Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Luận văn tốt nghiệp đại học nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với bể ÚBF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 151 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA
KẾT HỢP VỚI BỂ USBF

CBHD:
LÊ HOÀNG VIỆT
HUỲNH LONG TOẢN

SVTH:
NGUYỄN NGỌC ANH
NGUYỄN MINH TÙNG

Cần Thơ, tháng 11 năm 2010

1070933
1070984


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN
BỘ MÔN KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


----------o0o---------Cần Thơ, ngày 16 tháng 8 năm 2010

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC: 2010 - 2011
1. Họ và tên: NGUYỄN MINH TÙNG

MSSV: 1070984

Lớp Kỹ Thuật Mơi Trường Khóa 33
2. Tên đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện
hoá ”.
3. Địa điểm thực hiện: Phịng thí nghiệm Bộ mơn Kỹ Thuật Mơi Trường - Khoa
Môi Trường & TNTN - Trường Đại học Cần Thơ.
4. Cán bộ hướng dẫn: LÊ HOÀNG VIỆT & HUỲNH LONG TOẢN
5. Mục tiêu của đề tài:
Tìm ra các thơng số vận hành tốt nhất cho bể keo tụ điện hoá để ứng dụng vào
việc xử lý nước thải thuỷ sản.
6. Các nội dung thực hiện:
Tìm ra các thơng số thiết kế và vận hành thích tốt nhất cho bể keo tụ điện hoá
như: khoảng cách giữa hai điện cực, diện tích tiếp xúc bề mặt của điện cực với nước
thải, thời gian lưu thích hợp.
Xác định sự tương quan giữa hiệu xuất xử lý của bể keo tụ điện hoá với hiệu
điện thế và cường độ của dòng điện.
Xác định khả năng bị ăn mòn của các điện cực và tiêu tốn điện năng.
7. Các yêu cầu hỗ trợ:
 Mô hình bể keo tụ điện hố.
 Các thiết bị, phương tiện cần thiết để phân tích các chỉ tiêu.
8. Kinh phí dự trù thực hiện đề tài: 800.000VNĐ
DUYỆT CỦA CBHD


SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ

Nguyễn Minh Tùng
DUYỆT CỦA BỘ MÔN

DUYỆT CỦA HĐ THI VÀ XÉT TN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN
BỘ MÔN KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------o0o---------Cần Thơ, ngày 16 tháng 8 năm 2010

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC: 2010 - 2011
1. Họ và tên: NGUYỄN NGỌC ANH

MSSV: 1070933

Lớp Kỹ Thuật Mơi Trường Khóa 33
2. Tên đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng bể USBF”.
3. Địa điểm thực hiện: Phịng thí nghiệm Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường - Khoa
Môi Trường & TNTN - Trường Đại học Cần Thơ.
4. Cán bộ hướng dẫn: LÊ HỒNG VIỆT
5. Mục tiêu của đề tài:
Tìm ra các thông số vận hành tốt nhất cho bể USBF để ứng dụng vào việc xử lý
nước thải thuỷ sản.

6. Các nội dung thực hiện:
Xác định hiệu suất xử lý của bể USBF.
Tìm ra các thơng số vận hành cho bể tốt nhất cho bể USBF.
So sánh hiệu xuất xử lý của bể USBF có giá bám và bể USBF khơng có giá bám.
7. Các u cầu hỗ trợ:
 Mơ hình USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration)
 Các thiết bị, phương tiện cần thiết để phân tích các chỉ tiêu.
8. Kinh phí dự trù thực hiện đề tài: 800.000VNĐ
DUYỆT CỦA CBHD

SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ

Nguyễn Ngọc Anh
DUYỆT CỦA BỘ MÔN

DUYỆT CỦA HĐ THI VÀ XÉT TN


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

i


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

ii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

LỜI CẢM ƠN
Sau 3 tháng thực hiện, cuối cùng đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản
bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp với bể USBF” của chúng tơi đã hồn thành

đúng tiến độ. Qua đó, tất cả các mục tiêu của đề tài mà chúng tơi đã đề ra từ lúc đầu đều
được hồn thành. Trong q trình thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu, chúng tôi cũng
thu được các kết quả hết sức khả quan và đáng tin cậy. Để đạt được những kết quả này
chúng tôi đã phải cố gắng làm việc rất nhiều kể từ khi bắt đầu thực hiện đề tài cho đến
thời điểm cuối cùng. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ, hướng dẫn của gia đình, thầy cơ và bạn bè. Nhân đây, chúng tơi xin gởi lời cám ơn
đến:
+ Gia đình và những người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích
và động viên chúng tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
+ Thầy Lê Hồng Việt đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tôi hồn thành tốt đề tài của mình.
+ Q thầy cơ trong Bộ mơn Kỹ Thuật Mơi Trường nói riêng và tồn thể thầy
cơ của Khoa Mơi trường & Tài ngun Thiên nhiên nói chung đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho chúng tôi thực hiện đề tài.
+ Các nhân viên của Công ty Cổ Phần Thủy Sản Bình An đã nhiệt tình giúp đỡ
chúng tơi trong suốt quá trình thu mẫu nước thải. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng xin cảm
ơn ban Giám Đốc của công ty đã tạo điều kiện cho chúng tôi thu mẫu nước thải của nhà
máy trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
+ Tất cả các bạn bè, đặc biệt là những người bạn làm luận văn cùng chúng tôi
trong học kỳ này đã cùng nhau trao đổi kiến thức và giúp đỡ lẫn nhau trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tuy chúng tơi đã cố gắng hết sức để hồn thành
tốt đề tài nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi những
sai sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến q báu của q thầy cơ cùng
các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Trân trọng!

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Anh


SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

Nguyễn Minh Tùng
iii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Nước thải thủy sản là một loại nước thải có hàm lượng chất hữu cơ có khả năng
phân hủy sinh học cao (Lâm Minh Triết - Nguyễn Thanh Hùng - Nguyễn Phước
Dân, 2006). Do đó, nếu loại nước thải này được thải trực tiếp ra môi trường hoặc có xử
lý nhưng chất lượng nước đầu ra khơng đạt QCVN 11: 2008/BTNMT thì khả năng gây ơ
nhiễm mơi trường tiếp nhận là rất cao.
Trong khi đó, việc xây dựng hệ thống và vận hành các hệ thống xử lý nước thải
đúng kỹ thuật là rất khó khăn. Bởi vì, các cơng ty có qui mơ vừa và nhỏ thì khơng có
tiềm lực kinh tế nên khơng thể vận hành hệ thống đúng kỹ thuật một cách thường xuyên,
còn các cơng ty lớn thì ln mở rộng quy mơ sản xuất nên các hệ thống luôn bị quá tải
và hoạt động khơng tốt. Bên cạnh đó, các cơng ty sản xuất thủy hải sản xuất khẩu thường
sản xuất theo đơn đặt hàng và theo mùa vụ nên ảnh hưởng rất lớn đến các hệ thống xử lý
nước thải bằng phương pháp sinh học. Do vậy, nước thải đầu ra của các công ty này
thường không đạt QCVN 11: 2008/ BTNMT.
Các cơng nghệ xử lý nước thải hiện tại thì rất tốn kém chi phí cho việc xây dựng
và vận hành hệ thống đúng kỹ thuật. Mặt khác, khả năng nâng cao công suất xử lý cho
hệ thống khi nhà máy nâng cao công suất là rất hạn chế. Trong khí đó, cơng nghệ USBF
(Upflow Sludge Blanket Filtration – lọc dòng ngược bùn sinh học) hiện đang nổi lên như
một phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt với hiệu suất rất cao. Bên cạnh đó, cơng
nghệ này sử dụng diện tích đất ít hơn cơng nghệ bùn hoạt tính cổ điển do đã kết hợp
được 3 quá trình thiếu khí (anoxic), hiếu khí (aerobic) và lắng trong một đơn vị xử lý

nước thải. Vì thế, giá thành của cơng nghệ này là thấp hơn so với công nghệ bùn hoạt
tính cổ điển. Trong khi đó, cơng nghệ EC (electrocoagulation - keo tụ điện hoá) cũng
hứa hẹn là một đơn vị có khả năng giảm tải nạp cho bể USBF ở phía sau là rất tốt . Bởi
những tính năng ưu việt của công nghệ này là không sử dụng hóa chất và chỉ sử dụng
dịng điện một chiều cùng các điện cực bằng kim loại.
Do đó, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu việc kết hợp hai công nghệ này vào
cùng một hệ thống xử lý nước thải thủy sản, với mục đích là tìm ra được một quy trình
xử lý nước thải thủy sản vừa phù hợp về mặt kinh tế mà vẫn đảm bảo về mặt kỹ thuật.
Hơn thế nữa, chúng tơi cịn nghiên cứu việc nâng cao công suất cho hệ thống bằng cách
bổ sung giá bám vào ngăn hiếu khí của bể USBF.
SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

iv


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài của mình, chúng tơi thực hiện tổng cộng 8
thí nghiệm. Các kết quả thí nghiệm đã được chọn dưới đây là tốt nhất cả về kinh tế lẫn
kỹ thuật:
+ Thí nghiệm 1: xác định kim loại làm điện cực cho bể keo tụ điện hóa. Sau
khi xử lý và phân tích số liệu của thí nghiệm này, chúng tơi kết luận nhơm làm cực
dương - sắt làm cực âm là cho kết quả tốt nhất.
+ Thí nghiệm 2: xác định thời gian lưu tốt nhất cho bể keo tụ điện hóa. Kết quả
đạt được là để giảm tải nạp cho bể USBF thì 45 phút là thời gian lưu tốt nhất cho bể keo
tụ điện hóa hoạt động theo mẻ.
+ Thí nghiệm 3: xác định khoảng cách giữa hai điện cực cho bể keo tụ điện
hóa. Sau q trình xử lý và phân tích số liệu của thí nghiệm này, chúng tơi nhận thấy
rằng 2cm là khoảng cách giữa hai điện cực tốt nhất.
+ Thí nghiệm 4: xác định diện tích bảng điện cực cho bể keo tụ điện hóa (hay

tỉ số S/V - tỉ số giữa diện tích bảng điện cực (S) với thể tích hữu dụng của bể keo tụ điện
hóa (V)). Sau q trình xử lý và phân tích số liệu của thí nghiệm này, chúng tơi nhận
thấy rằng diện tích bảng điện cực là 100 cm2 (hay tỉ số S/V = 4,167 cm2/lít = 0,4167
m2/m3) là tốt nhất.
+ Thí nghiệm 5: xác định giá trị hiệu điện thế và cường độ dịng điện cho bể
keo tụ điện hóa (hay mật độ dịng). Sau q trình xử lý và phân tích số liệu của thí
nghiệm này, chúng tơi nhận thấy rằng giá trị hiệu điện thế là 24V và cường độ dòng điện
là 1,6A (hay mật độ dòng điện là 160 A/m2) là tốt nhất.
+ Thí nghiệm 6: xác định hiệu suất xử lý của bể USBF không giá bám và bể
USBF có giá bám với tổng thời gian lưu là 10h sau khi được bể keo tụ điện hóa giảm tải
nạp. Kết quả đạt được là hiệu suất xử lý của bể USBF không giá bám: SS 89.96%; COD
96,33%; BOD5 97,52%; TKN 89,34%; Ptổng 71,95%, bể USBF có giá bám SS 92,63%;
COD 97,16%; BOD5 98,00%; TKN 92,69%; Ptổng 75,85%. Các chỉ tiêu SS, COD, BOD5,
TKN đều đạt QCVN 11: 2008/BTNMT (cột A), riêng Ptổng thì đạt loại A trong QCVN
24: 2009/BTNMT (do QCVN 11: 2008/BTNMT khơng có quy định ngưỡng ô nhiễm tối
đa của Ptổng nên chúng tôi so sánh với QCVN 24: 2009/BTNMT).
+ Thí nghiệm 7: xác định hiệu suất xử lý của bể USBF không giá bám và bể
USBF có giá bám với tổng thời gian lưu là 8h sau khi được bể keo tụ điện hóa giảm tải

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

v


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
nạp. Kết quả đạt được là hiệu suất xử lý của bể USBF không giá bám: SS 76,39%; COD
94,68%; BOD5 95,48%; TKN 80,93%; Ptổng 67,80%, bể USBF có giá bám SS 82,26%;
COD 95,83%; BOD5 96,57%; TKN 88,08%; Ptổng 72,93%. Các chỉ tiêu SS, COD, BOD5,
TKN đều đạt QCVN 11: 2008/BTNMT (cột A), riêng P tổng thì đạt QCVN 24:

2009/BTNMT (cột A).
+ Thí nghiệm 8: xác định hiệu suất xử lý của bể USBF khơng giá bám và bể
USBF có giá bám với tổng thời gian lưu là 7h sau khi được bể keo tụ điện hóa giảm tải
nạp. Kết quả đạt được là hiệu suất xử lý của bể USBF không giá bám: SS 50,85%; COD
81,19%; BOD5 83,77%; TKN 51,82%; Ptổng 43,41%, bể USBF có giá bám SS 59,94%;
COD 88,59%; BOD5 90,16%; TKN 46,02%; Ptổng 47,72%. Các chỉ tiêu SS (cả 2 bể),
COD, TKN (bể USBF có giá bám) đạt QCVN 11: 2008/BTNMT cột (B).
Qua 8 thí nghiệm, chúng tơi đã xác định được một số các thông số kỹ thuật cơ bản
cho việc thiết kế và vận hành bể keo tụ điện hóa hoạt động theo mẻ kết hợp với bể USBF
khơng giá bám và bể USBF có giá bám.

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

vi


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

MỤC LỤC
Trang
Phiếu đề nghị làm luận văn
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn ....................................................................................i
Nhận xét của cán bộ phản biện .....................................................................................ii
Lời cảm ơn ....................................................................................................................iii
Tóm tắt đề tài ................................................................................................................iv
Mục lục..........................................................................................................................vii
Danh sách hình ..............................................................................................................xii
Danh sách bảng .............................................................................................................xvi
Danh sách phụ lục .........................................................................................................xvii

Danh sách từ viết tắt......................................................................................................xx
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ........................................................................................1
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................................4
2.1 Phương pháp xử lý hoá học....................................................................................4
2.1.1 Giới thiệu về phương pháp keo tụ điện hóa....................................................4
2.1.1.1 Khái niệm .................................................................................................4
2.1.1.2 Đặc điểm của phương pháp keo tụ điện hoá ...........................................5
2.1.1.3 Điện hóa học ............................................................................................5
2.1.1.3.1 Khái niệm về phương pháp điện hố học ........................................5
2.1.1.3.2 Ngun lý của q trình điện hoá học .............................................6
2.1.1.4 Tuyển nổi điện phân ................................................................................7
2.1.1.4.1 Khái niệm .........................................................................................7
2.1.1.4.2 Cơ chế của quá trình tuyển nổi điện phân ........................................7
2.1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tuyển nổi bằng phương
pháp điện phân ................................................................................8
2.1.1.4.4 Các thông số kỹ thuật trong thiết kế và vận hành bể tuyển nổi
điện phân ...........................................................................................8
2.1.1.5 Keo tụ - tạo bông ....................................................................................9
2.1.1.5.1 Khái niệm .........................................................................................9
2.1.1.5.2 Cơ chế của quá trình keo tụ .............................................................9
SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

vii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
2.1.1.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ ...................................9
2.1.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bể keo tụ điện hóa ...............................10
2.1.2.1 Cấu tạo .....................................................................................................10

2.1.2.2 Nguyên tắc hoạt động ..............................................................................10
2.1.3 Các quá trình diễn ra trong bể keo tụ điện hoá ...............................................11
2.1.3.1 Các phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực .......................................11
2.1.3.2 Quá trình keo tụ .......................................................................................12
2.1.3.3 Quá trình loại bỏ photpho trong nước thải ..............................................12
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế và vận hành bể keo tụ điện hóa ......13
2.1.5 Ưu điểm của phương pháp keo tụ điện hóa ....................................................14
2.2 Sơ lược phương pháp xử lý sinh học 15
2.2.1 Giới thiệu về phương pháp xử lý sinh học .....................................................15
2.2.1.1 Khái niệm ................................................................................................15
2.2.1.2 Cơ sở của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học ...........15
2.2.1.3 Phân loại ..................................................................................................16
2.2.1.3.1 Phương pháp hiếu khí 16
2.2.1.3.2 Phương pháp thiếu khí 20
2.2.2 Xử lí sinh học kết hợp với giá bám .................................................................22
2.2.2.1 Khái niệm xử lí sinh học kết hợp với giá bám ........................................22
2.2.2.2 Sự hình thành màng sinh học ..................................................................22
2.2.2.3 Các loại giá bám thường được sử dụng ...................................................23
2.2.2.4 Ưu, khuyết điểm phương pháp xử lí sinh học kết hợp với giá bám ........25
2.2.3 Sơ lược về quá trình lắng và bể lắng .............................................................25
2.2.3.1 Quá trình lắng ..........................................................................................25
2.2.3.2 Sơ lược về bể lắng ...................................................................................26
2.2.3.3 Tìm hiểu về quá trình lọc qua tầng cặn lơ lửng
(ngăn lắng trong bể USBF) .....................................................................26
2.2.4 Giới thiệu công nghệ USBF ..................................................................................... 27
2.2.4.1 Sơ lược vê công nghệ USBF ............................................................................. 27
2.2.4.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bể USBF ................................................ 27

2.2.4.2.1 Cấu tạo .............................................................................................27


SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

viii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
2.2.4.2.2 Nguyên tắc hoạt động ......................................................................27
2.2.4.3 Các quá trình diễn ra trong hệ thống ................................................................. 28

2.2.4.3.1 Quá trình khử Cacbon ......................................................................28
2.2.4.3.2 Q trình nitrat hóa(Nitrification) và khử nitrat (Denitrification) ....29
2.2.4.3.3 Loại bỏ Photpho bằng phương pháp sinh học .................................29
2.2.4.3.4 Quá trình lắng trong ngăn lắng ........................................................30
2.2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của bể USBF .......................... 30

2.2.4.5 Ưu điểm của USBF .................................................................................31
2.2.4.6 Các thông số thiết kế và vận hành bể USBF ...........................................32
2.2.4.6.1 Tỉ lệ thức ăn trên số lượng vi khuẩn F/M ........................................32
2.2.4.6.2 Nhu cầu dưỡng chất .........................................................................33
2.2.4.6.3 Tuổi bùn (thời gian lưu tồn tế bào) ..................................................33
2.2.4.6.4 Hàm lượng vi sinh vật ......................................................................34
2.2.4.6.5 Thời gian lưu nước ...........................................................................34
2.2.4.6.6 Nồng độ oxi hòa tan (DO) ...............................................................34
2.2.4.7 Các nghiên cứu về bể keo tụ điện hóa và bể USBF ................................35
2.2.4.7.1 Các nghiên cứu về bể keo tụ điện hóa .............................................35
2.2.4.7.2 Các nghiên cứu về bể USBF ............................................................35
2.2.4.8 Các ứng dụng bể USBF trong và ngoài nước .........................................36
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ....................37
3.1. Địa điểm và thời gian thực hiện ............................................................................37

3.2. Đối tượng thí nghiệm ............................................................................................37
3.3 Chuẩn bị thí nghiệm ...............................................................................................37
3.3.1 Chuẩn bị thí nghiệm cho bể keo tụ điện hoá ..................................................37
3.3.2 Chuẩn bị thí nghiệm cho bể USBF .................................................................39
3.4 Phương tiện và cách bố trí thí nghiệm ...................................................................40
3.4.1 Phương tiện thí nghiệm ...................................................................................40
3.4.1.1 Gia cơng bể keo tụ điện hóa ....................................................................40
3.4.1.2 Gia cơng bể USBF ...................................................................................40
3.4.2 Cách bố trí thí nghiệm ....................................................................................41
3.4.2.1 Bố trí thí nghiệm cho bể keo tụ điện hố ................................................41

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

ix


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
3.4.2.2 Bố trí thí nghiệm cho bể USBF ...............................................................45
3.4.3 Phương pháp và phương tiện phân tích các chỉ tiêu .......................................48
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................50
4.1 Kết quả thí nghiệm xác định loại kim loại làm điện cực (thí nghiệm 1) ...............51
4.1.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .....................................................................51
4.1.2 Hiện tượng xảy ra trong q trình thí nghiệm ................................................51
4.1.3 Kết quả thí nghiệm ..........................................................................................52
4.1.4 Các nhận xét và giải thích ...............................................................................52
4.2 Kết quả thí nghiệm trên bể keo tụ điện hóa ...........................................................54
4.2.1 Kết quả thí nghiệm xác định thời gian lưu nước (thí nghiệm 2) ....................54
4.2.1.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .............................................................54
4.2.1.2 Hiện tượng xảy ra trong q trình thí nghiệm .........................................54

4.2.1.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................55
4.2.1.4 Các nhận xét và giải thích ......................................................................59
4.2.2 Kết quả thí nghiệm xác định khoảng cách của hai điện cực (thí nghiệm 3) ...61
4.2.2.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .............................................................61
4.2.2.2 Hiện tượng xảy ra trong q trình thí nghiệm .........................................61
4.2.2.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................62
4.2.2.4 Các nhận xét và giải thích .......................................................................65
4.2.3 Kết quả thí nghiệm xác định diện tích bảng điện cực (thí nghiệm 4) .............67
4.2.3.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .............................................................67
4.2.3.2 Hiện tượng xảy ra trong q trình thí nghiệm .........................................67
4.2.3.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................68
4.2.3.4 Các nhận xét giải thích ............................................................................71
4.2.4 Kết quả thí nghiệm xác định giá trị hiệu điện thế và cường độ dịng điện
(thí nghiệm 5) ..................................................................................................73
4.2.4.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .............................................................73
4.2.4.2 Hiện tượng xảy ra trong q trình thí nghiệm .........................................74
4.2.4.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................74
4.2.4.4 Các nhận xét và giải thích .......................................................................78
4.3 Kết quả thí nghiệm trên bể USBF có giá bám và bể USBF khơng có giá bám .....79

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

x


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
4.3.1 Kết quả thí nghiệm với tổng thời gian lưu 10h (thí nghiệm 6) .......................79
4.3.1.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .............................................................79
4.3.1.2 Hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm .........................................80

4.3.1.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................80
4.3.1.4 Các nhận xét và giải thích .......................................................................84
4.3.2 Kết quả thí nghiệm với tổng thời gian lưu 8h (thí nghiệm 7) .........................85
4.3.2.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .............................................................86
4.3.2.2 Hiện tượng xảy ra trong q trình thí nghiệm .........................................86
4.3.2.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................87
4.3.2.4 Các nhận xét và giải thích .......................................................................90
4.3.3 Kết quả thí nghiệm với tổng thời gian lưu 7h (thí nghiệm 8) .........................91
4.3.2.1 Đặc điểm của nước thải đầu vào .............................................................92
4.3.2.2 Hiện tượng xảy ra trong q trình thí nghiệm .........................................92
4.3.2.3 Kết quả thí nghiệm ..................................................................................92
4.3.3.4 Các nhận xét và giải thích .......................................................................96
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xi


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ phương pháp điện hố học .................................................................5
Hình 2.2. Bể tuyển nổi điện phân..................................................................................8
Hình 2.3. Sơ đồ bể keo tụ điện hóa hoạt động theo mẻ ................................................10
Hình 2.4. Sơ đồ q trình phân hủy hiếu khí ................................................................17

Hình 2.5. Màng sinh học phát triển trên giá bám..........................................................23
Hình 2.6. Một số ngăn lắng trong bể USBF..................................................................27
Hình 2.8. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bể USBF............................................28
Hình 3.1. Vị trí lấy mẫu nước thải làm thí nghiệm .......................................................37
Hình 3.2. Bể keo tụ điện hóa.........................................................................................38
Hình 3.3. Giá bám trước khi tạo màng và sau khi tạo màng.........................................40
Hình 3.4. Bể USBF có giá bám (a) và bể USBF khơng giá bám (b) ...........................41
Hình 4.1. Nước thải đầu ra của bể keo tụ điện hóa với cực dương
lần lượt là Al và Fe.........................................................................................51
Hình 4.2. Kết quả xử lý SS và COD trong nước thải thủy sản của bể keo tụ
điện hóa có cực dương lần lượt là nhơm (Al) và sắt (Fe) .............................52
Hình 4.3. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện hóa
với thời gian lưu là 45 phút và 120 phút ........................................................55
Hình 4.4. Hiệu xuất loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện hóa
theo thời gian lưu ...........................................................................................56
Hình 4.5. Hiệu suất loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể keo tụ
điện hóa theo thời gian lưu.............................................................................57
Hình 4.6. Hiệu suất loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể keo tụ
điện hóa theo thời gian lưu.............................................................................57
Hình 4.7. Hiệu suất loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể keo tụ
điện hóa theo thời gian lưu.............................................................................58
Hình 4.8. Hiệu suất loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể keo tụ
điện hóa theo thời gian lưu.............................................................................58

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp

với bể USBF”
Hình 4.9. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện hóa
với khoảng cách của hai điện cực là 1cm......................................................62
Hình 4.10. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện hóa
ứng với các khoảng cách giữa hai điện cực ...................................................63
Hình 4.11. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các khoảng cách giữa hai điện cực............................................63
Hình 4.12. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện

hóa ứng với các khoảng cách giữa hai điện cực64
Hình 4.13. Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các khoảng cách giữa hai điện cực.............................................64
Hình 4.14. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các khoảng cách giữa hai điện cực.............................................65
Hình 4.15. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các diện tích bảng điện cực hay tỉ số S/V ..................................69
Hình 4.16. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các diện tích bảng điện cực hay tỉ số S/V69
Hình 4.17. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện

hóa ứng với các diện tích bảng điện cực hay tỉ số S/V ..................................70
Hình 4.18. Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các diện tích bảng điện cực hay tỉ số S/V ..................................70
Hình 4.19. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các diện tích bảng điện cực hay tỉ số S/V ..................................71
Hình 4.20. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện hóa
ứng với các giá trị U&I hay mật độ dịng điện75
Hình 4.21. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các giá trị U&I hay mật độ dịng điện.......................................76
Hình 4.22. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện


hóa ứng với các giá trị U&I hay mật độ dịng điện........................................76
Hình 4.23. Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các giá trị U&I hay mật độ dòng điện........................................77

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xiii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
Hình 4.24. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các giá trị U&I hay mật độ dịng điện........................................77
Hình 4.25. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện hóa
và hai bể USBF (tổng thời gian lưu 10h) .......................................................80
Hình 4.26. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 10h .........................81
Hình 4.27. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 10h .........................82
Hình 4.28. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 10h .........................82
Hình 4.29. Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 10h .........................83
Hình 4.30. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 10h .........................83
Hình 4.31. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện hóa
và hai bể USBF (tổng thời gian lưu 8h) ........................................................86
Hình 4.32. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 8h ...........................87

Hình 4.33. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 8h ...........................88
Hình 4.34. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 8h ...........................88
Hình 4.35. Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 8h ...........................89
Hình 4.36 Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 8h ...........................89
Hình 4.37. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện
hóa và hai bể USBF (tổng thời gian lưu 7h) ..................................................92
Hình 4.38. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể USBF có
giá bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 7h .....................93

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xiv


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
Hình 4.39. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 7h ...........................94
Hình 4.40. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 7h ...........................94
Hình 4.41 Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 7h ...........................95
Hình 4.42. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF khơng giá bám với tổng thời gian lưu 7h ...........................95

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng


xv


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Điều kiện thích hợp cho quá trình nitrat hóa ...............................................19
Bảng 2.2. Ưu, nhược điểm của một số loại giá bám ....................................................24
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu cần theo dõi và cách phân tích.................................................49
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm xác định loại kim loại làm điện cực.............................52
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định thời gian lưu nước cho bể keo tụ điện hóa ....55
Bảng 4.3. Kết quả các thí nghiệm xác định khoảng cách giữa hai điện cực
cho bể keo tụ điện hóa..................................................................................62
Bảng 4.4. Kết quả các thí nghiệm xác định diện tích của điện cực .............................68
Bảng 4.5. Kết quả các thí nghiệm xác định giá trị dòng điện (U và I) ........................75
Bảng 4.6 Nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải đầu vào và đầu ra
bể KTĐH - 2 bể USBF với thông thời gian lưu 10h ...................................81
Bảng 4.7. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải đầu vào và đầu ra
bể KTĐH - 2 bể USBF với tổng thời gian lưu 8h .......................................87
Bảng 4.8. Nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước thải đầu vào và đầu ra
bể KTĐH – 2 bể USBF với tổng thời gian lưu 7h ......................................93

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xvi



Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

DANH SÁCH PHỤ LỤC
Trang
PHỤ LỤC 1: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU
Bảng 1. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 15 phút ........................................104
Bảng 2. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 30 phút ........................................104
Bảng 3. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 45 phút ........................................104
Bảng 4. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 60 phút .......................................105
Bảng 5. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 75 phút .......................................105
Bảng 6. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 90 phút ......................................105
Bảng 7. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 105 phút ....................................106
Bảng 8. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 120 phút ....................................106
Bảng 9. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về khoảng cách giữa hai điện cực là 1cm ...........106
Bảng 10. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về khoảng cách giữa hai điện cực là 2cm ...........107
Bảng 11. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về khoảng cách giữa hai điện cực là 3cm ...........107
Bảng 12. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về diện tích bảng điện điện cực là 100 cm2 .............. 107

Bảng 13. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về diện tích bảng điện điện cực là 200 cm2 .............. 108
Bảng 14. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về diện tích bảng điện điện cực là 300 cm2 ............ 108
SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xvii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

Bảng 15. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về giá trị trị U và I của dòng điện là 15V – 1.1A.......108
Bảng 16. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về giá trị trị U và I của dòng điện là 18V – 1.4A.......109
Bảng 17. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về giá trị trị U và I của dòng điện là 24V – 1.6A.......109
Bảng 18. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF khơng giá bám với thời gian lưu 10h...109
Bảng 19. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF có giá bám với thời gian lưu 10h .........110
Bảng 20. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF không giá bám với thời gian lưu 8h.....110
Bảng 21. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF có giá bám với tổng thời gian lưu 8h...110
Bảng 22. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF không giá bám với thời gian lưu 7h.....111
Bảng 23. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF có giá bám với tổng thời gian lưu 7h...111

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY SỐ LIỆU
Bảng 1. Kết quả phân tích Duncan về các thời gian lưu của bể keo tụ điện hóa..........112
Bảng 2. Kết quả phân tích Duncan về các khoảng cách giữa hai điện cực...................112
Bảng 3. Kết quả phân tích Duncan về các diện tích bảng điện cực ..............................113
Bảng 4. Kết quả phân tích Duncan về các giá trị U và I của dịng điện .......................113
Bảng 5. Kết quả phân tích Duncan về bể USBF có giá bámvà bể USBF khơng
giá bám với tổng thời gian lưu là 10h .............................................................113
Bảng 6. Kết quả phân tích Duncan về bể USBF có giá bámvà bể USBF không
giá bám với tổng thời gian lưu là 8h ...............................................................114
Bảng 7. Kết quả phân tích Duncan về bể USBF có giá bámvà bể USBF khơng
giá bám với thời gian lưu là 7h .......................................................................114

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xviii


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Hình 1. Biến điện dùng để biến dịng điện xoay chiều thành dịng điện một chiều .....115
Hình 2. Công tơ điện dùng để đo điện năng tiêu thụ ....................................................115
Hình 3. Các điện cực (điện cực trắng là Al điện cực đen là Fe) ..................................116
Hình 4. Mơ hình bể keo tụ điện hóa hoạt động theo mẻ ...............................................116
Hình 5. Thùng ni bùn ................................................................................................117
Hình 6. Thùng ni giá bám .........................................................................................117
Hình 7. Bộ phận phân phối khí .....................................................................................118
Hình 8. Máy sục khí ......................................................................................................118
Hình 9. Máy hồn lưu bùn ............................................................................................119
Hình 10. Bình mariot.....................................................................................................119

Hình 11. Bể USBF khơng giá bám................................................................................120
Hình 12. Bể USBF có giá bám......................................................................................120

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xix


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết hợp
với bể USBF”

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
EC

Electrocoagualation

Keo tụ điện hóa

USBF

Upflow Sludge Blanket Filtration

Lọc qua tầng bùn lơ lửng

BOD

Biochemical Oxygen Demand

Nhu cầu oxy sinh hóa


COD

Chemical Oxygen Demand

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Dissolved Oxygen

Oxy hịa tan

F/M

Food/Microorganism

Tỷ lệ thức ăn trên vi khuẩn

MLSS

Mixed Liquor Suspended Solid

Chất rắn lơ lửng trong
hỗn dịch bùn hoạt tính

SS

Suspended Solid

KTMT&TNTN


Chất rắn lơ lửng
Kỹ Thuật Môi Trường và
Tài Nguyên Thiên Nhiên

TKN

Total Kjeldahl Nitrogen

Tổng Nitơ Kjeldahl

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

Bộ tài nguyên & môi trường

KTĐH

Keo tụ điện hóa

ĐNTT

Điện năng tiêu thụ

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

xx



Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết
hợp với bể USBF”

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
Đất nước ta đang trên đường hội nhập và phát triển, việc gia nhập tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) là một cơ hội và cũng là một thách thức cho nền kinh tế
đất nước. Từ tháng 9 năm 2008, kinh tế thế giới bị khủng hoảng và điều này đã ảnh
hưởng rất lớn đến nền kinh tế của nước ta [1]. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm rõ rệt
trong năm 2008. Cụ thể là GDP năm 2008 tăng 5.5% thấp hơn nhiều so với GDP năm
2007 tăng 8.44% [2; 3; 4]. Đứng trước tình hình đó, chính phủ nước ta đã có chính sách
vực dậy nền kinh tế bằng những gói kích cầu kinh tế có tổng trị giá khoảng 8.0 tỉ USD
[5]. Sự hỗ trợ này của chính phủ cùng với những nổ lực của các doanh nghiệp nên kinh
tế của nước ta trong năm 2009 và năm 2010 đã có những dấu hiệu phục hồi rất tích cực.
Tất cả các lĩnh vực đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng cùng kỳ năm
trước. Trong đó, GDP 6 tháng đầu năm 2010 tăng khoảng 6 - 6,1% [6].
Các ngành công nghiệp như: khai thác dầu khí, khai thác than, dệt may, xuất
khẩu gạo, xuất khẩu thủy hải sản,… là những ngành thu về nhiều ngoại tệ nhất cho
nước ta trong 6 tháng đầu năm 2010. Cụ thể như: xuất khẩu dầu khí đạt 79.9 triệu USD,
xuất khẩu than đạt 1.8 tỉ USD (4 tháng đầu năm 2010), xuất khẩu hàng dệt may đạt 4.65
tỉ USD, xuất khẩu gạo đạt 1.396 tỉ USD, xuất khẩu thủy hải sản đạt 1.8 tỉ USD. Bên
cạnh đó, các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ cũng góp
một phần đáng kể cho sự phục hồi của nền kinh tế [7; 8; 9; 10; 11].
Song song với sự phục hồi của nền kinh tế thì các nhà máy, xí nghiệp ở khắp nơi
đã hoạt động bình thường trở lại sau thời gian hoạt động cầm chừng trong giai đoạn
khủng hoảng và ngày càng được mở rộng về quy mơ. Đây là tín hiệu đáng mừng cho
nền kinh tế nhưng đổi lại môi trường của chúng ta sẽ có nguy cơ ơ nhiễm ngày càng
nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là môi trường nước mặt rất dễ bị ô nhiễm do nước thải của

các ngành công nghiệp chưa qua xử lý hoặc xử lý nhưng không đạt các quy định trong
hệ thống QCVN (cụ thể là QCVN 24: 2009/BTNMT).
Trong các loại nước thải thì nước thải của các nhà máy chế biến thủy hải sản là
một trong những loại có khả năng gây ơ nhiễm nguồn nước mặt cao nhất. Bởi vì, loại
nước thải này có chứa hàm lượng chất hữu cơ cao (Lâm Minh Triết - Nguyễn Thanh
Hùng - Nguyễn Phước Dân, 2006). Bên cạnh đó, trong tất cả các khu vực kinh tế của
SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

1


Đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải thuỷ sản bằng phương pháp keo tụ điện hoá kết
hợp với bể USBF”
nước ta thì khu vực đồng bằng sơng Cửu Long là nơi có sản lượng xuất khẩu thủy hải
sản cao nhất nước ta. Chỉ 6 tháng đầu năm 2010 khu vực này đã đóng góp hơn 530 triệu
USD cho tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước [12].
Tuy nhiên, trong những năm gần đây mặt hàng cá tra, basa philê xuất khẩu của
đồng bằng sông Cửu Long thường bị các công ty Mỹ kiện về việc bán phá giá và mặt
hàng này liên tục bị áp đặt “thuế chống bán phá giá” vào thị trường này. Theo ông
Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam cho rằng: “quyết định này của Mỹ
đã gây ảnh hưởng lớn đến người nuôi cá tra, basa ở đồng bằng sông Cửu Long” [13].
Trước vấn đề này, rất khó khăn cho các cơng ty, xí nghiệp chế biến thủy hải sản ở đồng
bằng sơng Cửu Long có quy mơ vừa và nhỏ xây dựng và vận hành một hệ thống xử lý
nước thải đúng kỹ thuật. Bởi vì, lợi nhuận của họ thu được là rất bấp bênh và phụ thuộc
rất lớn vào thị trường Mỹ. Trong khi đó, các cơng ty có quy mơ lớn thì có khả năng xây
dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh nhưng họ liên tục mở rộng quy mô hay nâng
cao công suất hoạt động nên các hệ thống xử lý này luôn nằm trong tình trạng q tải.
Bên cạnh đó, việc chế biến các mặt hàng cá tra, cá basa philê xuất khẩu ở khu
vực đồng bằng sông Cửu Long thường là theo mùa vụ và theo đơn đặt hàng. Vào mùa
vụ do thừa nguyên liệu nên đại đa số các nhà máy phải hoạt động hết công suất. Điều

này làm cho hệ thống xử lý nước thải của các công ty trong giai đoạn này ln trong
tình trạng q tải dẫn đến chất lượng nước thải đầu ra không đạt QCVN (cụ thể là
QCVN 11: 2008/BTNMT). Vào mùa thiếu nguyên liệu (nghịch mùa) các nhà máy phải
hoạt động cầm chừng, không ổn định hoặc phải sử dụng nguồn nguyên liệu khác để sản
xuất ra mặt hàng khác. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của hệ
thống xử lý nước thải. Bởi vì, các hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy thủy hải
sản thường áp dụng phương pháp sinh học, mà việc hoạt động của các nhà máy khơng
ổn định như thế thì lượng nước thải được thải ra hằng ngày là không ổn định cả về lưu
lượng lẫn chất lượng. Do vậy, tình trạng này đã ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng hoạt
động của các vi sinh vật trong hệ thống dẫn đến chất lượng nước thải đầu ra không đạt
theo QCVN 11: 2008/BTNMT.
Với những vấn đề của các cơng ty, xí nghiệp và hiện trạng của các hệ thống xử
lý nước thải như hiện tại, thì nguy cơ các nguồn nước mặt ở đồng bằng sông Cửu Long
bị ô nhiễm do nước thải thủy sản là rất cao. Bên cạnh đó, vấn đề quản lý và xử lý nước

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Minh Tùng

2


×