Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

HDC de tuyen sinh THPT Chuyen nam 2013 mon Ngu van khongchuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ CHÍNH THỨC. HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 - THPT CHUYÊN Năm học 2013 -2014 MÔN THI: NGỮ VĂN (Không chuyên) (Thời gian làm bài:120 phút - Không kể thời gian giao đề) Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang. I. Hướng dẫn chung - Giám khả o cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, giám khảo cần đặc biệt ch ú ý những bài viết thể hiện sự thông minh, sáng tạo, có cảm xúc. Có thể chấp nhận những ý không trùng với đáp án, song có cơ sở và thuyết phục. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được th ống nhất trong hội đồng chấm thi. II. Đáp án và thang điểm Câu 1 (1,0 điểm) Ý Nội dung cần đạt Đoạn văn đã cho trích từ văn bản: “Chuyện người 1 con gái Nam Xương” Tác giả: Nguyễn Dữ. 2. Câu 2 (1,0 điểm) Ý Nội dung cần đạt Thành phần khởi ngữ: Làm khí tượng a b(1) b(2) c(1) c(2). Điểm 0,5 0,5. Điểm 0,5. Câu ca dao trên đã đưa ra lời khuyên: Chúng ta cần phải có thái độ tế nhị, lịch sự khi giao tiếp. Điều này có liên quan tới phương châm hội thoại lịch sự Biện pháp tu từ: điệp ngữ.. 0,25. Người mẹ Tà-ôi ước mong cho con được sống Tự do.. 0,25. 0,25 0,25. Câu 3 (2,5 điểm) Bài làm của thí sinh cần đạt được những yêu cầu sau: - Về kĩ năng : Thí sinh biết viết một đoạn văn nghị luận theo yêu cầu đã cho. Biết cách trình bày bố cục đoạn văn, liên kết câu. D iễn đạt lưu loát, trôi ch ảy, viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, đúng chính tả; trình bày sạch sẽ. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có các ý cơ bản sau: Ý. Nội dung cần đạt. 1. - Hiểu về mái ấm gia đình : Gia đình chính là nơi sinh sống, gắn bó, trưởng thành của mỗi người; Là nguồn vui, nguồn yêu thương, là mái ấm chở che cho mỗi cuộc đời . - Vai trò của mái ấm gia đình: + Mái ấm gia đình có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người, nhất là đối với trẻ em. + Là nơi trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng, được yêu thương, dạy dỗ nên người . + Là nơi đảm bảo cho những yêu cầu vật chất và tinh thần cần thiết ở trẻ em trong cuộc sống. + Là nền tảng hình thành tính cách, cuộc đời mỗi cá nhân. - Những tác động khác nhau của mái ấm gia đình tới trẻ em: + Gia đình hạnh phúc tạo nên sự bình yên trong tâm hồn trẻ thơ và sự bình yên của xã hội. + Gia đình tan vỡ, trẻ em sẽ là những nạn nhân thiệt thòi, bất hạnh nhất. - Tình cảm, trách nhiệm của mỗi người: Người lớn cần có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn mái ấm gia đình để không làm tổn thương con trẻ. Trẻ em cần phải biết vâng lời, làm vui lòng ông bà, cha mẹ, yêu thương, gắn bó với gia đình.. 2. 3. 4. Điểm. 0,5. 1,0. 0,5. 0,5. Câu 4 ( 5điểm) Thí sinh có thể trình bày cảm nhận của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ theo nhiều cách, song cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau : - Về kĩ năng : Vêu cầu trình bày dưới dạng một bài văn nghị luận hoàn chỉnh. Có kĩ năng phân tích, cảm nhận về ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và diễn đạt. - Về kiến thức : Đảm bảo các nội dung sau: Phần Mở bài. Ý. Nội dung cần đạt. Điểm. Giới thiệu, dẫn dắt được đoạn thơ. 0,25. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cảm nhận về Nội dung Thân. bài Cảm. Hoàn cảnh sống thay đổi, cuộc sống hiện đại đầy đủ tiện nghi (ánh điện, cửa gương) làm cho người ta lãng quên vầng trăng, lãng quên quá khứ, vầng trăng trở thành người xa lạ. Tình huống vầng trăng xuất hiện đột ngột (đèn điện tắt…) và cảm xúc đột ngột, bất ngờ của nhân vật trữ tình khi gặp lại vầng trăng xưa . Nhân vật trữ tình bất ngờ đối diện vầng trăng, lòng tràn ngập bao cảm xúc: xấu hổ, hối hận, day dứt… Những gian lao, vất vả và cả nghĩa tình trong quá khứ ùa về khiến nhân vật trữ tình giật mình, xúc động, rưng rưng … Vầng trăng – quá khứ nghĩa tình luôn tròn đầy, bất diệt, thuỷ chung làm cho con người thêm ân hận, day dứt. Sự im lặng của vầng trăng như lời nhắc nhở nghiêm khắc về thái độ sống với quá khứ. Cái giật mình thức tỉnh của nhà thơ thật đáng trân trọng khiến lòng ta cảm động.. 0,5. 0,75. 1,0. 1,0. Hình ảnh thơ (hình ảnh vầng trăng) vừa gợi cảm, đa nghĩa, biểu tượng vừa cụ thể, gần gũi.. 0,5. Giọng điệu thơ như lời kể tâm tình và suy tư, trầm lắng.. 0,25. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc mà giàu khả năng diễn tả và triết lí sâu sắc; Biện pháp nhân hoá được sử dụng tài tình.. 0,5. nhận về nghệ thuật. 0,25 Kết bài. Đánh giá khái quát về đoạn thơ. * Thang điểm: Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 4 : Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, lí giải hợp lí. Có thể mắc một số lỗi chính tả, dùng t ừ. Điểm 3 : Đáp ứng được khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm. Có thể mắc một số lỗi. Điểm 1,2 : Nắm chưa chắc kiến thức, cảm nhận sơ sài về đoạn thơ . Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả nội dung và phương pháp làm bài. Các điểm còn lại giám khảo tự cân nhắc. ……………HẾT………… 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×