Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an toan 9 luyen tap pt bac 2 mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01/03/2013 Ngày giảng: 08/03/2013 Tiết 52: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I, Mục tiêu: 1,Kiến thức: Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Xác định thành thạo các hệ số a, b, c; đặc biệt là a 0. 2,Kỹ năng: + Giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b (ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0) . + Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a 0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số. 3,Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. II,Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giấy trong, bút dạ, phấn màu,phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. HS: Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm. III, Tiến trình dạy học. 1,Ổn định tổ chức lớp (kiểm tra sĩ số). 2,Kiểm tra bài cũ. (7’) Gọi 2HS lên bảng: HS1: +Viết dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn. + Lấy ví dụ, chỉ rõ hệ số a, b, c. HS2: Giải phương trình: 2x2 – 8x =0. Đáp án: + HS1: Dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ax2 + bx + c = 0. VD: x2 + 2x – 1 = 0.(a =1, b =2, c = -1). ⇔ 2x = 0 +HS2: 2x2 – 8x = 0 ⇔ 2x(x - 4) = 0 hoặc x – 4 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 4. Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = 0 ; x2 = 4. 3, Bài mới. (35’) Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Dạng 1: Giải phương trình dạng khuyết. (10’) Bài tập 12(a, c, d) trang 42 - Đưa đề bài 12(a, c, d) SGK. trang 42 SGK lên a, x2 – 8 = 0. bảng. - HS: Nhận xét ⇔ x2 = 8 - Có nhận xét gì về ba a,c: ⇔ x= ± phương trình trên? -Là phương trình √8 ⇔ x = ± 2 √2 -Cách giải như thế bậc hai khuyết hệ số Vậy phương trình có hai nào? b. nghiệm là x1 = 2 √ 2 ; - Chuyển vế, dùng x2 = - 2 √ 2 . định nghĩa căn bậc c, 0,4x2 + 1 = 0 hai để giải. 2 2 ⇔ 0,4x = -1 (vô lý vì 0,4x d, 0). - Gọi 3 HS lên bảng -Là phương trình Vậy phương trình vô nghiệm. giải phương trình. bậc hai khuyết hệ số d, 2x2 + √ 2 x = 0. c. ⇔ -Biến đổi về dạng √ 2 x(x + 1) = 0 ⇔ √ 2 x = 0 hoặc x + 1 = 0 -Theo dõi, hướng dẫn phương trình tích. ⇔ x = 0 hoặc x = -1 . HS làm bài cho chính -Ba HS lên bảng Vậy phương trình có hai xác. làm, dưới lớp làm nghiệm là x1 = 0 ; x2= -1. - Gọi HS nhận xét bài vào vở sau đó nhận làm. xét bài làm trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2. Dạng 2: Giải phương trình dạng đầy đủ.(17’) Bài tập 13(a, b) trang 43 SGK - Gọi 1 HS đọc đầu bài. -HS đọc đầu bài . -Cho HS hoạt động -Hoạt động nhóm a, x2 + 8x = -2. nhóm làm ý a, b. Sau khoảng 3’. ⇔ x2 + 2.x .4 + 16 = -2 + 16 đó khoảng 3’ gọi đại ⇔ (x + 4 )2= 14 diện các nhóm trình -Đại diện nhóm 1 bày lời giải. trình bày. b,x2 + 2x = . 3. ⇔. 1. x2 + 2x +1 = 3 + 1. ⇔ ( x + 1)2 =. 4 3. Bài tập 14 trang 43 SGK: Giải phương trình : 2x2 + 5x +2 = 0. - Chuyển 2 sang vế phải : 2x2 + 5x = -2. - Chia 2 vế cho 2, ta được : 5. x2 + 2 x = -1. 5. 5. - Tách 2 x = 2.x. 4 và 5. thêm vào hai vế ( 4 )2 để vế trái thành một bình phương: Ta được phương trình 5. 5. x2 + 2.x. 4 + ( 4 )2 = -1 + ( 5 2 ) 4 5. 3. hay (x + 4 )2 = ( 4 )2 5. -Suy ra x + 4 = ±. 3 4. 1. hay x = - 2 hoặc x = -2 Vậy phương trình có hai 1. nghiệm là: x1 = - 2 ; x2 = -2.. - GV : Nhận xét , chốt - Nhóm khác nhận kiến thức. xét.. -Gọi 1HS đọc đầu bài - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Theo dõi hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét và chốt kiến thức.. - HS đọc đầu bài. - 1HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3. Dạng trắc nghiệm.(8’) Bài 1 : Chọn: - Đưa đề bài trắc - Tại chỗ trình bày. d, Phương trình bậc hai một ẩn nghiệm lên bảng phụ. Chỉ rõ kết luận nào khuyết hệ số b không thể vô Bài 1 : Kết luận sai là: là sai, lấy ví dụ nghiệm. a, Phương trình bậc hai minh hoạ. một ẩn ax2 + bx + c = 0 - Kết luận này sai vì phương phải luôn có điều kiện trình bậc hai khuyết b có thể a 0. vô nghiệm. b, Phương trình bậc hai Ví dụ: 2x2 + 1 = 0. một ẩn khuyết hệ số c không thể vô nghiệm. c, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả hệ số b và c luôn có nghiệm. d, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số b không thể vô nghiệm . Bài 2 : Chọn C.. Bài 2 : x1 = 2; x2 = -5 - Chọn kết quả đúng là nghiệm của phương và giải thích. trình: A. (x – 2)(x – 5) = 0 B. (x + 2)(x – 5) = 0 C. (x – 2)(x + 5) = 0 D. (x + 2)(x + 5) = 0. 4, Hướng dẫn về nhà. (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 16, 17, 18/40-SBT. - Đọc trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×