Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế họcvề thuế
Phần1: Thuế và hiệuquả kinh tế
Trương Quang Hùng 1
Tài chính công
KINH TẾ HỌC VỀ THUẾ
Phần1: Hiệuquả kinh tế
và công bằng xã hội
SO SÁNH THUẾ
VÀ PHÍ SỬ DỤNG
Thuế
• Đóng góp mang tính bắtbuộc cho chính phủ mà không
gắnvớimộtlợi ích cụ thể
•Chuyểnquyềnkiểm soát các nguồnlựckinhtế từ người
nộpthuế sang nhà nước
•Nguồn thu chung và phân bổ thông qua chính sách chi
tiêu
•Thuếđượcnộpbằng tiềnhoặcbằng hiệnvật.
Phí sử dụng
• Thanh toán mang tính tự nguyện đốivới hàng hoá /dịch
vụ.
•Lợiíchnhận đượcgắntrựctiếpvớisố tiềnphảitrả.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế họcvề thuế
Phần1: Thuế và hiệuquả kinh tế
Trương Quang Hùng 2
Tài chính công
VAI TRÒ CỦA THUẾ
•Vaitròcủathuế
–Tăng nguồnthuđể tài trợ cho các chương trình chi
tiêu của chính phủ
–Phânphốilại thu nhập
–Côngcụđểquảnlýkinhtế vĩ mô
•Thuế là công cụ nhạycảmvề chính trị
– Chính sách thuếđược chính trị hoá cao độ
–Thuế không thể quan sát đượccóthểđược ưathích
hơn
–Mục tiêu chính trị ngắnhạncóthể mâu thuẩn tính
hợp lý trong dài hạn
CÁC LOẠI THUẾ Ở VIỆT NAM
• Có 10 sắcthuế và các loạiphívàlệ phí
•Cơ cấuthuế
– Thuế trựcthu: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế
thu nhập đốivớingười có thu nhập cao, thuế nhà đất,
thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên
– Thuế gián thu: VAT, thuế tiêu thụđặcbiệt, thuế xuất
nhậpkhẩu, thuế chuyển quyềnsử dụng đất, thuế
môn bài
– Phí và lệ phí: Lệ phí trướcbạ, phí xăng dầu, các loại
phí và lệ phí khác
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế họcvề thuế
Phần1: Thuế và hiệuquả kinh tế
Trương Quang Hùng 3
Tài chính công
CƠ CẤU NGUỒN THU NGÂN SÁCH
TỪ THUẾ NĂM 2004
•Thuế thu nhập 34,74%
– Doanh nghiệp 31,64%
–Cánhân3,1%
• VAT 34,83%
•Thuế xuất, nhậpkhẩu 17,28%
•Thuế tiêu thụđặcbiệt 10,60%
•Cácloạithuế khác 2,55%
Thuế thu
nhập
VAT
Thuế
xuất,
nhập
khẩu
Thuế
khác
TIÊU CHUẨN CHO MỘT HỆ THỐNG
THUẾ TỐT
•Hiệuquả
–Tốithiểu hoá tổnthấtxãhội.
–Sử dụng thuếđểnộibộ hoá ngoạitác.
–Thuế phải trung lập.
• Công bằng
–Côngbằng ngang.
–Côngbằng dọc.
•Quảnlýthuế
–Giảm chi phí củanhững người đóng thuế về thời
gian, tiền, những bấttiện.
–Giảm chi phí hành chính cho quảnlýthuế.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế họcvề thuế
Phần1: Thuế và hiệuquả kinh tế
Trương Quang Hùng 4
Tài chính công
ĐƯỜNG CẦU
•Phản ánh mứcsẵn
lòng chi trả của
người tiêu dùng
•Mứcsẵnlòngchi trả
dựavàomứclợiích
tăng thêm mà người
tiêu dùng nhận được
khitiêudùnghàng
hoá
•Mứclợi ích tăng
thêm giảmdần
P
0Q
ĐƯỜNG CUNG
•Phản ánh chi phí
nguồnlựckinhtế
củasảnxuất.
P
0
Q
S
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế họcvề thuế
Phần1: Thuế và hiệuquả kinh tế
Trương Quang Hùng 5
Tài chính công
CÂN BẰNG THI TRƯỜNG
•Thị trường cân
bằng khi lượng
cung bằng với
lượng cầu
–Q
S
= Q
D
= Q
0
•Giámàngười
tiêu dùng trả
bằng vớigiámà
nhà sảnxuất
nhận được
–P
D
= P
S
= P
0
s
D
Q
Q
0
p
p
0
E
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
• Chênh lệch giữa
những gì mà người
tiêu dùng sẵn sàng
trả và những gì mà
họ thựcsự trả
•Lợiíchnhận được
hay mứcsẵn sàng
trả
–OP
2
Q
1
• Chi phí phảitrả
–OP
1
Q
1
•Thặng dư tiêu dùng
•CS = P
1
P
2
A
Q
P
0
Q1
P1 A
P2
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế họcvề thuế
Phần1: Thuế và hiệuquả kinh tế
Trương Quang Hùng 6
Tài chính công
THẶNG DƯ SẢN XUẤT
• Chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí
• Doanh thu từ lượng
hàng hoá bán ra
–OP
1
BQ
1
• Chi phí để sảnxuất
lượng hàng hoá bán
ra
–OP
2
BQ
1
•Thặng dư sảnxuất
• PS = P
2
P
1
B
P
S
P1
P2
0Q1
Q
B
HIỆU QUẢ KINH TẾ
•Thặng dư xã hội = thặng
dư tiêu dùng công với
thặng dư sảnxuất
–A+B
•Hiệuquả kinh tế gắn
những điềukiện sao cho
thặng dư xã hội đạtmứctối
đa.
–SMB = SMC
•Thị trường cạnh tranh hoàn
hảohội đủ điềukiện đạt
đượchiệuquả kinh tế
P
0
Q1
P1 E
P2
S
D
Q
A
B