhu cầu của lợn nái
cho từng giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo cho quá trình sinh lý ở
lợn xảy ra bình thường và góp phần nâng cao được năng suất sinh sản. Tuy
nhiên, việc cung cấp thiếu hay thừa năng lượng cũng ảnh hưởng đến năng
suất sinh sản ở lợn nái. Trong thời gian mang thai nếu chúng ta cung cấp thừa
năng lượng sẽ làm cho lợn nái quá béo gây nên hiện tượng chết phơi tăng, đẻ
khó và đặc biệt là sau khi đẻ lợn nái sẽ kém ăn làm giảm khả năng tiết sữa
trong đó có là sữa đầu, đây là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát
triển của lợn con. Ngoài ra, việc cung cấp thừa năng lượng cũng có khả năng
làm cho lợn con có tỷ lệ tiêu chảy cao hơn do sữa nhiễm mỡ. Tuy nhiên, nếu
chúng ta cung cấp thiếu năng lượng cho lợn nái trong giai đoạn mang thai sẽ
làm cho thể trạng lợn nái quá gầy, không đảm bảo cho quá trình sinh trưởng,
phát triển của thai, lợn con sinh ra cịi cọc, khơng đủ tiêu chuẩn ni.

+ Khống chất: Khoáng chất cũng là yếu tố cần thiết đảm bảo sự sống bình
thường cho lợn mẹ. Trong khẩu phần thức ăn của lợn nái không những phải cung
cấp đầy đủ Ca và P mà phải cung cấp đầy đủ Vitamin D và có sự cân bằng giữa Ca
và P, điều này rất cần thiết cho quá trình hấp thu Ca và P. Lợn nái thiếu Ca, P

nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn thiếu Ca hoặc thiếu Vitamin D. Việc cung
cấp thiếu Ca và P gây ảnh hưởng rất lớn đến lợn nái đặc biệt trong giai đoạn mang
thai. Ở giai đoạn mang thai, lợn mẹ cần rất nhiều Ca và P để cung cấp cho q trình
tạo mơ xương của bào thai, khi không cung cấp đủ Ca và P cơ thể lợn nái phải huy
động Ca và P trong xương làm cho hệ xương của cơ thể mẹ bị loãng

9


và yếu, đây là nguyên nhân dẫn đến lợn nái dễ bị bại liệt. Ngược lại, nếu chúng
ta cung cấp thừa Ca và P cũng ảnh hưởng đến lợn nái và gây ra một số bệnh
như sỏi thận, gây lắng đọng Ca ở phủ tạng, ảnh hưởng đến sức khỏe lợn nái.

+ Vitamin: Các vitamin như A, D, B1, C, E … ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe lợn nái như hiện tượng chết phôi, chết thai, số con đẻ ra ít, lợn con đẻ ra
cịi cọc, lợn nái bị bại liệt trước và sau đẻ, năng suất và chất lượng sữa kém.
Tuy nhiên, nếu chúng ta bổ sung vitamin thừa cũng là liều thuốc độc cho cơ
thể. Như thừa vitamin A sẽ gây ảnh hưởng hấp thu vitamin E làm cho lợn không
động dục hay động dục kém, thai phát triển kém.
- Ảnh hưởng của tuổi phối gióng lần đầu và khối lượng phối giống lần đầu

Lợn cá phố g ống lần đầu cần thành thục về tính và thể vóc. Tuổi phối
giống lần đầu quá sớm hay quá muộn, khối lượng phối giống lần đầu quá
thấp hay quá cao đều ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu
lợn hậu bị đưa vào khai thác quá sớm, cơ thể phát triển chưa hồn thiện thì
số trứng rụng ít, tỷ lệ thụ thai kém dẫn đến giảm số con sinh ra. Ngoà ra, v
ệc đưa lợn hậu bị vào kha thác quá sớm còn ảnh hưởng đến v ệc phát triển
thể chất, thể vóc lợn ná sau này. Nếu lợn hậu bị đưa vào khai thác muộn sẽ
làm giảm thời gian sử dụng con nái dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế.


- Ảnh hưởng của số trứng rụng
Số lượng trứng rụng nhiều hay ít ảnh hưởng trực t ếp đến số con sinh
ra. Số lượng trứng rụng trong một chu kỳ động dục là giới hạn cao nhất của
số con đẻ ra trong một lứa. Trong thực tế mỗi lợn nái đẻ trên dưới 10 con
thì số trứng rụng sẽ nhiều hơn số con đẻ ra. Novikov (1979) cho rằng số
trứng rụng xảy ra ở ngày thứ 2 của chu kỳ động dục, lợn nái hậu bị là từ 24
- 30 giờ còn lợn nái trưởng thành là 20 - 24 giờ tính từ khi bắt đầu động dục.

- Ảnh hưởng của thời điểm phối giống thích hợp
Tỷ lệ thụ tinh của các trứng rụng trong chu kỳ động dục của lợn nái chủ yếu
phụ thuộc vào thời điểm phối giống. Trong điều kiện bình thường tỷ lệ thụ tinh là 90
- 100% nếu số trứng rụng ở mức bình thường và tỷ lệ thụ tinh sẽ không ảnh hưởng
tới sự phát triển của các trứng đã được thụ tinh. Tuy nhiên, nếu số trứng rụng nh
ều quá mức bình thường thì tỷ lệ trứng phát triển bình thường ngay sau khi thụ tinh
sẽ giảm đi, tức là tỷ lệ con đẻ ra/số trứng rụng sẽ giảm thấp khi số trứng rụng tăng
lên. Thời điểm phối giống thích hợp nhất nằm ở một biên độ thời

10


gian nhất định. Thời gian động dục ở lợn ná thường kéo dài 5-7 ngày, nhưng
thời gian lợn ná chịu đực chỉ khoảng 2,5 ngày. Vì thế, muốn nâng cao tỷ lệ thụ
thai chúng ta cần h ểu rõ thời điểm rụng trứng và khoảng thời gian trứng rụng,
phối tinh quá sớm hoặc quá muộn đều dẫn đến kết quả thụ tinh không cao.
Nguyễn Thiện (1998) cho b ết thời điểm rụng trứng và thụ tinh thích hợp nhất:
phối giống tại các thời điểm: 18, 24, 30, 36 và 42 giờ kể từ khi con vật bắt đầu
chịu đực cho tỷ lệ thụ thai lần lượt đạt 80%, 100%, 100%, 80%, 70% và số con
đẻ ra tương ứng là: 8,20; 11,80; 10,50; 9,80; 7,80 con. Như vậy, theo Nguyễn Th
ện (1998), thời điểm phối giống thích hợp nhất, cho số con đẻ ra cao là vào lúc
24 - 30 tính từ giờ chịu đực đầu tiên, giao động từ 15 - 45 giờ.


- Ảnh hưởng của lứa đẻ
Lứa đẻ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái vì
có sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn nái. Năng suất sinh sản của lợn
nái thường thấp nhất ở lứa đẻ thứ nhất, đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 3, 4, 5 và sau đó
gần như là ổn định hoặc hơi giảm khi lứa đẻ tăng lên. Lợn ná đẻ lứa đầu tiên
thường có số con đẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ hơn so với những lứa đẻ sau.

- Ảnh hưởng của thời gian nuôi con
Thời gian nuôi con của lợn ná ảnh hưởng đến khoảng cách giữa 2 lứa đẻ
và từ đó ảnh hưởng đế số lợn con ca sữa/nái/năm. Hughes and Varley (1980)
cho rằng mặc dù cai sữa ở 8 tuần tuổi là tốt nhất cho cả mẹ và con nhưng nó sẽ
ảnh hưởng đến số lứa đẻ/nái/năm. Trong trường hợp này số lứa đẻ chỉ đạt 1,8 2,0 lứa, nhưng nếu cai sữa ở 3 tuần tuổi có thể đạt 2,5 lứa/nái/năm với chi phí
rất rẻ, lợn con ít bệnh tật hơn. Để rút ngắn thời gian nuôi con của lợn ná ,
chúng ta cần ca sữa sớm cho lợn con. Để đạt được đ ều này, ngườ chăn nuô
cần phải tập cho lợn con ăn sớm từ 7 ngày tuổi để đến ngày thứ 30 lợn con có
thể sống độc lập và khơng cần sữa mẹ (Lê Hải, 1981).

- Ảnh hưởng của thời gian động dục trở lại sau cai sữa
Thời gian động dục trở lại sau cai sữa không giống nhau giữa các giống.
Theo Nguyễn Th ện và Hoàng K m G ao (1996), cai sữa sớm không ảnh hưởng
đến động dục sớm và ngược lại, cai sữa càng sớm thì thờ g an từ cai sữa tới
ngày động dục càng dài, rụng trứng ít. Cai sữa vào 10 ngày có thời gian động
dục trở lại là 14,7 ngày; cai sữa 28 ngày động dục trở lại sau 12,20 ngày, cai
sữa 50 ngày thì động dục trở lại 6 ngày và số trứng rụng 15 - 16 trứng. Vì vậy,
tác giả cho rằng tốt nhất là cai sữa lợn con từ 21 - 28 ngày tuổi.

11



- Ảnh hưởng của mùa vụ
Đối với lợn ngoại, điều kiện t ểu khí hậu chuồng n (nhiệt độ, ẩm độ, ánh
sáng...) và mùa vụ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản của lợn nái. Nhiệt độ
0

0

thích hợp cho sinh sản là 18 - 20 C. Nếu nhiệt độ cao hơn 30 C sẽ làm giảm tỷ lệ thụ
thai và tăng tỷ lệ chết phơi. Do đó, vào mùa hè tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra/lứa
0

thường thấp hơn các mùa khác. Nếu nhiệt độ dưới 18 C thì tỷ lệ lợn con chết do
lạnh và bệnh tiêu chảy cao hơn dẫn đến tỷ lệ nuôi sống lợn con sẽ thấp.

2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nâng cao năng suất và chất lượng g ống lợn luôn là nhu cầu của các nhà
chăn nuôi từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn theo hướng trang trại. Từ đầu những năm
90 trở lại đây, nước ta đã chú ý đến công tác cải tạo, nâng cấp đàn giống qua các
cơng trình nghiên cứu về giống lợn và nhập các g ống cao sản. Các giống lợn cao
sản Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain đã được nhập vào Việt Nam từ các nước
(Cu Ba, Mỹ, Úc, Bỉ, Canada, Thái Lan...) và từ các nguồn như: các chương trình
giống của Nhà nước; các dự án hợp tác giữa Việt Nam và nước ngoài.

Năng suất sinh sản ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuô
lợn. Thông qua các chỉ tiêu về năng suất sinh sản ở lợ ná được thu thập từ các
thế hệ trước, có thể đánh giá được năng suất của nhóm cá thể theo dõi để từ
đó có biện pháp chọn lọc, thay thế hay loại thải các thể lợn cho phù hợp. Trong
công tác chọn lọc nhân thuần với các giống thuộc “dòng mẹ” như Landrace,
Yorkshire đã được quan tâm nghiên cứu nhiều và đạt những tiến bộ di truyền

đáng kể về năng suất, chất lượng. Ở Việt Nam, các giống lợn ngoại Landrace,
Yorkshire khơng những đóng vai trò chủ yếu trong khâu sản xuất con lai ni
thịt mà cịn góp phần quan trọng vào các chương trình "nạc hố" đàn lợn ở các
tỉnh miền Bắc nước ta. Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về năng suất sinh
sản của lợn nái ngoại thuần chủng trong các năm qua ở nước ta.
Nghiên cứu của Nguyễn Thiện và cs. (1995) cho b ết năng suất sinh sản của
lợn Landrace đạt được ở các chỉ t êu số con đẻ ra cịn sống/ổ là 9,25 con, khối
lượng trung bình 1 lợn con sơ sinh là 1,36 kg, khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi là
33,80 kg, số con 60 ngày/ổ là 7,21 con, khối lượng toàn ổ 60 ngày tuổi là 84,60 kg và
khối lượng trung bình 1 lợn con 60 ngày là11,70 kg. Khi nghiên cứu đặc điểm sinh
học và tính năng sản xuất của 1 số giống lợn ngoại, Phạm Hữu Doanh

12


và cs. (1995) cho biết: Số con đẻ ra/ổ đạt 9,37 con với lợn Yorkshire và 8,4
con với lợn Landrace; Khối lượng toàn ổ con sơ sinh đạt 11,89 kg với lợn
Yorkshire và 11,3 kg với lợn Landrace; Số con 60 ngày/ổ đạt 8,9 con ở lợn
Yorkshire và 7,0 con ở lợn Landrace. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị
Vân (1998) về năng suất sinh sản của giống lợn Landrace trên 140 ổ đẻ cho
kết quả trung bình đạt 8,66 con sơ sinh cịn sống/ổ với khối lượng sơ sinh
bình quân 1,42 kg/con. Số con sơ sinh đạt cao nhất là dòng lợn Landrace
Nhật (9,02 con) và thấp nhất là dịng Landrace Bỉ (8,04 con). Dịng Landrace
Bỉ đẻ con có khối lượng sơ sinh cao nhất (1,54kg/con) và thấp nhất ở
Landrace Nhật (1,29 kg/con). Khả năng tiết sữa bình quân 31,50 kg và khơng
có biểu hiện sai khác đáng kể giữa ba dịng Landrace (Nhật, Bỉ và CuBa).
Khối lượng tồn ổ lúc cai sữa bình qn đạt 76,50 kg, dịng Landrace CuBa
cao hơn hai dịng Landrace Nhật, Bỉ nhưng khơng đáng kể. Khối lượng
trung bình lợn con cai sữa của dòng Landrace Bỉ cao nhất 12,72 kg/con.
Lợn Yorkshire đã được cải thiện rõ rệt cả về năng suất sinh sản và sinh

trưởng thơng qua q trình chọn lọc nhân thuần (Nguyễn Thiện và cs.,1995).
Nguyễn Văn Đức và cs. (2010) kh đánh g á năng suất sinh sản của lợn Landrace và
Yorkshire được nuô tạ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội cho kết quả số con sơ
sinh sống/ổ lần lượt là 10,63 con và 10,14 con; số con ca sữa/ổ lần lượt là 9,0 con
và 8,85 con. Phùng Thị Vân và cs. (2000) cho b ết kết quả nghiên cứu về tuổi đẻ lứa
đầu đối với lợn Yorkshire là 363 ngày. Nghiên cứu về khoảng cách lứa đẻ ở lợn
Yorksh re theo Đoàn Xuân Trúc và cs.(2000) là 167,3 ngày và Đặng Vũ Bình (1994) là
203,9 ngày. Phùng Thị Vân và cs. (2001) nghiên cứu lợn Yorkshire nuôi tại Thụy
Phương trong năm 2000 có số con sơ sinh sống/lứa là 10,04 con. Một số nghiên
cứu khác như Đoàn Xuân Trúc và cs. (2000) nghiên cứu về lợn Yorkshire nuôi tại Mỹ
Văn có số con sơ sinh sống/lứa là 9,76 con và nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs.
(2001) về số con sơ sinh sống/ổ là 10,2 con. Kết quả số con sơ sinh sống/ổ có sự
khác nhau như vậy là do kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng khác nhau, cùng với đó là
điều kiện mơi trường, chuồng trại cũng như bệnh tật là khác nhau... Kh ngh ên cứu
về khố lượng sơ s nh/con của lợn Yorksh re, tác g ả Đặng Vũ Bình (1994) cho biết
khối lượng sơ sinh/con là 1,28 kg/con; Phùng Thị Vân và cs. (2001) là 1,3 kg/con. Số
con cai sữa/ổ là chỉ tiêu quan trọng thể hiện được tập tính ni con khéo của lợn
nái và khả năng chăm sóc, quản lý đàn lợn của nhà chăn nuôi. Kết quả về số con
cai sữa/ổ đố vớ lợn

13


×