Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tài liệu ôn thi giáo dục học Tiểu học trường đại học Sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.64 KB, 16 trang )

GIÁO DỤC TIỂU HỌC
1) CÁC QUAN ĐIỂM
- Quan điểm của Montessteri: quan điểm chính là dạy học thơng qua các giác quan

để giáo dục trí tuệ và những thứ khác. HS sẽ học tự do, học theo nhu cầu và theo
hứng thú. Trong cái lớp học của Montesteri theo quan điểm này rất khác biệt với
những lớp học bình thường. Nó sẽ có những góc này góc kia, ví dụ như góc toan,
góc tiếng việt, góc tự nhiên xã hội, góc trị chơi,..ngày hơm đó hs đến lớp, thích
góc nào thì vơ học góc đó. Xong. Chứ k phải xếp theo mơn, thời khóa biểu. Mơi
trường học tập rất đặc biệt, chủ yếu học thông qua dụng cụ học tập bởi vì nó học
thơng qua các giác quan nên nó cần có dụng cụ học tập. Và cái này nó rất mắc tiền
trong quan điểm học tập này. Những trường học theo quan điểm này, học cụ của
nó rất mắc. (Ví dụ: học sinh học 1 bài về hình học nó có 1 khối vng như này :
trịn, vng, tam giác thì nhà trường cũng phải chuẩn bị những dụng cụ đó.)
-

Quan điểm của (dewey or jonny way: k nhớ rõ) là nhắc tới kinh nghiệm, chú trọng
giáo dục dựa vào kinh nghiệm cho HS, phải biết HS của mình, kinh nghiệm của nó
đang có những gì, trình độ nó tới đâu, kinh nghiệm cuộc sống về vấn đề chuẩn bị
dạy.k Dạy học đặc biệt là cho HSTH thì phải tổ chức được các hoạt động trò chơi
và hoạt động lao động. Lao động ở đây có nghĩa là thực hành. Tính kết nối và tính
tương tác: nghĩa là học tập theo quan điểm của ơng phải có sự tương tác giao tiếp
xã hội giữa các HS với nhau, giữa hs với mơi trường, tính kết nối thể hiện ở chỗ
là thể hiện kinh nghiệm của người học, biết hs có cái gì rồi và phát triển tiếp cái
đó.

-

Quan điểm của Montessteri: chủ yếu là quan điểm giáo dục trí tuệ, nghĩa là để
hình thành trí tuệ cho người học thì giáo dục bằng con đường: caccs giác quan.
Đầu tiên chú trọng tới tính tự do, tính nhu cầu và hứng thú. Hơm đó trẻ muốn học


cái gì nó vơ lớp nó học, muốn học cái gì lại góc đó lấy đồ dùng ra học. Thích học
đồ dung gì trong góc đó thì lấy đồ dung đó. K ép buộc nó phải học cái mảng nội
dung gì hết, thích cái gì thì chọn cái đó. Học theo nhu cầu theo hứng thú. Môi
trường học tập và học cụ: đối vớiquan điểm này, môi trường học tập phải được
thiết kế 1 cách có ý đồ. Ví dụ bởi vì nó thích cái gì nó lấy cái đó cho nên đồ dung
học tập ở trong lớp học phải được bố trí theo 1 trật tự nhất định: ví dụ: từ thấp
đến cao, từ dễ đến khó. Học cụ ở đây rất đắt bởi vì học cụ này nó cịn kiểm tra lỗi
sai của người học khi họ làm nữa, bởi vì học thông qua trải nghiệm, thông qua lỗi.
Trải nghiệm ở đây được hiểu là nó phải cầm cái đồ đó lên, nó chơi, nó hoạt động


cái món đồ đó thì nó mới nhận ra được cái giá trị trí tuệ đằng sau. Có nghĩa là nó
biết cái đó là hình vng, nó biết sắp xếp chiều dài tư thấp đến dài. Học thơng qua
lỗi: ví dụ: sắp xếp theo trạt tụe từ tháp đén cao, tự nhiên đang 1 hàng đó có 1 cái bị
sập xuống thì tự nó biết là khơng đúng rồi, sửa lại. Có nghĩa là tự học, tự nhận
thấy lỗi, tự chơi với học cụ xong rồi phát hiện ra chơi vậy là sai, chơi vậy là đúng,
thì nó mới nhận ra cái tri thức đằng sau đó. Nó khơng có hệ thống thi đua khen
thưởng, cứ học thơi, cần thì giáo viên lại khích lệ, động viên khi nó giành được
chiến thắng, nó làm sai thì k có mắng , xử phạt, sai rồi thì bảo con làm lại đi. Cịn
nó làm đúng rồi thì con tiếp tục đi. Như vậy thì giáo viên trong Montesteri họ sẽ là
người sắp xếp cái môi trường giáo dục, sắp xếp học cụ, là người đứng quan sát hs
trải nghiệm. Khi nào nó k làm đc gì, đến bước đường cùng thì lại hướng dẫn cho
nó tí xíu mà thơi, chủ yếu là thơng qua quan sát, động viên nó. Như vậy thì quan
điểm này đối với hsth ở nước ta nó k khớp, vì k thể học như cầu, học theo tụe do,
học hứng thú được. nó phải học theo chương trình nhất đinhk, nó có thời kháo
biểu nhất định. Cái quan điểm này xuất phát dành cho lứa tuổi mầm non, nà trẻ
mẫu giáo , lúc này nó k đặt nặng vấn đề giáo dục trí tuệ mà giai đoạn mầm non là
giai đoạn vui chơi, qua giai đoạn tiểu học mới đến giai đoạn học tập, phát triển
nhận thức và trí tuệ. Cho nên quan điểm này k phù hợp hoàn toàn với tiểu học.
Nhưng mà hiện nay người ta có thể vận dụng nó là học qua trải nghiệm, học qua

lỗi bằng cách tổ chức thông qua các học cụ. Bằng chứng là ở tiểu học nó cũng có
những học cụ vui chơi xong thì nhận ra lỗi: ví dụ ghép các mảnh ghép lại với
nhau, nếu mà ghép sai thì nó sẽ k ra đc bức tranh hồn chỉnh.
-

Vygosky: Thuyết nhận thức, ông là 1 trong những người tiên phong cho cái thuyết
nhận thức. Thuyết nhận thức không chỉ là kích thích phản ứng nữa mà là xử lí và
đánh giá. Bên trong não của đứa trẻ bắt đầu có q trình xử lí đánh giá, suy nghĩ
về kích thích đó. Thuyết này khác thuyết hành vi ở chỗ là nó quan tâm tới người
học nhận thức ra sao. Nếu cái kia chỉ cần biết là tôi đưa ra cho anh nhiệm vụ, anh
phải giải quyết thì thuyết này quan tâm đến chuyện là anh nghĩ cái gì và anh giải
quyết ra sao. Nếu giống thuyết hành vi thì dạy học thầy sẽ chỉ quan tâm là đưa ra
nhiệm vụ sơ đồ tư duy thì tụi nó sẽ vẽ thành sơ đồ tư duy. Nhưng mà thuyết nhận
thức phải nhìn thấy được rằng nó nghĩ cái gì mà nó vẽ cái sơ đồ như vậy. Dạy học
theo hướng này là phải cho người học nói lên suy nghĩ của mình, bởi vì giáo viên
của chúng ta có thể suy luận được người học đang nghĩ như thế nào nhưng k thể
nào suy nghĩ đúng được. Cái quá trình xử lí và đánh giá thơng tin nó bao gồm
những cái việc là xác định, phân tích , hệ thống hóa các sự kiện trong đó, nhớ lại
những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, phát triển hình thành tri thức
mới.Thuyết về vùng phát triển gần(*), hay gọi là vùng phát triển gần nhất. Vùng


ZPD: ( ví dụ: có 1 đứa trẻ nó muốn chạm được cây cờ, nó đang rất buồn, có 1
người lớn hơn lại động viên nó, cố lên con mình đi k đc đg này mình đi đg khác.
Với cây thang này thì nó lên đc, vừa. Cố lên cố lên, leo lên đc, cuối cùng lên ăn
mừng với nó.) , đó là vùng phát triển gần. Nếu như vẽ ra 3 vịng trịn, 1 vùng là
biết hết, cái gì cũng biết, 1 vùng là cái gì cũng k biết, vậy vịng lớn nhất là chưa
biết, khơng biết. cái giữa là zpd, vùng phát triển gần. Vùng phát triển gần là cái
vùng mà ở đó học sinh có thể biết được, có thể phát triển được tri thức với điều
kiện là được tổ chức hướng dẫn. Kiến thức của giáo dục học tiểu họcn nó nằm

trong vùng có thể biết được nhưng nếu bảo đi sâu hơn nữa thì nó nằm ở vùng k
thể biết được. Theo thuyết nhận thức, người học hiểu thế giới thực, giống với
jonnyway: học tập là thực tế cuộc sống. Chú trọng tới quá trình học tập và quá
trình tư duy. Ở đây bắt đầu nhắc tới quá trình học tập chứ k phải là sự kiện học tập,
nghĩa là học tập của người học nó phải diễn ra trong 1 giai đoạn, 1 quá trình:
tiếp nhận thơng tin phải xử lí rồi mới phản hồi lại, cái tư duy ở đây là kiểu giải
quyết vấn đề. Nội dung dạy học phức hợp: trong cuộc sống của chúng ta, một
chuyện gì đó nó tồn tại phức hợp: ví dụ đi chợ mua cá, để mua được cá tười phải
vận dụng kiến thức của lĩnh vực tự nhiên xã hơi, sinh học, tốn, đạo đức, tiếng
việt, kĩ năng mềm, kĩ năng giao tiếp. Vì chú trọng vào qua trình tư duy nên phải
trú trọng vào phương pháp dạy học. Học nhóm có vai trị quan trọng: nhấn mạnh
học nhóm, văn hóa và xã hội là 1 trong những lĩnh vực mà Vygotsky nghiên cứu
trong đó thuyết quan trọng là thuyết kiến tạo xã hội. Nếu như cách dạy học của
thuyết hành vi là giáo viên truyền cho học sinh thì theo thuyết nhận thức này thì
giáo viên cuãng dạy, cũng giảng nhưng mà bây giờ có sự kết hợp của tự chiếm lĩnh
và vận dụng. Học tập là 1 quá trình xung đột nhận thức: nghãi là nó phải xử lí cái
thơng tin trong đó, tiếp nhận rồi thì phải xử lí với những gì nó có. Kiến tạo : tự
chiếm lĩnh tri thức đó là tạo dựng tri thức. Cộng tác bạn bè, dạy học là 1 quá trình,
chú trọng cộng tác xã hội cho nên là mới yêu cầu dạy học theo nhóm. Dạy học
theo phương pháp này thì phải sử dụng quan sát tổng quát. Tổng quát nghĩa là: dạy
học phải hỏi học sinh: em nghĩ gì, em hiểu sao,.. phải quan sát coi trong q trình
nó làm: tại sao nó làm vậy, cách hs làm làm sao, cho nên nó mới quy ước ra cái
chuyện dạy học bằng pp dạy học nào.
-

Brunner: thuyết kiến tạo. 1 trong những người nổi tiếng của lý thuyết kiến tạo.
Thuyết kiến tạo định hướng theo mô hình dạy học khám phá. Kiến tạo là tạo ra tri
thức. Tri thức thì mang tính chủ quan . Tri thức là của nhân loại, nằm ben ngồi
nên nó chủ quan. Nhưng tiếp thu nó như thế nào là vai trị của chủ thể. Tri thức
nằm bên ngồi k liên quan nhưng cách tiếp thu tri thức nó mang tính chủ quan.

Bởi vì nó tính đến yếu tố cá nhân: mỗi người sẽ có 1 cách tiếp thu khác nhau. Họ


sẽ tự chọn lọc thông tin khác nhau để đưa vào. Nội dung học tập phải tác động vào
hứng thú của người học. Vấn đề dạy học là 1 vấn đề phức hợp. Để học được thì
người học và nội dung học tập phải có sự tương tác với nhau. Học có nghĩa là
khám phá, đi tìm cái gì đó, sau dó giải thích nó, cuối cùng rút ra kết luận. Học
nhóm: học qua sai lầm là điều có ý nghĩa. Vì học qua sai lầm sẽ rút kinh nghiệm
cho những lần khác, trở nên tiến bộ hơn. Ví dụ cho hs làm máy lọc nước: nó có thể
sắp xếp sai thứ tự sỏi đá, ra nước bận, sau khi nhìn lọc nước của ngta về làm lại lại
sai, phát hiện ra chỗ sai và làm lại, đúng. HS nhận ra đc thứ tự của các lớp vật liệu
để làm ra cái máy lọc nước. Thuyết kiến tạo hình thành cái mới trên cái đã và đang
có, q trình tích cực. Qua trình tích cực vì nó phải là q trình kiến tạo, nó phải tự
đi tìm. Đàm phán và điều ứng. Theo lý thuyết kiến tạo thì việc học của bạn là việc
bạ phản ánh với những kiến thức cũ. Bạn sẽ làm 2 quá trình sau: đàm phán hoặc
điều ứng để bạn tạo nên những kiến thức mới.
2) CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG ( TR5)
- hoạt động giáo dục theo nghĩa rộng bao gôm 2 phần: dạy học và giáo dục theo
nghĩa hẹp. Dạy học thì thơng qua các môn học, hđ giáo dục theo nghĩa hẹp thơng
qua hoạt động trải nghiệm. Trong hđ trải nghiệm nó bao gồm rất nhiều loại: sinh
hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, hoạt động giáo dục theo chủ đề, hđ câu lạc bộ.
Chương trình tổng thể quy định những thứ rất chung: về quan điểm xây dựng, về
mục tiêu chương trình và mục tiêu từng cấp, yêu cầu cần đạt của mỗi cấp, hệ
thống môn học và hđgiáo dục, thời lượng dạy học, định hướng nội dung bắt buộc
ở từng cấp, pp giáo dục, đanhs giá kết quả giáo dục và điều kiện thực hiện chương
trình. Mục tiêu của từng cấp nghĩa là nó nói chung thơi, nó k nói gì về mục tiêu
của từng lớp. Chương trình chi tiết và chương trình của các mơn trong hoạt động
giáo dục nó sẽ nói đc vai trị vị trí của mơn học trong việc thực hiện mục tiêu
chung này. Nó đi cụ thể của thằng này ra, nó có từng lớp và nó có định hướng xây
dựng kế hoạch dạy học hay là pp dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá của

mỗi lớp.
- Chương trình tổng thể định hướng phát triển năng lực, quan điểm phát triển năng
lực được thể hiện rất rõ trong chương trình. Chương trình được xây dựng theo
định hướng phát triển năng lực. Tìm hiểu về chương trình sẽ tìm hiểu về quan
điểm xây dựng ct: ngta xây dựng nó từ đâu, tại sao ngta xây dựng nó. Định hướng
gì: định hướng phát triển năng lực, 2 là những điểm mới của chương trình: so với
thời mình học bây giờ cái ctr này nó có gì khác biẹt, nếu nó khác biệt, vậy thì dạy
học mình phải dạy làm sao và cuối cùng là cấu trúc của chương trình tổng thể( tự
đọc: là cái mục lục):
+Khái niệm chương trình( tr 5)


+ Chương trình này được thống nhất trong cả nước, cả nước chỉ có 1 chương
trình nhưng mà nó được thực hiện linh hoạt, phù hợp với từng địa phương. Vì
sao?
+ Lấy ý kiến rộng rãi và thực nghiệm trước khi ban hành, được công bố công
khai sau khi ban hành. Nó là 1 bản cam kết của nhà nước với nhân dân.
+ Chương trình học ngày xưa: là sách giáo khao có trước: 1 nhóm tác giả viết
sách sau đó ngta thẩm dịnh cuốn sach này được chưa, được rồi thì 1 nhóm tác giả
khác dựa vào cuốn sgk viết ra những chuẩn kiến thức kĩ năng, những yêu cầu cần
đạt về kiến thức, về kĩ năng mà học sinh cần có đc sau khi học xong bài, sau đó
mới đưa ra những pp dạy học, đánh giá. Với cách làm này những cái này khơng có
tình kết nối với nhau. Cuốn sgk cũ ra đời bằng cách ngta dựa vào ví dụ như tốn:
có những lĩnh vực nào, ví dụ như có hình học, đại số, trong hinh học này có những
mảng nào, ngta thấy mảng nào dễ nhất, nhỏ nhất ngta bốc vô lớp 1, ngat thấy cái
nào tiếp theo thì bốc vơ lớp 2, lớp 3. Có nghĩa là nó đucợ viết dựa vào cái chuyên
ngành. Cái ngành đó có cái gì, ngta bắt đầu chia nhỏ nó ra để đem vơ sgk.
Chương trình mới ra đời theo 1 sơ đồ ngược: để xác định chương trình này, ngat
phải dựa vào bối cảnh của thời đại: these giới hiện nay đang ntn, xu hướng phát
triển của tg ra làm sao: xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0, như vậy là vn phải

đi theo cái định hướng đó. Nếu mà đi theo thì cần con người rành về cơng nghệ,
rành về tin học, ngoại ngữ, ít nhất chương trình giáo dục, nhu cầu đất nước là cần
những con người có tin học, có cơng nghê, có tiếng anh. Sau khi ngta thấy nhu
cầu đát nước cần những cái ngành mũi nhọn đó: ngành cơng nghệ, ngành tin học,
ngoại giao thì ngta mới đưa ra: như vậy con người cần có ở đây là người như thế
nào: làm hiệu quả, sử dụng được công nghệ, sử dụng đc tiếng anh ngoại ngữ. Để
có con người làm được cái này thì phải đào tạo, giáo dục làm nhiệm vụ đào tạo, nó
đưa vơ chương trình giáo dục. Mục tiêu giáo dục phổ thông gồm 3 cấp: tiểu học,
thcs, thpt. Nó sẽ định hướng chung là con người trong thời đại hiện nay và cái
định hướng sắp tới phải là con người làm chủ được tri thức. Con người đó có cá
tính, từ cá tính bắt đầu xuất hiện con người có đc kĩ năng, vận dụng hiệu quả vào
đời sống. Con người có cá tính là người như thế nào, người làm chủ được tri thức
là người ntn. Cho nên ngta mới xác định cái yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng
lực. Người ta thấy rằng 1 người muốn thành công trong cái thời đại tiếp theo phải
có 2 lĩnh vực: phẩm chat và năng lực. 5 phẩm chất: yếu nước, nhân ái, trung thực,
trách nhiệm, chăm chỉ. Năng lực ngta chia thành 2 nhóm: năng lực chung và năng
lực đặc thù. Sau khi xác định yêu cầu cần đạt, họ mới đưa nó vơ nội dung giáo
dục.( Với yêu cầu này tôi muốn con người sử dụng được cơng nghệ, muốn con
người có năng lực cơng nghệ thì tơi sẽ chọn cái gì tơi dạy. Chọn sử dụng đồ công
nghệ, chọn giới thiệu về đồ công nghệ, chọn bài tập thực hành về công nghệ, sáng


-

-

-

tạo những sản phẩm cơng nghệ. Và lúc này, có nội dung rồi và để đạt được những
yêu cầu cần đạt thì ngta dạy bằng cách nào). Hiện nay, chương trình ra 1 khoảng

thời gian rất lâu rồi năm 2018, thì sgk năm vừa rồi mới ra. Như vậy thì việc dạy
cái gì, chi tiết nữa nó được xuất hiện sau cùng. Nó sẽ có tính thống nhất, kết nối.
( vì nội dung trong sgk của 1 bài là cái chi tiết nhất gắn liền với bài đó. Như vậy,
mà nó lại có trc) Cho nên bài này với bài kia đâu nhất thiết phải thống nhất, môn
này với môn kia đâu nhất thiết phải thống nhất. Như vậy nó sẽ rời rạc với nhau.
Sách hiện nay , chúng thống nhất với nhau về yêu cầu, mục tiêu, về nhu cầu, có
nghĩa là học xong cuốn sách đó nó nhằm đạt được cái gì.Rồi cái chi tiết nhất nó
mới ra. Nó thống nhất với nhau bởi chương trình. Ví dụ: viết sgk mơn tốn phải
dựa vào chương trình của tốn. ( Nó giống nhau về quan điểm, kết cấu chung,
khác nhau ở nội dung chi tiết: cuốn sách này bảo kể truyện, sách kia bảo hs đóng
vai,.. có thể là yêu cầu giáo dục kĩ năng sống: sách này 3 kĩ năng, sách kia 5 kĩ
năng). Cho nên là ngta cho giáo viên tự do linh hoạt trong việc sử dụng sgk bằng
cách là bạn có chọn: ví dụ giờ bạn k dạy 5 bạn có thể chọn dạy 3 cái, tôi cảm thấy
3 cái này phù hợp với hs của tơi. HS vùng nơng thơn : kĩ năng phịng tránh đuối
nước, cần thiết. nhưng HS thành phố, k có sơng nước thì so với những kĩ nắng
khác, kĩ nắng đó k cần thiết bằng thì chọn hỏa hoạn hoặc tai nạn giao thơng thì nó
phù hợp hơn. Đối tượng hs ra sao thì chọn và dạy cái nội dung khác nhau. Cho nên
khi sử dụng sgk ngta cho linh hoạt nhưng rốt cục, hs học xong đều có đc kĩ năng
tự bảo vệ. Để chọn được cái này, vai trị của giáo viên: giáo viên phải biết được hs
mình có cái gì, hs mình là ai ( chính là cái vùng zpd, dựa vào nó để chọn cái nào
cần cho hs, hs mình biết cái gì, bắt đầu chọn và dạy).
Hiện nay khi xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, con người k thể chỉ có
IQ: chỉ số thơng minh, người ta chú trọng có chỉ số cảm xúc: EQ, AQ: chỉ số 1 con
người vượt khó, SQ: chỉ số giao tiếp xã hội, PQ: chỉ số đam mê, u thích, CQ:
chỉ số phản biện.
CHƯƠNG TRÌNH NÀY LÀ CHƯƠNG TRÌNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC. Quan điểm là phát triển năng lực người học, quan điểm này
được cụ thể bằng chương trình thì nó sẽ phát triển 2 phần: phẩm chất và năng lực.
Như vậy, 1 người có năng lực thì người đó phải có kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Và người đó phải vận dụng hiệu quả trong 1 tình huống nào đó. Dạy học theo định

hướng phát triển năng lực khác với định hướng phát triển nội dung. .Định hương
sphats triển nội dung là chỉ cần hs học xong biết kĩ năng là đủ nhưng học xong
theo định hướng phát triển năng lực là phải làm ra hiệu quả. Nếu ngày trc dạy 1
bài đạo đức, học xong hs nêu đc là phải biết nói lời cảm ơn xin lỗi thì bây giờ học
xong hs biết cái đó, biết nói ntn, biết lợi ích của việc nói và hs nói ra đc lời nói đó
trong lời nói hàng ngày thì mới trở thành người có năng lực. Chương trình cũ dạy


theo kiểu biết thì trong kiểm tra đa số kêu cta nhắc lại nhắc lại kể lại, còn ctrinh
mới theo kiểu làm nên trong ktra sẽ yêu cầu hs vận dụng những cái này trong 1
tình huống khác nâng cao hơn, hoặc là hs làm ra 1 sản phẩm gì đó. Khi mà quan
điểm khác nhau thì dạy học khác nhau. Nó phải làm đucợ thì khi dạy xong phải
tạo mơi trường cho nó làm: ví dụ bạn muốn cho hs nói lời cảm ơn xin lỗi thì bạn
phải cho hs thảo luận nhóm, thử nói lời cảm ơn và xin lỗi trong nhóm, và quan sát
xem trg lúc bạn nói lời cảm ơn và xin lỗi thái độ của bạn đã phù hợp chưa.
3)MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CTGDPT(**CT2018)
- Chương trình này là chương trình theo định hướng phát triển năng lực người học.
Quan điểm phát triển năng lực người học cụ thể về chương trình: 1 là hình thành
và phát triển phẩm chất, 2 là hình thành và phát triển năng lực
- 1 số điểm cơ bản của CT:
+ CT này hình thành và phát triển: 5 phẩm chất chủ yêu: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm. Năng lực bao gồm năng lực chung và năng lực đặc
thù. Đây là mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng.
+ Mục tiêu của CT GD phổ thông mới
làm chủ kiến thức phổ thông: những cái gì cơ bản nhất về kiến thức học sinh phải
đc học từ lớp 1- lớp12. Vận dụng hiệu quả vào cuộc sống và tự học suốt đời. Vận
dụng hiệu quả chứ k phải vận dụng không. Nếu như trước đây đến lớp 12 hoang
mang k biết chọn cái gì hoặc là có những định hướng nghề người học theo nhưng
đến lớp 10,11,12 k còn cơ hội để phát triển nữa. ví dụ như muốn phát triển năng
khiếu về âm nhạc hay mĩ thuật thì lên đến lớp 10,11,12 những mơn đó k cịn nữa

cho nên k phát triển được. Như vậy CT này bắt đầu định hướng nghề nghiệp cho
người học ở cấp tiểu học đã xuất hiện rồi. Xây dựng và phát triển hài hòa các mối
quan hệ xã hội. Có cá tính, cá tính bắt đầu được nhấn mạnh, chúng ta k sử dụng từ
cá biệt để nói các em học sinh đặc biệt bở vì từ cá biệt bản thân nó mang ý nghĩa
tiêu cực chứ k phải tích cực. Mình có thể gọi là đặc biẹt hoặc khác biệt chứ k gọi
cá biệt. Nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú: người học có nhân cách và đời
sống tâm hồn phong phú, vậy thì CT khi dạy học khơng chỉ có dạy kiến thức
khơng mà còn tạo cơ hội cho học sinh phát triển đời sống tâm hồn. Đơn giản mình
có thể thấy như CT của hoạt động trải nghiệm; cho người học đi khám phá bản
thân nó. Người học phải khám phá được điểm mạnh điểm yếu của mình, khám phá
được biểu cảm, cảm xúc của nó từ cấp tiểu học. Nó cũng nhấn mạnh 1 chỗ là đóng
góp cho sự phát triển của đất nước và nhân loại. Đây là những ý về mục tiêu của
CT. Mục tiêu là hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực, mục tiêu cụ thể hơn
là làm những cái này. Những cái này gom ra thì nó sẽ là phẩm chất và năng lực (ví
dụ: tự học nó thuộc về năng lực tụe chủ và tự học). Như vậy phẩm chất là gì?


-

-

(tr37). Phẩm chất là đạo đức con người. Đạo đức là những thứ tốt đẹp, nó là lý
thuyết định hướng cho hành vi, học xong phải có những hành vi tốt, ứng xử tốt.
Như vậy khi mình hiểu đièu đó, mình dạy cho hs phẩm chất này khơng chỉ là nói
miệng mà dạy cho tới khi nó có hành vi cụ thể thể hiện nó yêu thiên nhiên. Trong
đầu nó có ý thức yêu thiên nhiên và nó biểu hiện ra bằng hành vi cụ thể. Dạy cho
hs yêu thương gia đình khơng chỉ nói miệng mà nó phải có những việc làm và cảm
xúc cụ thể đối với những thành viên trong gia đình của nó thì khi đó mới đạt đc
hiệu quả. CT trước đo dạy hs biết là đủ rồi, CT bây giờ là phải làm ra được hành
vi.

Phẩm chất chủ yếu: nhân ái, yêu nước, trung thực trách nhiệm, chăm chỉ. CT xác
định phẩm chất chủ yếu điều đó có nghĩa là cịn nhiều phẩm chất nữa chứ k phải
tồn tại 5 phẩm chất này. Nhưng đây là 5 phẩm chất bao hàm nhiều thứ trong đây.
Yêu nước, nhân ái: k thể nói yêu nước lớn hơn nhân ái vì nhân ái được hiểu là yêu
thương con người, khơng u đc những người xung quanh thì làm sao yêu đc đất
nước. Bản thân nó có những cái lồng ghép rất nhiều nhưng tại sao CT lại để đầu
tiên thì cũng có những căn cứ. Để xác định những cái này, ngta dựa vào rất nhiều
những tài liệu trong đó có những cái nghị quyết của Đảng từ những năm trc đó
người ta gơm ra hoặc là 5 điều Bac Hồ dạy: yêu tổ quốc, yêu đồng bào. Hay ngta
xếp như thế này còn dựa vào truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Họ xếp như
vậy cũng có lí do nhưng điều đó k có nghĩa là nó lớn hớn những phẩm chất kia,
chúng bằng nhau.
Năng lực trong CT có 2 loại năng lực. Năng lực là sự kết hợp giữa tố chất sẵn
có với quá trình học tập, rèn luyện, 1 ngươi thuyết trình hay hoặc là mình khen
người đó có năng lực thì tố chất sẵn có của người đó là giọng nói và rèn luyện ở
chỗ chất của cái giọng, giọng vang hay k, tạo điểm nhấn trong câu nói là việc có
thể học tập, rèn luyện. Khi nói 1 người có năng lực thuyết trình thì người đó phải
có kiến thức, phải có kĩ năng, có được thái độ. Ví dụ: người đó phải biết thể hiện
giọng nói ntn là phù hợp, sử dụng ngữ điệu ở những chỗ nào, kĩ năng: người đó
phải biết cách vận dung ntn để nói ra được, ngắt hơi ntn. Như vậy thì người có
kiến thức, cái gì cũng biết nhưng k có kĩ năng, k bit làm ntn thì người đó k có năng
lực. Cuối cùng, hình thành phát triển qua hoạt động thể hiện ở hiệu quả của
hoạt động: điều này nói lên: 1 người có năng lực thuyết trình thì phải đc hình
thành và phát triển qua thuyết trình. Qua việc người đó lên thuyết trình 1 bài gì đó
trước lớp hoặc thuyết trình trong nhóm hoặc thuyết trình cho người khác nghe.
Như vậy nếu người đó k thuyết trình thì k có năng lực. Muốn hình thành và phát
triên năng lực cho ngta thì phải đặt ngta trong 1 hoạt động. Vậy thì khi dạy học
theo định hướng phát triển năng lực thì phải có đủ 3 cái này chứ khơng phải có 1



trg 3. Phải tạo điều kiện cho học sinh kết hợp cái sẵn có với cái nó có thể học
tập rèn luyện. Ví dụ như trong mĩ thuật: cái sẵn có là thi giác, độ nhạy của thị
giác phải có quá trình học tập rèn luyện: độ nhạy về màu sắc của 1 người bình
thường với 1 người thợ nhuộm màu thì người thợ dệt sẽ hơn hẳn vì họ thường
xuyên làm việc với chỉ màu. Huy động tổng hợp các nguồn lực: kiến thức kĩ
năng thái đồ, cuối cùng phải thể hiẹn qua hoạt động và hiệu quả hoạt động.
-

Cuối cùng trong ct năng lực có 2 nhóm: 1 là năng lực cốt lõi, 2 là năng lực đặc
biêt. Cốt lõi là cái mà ai cũng cần phải có, đặc biệt là có người có, có người khơng.
Năng lực đặc biệt k cần thiết cho cuộc sống bình thường. 1 người mà k có năng
lực đặc biệt thì họ vẫn sống bình thường. Năng lực cốt lõi gồm 2 mảng: năng lực
chung và năng lực đặc thù. Cái chung là môn nào cũng làm được, hoạt động giáo
dục nào cũng phát triển được, cịn 7 cái đặc thù có mơn làm đc có mơn khơng, nó
k phải là mũi nhọn, nó vẫn có thể tồn tại được trong mơn đó. Ví dụ năng lực tính
tốn trong mơn tiếng việt khơng phát triển được, năng lực tính tốn phát triển
được trong mơn tốn. Tổng cộng 10 năng lực cốt lõi và 1 nhóm năng lực đặc biêt.
Khơng có năng lực ngơn ngữ thì nói k ai hiểu, k có năng lực tính tốn thì trong
cuộc sống gặp nhiều khó khăn.  PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH THƠNG QUA: 1 LÀ THƠNG QUA NỘI DUNG DẠY HỌC (ví dụ
như bài Quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình, bài đó chính là nội
dung dạy học, nội dung đó phát triển phẩm chất quan tâm chăm sóc người
thân trong gia đình. Thơng qua nội dung dạy học, nó phát triển cái phẩm chất
đó lun. Bản thân nội dung dạy học cũng chính là phẩm chất đó lun. Hoặc là
hs học về bài cây xanh, hs bài đó hs yêu thiên nhiên, phẩm chất là yêu nước,
biểu hiện của yêu nc là yêu thiên nhiên, đó người ta gọi là thơng qua nội dung
dạy học.). 2 LÀ: KHƠNG CĨ KIẾN THỨC THÌ K CĨ NĂNG LỰC NHƯNG
KIẾN THỨC CẦN CHỌN LỌC VÀ KHAI THÁC HỢP LÍ. (muốn phát triển
năng lực nào thì chọn kiến thức ấy chứ k phải là chọn hết.) Người ta thường
nói thơng qua pp dạy học và mơi trường gduc có thể hình thành phẩm chất và

năng lực cho hs. Bây giờ có những khi nội dung dạy học k liên quan đến phẩm
chất nào hết nhưng có phát triển phẩm chất đc k? Nội dung dạy học: cộng 2 số có
2 chữ số, nội dung k có phẩm chất nhưng có thể dạy cho hs phẩm chất trung thực
hay k? Vẫn có thể phát triển đc phẩm chất trung thực nhưng so với phẩm chất
chăm chỉ: thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập thì đối với cái bài cộng 2 số
có 2 chữ số, phát triển phẩm chất chăm chỉ dễ hơn. Mình chỉ cần ở đầu bài nhắc
nhở hs; chúng ta cần thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập vì…nhiệm vụ
của cta ngày hơm nay có mấy nhiệm vụ, bao nhiêu bạn đã hồn thanh, xong tun
dương học sinh. Cịn trung thực thì chúng ta phải tạo tình huống, tạo đủ thứ,


-

ngừng lại giáo dục vì nó k phù hợp với bài này cho nên phải đi đg vòng, nhưng
chăm chỉ phù hợp với bài này. Hoặc là bài lọc nước đơn giản trong môn khoa học
lớp 4: nội dung của bài này chính là dạy cái trách nhiệm với mơi trường sống, vậy
giờ muốn làm , xong có trách nhiệm với bản thân đc hay k: được vì phát triển chỗ
sinh hoạt nề nếp: làm xong dọn dẹp cho gọn gàng, đó là giáo dục ý thức sinh hoạt
nề nếp, rõ ràng trách nhiệm của bản thân nó k liên quan gì tới bài lọc nước hết mà
nó đc tổ chức thơng qua pp dạy học thực hành làm thí nghiệm, Cái kết làm thí
nghiệm ln ln là dọn dẹp đồ dung thí nghiệm. Vậy thì tơi dùng pp dạy học thực
hành, tơi u cầu hs làm thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm, dọn dẹp đồ dùng, cuối
cùng có đánh giá cái phần đó: nhóm nào đã dọn dẹp đồ dùng 1 cách gọn gàng
ngăn nắp. Pp dạy học luôn luôn đi kèm với pp đánh giá. Thông qua pp dạy học tơi
có thể phát triển trách nhiệm với bản thân. Mơi trường giáo dục có thể phát triển
phẩm chất: ví dụ nhóm này qn dẹp, thấy nhóm kia dẹp rồi cũng sẽ dẹp theo. Môi
trường giáo dục sẽ tự động giáo dục hình thành cho cái phẩm chất đó, nếu đó là
mơi trường giáo dục tốt, hoặc là cơ vào lớp, các bạn đứng lên chào có mình nằm
dài quên chào thì bạn kế bên sẽ nhắc. Phẩm chất và năng lực có thể hình thành
được thơng qua nội dung hoặc là thơng qua phương pháp. Ví dụ: năng lực giao

tiếp và hợp tác: trong bài lọc nc, nội dung của nó k liên quan đến giao tiếp và hợp
tác nhưng nếu chúng ta tổ chức cho các em đó làm việc nhóm và yêu cầu các em
đó sử dụng hình ảnh cái mơ hình nhóm mình làm ra để thuyết trình thì khi đó
nhóm đó có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh thực tế để trình bày thơng tin
và ý tưởng. Nội dung k có nhưng thơng qua pp làm việc nhóm kết hợp với pp
thuyết trình, ta đã giáo dục cho hs đc năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp
tác.  Phẩm chất là cái đích đạo đức, mà cái đạo đức hướng tới theo cái định
hướng này là làm ra hành vi cho nên ct mình mới ghi là những đức tính tốt
đẹp thể hiện ngồi hành vi. Năng lực cũng được thể hiện bằng việc làm mà
làm hiệu quả. Đây là điểm khác biệt lớn nhất của CT so với trước đó. (Nếu
trc đó chúng ta học xong nhắc lại thuộc lòng là đc, còn bây giờ sẽ vận dụng 1 tình
huống nào đó, lên trả bài cho tình huống để giải quyết, giải quyết xong k cần nhắc
lại lý thuyết, rõ ràng để giải quyết đc tình huống đó người đó phải vận dụng lí
thuyết.) Có thể phát triển phẩm chất và năng lực thông qua nội dung dạy học
hoặc pp dạy học và môi trường giáo dục.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực có 3 phương hướng chính: 1 là
phân hóa, 2 là dạy học tích hợp 3 là dạy học thông qua hoạt động. Dạy học
phân hóa là (tr36). Dạy học tích hợp(tr36). Nói chung dạy học phân hóa trong
lớp: có bạn giỏi mảng này, có bạn giỏi mảng kia, có bạn có năng khiếu lĩnh vực
này, năng khiếu lĩnh vực kia. CT này yêu cầu là phát triển luôn năng khiếu cho hs
nên là tối đa tiềm năng của hs là ở chỗ đó: bạn có năng khiếu về mảng nào bạn sẽ


được phát huy tối đa về mảng đó. Trong lớp có bạn có trình độ nhận thức cao hơn,
vùng zpd rộng thì k cần hướng dẫn nhiều bạn đó làm đc, nhưng có bạn vùng zpd
hẹp thì phải hướng dẫn nhiều bạn đó mới biết. Như vậy thì là giáo viên, bạn phải
xác định được hs của bạn ở những trình độ nào. Câu hỏi đặt ra là nếu trong 1 lớp
trình độ 30 đứa khác nhau hết thì làm sao: nhóm hs, (chúng k khác nhau, k tách
biệt nhau rạch rịi, những nhóm em hs này đc xếp vào nhóm 5,6, nhóm kia là 9,10.
Nhóm hs 9,10 có thể hướng dẫn đc cho 5,6. Hoặc nhóm này nhận 1 nhiệm vụ

khác, nhóm kia nhận nhiệm vụ khác.) Nhưng ở tiểu học, cái dạy học phân hóa k có
đẩy mạnh, đây là xu hướng dạy ở cấp thcs. Ở tiểu học ngta sẽ yêu cầu dạy học
theo định hướng tích hợp nhiều hơn. Nghĩa là huy động kiến thức của nhiều lĩnh
vực. Bởi vì giai đoạn này, hs học tồn diện các mảng trong đời sống xã hội. Ở cấp
tiểu học, thcs ngta dạy học theo định hướng tích hợp nhiều hơn có nghĩa là những
cái gì cần cho cuộc sống, những kiến thức phổ thông cơ bản dạy cho hs 1 cách trải
đều. Ở cấp thpt thì sẽ xuất hiện các chuyên đề lựa chọn. K bắt buộc hs phải học
đều hết tất cả các lĩnh vực nữa mà khi này hs co thể chọn: ví dụ bạn nào giỏi về
mặt xã hội, bạn đó có thể chọn lịch sử địa lí, kinh tế và pháp luật ,.. bạn nào giỏi
về khoa học tự nhiên thì bạn đó sẽ chọn 3 môn khoa học tự nhiên, môn tin học. Nó
k cịn bắt buộc như trc đây mà nó cho hs lựa ra để học. Dạy học ở cấp thpt là theo
định hướng dạy học phân hóa, nghĩa là thế mạnh hs là cái nào thì học thiên về đó.
Ví sao đc thiên như vậy? Vì những cái cơ bản nó đã đc dạy học tích hợp ở cấp tiểu
học và thcs hết rồi, đảm bảo cái nền cho tất cả lĩnh vực đều có hết. Cuối cùng là
dạy học theo định hướng phát triển năng lực là dạy học thơng qua hoạt động:
có nghiã là giáo viên muốn dạy học phải tổ chức hoạt động trên lớp chứ k phải là
gv đứng thuyết trình. Vì sao phải tổ chức hđ? Vì trong hđ mới thấy được phẩm
chất và năng lực của người học, trong hoạt động mới biết là hs đó có giao tiếp hợp
tác được với bạn bè hay k, có cư xử hịa nhã với bạn bè hay k, nếu k có hđ thì k
thấy được gì hết chỉ thấy được mỗi sản phẩm. Nếu mà đánh giá dựa vào sản phẩm
thì k chắc được những phẩm chất, năng lực chung của nó. Ví dụ: nhìn vào cái sơ
đồ tư duy thật đẹp k thể đánh giá được nhóm đó là nhóm hợp tác tốt trong q
trình làm việc, k thể đánh giá đc các thành viên trong nhóm cư xử hịa nhã với
nhau ,.. Trong hđ mới thấy được năng lực làm việc nhóm (hoạt động cả nhóm
cùng vỗ tay đồng đều xem nhóm nào vỗ đc nhiều cái nhất.), xem coi nhóm đó làm
việc nhóm ntn. Trong hđ mới thấy đc phẩm chất và năng lực của người học ( hđ vỗ
tay thấy đc phẩm chất nhân ái: bạn mình làm sai nhưng chỉ cười vui vẻ chứ k chửi.
Nếu k có hđ vừa rồi thì làm sao kết luạn đc cả lớp cư xử hịa nhã với nhau, k có hđ
vừa rồi thì k thể phát hiện đc những nhân tố chơi 1 hồi mới hào hứng. k có hđ thì k
thấy đc nhiều thứ. Nếu hđ vừa rồi chỉ viết giấy lên: phương án vỗ tay hiệu quả



-

-

-

nhất thì given chỉ thấy được phương án chứ k thấy đc năng lực làm việc nhóm, có
thấy được năng lực làm việc nhóm cũng k thấy đc phẩm chất nhân ái mà các bạn
thể hiện ra. Như vậy ngta mới yêu cầu phải tổ chức hđ trong dạy học, hđ đó có thể
là trị chơi, có thể là hđ nhóm, có thể là thuyết trình, vẽ sơ đồ tư duy, phòng
tranh,..Và khi đanh giá ngta cũng đánh giá dựa vào nó; q trình làm việc nhóm
này nè: ngta sẽ đánh giá nhóm hđ sao, khả năng giao tiếp và hợp tác của các bạn
trong nhóm sao, phẩm chất nhân ái ra sao, phẩm chất chăm chỉ trong việc hoàn
thành nhiệm vụ học tập ra làm sao, phẩm chất trách nhiệm của mỗi thành viên
trong nhiệm vụ được giao là ra sao). Đánh giá dựa vào yêu cầu cần đạt của chương
trình.
Chúng ta có 2 giai đoạn: 1 là giai đoạn giáo dục cơ bản gồm có 9 năm bao gồm
tiểu học và thcs, 2 là giai đoạn định huóng nghề nghiệp 3 nam3. Cấp thpt ngta gọi
lag gđ định hướng nghề nghiệp. Như vậy học thpt là đang định hướng để phát triển
nghề nghiệp, còn lại từ lớp 1- lớp 9 là học đều hết, dàn trải các kiến thức. Kế
hoach giáo dục dạy 2 buổi/ ngày, k quá 7 tiết và 35 phút 1 tiết. Thcs và thpt mỗi
ngày 1 buổi, mỗi buổi k qua 5 tiết, mỗi tiết 45 phut (tr8, tr10).
Toán giảm, ngoại ngữ tăng, ctrinh cũ ở tiểu học k có học ngoại ngữ, hiện nay CT
nó yêu cầu trường nào cũng phải học hết mà học thời lượng là 420. Giáo dục công
dân, đạo đức y vậy, tự nhiên xã hội tăng lên, lịch sử địa lí giữ nguyên, khoa học
giữ nguyên, giáo dục thể chất tăng lên. So với ct cũ: toán giảm, ngoại ngữ: cái hiện
nay nhu cầu xã hội cần nên bắt buộc phải tăng, tnxh để học sinh học những thứ
xung quanh đời sống nên tăng lên. Lúc trc học thủ công kĩ thuâtk bây giờ học tin

học công nghê tăng lên vì xu hướng của thời đại. Nghệ thuật (âm nhạc mỹ thuật)
gôm lại 1 môn. Trước đây, sinh hoạt lớp, hoặt động ngoài giờ lên lớp, bây giờ là
hđ trải nghiệm. Nhìn chung, Ct cũ và ct mơi: ct mới 4830 tiết, ct cũ: 4305 tiết. tăng
525 tiết. Số tiết tổng nhìn thì nó tăng nhưng cuối cùng tăng vào những môn mà hs
thấy nhẹ nhàng nhất và đã giảm đi mơn tốn khá là nhiều. Ở tiểu học có 7 mơn bắt
buộc (lớp 1,2), 9 mơn bắt buộc ở lớp 3 và 10 môn ở lớp 4,5.
Phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả: pp giáo dục: giáo dục theo hướng là
tích cực hóa hđ của hs, tổ chức hđ, dạy học bằng hđ, tích hợp, phân hóa, có thể dạy
trong lớp, ngồi lớp, ngồi khn viên trường và hiện nay CT ngta nhấn mạnh là
dạy học ngồi khn viên lớp có thể xuống sân trg, có thể đi ra ngồi. Đánh giá là
đánh giá q trình và sản phẩm. Đánh giá phải thấy được sự tiến bộ của người học.

4)
- Có 4 mức độ: mức độ 1 là mức độ thập nhất của 1 người giáo viên hiệu quả. 1: quản
lí lớp học hiệu quả: nghĩa là trong giờ học đó mọi thứ phải có những quy tắc riêng, có
nề nếp, có quy tắc ứng xử giữa giáo viên và hs, khơng khí lớp học… Đây là vấn đề


quản lí lớp học. Mức độ 2: tổ chức hđ dạy học hiệu quả: mỗi cá nhân phải vận dụng
những pp dạy học để đạt được mục tiêu, có người dạy theo kiểu này đạt mục tiêu, dạy
theo kiểu kia đạt mục tiêu nhưng tốc độ đạt mục tiêu khác nhau. Mức đọ 4 là chuyên
gia môn học: là người đó có những nghiên cứu sâu về mơn học và có thể đi tập huấn
cho người khác về lĩnh vực đó để nâng cao trình độ của họ. Mức 3 là người truyền
cảm hứng: là người giáo viên họ dạy trên lớp, họ dám thích với bài dạy của họ và
người học cũng cảm thấy thích.
5) THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HĐDH Ở TIỂU HỌC
- Dạy học là cái gì: Dạy học là phương pháp giữa nhà giáo dục với người học, dưới
tác động chủ đạo của giáo viên học sinh chủ động lĩnh hội tri thức.
- Bản chất của HĐDH: Là hoạt động nhận thức độc đáo. Tại sao nói hs nhận thức đọc
đáo? Ngta so sánh với hđ nhận thức đi tìm cái mới cuả 1 nhà khoa học. Nhà khoa học

đi tìm cái mới chưa có ai tìm ra, hs đi tìm cái mới, cái mới mà hs tìm ra có người tìm
ra rồi. Thời gian nhà khoa học tìm ra 1 cái mới k xác định đc thời gian. Quy trình nhà
khoa học k có quy trình. Hs làm có quy trình sẵn, trong dạy học cịn có quy trình kiểm
tra bài cũ, hình thành kiến thức mới, luyện tập, củng cố, ôn lại, ktra đánh giá. Kết quả:
nhà khao học tìm ra cái mới cho nhân loại, cịn hs tìm ra cái mới cho mình.
- Về hđ dạy học ở tiểu học: bao gồm những đơi tượng sau đây: có chủ thể, có đối
tượng: khi nào giáo viên là chủ thể: gv là người nói hs nghe, giao nhiệm vụ hs nghe.
Khi nào hs là chủ thể: hs là người nói giáo viên nghe, khi hs là người thảo luận, vẽ sơ
đồ tư duy… Mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, phương pháp: tùy vào mục tiêu
mới lạu đc pp, phương tiện (câu hỏi 1: khi mà gv bước lên lớp, hs ngồi trong lớp khi
đó có hđ dạy học diễn ra chưa? Chưa. Vì họ chưa làm mục tiêu, phải làm mục tiêu
chung thì mới gọi là hoạt động dạy học diễn ra), nội dung quan trọng hơn hay mục
tiêu quan trọng hơn: mục tiêu quan trọng hơn. Mục tiêu quy định nội dung, nơi dung
có thể thay nhưng miễn sao đảm bảo đc mục tiêu. Chọn nội dung chọn pp phải gắn
với bản thân mình. Pp, ptien, hình thức từ mục tiêu mà có. Kết quả học tập có giá trị
gì trong hđ dạy học. Nhìn vào kết quả mình thấy mình học tới đâu, nó là cái thang để
đánh giá bạn có hồn thành chưa, nó đánh giá xem bạn học đc chưa, kết quả này thầy
cơ cần nhìn, nhìn để xem xem là mình dạy vậy á xong rồi kết quả nó ntn, làm sao kết
quả nó nthe. Phải căn cứ cứ vào mục tiêu và phương pháp đánh giá để ra đc kết quả
học tập. Cái môi trường tự nhiên và xã hội nó nằm ngồi chứ nó k nằm trong hđ dạy
học nhưng nó chi phối cho hđ dạy học có diễn ra hay k. ví dụ: covid nghỉ học mấy
tháng trời. Mơi trường xã hội cịn là 1 yếu tố nữa ví dụ như phụ huynh học sinh: muốn
tổ chức cho hs đi tham quan cắm trại phụ huynh k cho đi, tổ chức cho hs đi cắm trại ở
thảo cầm viên, trời mưa gió bão bùng.


6) NGUYÊN TẮC ĐỂ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
- Cụ thể dễ hiểu
- đo lường được
- Có thể đạt được

- Thực tế
- Thời gian hoàn thành
7) CÁC PP DẠY HỌC Ở TH
- Nhóm pp dạy học dùng lời: vấn đáp, thuyết trình, diễn giải minh họa, đàm thoại,
làm việc với sgk và tài liệu.
- Nhóm pp trực quan: quan sát và trình bày trực quan: quan sát người chỉ ra là hs,
trực quan người chỉ ra là giáo viên
- Nhóm pp thực hành: thí nghiệm, luyện tập, ơn tập, trị chơi.
- Nhóm pp dạy học mới( pp dạy học tích cực): dh giải quyết vấn đề( gv sẽ đưa ra
câu hỏi bài tập vè đề tài nghiên cứu những trong đó sẽ có 1 tình huống có vấn đề xuất
hiện, gv tạo ra tình huống mà người học có thể giải quyết được nhưng hơi khó nhằn ,
động não, dh theo nhóm( các mảnh ghép, ), dh dự án( dh tích hợp rất cao), dh tình
huống, khăn trải bàn, tia chớp, sơ đồ tư duy, ô bi, KWL, học tập hợp tác, Lắng nghe
và phản hồi tích cực, theo hợp đồng, theo góc, bể cá, cơng đoạn, bàn tay nặn bột,
STEM+
8) CƠ CẤU TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- Môi trường giáo dục là toàn bộ điều kiện vật chất và tinh thần.
- Mơi trường giáo dục bao gồm gia đình nhà trường và xã hội và việc xây dựng môi
trường lớp học nằm trong nhà trường. Nhà trường thì bao gồm giữa các lớp với nhau,
tất cả mọi thứ trong nhà trường nhưng mà về lớp học thì là mt giữa bạn học sinh này
bạn học sinh kia, học sinh với giáo viên, giáo viên với hs ở trong phạm vì trường lớp.
Vậy thì ngta mới yêu cầu mình trang trí lớp, việc trang trí lớp để tạo ra mơi trường vật
chất, trang trí lớp cịn tạo dựng mt tinh thần. Chẳng hạn hộp thư điều em muốn nói
nhưng hs k bỏ vơ vì mơi trường tinh thần k đc tạo dựng thật sự (cơ cứ bảo viet vơ đi
mình cơ đọc thơi cơ k nói với ai đâu, cơ đọc xong cơ xử lí nó ln, hoặc là có hôpj
màu đỏ là k được đọc mà cuối giờ học sinh về hết cô lấy ra cô đọc.)


- Điều kiện vật chất: xây dựng mt giáo dục thì phải xây dựng được mơi trường vật
chất: sắp xếp bàn ghế vị trí ngồi của học sinh, bảng phấn, máy chiếu quạt, đèn, ánh

sáng…
- Điều kiện tinh thần là giữa những học sinh với nhau, giữa giáo viên với học sinh,
những người khác trong nhà trường
- Môi trường giáo dục ở nhà trường phải xây dựng hiện nay đó là phải xây dựng mt
tích cực thân thiện: (mỗi ngày đến trường là 1 ngày vui), an toàn, lành mạnh, thân
thiện, vệ sinh, hiệu quả.
* CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
- Giáo viên chủ nhiệm có vai trị vị trí ntn. Nội dung là làm những cơng việc gì. Bằng
pp nào và hồ sơ
- Giáo viên là người đi đầu (vai trò).: cầu nối giữa học sinh và nhà trường, giáo viên
còn là cầu nối giữa các lĩnh vực giáo dục khác: nhà trường muốn nói gì với phụ huynh
thì thơng qua giáo viên chủ nhiệm và chủ nhêimj truyền đạt lại lời phụ huynh cho nhà
trường
- giáo viên là gương mặt tạo nên độ nổi cho nhà trường: đến từ 2 cái: 1 là danh tiếng 2
là tai tiếng.
- gvcn sẽ làm cái gì;
+ dạy học là phải tìm hiểu học sinh, sau khi tìm hiểu hs thì phải xây dựng kế hoạch
chủ nhiệm, tổ chức và quản lí lớp học, tổ chức và quản lí từng hoạt động giáo dục nhỏ
nhỏ: buổi sinh hoạt chủ đề 20/11, vận động các lực lượng giáo dục, tham vấn học
đường và đánh giá kết quả giáo dục.
+ Trong học tập khi nhận xét hs phải cho hs tự nhận xét trước, mời hs này nhận xét hs
kia rồi mới tới gv nhận xét (trong đánh giá giáo dục cũng vậy), tham vẫn học đường:
mình k phải chun viên tâm lí nhưng mình có phải tham vấn học đường k? có, giáo
viên là người thấy đc vấn đề của hs, bản thân mình phải là người tham vấn trc, nếu
mình thấy giải quyết được thì giải quyết, k giải quyết được thì dắt xuống chuyên viên
tham vấn, vận động các lực lượng giáo dục: vận động phụ huynh trc tiên, vận động xã
hội, gia đình, để vận động đc phụ huynh , xã hội thì phải vận động bằng giao tiếp sư
phạm., bằng chủ trương sư phạm, nội dung và mục tiêu giáo dục, tổ chức hoạt động
giáo dục: sinh hoạt lớp: đầu tiên báo cáo tổng kết tuần qua,( kèm thêm nhận xét đánh
giá rồi mới tới xu hướng tuần tới. hđ trải nghiệm, sinh hoạt dưới cờ: nghi thức nghi lễ,

hát quốc ca, hát đội ca, bài hát truyền thống của nhà trg, tìm hiểu học sinh: tìm hiểu


tập thể và tìm hiểu cá nhân. Tìm hiểu tập thể là: tìm hiểu truyền thống của lớp, tìm
hiểu phần tử tích cực của tập thể, tìm hiểu trình độ phát triển chung của cả lớp, tìm
hiểu cá nhân học sinh. Tìm hiếu cá nhân hs là: (tìm hiểu về hồn cảnh gia đình, tâm lí
học lực, bạn thân, bệnh lí, năng lực riêng của mỗi em, thu nhập gia đình, tính cách),
tìm hiểu 2 điểm lớn như sau: 1 là đặc điểm tâm sinh lí bao gồm: nhu cầu, hứng thú,
sở thích,..coi cơ thể nó phát triển tới mức độ nào, tay chân linh hoạt chưa để gv có thể
tổ chức dạy học và giáo dục cho phù hợp. Tay chân của nó chưa linh hoạt mà bắt hs
tham gia hoạt động tỉ mỉ. Thứ 2 là tìm hiểu về đặc điểm quan hệ xã hội với bạn bè gia
đình thầy cơ, hàng xóm,.. (Tìm hiểu về gđ học sinh là tìm hiểu về thành phần gia đình,
tìm hiểu em đó có đủ ba mẹ khơng để dạy học cho phù hợp)
Trình bày được các quan điểm cơ bản của giáo dục
TRình bày và giải thích đc ct 2018
Soạn được kế hoach dạy học
. Để dạy học phải phối hợp nhiều pp dạy học ( pải biết đc mình đã sử dụng pp gì
trong hoạt động dạy học đó)
5. Giáo viên chủ nhiệm làm gì, làm như thế nào
1.
2.
3.
4.



×