Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Giao duc nha tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài Thuyết trình môn : Giáo Dục Học Mầm Non Lớp mầm non B Nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mầm non. 2.2) Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ :. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhiệm vụ 1:Hình thành và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhiệm vụ 2:Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cung cấp vốn từ ngày càng phong phú cho trẻ.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhiệm vụ 3:Hình thành những biểu tượng sơ đẳng về thế giới xung quanh và phát triển năng lực tư duy trực quan hành động cho trẻ.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.2.2 nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) Giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ em lứa tuồi nhà trẻ.  Ý nghĩa của việc giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ. o Ở lứa tuổi nhà trẻ, tâm lí nói chung và trí tuệ nói riêng phát triển cực kì nhanh chóng. - Thoạt đầu là những phản xạ không điều kiện (cầm ,nắm,..) - Rồi đến phản xạ định hướng (đưa mắt về nơi có ánh sáng chiếu tới, nín khóc khi nghe tiếng mẹ gọi,…) - Từ cảm giác bất phân đến cảm giác được phân định, từ những thao tác tình cờ khi cầm nắm 1 đồ vật đúng tầm với đến việc hoạt động có đối tượng với đồ vật mà nó thích, nó quen,… 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Đây là những dấu hiệu về sự phát triển trí tuệ của trẻ và ta có thể quan sát từng tháng, thậm chí là hàng tuần. Tất cả những bước này không phải do sự tăng trưởng của cơ thể mang lại, mà do các kích thích từ bên ngoài tác động vào cơ quan nhận cảm, nhờ đó mà hoạt động nhận cảm của trẻ hình thành và phát triển.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tốc độ phát triển vận động và tính tích cực trong hoạt động nhận cảm của trẻ phụ thuộc vào sự chăm sóc giáo dục của người lớn. Các nhà giáo dục xô viết cho rằng, ngay từ khi sinh ra đứa trẻ đã có giác quan tương đối hoàn chỉnh, nhưng bản thân nó chưa có khả năng tri giác vào đồ vật và hiện tượng xung quanh nó => việc hình thành tri giác cho trẻ nhỏ là quá trình người lớn truyền thụ cho trẻ kinh nghiệm xã hội lịch sử 1 cách vô tình, ngẫu nhiên hoặc bằng dạy học. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự phát triển tư duy nói riêng và trí tuệ nói chung phụ thuộc rất lớn vào năng lực nhận cảm của trẻ Tóm lại: ta có thể khẳng định rằng, giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ là cực kì quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ nói riêng và giáo dục toàn diện cho trẻ nói chung. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nội dung và phương pháp giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.. Trong năm đầu: - Phát triển và giáo dục nhận cảm vận động thông qua phát triển các vận động : lẫy, bò, ngồi, tập đi… các cử động của bàn tay, ngón tay. - Phát triển xúc cảm (cảm giác da), thị giác và thính giác( nhìn tranh, lục lạc,..) - Luyện tập cho trẻ biết phối hợp thị giác, thính giác với vận động. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trong năm thứ 2 và 3 - Hình thành và phát triển năng lực nhận cảm như biết phân biệt được độ lớn, màu sắc, hình dáng, âm thanh, vị trí của đồ vật so với các đồ vật khác. - Tiếp tục phát triển cảm giác vận độngthông qua việc tổ chức cho trẻ : bò, trườn, chạy, nhảy và rèn luyện sự linh hoạt và khéo léo của đôi bàn tay. - Hình thành chuẩn nhận cảm, khả năng định hướng không gian, khả năng định hướng thời gian . 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Một số con đường giáo dục và phát triển. nhận cảm cơ bản cho trẻ: - Tổ chức hoạt động giao lưu ,giao tiếp giữa trẻ với những người xung quanh. - Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ trong các giờ chơi tập, chơi tự do… - Tổ chức cbo trẻ thực hiện các bài luyện tập giác quan nhằm phát triển cảm giác, tri giác, vận động cho trẻ.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trong quá trình giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ , người lớn cần chọn đồ chơi, đồ vật phù hợp để hướng dẫn và cùng chơi với trẻ (khi cần thiết), giúp trẻ nắm được thuộc tính bên ngoài mà còn hiểu được chức năng sử dụng của chúng trong sinh hoạt hằng ngày. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khi hướng dẫn trẻ luyện tập các giác quan, cần tập cho trẻ biết cách quan sát và nhận ra đồ vật, phân biệt vật này với vật kia theo một dấu hiệu nào đó. Cho trẻ trực tiếp thao tác với đồ vật (không làm thay trẻ) cô hướng dẫn bằng lời kèm theo minh họa, làm mẫu để trẻ bắt chước. Nếu như trẻ chưa tự thao tác được, người lớn cần cùng làm với trẻ, cần làm giàu vốn sống cho trẻ bằng cách cho trẻ tham gia vào việc nghe, nhìn, ngửi, nắm, sờ mó, …. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b) Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.. •Ý nghĩa của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, phương tiện nhận thức thế giới xung quanh của con người. Mặt khác, sự phát triển ngôn ngữ là một dấu hiệu của sự phát triển trí tuệ.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> • Đối với trẻ nhỏ, sự phát triển ngôn ngữ là một nhu cầu bức thiết và được nảy sinh từ rất sớm. Nếu người lớn không đáp ứng kịp thời sẽ khó hình thành tính tích cực giao tiếp bằng ngôn ngữ ở trẻ . • Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ kịp thời là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục trí tuệ cho trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ. • Ngôn ngữ phát triển kéo theo năng lực định hướng trong môi trường xung quanh được phát triển. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ Đặc điểm vốn từ của trẻ Độ tuổi 18 tháng. Số lượng từ Bình quân 11 từ. 19-21 tháng. 220 từ. 21-22 tháng. 234 từ. 30 tháng 36 tháng. 434 từ 486 từ. 3 tuổi 4 tuổi 5-6 tuổi. Trên 500 từ Sấp sỉ 700 từ 1033 từ. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nội dung chủ yếu của việc phát triển ngôn ngữ của trẻ nhà trẻ  Trong năm đầu: + hình thành và phát triển nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ cho trẻ + tập cho trẻ nghe và phát âm những từ quen thuộc. Dạy trẻ nói được một số từ và làm được một số động tác đơn giản theo lời nói của người lớn. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trong năm thứ hai và thứ ba: + củng cố và nâng cao nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ cho trẻ. + phát triển vốn từ giúp trẻ hiểu và làm theo lời nói của người khác, dạy trẻ biết diễn đạt được ý muốn của mình bằng những câu đơn giản..  Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ được biểu hiện ở hai mặt cơ bản : + hiểu được lời nói của người khác +nói cho người khác hiểu được ý mình 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở tuổi nhà trẻ người lớn cần: -Hình thành và phát triển nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ cho trẻ càng sớm càng tốt. - thường xuyên nói chuyện âu yếm với trẻ ( khi trẻ ăn, trẻ đi dạo, chơi,..). -tổ chức các hoạt động với đồ vật. Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với người lớn để trẻ có dịp được nghe và hiểu khi người khác nói. -Tập cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc. -Trong sinh hoạt hằng ngày, người lớn cần nói những câu thanh lịch để trẻ có thể bắt chước. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c) Hình thành biểu tượng sơ đẳng về thế giới xung quanh và phát triển năng lực tư duy trực quan hành động cho trẻ.. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trong khi hoạt động với đồ vật, cô sẽ đưa ra những tình huống, nhiệm vụ để kích thích trẻ thực hiện các thao tác tư duy trực quan của trẻ.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe ! 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×