Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi hsg ly 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2010 – 2011 MÔN THI: VẬT LÍ Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4điểm) Mét chiÕc vßng b»ng hîp kim vµng vµ b¹c, khi c©n trong kh«ng khÝ cã träng lợng P0= 3N. Khi cân trong nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N. Hãy xác định khối lợng phần vàng và khối lợng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tæng thÓ tÝch ban ®Çu V1 cña vµng vµ thÓ tÝch ban ®Çu V 2 cña b¹c. Khèi lîng riªng cña vµng lµ 19300kg/m3, cña b¹c 10500kg/m3. Cõu 2: (3điểm) Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m. Vận tốc bơi so với nớc là không đổi. a.TÝnh vËn tèc cña níc vµ vËn tèc b¬i cña ngêi so víi bê khi xu«i vµ ngîc dßng. b. Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngợc, gặp bóng lại bơi xuôi... cứ nh vậy cho đến khi ngời và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên. Câu 3: (4điểm) Thả một cục nước đá có mẩu thuỷ tinh bị đóng băng trong đó vào một bình hình trụ chứa nước. Khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn là h = 11mm. Cục nước đá nổi nhưng ngập hoàn toàn trong nước. Hỏi khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong bình thay đổi thế nào? Cho biết khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3; nước đá là Dđ = 0,9g/cm3; của thuỷ tinh là Dt = 2g/cm3. Cõu 4: (3điểm) Trong một khối nớc đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích V = 160cm 3 . Ngời ta rút vào hốc đó 60g nớc ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nớc nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lợng riêng của nớc và nớc đá lần lợt là Dn = 1g/cm3, Dd = 0,9g/cm3. Nhiệt nóng chảy của nớc đá là:  = 3,36.105 J/kg. Câu 5: (3điểm) Một người nhìn thấy đỉnh của một cột điện trong một vũng nước nhỏ. Khoảng cách từ người ấy đến vũng nước là 2m, đến chân cột điện là 10m. Mắt cách chân người là 1,6m. Hãy tính chiều cao cột điện.. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: (3điểm) Gäi m1, V1, D1 ,lµ khèi lîng, thÓ tÝch vµ khèi lîng riªng cña vµng. Gäi m2, V2, D2 ,lµ khèi lîng, thÓ tÝch vµ khèi lîng riªng cña b¹c. Khi c©n ngoµi kh«ng khÝ. P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) Khi c©n trong níc.   m1 m   + 2  .D  .10  m1 + m 2 -  D2    D1 P = P0 - (V1 + V2).d =  =    D D  10.  m1  1  + m2 1  D1  D2      = (2) Từ (1) và (2) ta đợc.  1  1  D   1  D D1  D2  10m1.D.  2 =P - P0.  vµ  1  1  D   1  D D2  D1  10m2.D.  1 =P - P0.  Thay số ta đợc m1 = 59,2g và m2 = 240,8g.. (1,5 ®iÓm). (1,5®iÓm). (1,0 ®iÓm). Câu 2: (3điểm) a. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng , vận tốc dòng nớc chính là vận tốc quả bãng. Vn=Vb=«i dßng vµ ngîc dßng lµV1vµV2 AC 15 −0,9 1/3 => V1 = Vo+ Vn ; V2 = Vo-Vn => t = = 1,8 km/h (1,0 ®iÓm) Gọi vận tốc của vận động viên so với nớc là Vo.vận tốc so với bờ khi xu AB AB = V0 + Vn Thêi gian b¬i xu«i dßng t = V1 (1) 1. BC BC = V0 - Vn Thêi gian b¬i ngîc dßng t2 = V1 (2) Theo bµi ra ta cã t1+ t2=1/3h (3) Tõ (1) (2) vµ (3) ta cã Vo2 – 7,2Vo= 0 => Vo=7,2 km/h (1,0 ®iÓm) => Khi xu«i dßng V1= 9 km/h Khi ngîc dßng V2 = 5,4 km/h b. Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian quả bóng trôi từ A đến B AB t = Vn =  0,83h (1,0 ®iÓm). Câu 3: (4điểm) Gọi thể tích nước đá là V; thể tích thuỷ tinh là V’, V1 là thể tích nước thu được khi nước đá tan hoàn toàn, S là tiết diện bình. Vì ban đầu cục nước đá nổi nên ta có: (V + V’)Dn = VDđ + V’Dt (1,0 ®iÓm) Thay số được V = 10V’ ( 1) 10Sh Ta có: V + V’ = Sh. Kết hợp với (1) có V = 11 (2). (1,0 ®iÓm). Khối lượng của nước đá bằng khối lượng của nước thu được khi nước đá tan hết nên: Dđ V = D D đ V = D n V 1  V1 = n 0,9V. (1,0 ®iÓm). Khi cục nước đá tan hết. thể tích giảm đi một lượng là V – V1 =V – 0,9V = 0,1V 0,1V 10Sh.0,1 = = S.11 Chiều cao cột nước giảm một lượng là: h’ = S 1 (mm). (1,0 ®iÓm). Câu 4: (3điểm) Do khối đá lớn ở 00C nên khi đổ 60g nớc vào thì nhiệt độ của nớc là 00C. Nhiệt lợng do nớc toả ra để nguội đến 00C là: Q = mcΔt = 0,06.4200.75 = 18900J (0.5 ®iÓm) m= Nhiệt lợng này làm tan một lợng nớc đá là:. Q 18900 = = 0,05625kg = 56,25g λ 3,36.105 (0,5 ®iÓm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V1 = Thể tích phần đá tan là:. m 56,25 = = 62,5cm 3 Dd 0,9. (1,0 ®iÓm) ' 3 V = V + V = 160 + 62,5 = 222,5cm 1 Thể tích của hốc đá bây giờ là: (0.5 ®iÓm) Trong hèc chøa lîng níc lµ: ( 60+56 , 25 ) lîng níc nµy cã thÓ tÝch lµ 116 , 25 cm 3 VËy thÓ tÝch cña phÇn rçng lµ: 222 ,5 −116 , 25=106 , 25 cm 3 (0.5 ®iÓm). Câu 5: (3điểm) Xem mặt nước như một gương phẳng. Ảnh của cột điện là ảnh qua gương phẳng (H.vẽ) M là vị trí mắt, C’D’ là ảnh của CD qua gương. Từ các tam giác đồng dạng:  HIM và  C’ID’   HIM và  CID ta có: = = L l  CD = . HM = l .h (1,0 ®iÓm). D. M. h H. Chiều cao của cột điện: CD = . 1,6 = 6,4m. (1.0 điểm) Vẽ đúng hình (1điểm) Câu 6: (3điểm) Có thể mắc được. (0,5 điểm) Nhưng độ sáng của các đèn không bình thường (1điểm) Vẽ đúng sơ đồ: (1,5điểm) - Khi Kđóng: Đ1 tắt, Đ2 sáng. - Khi K ngắt: Đ1 và Đ2 đều sáng.. I. C C’. l L. D’. Đ1. K. Đ2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×