Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.7 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHỜ QUÝ THẦY CÔ GIẢI HỘ Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm R r . L. C ; L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u U 2 cos t (V ) . Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là A. 0,887 B. 0755 C. 0,866 D. 0,975 Bài 2: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R ; cuộn dây thuần cảm và tụ điện . Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây ; hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R lần lượt là uL = – 20 3 V ; uC = 60 3 V , uR = 30V ; Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là u’L = 40V ; u’C = – 120V , u’R = 0. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là A. 100V B. 120V C. 80 3 V D. 60V. Bài 3: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và x = 6 . Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn A. 22 B. 24 C. 20 D. 26 Bài 4: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,4m. Trên đoạn MN = 30mm (M và N ở một bên của O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1 : A. 12 B. 15 C. 14 D. 13.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>