Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

luyen tap chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU. Kiến thức thức cần cần nhớ nhớ Kiến. Trắc nghiệm nghiệm -- vận vận dụng dụng Trắc Bàitoán toándạng dạngxác xácđịnh địnhCTPT CTPT Bài. Tròchơi chơiôôchữ chữ Trò.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Là chất cháy được, I.Kiến Kiếnthức thứccần cầnnhớ nhớ Có 3 loại: I. Khi cháy tỏa nhiệt Rắn, lỏng, khí và phát sáng. Nhiên liệu. Dầu mỏ Chất lỏng sánh ,mầu đen nhẹ hơn nước không tan trong nước. Xăng, dầu…. Khí thiên nhiên Có thành phần chủ yếu là khí metan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy viết phản ứng minh họa cho các phản ứng đặc trưng của các chất ở trên *Phản ứng thế clo của metan: CH4 + Cl2. as. CH3-Cl + HCl. *Phản ứng cộng dd brom của etilen: CH2=CH2 + Br2. CH2Br- CH2Br. *Phản ứng cộng dd brom của axetilen: CH CH + 2Br2 CHBr2 - CHBr2 *Phản ứng thế brom của benzen: Fe C6H6 + Br2 C6H5Br+ HBr t0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Trắc Trắc nghiệm nghiệm -- vận vận dụng dụng II. Bài 3 /SGK-tr133:. Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dd brom 0,1 M.Vậy X có thể là?. A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Hế30 t0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 1giờ 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 1 /SGK-tr133. Cho các hiđrocacbon sau: a. C3H8 b. C3H6 c. C3H4 . Viết CTCT của các chất trên. a. C3H8. Gợi ý:. Khi viết công thức cấu tạo một -Triển khai mạch C dạng thẳng và dạng hợp chất hữu cơ vòng cần lưu ý điểm - Sử dụng liênnào? kết đơn hoặc liên kết đôi - Chú ý đến hóa trị của các nguyên tố. b. C3H6. c .C3H4. C H2 H2 C. C H2. C H2 HC. CH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 2 /SGK-tr133. Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4 . Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không ? Nêu cách tiến hành. Muốn giải bài tập nhận biết cần dựa vào cơ sở nào? Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của chất. Giải Dẫn hai khí qua dung dịch brom dư, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 còn lại là CH4 C2H4 + Br2(dd) màu da cam. C2H4Br2 Không màu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4/SGK-tr133. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2O a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. Cho biết m A =3g mCO2 = 8,8 g mH2O = 5,4 g MA < 40 a.A có những n.tố ?. b.CTPT A?. a). mC. III.Bài Bàitoán toándạng dạngxác xácđịnh địnhCTPT CTPT III.. mCO2. =. X. 12. 44 mH2O 2 = 18. =. 8,8 12 = 2,4 ( g) 44 5,4 2 = 0,6 ( g) 18 X. = mH mO= m h/chất – (mC + mH) X. X. = 3 – (2,4 + 0,6) = 0 ( g) A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4/SGK-tr133. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2O a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. Cho biết m A =3g mCO2 = 8,8 g mH2O = 5,4 g MA < 40 a.A có những n.tố ? b.. CTPT A?. * Muốn tìm công thức phân tử của chất ta làm như sau:. Muốn tìm công - Từ khối lượng hoặc thể tích của CO2 thức phân tử của và H2O ta tìm được khối lượng của C và hợp chất hữu cơ H (nếu có oxi: mO= m hchất – (mC + mH)) ta tìm theo - Sau đó lập tỉ lệbước tìm x và y( z) những - Biện luận chung để tìm nào? ra công thức phân tử. b). - Gọi công thức của A là CxHy ta có: (mC : 12) 1 (2,4 : 12) 0,2 x = = = = y 3 (mH : 1) (0,6 : 1) 0,6 - Công thức nguyên (CH3)n (12+ 3)n < 40  15n < 40 n < 2,67 Nếu n =1 vô lí, không đảm bảo hoá trị C n = 2 ; MA = 30 < 40  A : C2H6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11. Chìa khóa. Phản được dùng Phản ứng hóaúng họcTên đặc1gọi trưng TH Ế Tên gọi của trong Phương pháp củahiđrocacbon, metan cũng như của những loại trong công ĐẤ T Đ È N xăng dầu hợpthức chấtđiều chỉ chế có liên phản ứng cấu tạo có kết 2 từ Cđơn và 1 nặng làlàphản ứng E T I L E N trong phân phản hóa ứng học gì? liêntửkết đôi là gì?nào? xảy ra ở của Tên gọi Tên gọi T R ÙN G H Ợ P Tên gọi ứng của Phản hợp chất trong đờitố một hiđro nguyên K I H N cộng hợp C R ẮC cósống liên kết của cacbon không thể nhiều phân C AC BO N đôi và liên hợp chất trong công thiếu được tử etilen kết ba dùng điều thức cấu tạolà A X E T I L E N trong trong thành được gọi phân chếphần axetilen có: 2Cchất và phản ứng tử?liên trong CỘ N G một hữuPTN cơkết gì? BE N Z E N ba? Tên gọi của một chất B R OM gọi màTên cả axetilen và tilen Tên gọi của một của một hiđrocacbon trong đều làm mất màu dung M E T A N hiđrocacbon là thành phần công thức dịch cấu tạo có 6 Cđó liên của chất O nhiên N H I Đ R kết Ochính C thành AcủaCkhí Bthiên tạo vòng 6 cạnh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Làm lại các BT SGK và làm thêm bài tập số 1, 2,3 trang 47 SBT -Xem trước bài thực hành. Bài thực hành có mấy thí nghiệm? Mục đích của từng thí nghiệm. -Chuẩn bị bản tường trình thực hành/nhóm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×