Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn quận sơn trà thành phố đà nẵng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.33 KB, 93 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH NGỌC LINH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH NGỌC LINH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60.34.04.10
Ngƣờ

ƣớng

n



o

ọ : GS.TS. TRƢƠNG

Đà Nẵng – Năm 2019

TH NH


LỜI C M ĐO N
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Trịn Ngọ L n


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu Đề tài ............ 5
7. Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu ............................ 6
8. Sơ lƣợc tổng quan tài liệu ............................................................... 7

9. Kết cấu của đề tài ............................................................................ 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG KH I TH C THỦY SẢN .............................................. 10
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC THỦY SẢN ..................................................................................... 10
1.1.1. Một số khái niệm.................................................................... 10
1.1.2. Đặc điểm Quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản 13
1.1.3. Vai trò Quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội ................................................................. 16
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN .. 17
1.2.1. Quy hoạch về hoạt động khai thác thủy sản ........................... 17
1.2.2. Chính sách quản lý hoạt động khai thác thủy sản ................... 18
1.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động khai thác thủy sản ....... 19
1.2.4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ, duy trì nguồn lợi thủy sản ven
biển .............................................................................................................. 28


1.2.5. Thanh tra, kiểm tra các hoạt động khai thác thủy sản ............ 29
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC THỦY SẢN ..................................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................... 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
THỦY SẢN QUẬN SƠN TRÀ GI I ĐOẠN 2014 – 2018 .................... 35
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CÁC TIÊU CHÍ
ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN. ........ 35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................... 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Quận Sơn Trà ............................ 37
2.1.3. Thực trạng hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn
Trà, giai đoạn 2014-2018 ............................................................................ 40
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI

THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ ......................... 47
2.2.1. Quy hoạch hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận
Sơn Trà ........................................................................................................ 47
2.2.2. Chính sách quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản
..................................................................................................................... 49
2.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác
thủy sản ....................................................................................................... 53
2.2.4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ, duy trì nguồn lợi thủy sản ven
biển .............................................................................................................. 58
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra các hoạt động khai thác thủy sản ............ 59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................... 65
CHƢƠNG 3: C C GIẢI PH P HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG KH I TH C THỦY SẢN QUẬN SƠN TRÀ ........................... 66


3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ....................................................... 66
3.1.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển ...................... 66
3.1.2. Yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện nội dung quản lý nhà nƣớc về
hoạt động khai thác thủy sản ....................................................................... 69
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC THỦY SẢN CỦA QUẬN SƠN TRÀ ............................................ 71
3.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch hoạt động khai thác thủy sản 71
3.2.2. Hồn thiện chính sách quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai
thác thủy sản ................................................................................................ 72
3.2.3. Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về
hoạt động khai thác thủy sản ....................................................................... 74
3.2.4. Tăng cƣờng thực hiện các biện pháp duy trì nguồn lợi thủy sản
..................................................................................................................... 75
3.2.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động khai
thác thủy sản ................................................................................................ 78

3.2.6. Một số giải pháp khác ............................................................. 78
3.3. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT...................................................................... 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................... 82
KẾT LUẬN ................................................................................................ 83
TÀI LIỆU TH M KHẢO


D NH MỤC C C ẢNG
Số

ệu

Tên bảng

bảng
1.1

2.1

Bộ tiêu chí đánh giá trong quản lý tổ chức thực hiện
hoạt động khai thác thủy sản
Diện tích, dân số, mật độ dân phố phân theo phƣờng
năm 2018

Trang

26

38


2.2

Dân số trung bình nam phân theo phƣờng

39

2.3

Năng lực tàu thuyền giai đoạn 2014 – 2018

43

2.4

Tổng hợp số liệu Tổ khai thác

56

2.5

Xử phạt vi phạm pháp luật về hoạt động khai thác thủy
sản

60


D NH MỤC C C HÌNH VẼ
Hình
vẽ


Tên b ểu đồ

Trang

2.1

Dân số trung nam phân theo phƣờng qua các năm

40

2.2

Tổng công suất toàn Quận

44

2.3

Tổng số tàu thuyền toàn Quận

45

D NH MỤC C C SƠ ĐỒ

Sơ đồ
2.1

Tên b ểu đồ
Sơ đồ bộ máy tổ chức nhà nƣớc quận Sơn Trà trong
quản lý hoạt động khai thác thủy sản


Trang
53


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà
Nƣớc ta có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2, gấp 3 lần

diện tích đất liền và có bờ biển dài 3.260 km. Trong sự nghiệp xây dựng, bảo
vệ tổ quốc, biển có vai trị vị trí quan trọng và ảnh hƣởng to lớn đến sự phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trƣờng của
nƣớc ta. Những năm qua, kinh tế biển và lĩnh vực khai thác thủy sản của đất
nƣớc ta không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ khá nhanh và có những
đóng góp quan trọng vào nhịp độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội. Sự phát triển
của ngành thủy sản đóng một vai trị quan trọng đối với Việt Nam không chỉ
về mặt kinh tế và môi trƣờng mà cả về an ninh lƣơng thực và an ninh xã hội.
Tiếp tục phát huy các tiềm năng của biển trong thế kỷ 21, Hội nghị lần
thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XII) đã thơng qua Nghị quyết
số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 “Về chiến lược phát triển bền vững kinh tế
biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045”. Nghị quyết xác định
mục tiêu tổng quát đến năm 2030 “Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển
mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành
văn hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển
dâng; ngăn chặn xu thế ơ nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở
bờ biển và biển xâm thực; phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biển quan

trọng. Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, hiện đại trở thành nhân tố
trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển”.
Thành phố Đà Nẵng thuộc vùng duyên hải miền Trung, là trung tâm
kinh tế, chính trị lớn của cả vùng, có bờ biển dài trên 70km với diện tích ngƣ
trƣờng đặc quyền khoảng 15.000km. Biển Đà Nẵng có trữ lƣợng nguồn lợi
thủy sản khoảng 1.140.000 tấn, chiếm 43% tổng trữ lƣợng của cả nƣớc; có


2

trên 670 lồi động thực vật sinh sống có giá trị kinh tế cao. Vùng biển Nam
Hải Vân và bán đảo Sơn Trà có hệ sinh thái phong phú, đa dạng nhƣ: rạn san
hô, thảm cỏ biển, rong biển và nhiều loại sinh vật quý...Đây là lợi thế cho việc
khai thác thủy sản của thành phố.
Quận Sơn Trà có số lƣợng tàu thuyền phƣơng tiện khai thác, đánh bắt
thủy sản chiếm hơn 2/3 số lƣợng tàu thuyền của thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên
với thực trạng chung của cả nƣớc và thành phố Đà Nẵng, hoạt động khai thác
của quận Sơn Trà nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay, cơ cấu tàu
thuyền khai thác của Quận Sơn Trà chủ yếu là tàu công suất nhỏ, đánh bắt gần
bờ dễ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, mất cân bằng hệ sinh thái thủy sinh
trong khi ngƣ trƣờng lại chƣa đƣợc khai thác hiệu quả; cơ cấu nghề khai thác
chƣa bảo đảm tính hợp lý, các nghề khai thác (nghề lƣới kéo, nghề mành,
nghề đáy, nghề cá có quy mơ nhỏ, đa nghề và sử dụng các các ngƣ cụ truyền
thống), gây khó khăn trong việc kiểm sốt khai thác trên các vùng biển. Đà
Nẵng chƣa áp dụng phƣơng pháp quản lý cộng đồng trách nhiệm đối với hoạt
động khai thác thủy sản ở vùng biển ven bờ nên tình trạng vi phạm pháp luật
về thủy sản vẫn xảy ra.
Chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc không đồng bộ, chƣa đủ mạnh, nhiều
chính sách mang tính hình thức khơng đáp ứng và giải quyết đƣợc các khó
khăn vƣớng mắc của ngƣ dân; Việc tổ chức, duy trì hoạt động của mơ hình tổ

đội, nghiệp đồn gặp nhiều khó khăn do hiện nay chƣa có quy định, hƣớng
dẫn cụ thể nào của nhà nƣớc về cách thức tổ chức cũng nhƣ cơ chế hỗ trợ
kinh phí.
Do đó việc nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn Trà để đề ra các giải pháp quản lý
hoạt động khai thác thủy sản của quận Sơn Trà nói riêng và thành phố nói


3

chung là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Đó
là lí do mà tác giả chọn đề tài:“Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác thủy
sản trên địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn tốt
nghiệp.
2. Mụ t êu ng ên ứu
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về lý luận về quản lý hoạt động khai
thác thủy sản, luận văn tập trung đánh giá thực trạng quản lý hoạt động khai
thác thủy sản của Quận Sơn Trà thời gian qua. Đồng thời, xây dựng phƣơng
hƣớng và đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản ở Quận Sơn Trà nhằm
nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác thủy sản, phù
hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay của Quận
nói riêng và Thành phố Đà Nẵng nói chúng.
Hệ thống hóa các lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt
động khai thác thủy sản. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động khai thác thủy
sản của Quận Sơn Trà giai đoạn 2014-2018. Xác định phƣơng hƣớng và các
giải pháp quản lý hoạt động khai thác thủy sản của Quận Sơn Trà trong thời
gian đến.
3. Câu ỏ ng ên ứu
Đề tài tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà
nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, tập

trung vào những câu hỏi nhƣ: Thực trạng quản lý hoạt động khai thác thủy sản
trong thời gian qua nhƣ thế nào? Công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
khai thác thủy sản? Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động khai thác thủy sản.
4. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
4.1. Đố tƣợng ng ên ứu


4

Đề tài tập trung nghiên cứu những lý luận và thực trạng quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động khai thác thủy sản nhƣ: Đặc điểm và vai trò của quản
lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác thủy sản đối với sự phát triển kinh tế
xã hội của Quận; nội dung quản lý khai thác nhƣ thế nào và các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận Sơn
Trà.
4.2. P ạm v ng ên ứu
Nội dung: Công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản ở biển đối với
những loại thủy sản có sẵn trong thiên nhiên.
Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động khai thác và
công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn Trà, thành
phố Đà Nẵng.
Về mặt thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2018 và hƣớng tới năm 2030.
Các giải pháp, đề xuất trong luận văn có ý nghĩa áp dụng đến năm 2030.
5. P ƣơng p áp ng ên ứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập
từ các phòng ban thuộc quận Sơn Trà nhƣ các báo cáo về hoạt động khai
thác thủy sản của HĐND, UBND quận, phòng Kinh tế quận. Bên cạnh đó,
đề tài sử dụng các sách báo, đề tài, tạp chí, các bài báo, giáo trình của các
tác giả, những cơng trình nghiên cứu, những bài viết trên các tạp chí, giáo

trình và những kiến thức đã đƣợc học để xây dựng khung lý thuyết về quản
lý trong hoạt động khai thác thủy sản. Đồng thời tập trung làm rõ các nội
dung liên quan đến những công tác quản lý nhà nƣớc trong hoạt động khai
thác thủy sản, qua đó làm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá thực trạng hoạt


5

động khai thác thủy sản của Quận Sơn Trà giai đoạn 2014 – 2018 và đƣa ra
giải pháp quản lý nhà nƣớc về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của
Quận trong thời gian tới.
5.2. Phương pháp phân tích
Sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích và tổng hợp đối với các dữ
liệu, thông tin thu thập đƣợc từ Niên giám thống kê, từ báo cáo của các cơ
quan chuyên ngành và địa phƣơng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có
liên quan đến lĩnh vực hoạt động khai thác thủy sản; về quy hoạch, chính sách
quản lý; tổ chức thực hiện; các biện pháp duy trì và bảo vệ nguồn lợi thủy
sản; thanh tra, kiểm tra các hoạt động khai thác.
Từ kết quả nghiên cứu phân tích số liệu nêu trên, những thơng tin thu
thập đƣợc, tác giả có đƣợc những nhận định, đánh giá sơ bộ thực trạng quản
lý hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận Sơn Trà giai đoạn 2014 –
2018, cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp phù hợp.
6. Ý ng ĩ
Về mặt

o

ọ và t ự t ễn ủ v ệ ng ên ứu Đề tà
o




Đề tài nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề cơ bản
về quản lý hoạt động khai thác thủy sản.
Việc áp dụng các phƣơng pháp thống kê trong tính tốn và đánh giá tác
động của các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề đang quan tâm là một quy trình
mang tính khoa học cao.
Về mặt t ự t ễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một trong những cơ sở để các cơ
quan chức năng cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng có đƣợc một cách nhìn tổng
quan về việc quản lý khai thác thủy sản. Với các kết quả nhƣ vậy, đề tài cũng


6

sẽ đƣa ra một số giải pháp làm cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách có thể
xây dựng các chính sách một cách hiệu quả hơn nhằm thúc đẩy gia tăng hiệu
quả kinh tế của khai thác thủy sản đồng thời cũng có thể xây dựng các chính
sách nhằm làm giảm bớt áp lực đối với nguồn lợi thủy sản.
7. Sơ lƣợ tà l ệu

ín sử ụng trong ng ên ứu

Hoạt động khai thác thủy sản biển là một trong những thế mạnh của kinh
tế Việt Nam. Nhận thức đƣợc vai trị, vị trí của ngành thủy sản nói chung và
khai thác nói riêng là thế mạnh của nền kinh tế. Chính vì thế, thời gian qua đã
có nhiều văn bản, chính sách, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc quản
lý hoạt động khai thác thủy sản, có thể lƣợc khảo một số văn bản chính sách,
cơng trình nghiên cứu nhƣ:
Mai Văn Bƣu, Đỗ Hồng Tồn (2005), "Giáo trình quản lý nhà nước

về kinh tế". Trong giáo trình này, tác giả tiếp cận các định nghĩa về quản lý
nhà nƣớc về kinh tế, vai trò của các chính sách trong quản lý nhà nƣớc về
kinh tế, các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về kinh tế.
Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), "Giáo trình Kinh tế thủy
sản", Nhà xuất bản Lao động. Trong giáo trình này, tác giả tiếp cận về nội
dung quản lý nhà nƣớc ngành thủy sản nhƣ mục tiêu và nội dung cơ bản của
quản lý nhà nƣớc ngành thủy sản; các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc
ngành thủy sản.
Tác giả tham khảo Luật thủy sản năm 2017. Nghiên cứu Luật để nắm
đƣợc các quy định về hoạt động khai thác thủy sản tại Việt Nam. Tác giả tiếp
cận đƣợc hoạt động khai thác thủy sản là gì?; trách nhiệm của các đơn vị liên
quan trong quản lý hoạt động khai thác thủy sản tại Việt Nam.


7

8. Sơ lƣợ tổng qu n tà l ệu
Hiện nay có rất nhiều tài liệu về thực trạng khai thác và công tác quản lý
hoạt động khai thác thủy sản ở Việt Nam và Thành phố Đà Nẵng, điển hình là
nghiên cứu “Biển và phát triển kinh tế biển Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và
tƣơng lai” của tác giả Vũ Văn Phái. Nghiên cứu tập trung về đặc điểm chính:
vùng biển, đảo, các nguồn tài nguyên biển của Việt Nam, hoạt động khai thác
thủy sản phát triển kinh tế biển trong tƣơng lai...
Hay nhƣ bài viết với tiêu đề “xây dựng khung phân tích đa chiều và hệ
thống chỉ số đánh giá phát triển bền vững ngành thủy sản – Trường hợp
ngành thủy sản Khánh Hòa “của tác giả Lê Thế Giới. Nội dung chủ yếu nói
về Thủy sản là ngành sản xuất có lợi thế và tiềm năng phát triển ở Việt Nam
nói chung và Khánh Hịa nói riêng, đặc biệt nó gắn chặt với sinh kế của ngƣời
dân.
Bên cạnh đó, qua việc tham khảo các bài viết trên các Trang thông tin

điện tử của Thành phố Đà Nẵng, Quận Sơn Trà; các website của ngành Thủy
sản có liên quan đến việc đánh giá quản lý hoạt động khai thác thủy sản, các
chính sách hỗ trợ ngƣ dân; về công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động khai
thác…. tác giả sẽ đƣợc tiếp cận số liệu, các chính sách quản lý đối với hoạt
động khai thác thủy sản của Thành phố Đà Nẵng và quận Sơn Trà, cũng nhƣ
đề xuất giải pháp công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác thủy
sản trong thời gian đến.
Tác giả tham khảo báo cáo tình hình hoạt động kinh tế xã hội năm từ
năm 2014 đến năm 2018 của quận Sơn Trà. Qua việc tham khảo các báo cáo,
tác giả đƣợc tiếp cận số liệu của hoạt động khai thác thủy sản tại quận Sơn
Trà, những điểm yếu, cũng nhƣ định hƣớng phát triển trong thời gian đến. Từ
đây, tác giả thông qua con số nhận định đƣợc diễn biến hoạt động khai thác


8

thủy sản từ giai đoạn 2014-2018, từ đó tìm ra lý do, đề xuất giải pháp thích
hợp trong quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản tại quận Sơn Trà.
Hiện nay có nhiều cơng trình nghiên cứu, ngồi những nghiên cứu
mang tính chất tổng quan, có nhiều cơng trình nghiên cứu về quản lý nhà
nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản. Nhìn chung, các cơng trình đã nghiên
cứu ở các góc độ, địa bàn khác nhau với những phƣơng pháp khác nhau, đã
tập trung phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò
quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản để từ đó đề ra các giải pháp
phù hợp với thực tiễn của từng địa phƣơng. Các kết quả nghiên cứu trƣớc có
một số nội dung có giá trị, phù hợp với đặc điểm, thực trạng quản lý hoạt
động khai thác thủy sản hiện nay mà Thành phố Đà Nẵng nói chung và Quận
Sơn Trà nói riêng có thể vận dụng. Và theo tìm hiểu thực tiễn của tác giả đến
nay chƣa có nghiên cứu chuyên sâu nào về quản lý trong hoạt động khai thác
thủy sản trên địa bàn Quận Sơn Trà. Đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu

không trùng với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã đƣợc cơng bố trƣớc đó.
Trong luận văn này, tác giả có kế thừa thành quả nghiên cứu của các
cơng trình nêu trên, kết hợp với việc thu thập số liệu thực tế, đi sâu nghiên
cứu làm rõ thực trạng, nguyên nhân các tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực khai
thác thủy sản của Quận Sơn Trà, từ đó tìm giải pháp quản lý năng lực khai
thác, tăng số lƣợng tàu cá xa bờ, giảm số lƣợng tàu cá ven bờ; chuyển dịch từ
nghề khai thác hiệu quả thấp, gây cạn kiệt nguồn lợi sang nghề hiệu quả cao,
thân thiện với môi trƣờng; cải tiến công nghệ khai thác, công nghệ bảo quản
sau thu hoạch trên tàu; nâng cao trình độ và thu thập của lao động; giảm thiểu
rủi ro, tai nạn trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
9. Kết ấu ủ đề tà
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo,


9

Phụ lục đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau:
C ƣơng 1: Cơ sở lý luận về Quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác
thủy sản.
C ƣơng 2: Thực trạng Quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy
sản quận Sơn Trà.
C ƣơng 3: Các giải pháp Quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy
sản quận Sơn Trà.


10

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ HOẠT ĐỘNG KH I TH C THỦY SẢN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KH I
TH C THỦY SẢN
1.1.1. Một số

á n ệm

a. Quản lý Nhà nước
“Quản lý nhà nƣớc là một q trình trong đó các cơ quan của hệ thống
bộ máy quyền lực của một quốc gia từ cấp Trung ƣơng đến cấp cơ sở thực
hiện các tác động vào đối tƣợng là: hệ thống các tổ chức kinh tế, các doanh
nghiệp, các tổ chức xã hội, các đồn thể và các hộ gia đình trong xã hội bằng
cơng cụ hành chính, và các biện pháp phi hành chính nhằm đạt tới mục tiêu
phát triển đƣợc định sẵn thể hiện qua các chủ trƣơng, quy hoạch, kế hoạch
phát triển về kinh tế, xã hội và môi trƣờng” [9].
- Các yếu tố cấu thành quản lý Nhà nƣớc
Trong Chƣơng 8: Quản lý Nhà nƣớc ngành thủy sản -Giáo trình Kinh tế
Thủy sản- của tác giả Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung – Trƣờng Đại
học kinh tế Quốc dân, bao gồm các yếu tố:
“Chủ thể quản lý nhà nước: là Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, bao gồm các yếu tố: Hệ thống tổ chức bộ máy công quyền từ
Trung ƣơng đến cơ sở đƣợc hình thành theo nguyên tắc nhất định do pháp luật
quy định bao gồm các cơ quan hoạch định chủ trƣơng, chính sách pháp luật,
kế hoạch và các cơ quan thực thi kế hoạch, pháp luật; Các cơ chế nguyên tắc
và chế độ hoạt động của bộ máy công quyền; nguồn lực của bộ máy công
quyền bao gồm các công chức, viên chức, những ngƣời thừa hành công vụ và


11


những ngƣời phục vụ cho các hoạt động khác nhau của các cơ quan, bộ phận
của bộ máy công quyền trong quá trình thực thi chức năng quản lý nhà nƣớc.
Các đối tượng của quản lý nhà nước bao gồm: Các tổ chức kinh tế hoạt
động vì mục tiêu lợi nhuận; các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ công tác và các tổ chức hoạt động khơng vì lợi nhuận; các tổ
chức phi Chính phủ hoạt động vì sự phát triển của cộng đồng xã hội.
Các cơng cụ chủ yếu của Chính phủ: Hệ thống pháp luật và bộ máy
thực thi pháp luật; các công cụ tài chính tiền tệ; hệ thống kinh tế…
Các cơng cụ để thực hiện quản lý nhà nước: Hệ thống văn bản pháp
luật do Nhà nƣớc ban hành; hệ thống văn bản chế độ chính sách do các cơ
quan cơng quyền trong bộ máy nhà nƣớc ban hành theo thẩm quyền của mình
theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu của việc xây dựng hệ thống pháp luật là bảo vệ và mang lại lợi
ích tối đa cho cả Nhà nƣớc và các đối tƣợng bị quản lý (các tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, doanh nghiệp, hộ gia đình…)
Yêu cầu của việc xây dựng, hoạch định các chính sách kinh tế và xã hội
là phải thúc đẩy tạo ra sự phát triển bền vững của nền kinh tế, môi trƣờng tự
nhiên và các giá trị văn hóa xã hội mang bản sắc dân tộc. Các chính sách kinh
tế gồm có: chính sách đất đai, chính sách đầu tƣ, chính sách tín dụng, tài
chính, chính sách khoa học, cơng nghệ; chính sách thị trƣờng, chính sách bảo
hiểm rủi ro kinh doan. Các chính sách xã hội bao gồm: chính sách việc làm và
thu nhập dân cƣ; chính sách bảo hiểm xã hội; chính sách giáo dục, đào tạo;
chính sách xóa đói, giảm nghèo…”
b. Quản lý Nhà nước về kinh tế
“Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân hoặc viết tắt Quản lý
nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà


12


nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực
kinh tế trong và ngồi nước, các cơ hội có thể có để đạt được các mục tiêu
phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng
giao lưu quốc tế. Quản lý kinh tế là nội dung cốt lõi của quản lý xã hội nói
chung và nó phải gắn chặt với các hoạt động quản lý khác cuả xã hội. Quản
lý nhà nước về kinh tế được thể hiện thông qua các chức năng kinh tế và quản
lý kinh tế của Nhà nước”. [9, Tr 21]
- Quản lý

t á t ủy sản: Vào cuối những năm 40 của thế kỷ 20

thuật ngữ “quản lý nghề cá” đƣợc các nƣớc có nghề cá phát triển ở châu Âu
đề cập nhiều, nhằm có thoả thuận thống nhất về lĩnh vực quản lý nghề khai
thác cá biển.
Theo tổ chức Nông Lƣơng của Liên hợp quốc (FAO - Food and
Agriculture Organization) thì khái niệm quản lý nghề cá đƣợc hiểu nhƣ sau:
Quản lý nghề cá là một quá trình tổng hợp về thu thập thơng tin, phân
tích, quy hoạch, tư vấn, ra quyết định, phân bổ nguồn lợi, xây dựng và thực
hiện các quy định hoặc các luật lệ và thi hành khi cần thiết, nhằm quản lý các
hoạt động khai thác để đảm bảo năng suất tiếp tục của nguồn lợi và đạt được
các mục tiêu khác về khai thác thủy sản.
Hội thảo quốc tế về nghề cá có trách nhiệm ở thành phố Cancun, năm
1992 (Mexico) đã thống nhất:
Quản lý nghề cá là “Hoàn thiện việc sử dụng bền vững nguồn lợi
thuỷ sản hài hồ với mơi trường; thực hiện nuôi trồng và đánh bắt không
gây hại cho hệ sinh thái, nguồn lợi và chất lượng, kết hợp giá trị gia tăng
với các sản phẩm thơng qua q trình vận chuyển để đáp ứng tiêu chuẩn
vệ sinh cần thiết; quản lý các hoạt động thương mại để cung cấp cho khách
hàng sản phẩm có chất lượng tốt”, [6].



13

Từ hai quan niệm trên, có thể khái quát quản lý khai thác thủy sản đó là
việc:
1. Điều tra đánh giá năng lực thủy sản
2. Lập chính sách và đề ra mục tiêu quản lý
3. Lựa chọn và thực hiện các biện pháp quản lý, tái tạo nguồn lợi thủy
sản cũng nhƣ bảo vệ chúng.
4. Tƣ vấn và hiệp thƣơng với những ngƣời đánh bắt hoặc nhóm ngƣời
có liên quan (trực tiếp hoặc không trực tiếp) đối với nguồn lợi thủy sản.
5. Tham gia tƣ vấn với những ngƣời sử dụng nguồn lợi thủy sản
6. Báo cáo cho chính quyền, ngƣ dân và cộng đồng về tình trạng của
nguồn lợi thủy sản và biện pháp đã, đang và sẽ áp dụng
7. Thiết lập hệ thống giám sát nhằm theo dõi việc tuân thủ các qui định
đã đƣợc ban hành trong hoạt động thủy sản
- Quản lý N à nƣớ về oạt động

t á t ủy sản: “đó là việc

nhà nƣớc sử dụng các cơng cụ hành chính, phi hành chính nhằm quản lý hoạt
động khai thác thủy sản do các tổ chức, hộ gia đình thực hiện sao cho đảm
bảo hiệu quả kinh tế cao nhƣng không làm tổn hại đến môi trƣờng thiên nhiên
nhƣ gây ô nhiễm hoặc làm cạn kiệt nguồn nƣớc. Đồng thời điều chỉnh các
hoạt động của con ngƣời sống tại chỗ và những ngƣời tham quan, du lịch
đƣợc hƣởng lợi mà không làm cho các nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị mất đi
hoặc bị tổn hại, cũng nhƣ tạo các điều kiện về vật chất, tinh thần để không
ngừng phát triển các nguồn lợi thủy sản đã có và ngày một đa dạng hơn”[7].
1.1.2. Đặ đ ểm Quản lý n à nƣớ về oạt động


t á t ủy sản

a. Đặc điểm nghề khai thác thủy sản
- Nguồn lợi hải sản Việt Nam đa dạng, phong phú và quần đoàn rất
khác nhau, cho nên đặc tính này thƣờng gây khó khăn cho các hoạt động khai


14

thác khi phải lựa chọn các thông số kỹ thuật cho ngƣ cụ phù hợp với từng loại
đặc tính khác nhau. Các thông số kỹ thuật phải làm sao vừa có tính kinh tế,
đánh bắt đƣợc nhiều lại vừa có tính chọn lọc cao để bảo vệ nguồn lợi. Một
năm thƣờng có 2 mùa khai thác: vụ Nam và vụ Bắc phụ thuộc vào gió mùa
Tây Nam và Đơng Bắc. Vì vậy, nghề đánh bắt cá ở Việt Nam là một nghề
khai thác đa loài, đội tàu khai thác cũng đa dạng về kích cỡ và trong nhiều
trƣờng hợp phải bố trí kiêm ghép nhiều nghề trên một đơn vị tàu thuyền.
Đặc tính số lƣợng lồi phong phú nhƣng số lƣợng cá thể mỗi lồi khơng
nhiều, cũng gây khó khăn cho tổ chức chế biến, bởi vì mỗi mẻ lƣới, mỗi
chuyến biển phải mất nhiều công phân loại cá, tôm. Chất lƣợng và số lƣợng
nhiều khi không đáp ứng yêu cầu của chế biến công nghiệp.
- Mặc dù vùng nƣớc ven bờ có độ sâu dƣới 30m chỉ chiếm một diện
tích gần 17% tổng diện tích thềm lục địa nƣớc ta nhƣng đã phải chịu áp lực
khai thác rất cao dẫn đến nguồn lợi vùng ven bờ cạn kiệt. Chỉ riêng vùng
Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ đƣợc coi là vùng sinh thái có sản lƣợng khai
thác cao nhất, hàng năm có thể đạt tới trên 60% tổng sản lƣợng khai thác hải
sản ở nƣớc ta.
- Nguồn lợi hải sản nƣớc ta nhìn chung khơng giàu, càng xa bờ mật độ
hải sản càng giảm, nguồn lợi hải sản càng nghèo. Thực tế khai thác xa bờ cho
thấy: lƣợng cá tiêu chuẩn xuất khẩu thấp. Vùng khai thác xa bờ có nguồn lợi
phân tán, quần tụ đàn nhỏ nên khó khan cho khai thác công nghiệp đạt hiệu

quả cao. Thêm vào đó, các điều kiện khí hậu thủy văn vùng biển lại rất khắc
nghiệt, nhiều giông bão làm cho nghề khai thác thêm nhiều rủi ro và tăng
thêm chi phí sản xuất.


15

- Đời sống ngƣ dân ven biển nhìn chung là thấp, đông con, thiếu việc
làm. Áp lực kinh tế đã tạo ra tình trạng khai thác hủy diệt nguồn lợi bằng
nhiều hình thức, đặc biệt nguy hiểm là sử dụng chất nổ, xung điện và xianua.
b. Đặc điểm quản lý nhà nước về hoạt động khai thác hải sản
Đó là thực thi quyền lực công và nhân danh Nhà nƣớc về các hoạt động
khai thác hải sản.
Hiện nay Quản lý Nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản đã có sự
tham gia của các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức nghề
nghiệp và cộng đồng. Tuy nhiên, quản lý về hoạt động khai thác thủy sản vẫn
thể hiện đƣợc bản chất riêng của Nhà nƣớc.
Các tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thuỷ sản phải tuân theo quy
định của pháp luật có liên quan. Cụ thể là:
“Quy định của Bộ Thủy sản hoặc của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành
phố về danh mục các loài thủy sản bị cấm khai thác; các phƣơng pháp khai
thác, loại nghề khai thác, ngƣ cụ bị cấm sử dụng hoặc bị hạn chế sử dụng tại
các vùng biển hoặc từng tuyến khai thác; khu vực bị cấm khai thác và khu
vực bị cấm khai thác có thời hạn; chủng loại, kích cỡ tối thiểu các loài thủy
sản đƣợc phép khai thác. Quy định đối với các tàu cá hoạt động tại tuyến bờ.
Quy định đối với các tàu cá hoạt động tại tuyến lộng. Quy định đối với các tàu
cá hoạt động tại tuyến khơi:
Tàu cá lắp máy có tổng cơng suất từ 90 sức ngựa (cv) trở lên và tàu cá
lắp máy có tổng công suất từ 50 sức ngựa (cv) trở lên làm các nghề câu, rê,
vây, chụp mực đƣợc hoạt động tại tuyến khơi;

Tàu cá tuyến khơi không đƣợc hoạt động ở tuyến bờ và tuyến lộng.


16

Tàu cá hoạt động tại tuyến lộng và tuyến khơi phải đƣợc đánh dấu để
nhận biết. Bộ Thủy sản quy định cụ thể về dấu hiệu nhận biết đối với tàu cá
hoạt động tại tuyến lộng và tuyến khơi…”[5].
1.1.3. V

trò Quản lý n à nƣớ về oạt động

đố vớ sự p át tr ển

t á t ủy sản

n tế - xã ộ

Hoạt động khai thác thủy sản có một vị trí quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc nói chung và của các địa phƣơng ven biển
nói riêng. Sản lƣợng khai thác thủy sản ở vùng biển đƣợc dùng làm thực
phẩm đáp ứng cho nhu cầu của ngƣời dân góp phần chuyển đổi cơ cấu thực
phẩm trong bữa ăn, cung cấp nguồn dinh dƣỡng dồi dào đồng thời đảm bảo an
ninh lƣơng thực, thực phẩm. Khơng những thế đánh bắt thủy sản cịn là một
lĩnh vực kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều ngƣời dân, đặc biệt ở những
vùng ven biển góp phần xố đói giảm nghèo, các vùng ven biển đã giàu lên
nhanh chóng, rất nhiều gia đình thốt khỏi cảnh đói nghèo nhờ đánh bắt thuỷ
sản. Trong nhiều năm liền, hoạt động khai thác thuỷ sản là nguồn nguyên liệu
đầu vào trong ngành chế biến thủy sản xuất khẩu của quận là ngành ln giữ
vị trí là một trong những lĩnh vực có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của

địa phƣơng. Hằng năm thu về một lƣợng ngoại tế lớn, có đóng góp khơng nhỏ
vào GTSX của quận.
Ngồi ra, hoạt động khai thác thủy sản góp phần bảo vệ an ninh, chủ
quyền trên biển đảo, ổn định xã hội và phát triển kinh tế, góp phần thực hiện
chiến lƣợc quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân. Đồng thời nó cũng giữ
vị trí quan trọng trong sửa đổi quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng đầu tƣ
phát triển cho các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt, tàu dịch vụ và đánh
bắt thủy sản xa bờ, với tổng số vốn vay rất lớn. Việc gia tăng số lƣợng tàu lớn


17

đánh bắt xa bờ không chỉ nhằm khai thác các tiềm năng mới, cung cấp nguyên
liệu cho chế biến mà cịn góp phần bảo vệ ANQP.
Do đó, việc quản lý Nhà nƣớc về hoạt động khai thác thủy sản có vai
trò hết sức quan trọng nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hoạt động khai thác
bền vững.
1.1.4 N ững t êu
oạt động

í đán g á ơng tá quản lý N à nƣớ đố vớ

t á t ủy sản

Tình hình triển khai thực hiện các chính sách về cơng tác quản lý nhà
nƣớc của Trung ƣơng và địa phƣơng.
Thu nhập và mức sống bình quân của ngƣ dân: Số lƣợng, trình độ và
thu nhập của lao động khai thác thủy sản; số tai nạn trong khai thác thủy
sản;Số lƣợng tàu cá tham gia bảo hiểm.
Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; tình trạng khai thác bất hợp pháp;

biến động nguồn lợi thủy sản.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KH I TH C THỦY SẢN
1.2.1. Quy oạ

về oạt động

t á t ủy sản

Mỗi quốc gia có các điều kiện tự nhiên đặc thù tạo ra tiềm năng để phát
triển ngành kinh tế thủy sản, đó là quy mơ về diện tích mặt nƣớc “nội địa” và
diện tích mặt nƣớc biển có khả năng ni trồng hoặc khai thác các lồi thủy
sản. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, sinh thái, Nhà nƣớc có vai trị phân bổ
những diện tích mặt nƣớc cụ thể vào phát triển thủy sản theo lợi thế tự nhiên,
bằng việc thực hiện các công tác quy hoạch và phân vùng phát triển thủy sản.
Đối với nuôi trồng thủy sản, công tác quy hoạch phát triển thủy sản
phải dựa vào việc đánh giá khả năng nguồn lợi thủy sản hiện tại và có thể phát
triển hơn trong tƣơng lai với các điều kiện về khả năng, đặc điểm nguồn nƣớc


×