Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai phat bieu nguyen vong cua ban than duoc sang taova phat huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI PHÁT BIỂU </b>


<b> NGUYỆN VỌNG CỦA BẢN THÂN ĐƯỢC TẠO ĐIỂU KIỆN ĐỂ SÁNG TẠO VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC CỐNG</b>
<b>HIẾN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC</b>


<b>Kính thưa các vị đại biểu.</b>
<b>Kính thưa các thầy cơ giáo,cùng các em học sinh yêu quý .</b>


Lời đầu tiên cho phép tôi gủi tới các vị đại biều , các thầy cơ giáo cùng tồn thể các
em học sinh lời chúc sức khỏe, và lời chào trân trọng nhất .Chúc cho buổi lễ thành công
tốt đẹp


Thưa toàn thể quý vị đại biểu , các thầy , cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, truyền thống tôn sư trọng đạo, Việt Nam
ta luôn khẳng định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu.Thực tế hơn 25 năm đổi mới,
đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn mang ý nghĩa lịch sử, trong đó có lĩnh vực
giáo dục và đào tạo. Góp phần vào sự thành cơng đó đặc biệt và vai trò của người thầy
trong nhà trường .Người thầy giỏi xẽ có học trị giỏi do vậy chúng tơi là những giáo viên
đang trực tiếp đứng lớp giảng dạy luôn xác định theo lời dạy của Bác <i>: “Dù khó khăn </i>
<i><b>đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt"</b>.</i> phấn đấu nâng cao chất lượng văn
hóa và chun mơn nghiệp vụ nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề các em đang cần , gia
đình và xã hội đang cần .Chúng tôi luôn xác định "<i><b>Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương </b></i>
<i><b>tự học và sáng tạo"</b></i>để có bài giảng hay, tiết dạy tốt chúng tơi ln tìm tịi , trau dồi kiến
thức, học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi nhiều nguồn thơng tinh để tự hồn thiện minh hơn
.Cùng với đó để phát triển được sự nghiệp giáo dục chúng tôi mong muốn được sự quan
tâm của các cấp, các ngành cùng vào cuộc với chúng tôi tạo điều kiện về cơ sở vật chất ,
trang thiết bị cho chúng tơi để chúng tơi hồn thành được nhiệm vụ được giao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương pháp dạy học hiện đại khuyến khích quan hệ tương tác giữa thầy và trị khiến
quan hệ thầy - trị bình đẳng, thoải mái hơn nhưng trò vẫn phải giữ nghiêm lễ nghĩa với
thầy, thầy là chuẩn mực về đạo đức, làm gương để trị noi theo. Thầy, cơ giáo khơng chỉ


cung cấp kiến thức mà còn giáo dục đạo đức, lối sống cho học trị. Có người cho rằng
cơng cụ của người giáo viên chỉ là kiến thức. Theo tơi, đó mới chỉ là điều kiện cần nhưng
chưa đủ. Bởi trong xã hội ngày nay, con người phải phát triển toàn diện chứ khơng chỉ có
kiến thức đơn thuần. Như vậy, cơng cụ chủ yếu của lao động sư phạm là người thầy với
tồn bộ nhân cách của mình. Nhân cách này càng chuẩn mực, thì sản phẩm tạo ra (học trị)
càng hồn thiện. Nhân cách đó bao gồm tâm hồn, tư tưởng, đạo đức, cách sống cũng như
sinh hoạt của người thầy. Hiệu quả lao động của người thầy sống mãi trong nhân cách của
người được học, nên lao động sư phạm vừa mang tính tập thể sâu, vừa mang dấu ấn cá
nhân.


Vì vậy nó địi hỏi một tinh thần trách nhiệm cao và sự am hiểu nghề nghiệp nhất
định. Học trị nhìn thầy, cơ giáo như một tấm gương về đức - trí - thể - mỹ. Nhân cách của
người thầy in dấu ấn vào tâm hồn học trò nhiều nhất, lâu nhất, thậm chí đến suốt cả cuộc
đời. Đó cũng là cái gốc để mối quan hệ thầy - trị vơ tư, khơng vụ lợi, khơng vì nhu cầu vật
chất, danh vọng tầm thường nào. Thiết nghĩ, mối quan hệ thầy - trò lý tưởng cũng tựa như
một bài giảng hay, trí tuệ trong cuộc sống. Bất cứ quan hệ nào cũng cần sự chăm chút, vun
đắp. Quan hệ thầy - trò cũng khơng ngoại lệ. Học trị phải ứng xử làm sao để thầy cô cảm
nhận được dù thân thiết, gần gũi đến mấy cũng có sự kính trọng.


Quan trọng hơn, thái độ học tập là thước đo cao nhất sự quan tâm của người học với
người dạy. Những cử chỉ như lời chào thầy cô, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia ý kiến
đóng góp xây dựng bài… cũng khiến người thầy hạnh phúc, hứng thú giảng dạy và thầy
cô cảm thấy yêu nghề, u trị hơn. Về phía người thầy hãy lắng nghe ý kiến học trò nhiều
hơn, tạo điều kiện để các em nói lên suy nghĩ của mình qua các bài giảng. Thầy, cơ có thể
trở thành những “người bạn lớn” của học trò, để mối quan hệ thầy - trò không dừng lại ở
trong nhà trường mà mở rộng cả trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thầy giáo. Theo quan điểm của Bác: Thầy giáo phải thật thà yêu nghề của mình, phải có
đạo đức cách mạng, phải có chí khí cao thượng, phải “tiên ưu hậu lạc”. Nghĩa là khó khăn
phải chịu trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ; phải n tâm cơng tác, phải


thật thà đồn kết, phải thương yêu các cháu như con em ruột thịt của mình; đồng thời phải
ln ln ra sức thi đua trong công tác và học tập, thật thà tự phê bình và phê bình để cùng
nhau tiến bộ mãi.


Chúng tôi xác định “Nghề nào cũng có những cái vất vả, nhưng nghề dạy học thì vất
vả hơn rất nhiều, muốn vượt qua vất vả ấy, người giáo viên không chỉ cần phải có kiến
thức chun mơn vững vàng, sự tự học tìm tịi tích lũy kiến thức mà quan trọng hơn cả
phải có tình thương và tâm huyết với nghề. Thành công lớn nhất của người giáo viên là sự
kính trọng của học sinh, phụ huynh và toàn xã hội. Để đạt được điều này người giáo viên
phải không ngừng phấn đấu trong suốt cả cuộc đời”.


Cuối cùng , tôi xin chúc quý vị đại biểu, các thầy cơ giáo, các em học sinh có mặt
trong “buổi lễ hưởng ứng tuần lễ toàn cầu hành động vì giáo dục” ngày hơm nay có một
sức khỏe tốt, chúc cho buổi lễ hôm nay thành công tốt đẹp.


</div>

<!--links-->

×