Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.66 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>,TUẦN 16 Ngày dạy: 18,19,20/ 12/2012. Lớp 1 Bài 16: VẼ LỌ HOA. I- MỤC TIÊU: - Thấy được vẻ đẹp về hình dáng một số lọ hoa - Tập vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản - Thấy được vẽ đẹp của tranh xé dán. II. CHUẨN BỊ: GV HS - Tranh, ảnh một vài kiểu dáng lọ có - Vở tập vẽ 1 hình dáng và chất liệu khác nhau. - Một vài bài vẽ của hs - Bút chì, tẩy, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Nhóm 1: Nắm được đặc điểm của lọ hoa. - Gv giới thiệu 1 số tranh, ảnh một số lọ hoa có kiểu dáng khác nhau để hs quan sát nhận xét: + Các lọ hoa này có hình dáng như thế nào ? - Lọ có dáng thấp, tròn - Lọ có dáng cao, thon - Lọ có cổ cao, thân phình to ở dưới + Các lọ này làm bằng chất liệu gì? - Các lọ làm bằng gốm, sứ, có lọ làm bằng thuỷ tinh… + Cái lọ gồm những bộ phận nào? - Cái lọ có các bộ phận là: miệng lọ, cổ lọ, thân lọ và đáy lọ. + Nhà em có cắm hoa không? + Hình dáng nó ra sao? - Lọ hoa có rất nhiều hình dáng và màu sắc khác - Hs trả lời nhau. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ. - Vẽ miệng lọ - Vẽ nét cong của cổ, thân lọ. - Vẽ đáy lọ. - Vẽ màu. - Hs vẽ lọ hoa phù hợp với trang giấy ở 3- Hoạt động 3: Thực hành. vở tập vẽ 1 - Nhóm 1: Vẽ được lọ hoa đơn giản. - Vẽ màu theo ý thích. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ. - Gv quan sát, giúp đỡ cho hs cách sắp xếp và vẽ - Hs nhận xét về: 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá + Hình vẽ - GV chọn một số bài để hs cùng xem: + Màu sắc + Em có nhận xét gì về các bài vẽ? Hs chọn ra bài mình thích. + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương IV. Dặn dò: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 -Chuẩn bị bài sau:Vẽ tranh: ngôi nhà của em Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………. Ngày dạy:19,21/12/2012. Lớp 2. Bài 16: VẼ CON VẬT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỤC TIÊU: - Hs biết cách vẽ con vật. - Tập vẽ được 1 con vật theo cảm nhận của mình. - GDBVMT:Yêu quý các con vật có ích. II. CHUẨN Bị: GV HS - Sưu tầm tranh con vật có hình dáng, màu sắc - Vở tập vẽ 2. khác nhau. - Bài của hs vẽ. – Bút chì, tẩy, màu vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng - Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Nhóm 1: Nắm được đặc điểm con vật. - GV treo một số tranh con vật: + Tranh vẽ những con vật gì ? - Tranh vẽ con thỏ, con bò, con vịt… + Hình dáng những con vật này như thế nào? - Con thỏ có hình dáng giống con mèo nhưng + Màu sắc của chúng như thế nào ? có tai dài hơn, đuôi ngắn…… - Con bò có thân mình to, 4 chân cao khoẻ, có hai sừng nhưng ngắn hơn sừng trâu….. - Con vịt thì cũng tương tự con gànhưng khác là không có mào, đuôi ngắn hơn, có màu trắng, màu đen….. + Các con vật đều có đặc điểm chung là gì ? - Đầu, mình, đuôi, chân. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ: - Nhóm 1: hiểu đươc các bước vẽ - Vẽ phác những bộ phận chính trước: đầu, Tương tự như bài 5, cách vẽ các con vật tiến mình, chân, đuôi.. hành theo các bước như thế nào ? - Vẽ các chi tiết sau: mắt, mũi, miệng, tai.. - Diễn tả con vật đi, đứng, chạy, nhảy..cho tranh - Vẽ thêm ác hình ảnh phụ cho sinh động sinh động. Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội - Vẽ màu theo ý thích dung tranh. - GV cho hs xem một số bài của hs năm trước. 3- Hoạt động 3: Thực hành: - Nhóm1:vẽđượcconvật có đặc điểm đơn giản. - Hs tự chọn con vật và vẽ theo trí nhớ - GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ các hình dáng - Lưu ý không giống bài của bạn, vừa phải động, và các hình ảnh phụ cho phù hợp tranh. trong trang giấy 4- Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: - Vẽ thêm hình ảnh phụ - GV chọn một số bài để hs cùng xem: - Vẽ màu theo ý thích + Em có nhận xét gì ? - Hs nhận xét: + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? + Hình vẽ GV nhận xét, tuyên dương + Cách sắp xếp *GDBVMT: các em phải biết yêu thương, chăm + Màu sắc sóc và bảo vệ chúng. + Chọn bài mình thích IV- Dặn dò:- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Quan sát các con vật - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh dân gian Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Ngày dạy:18,19,20/12/2012 Lớp 3: Bài 16: Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. MỤC TIÊU: - Hs hiểu biết hơn về tranh dân gian việt Nam và vẻ đẹp của nó. - Tập vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hs yêu thích nghệ thuật dân tộc II. CHUẨN Bị: GV HS - Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác nhau . - Vở tập vẽ 3 - Một vài bài của hs vẽ - Bút chì, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Nhóm 1: hiểu nội dung. - Gv treo 2 tranh và đặt câu hỏi - Tranh 2 đẹp hơn. Vì đã có màu + Em thích tranh nào? Vì sao ? hoàn chỉnh - Vậy hôm nay chúng ta vẽ màu vào hình có sẵn. - GV cho hs xem một số tranh dân gian và giới thiệu: + ở lớp 2 chúng ta đã học và biết dòng tranh nào nổi tiếng - Tranh dân gian Đông Hồ ở nước ta ? - Tranh dân gian Đông Hồ là dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được in và bán vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. - Em có biết tranh Đông Hồ này do ai sáng tác? - Tranh dân gian này do nhiều - Tranh dân gian có nhiều đề tài: tranh sinh hoạt xã hội, lao nghệ nhân sáng tác. động sản xuất, tranh thờ, tranh trang trí…Trong đó tranh đấu vật cũng là tranh dân gian. - Em biết những tranh dân gian nào? 2- Hoạt động 2: Cách nặn - Nhóm 1: Hiểu trình tự các bước nặn. - GV treo tranh Đấu vật phóng to: + Tranh vẽ gì - Tranh gà mái, phú quý, lợn ăn + Hình dáng của mỗi người như thế nào? cây ráy. + Em vẽ màu theo ý thích, có thể vẽ màu nền trước, sau đó - Tranh vẽ những người đang đấu vẽ màu ở các hình người hoặc ngược lại. vật, người mặc khố, đeo thắt lưng, 3- Hoạt động 3: Thực hành tràng pháo... - Nhóm 1: Nặn được con vật đơn giản. - Mỗi người với hình dáng khác - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. nhau : người ngồi, các thế vật - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho phù hợp. khác nhau... - Gv nhắc nhở hs vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Hs nhận xét về: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Màu sắc - GV nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò; -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài chú bộ đội Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………….. Ngày dạy:18,19,21/12/2012 Lớp 4: Bài 16: Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP. I- MỤC TIÊU. - HS bíêt cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp. - Tập vẽ tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vở hộp theo ý thích. - HS ham thích tư duy sáng tạo. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp như: con mèo, con chim, ô tô,… - Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng ,… - Một số bài vẽ của HS năm trước. HS: - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. Hồ dán, kéo,… III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Nhóm 1: Hiểu nội dung - GV giới thiệu 1 số sản phẩm được tạo dáng và gợi ý: - HS quan sát và trả lời. + Tên của hình tạo dáng ? + Con mèo, con thỏ, ô tô,… + Các bộ phận của chúng ? + HS trả lời theocảm nhận riêng,… + Nguyên liệu để làm ? + HS trả lời. - GV tóm tắt: - HS lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng. - Nhóm 1: Nắm và hiểu cách nặn. - HS chọn hình để tạo dáng. - GV y/c HS chọn hình để tạo dáng. - HS trả lời: - GV y/c HS nêu cách tạo dáng ? + Chọn hình dáng, màu sắclàm các bộ phận + Cắt sữa các khối hình vừa các bộ phận. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo thêm 1 số chi tiết cho sinh động,… - GV minh hoạ và hướng dẫn. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - Tạo dáng theo ý thích,…. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - Nhóm 1: nặn được con vật dơn giản. - GV y/c HS chia nhóm. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nhớ lại đặc điểm, hình dáng, để tạo dáng phù hợp - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm - Đại diện nhóm đưa bài lên để nhận xét. khá, giỏi,… - HS nhận xét bài của các nhóm. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. - GV nhận xét. * Dặn dò:- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………….. Ngày dạy: 18,19/12/2012 Lớp 5 Bài 16:Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm của mẫu. - HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỷ lệ gần giống mẫu. - HS thích quan tâm, yêu quý các đồ vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - SGK, SGV. - Chuẩn bị một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu. - Một số tranh tĩnh vật của các họa sĩ - Bài vẽ mẫu của HS lớp trước. Chú ý: Các vật mẫu có thể sử dụng như sau: + Cái chai và cái bát. + Bình đựng nước và cái cốc. + Cái phích và quả (các loại quả khác nhau…) Bày mẫu cân đối, vị trí các mẫu cần có trước - sau ; các vật mẫu có khoảng cách vừa phải hoặc che khuất nhau hợp lý. Học sinh: - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định lớp : - HS trật tự - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Nhóm 1: Nắm tỷ lệ vât mẫu. GV giới thiệu một số vật mẫu và hình gợi ý trong SGK - HS quan sát. hoặc trong bộ ĐDDH để HS quan sát, nhận xét GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỷ lệ đậm nhạt của mẫu. Gợi ý HS cách trình bày mẫu sao cho bố cục đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ - Nhom 1: Nắm được các bước vẽ GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong SGK hoặc vẽ - HS quan sát và lắng nghe nhanh lên bảng các bước tiến hành để hướng dẫn HS Có thể giới thiệu thêm cách bố trí sắp xếp các mẫu để có các bố cục đẹp và phong phú hơn Cần nhắc lại một số bước tiến hành khi vẽ theo mẫu + Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu + Tìm tỷ lệ giữa các vật mẫu, các bộ phận và vẽ phác thảo bằng nét thẳng. + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng. Cũng cần nhắc HS chú ý vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành - Nhóm 1: vẽ được con vật đơn giản. - Chú ý hướng dẫn các em còn lúng túng để các em hoàn - HS thực hành bài vẽ thành được bài vẽ - Sửa lại độ đậm, nhạt bằng bút chì hoặc vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ. - HS nhận xét GV bổ sung, điều chỉnh, khen ngợi và động viên các bài vẽ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV nhận xét chung tiết học IV. DẶN DÒ: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Sưu tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo (nếu có điều kiện) Sưu tầm tranh ảnh về quân đội. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span>