Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN: SINH-HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.15 KB, 8 trang )

Trang 1/8 - Mã đề thi 132
SỞ GD- ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 08 trang)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012
MÔN: SINH-HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề



Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh
vật đều có chung nguồn gốc là
A. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống.
B. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền.
C. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý
khác nhau.
D. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử ADN có chứa gốc đường ribôzơ và các bazơ nitơ A,T,G,X.
B. Bộ ba 3’AUG5’ là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã.
C. Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là foocmin
metionin.
D. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.


Câu 3: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon , phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái
của bậc dinh dưỡng đó.
B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO.
C. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường
không khí.
D. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích.
Câu 4: Đặc trưng phân bố của quần xã không có đặc điểm :
A. Phân tầng trong rừng nhiệt đới theo chiều thẳng đứng.
B. Phân bố theo chiều ngang.
C. Có ý nghĩa tăng cường sự cạnh tranh giữa các loài.
D. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Câu 5: Một quần thể người , nhóm máu O (kiểu gen I
O
I
O
) chiếm 25%, nhóm máuA (kiểu gen
I
A
I
A
và I
A
I
O
) chiếm 24%, nhóm máu B ( kiểu gen I
B
I
B
và I

B
I
O
) chiếm 39%, nhóm máu AB (
kiểu gen I
A
I
B
) chiếm 12%. Tần số các alen I
A
, I
B
, I
O
trong quần thể lần lượt là:
A. 0,5 ;0,2 ; 0,3. B. 0,2 ; 0,5 ; 0,3. C. 0,3; 0,2; 0,5. D. 0,2; 0,3; 0,5.
Câu 6: Một quần thể tự phối, ở thế hệ xuất phát có tần số alen A bằng 0,3. Sau 5 thế thệ, tỉ lệ
thể dị hợp trong quần thể là 1,25%. Biết rằng gen A qui định thân xám trội hoàn toàn so với
gen a thân đen. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể ngay sau khi trải qua 5 thế hệ tự phối là
A. 59,875% thân xám : 40,125% thân đen. B. 30,625% thân xám : 69,375% thân đen.
C. 40,125% thân xám : 59,875% thân đen. D. 69,375% thân xám : 30,625% thân đen.
Câu 7: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò
A. tạo ra các kiểu hình thích nghi.
B. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
Trang 2/8 - Mã đề thi 132
C. tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hóa vốn gen trong quần thể gốc.
Câu 8: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định và di truyền trội lặn hoàn toàn;
tần số hoán vị gen giữa A và B là 30%. Phép lai
dEDE

XX
aB
Ab
x
YX
ab
Ab
dE
cho số loại kiểu tổ
hợp giao tử ở đời con là
A. 16. B. 64. C. 8. D. 32.
Câu 9: Một loài có bộ nhiễm thể 2n = 40. Một thể đột biến ba nhiễm kép xảy ra ở cặp NST
số 1 và cặp NST số 5.Theo lí thuyết thì trong số các giao tử của cơ thể này, giao tử đột biến
chiếm tỉ lệ
A. 50%. B. 12,5%. C. 75%. D. 25%.
Câu 10: Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định và trội hoàn toàn. Ở phép lai
Cc
ab
AB
x
Cc
ab
AB
, nếu hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới với tần số 20% thì kiểu hình A- B-C- ở đời con
sẽ có tỉ lệ
A. 70%. B. 35%. C. 52,5%. D. 17,5%.
Câu 11: Ở ngô, tính trạng kích thước thân do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể
tương đồng khác nhau tương tác kiểu bổ sung quy định. Kiểu gen có mặt đồng thời 2 alen trội
D và F thân cao, kiểu gen thiếu một hoặc hai alen trội này đều cho thân thấp. Cho giao phấn 2
thứ ngô thuần chủng thân cao và thân thấp giao phấn với nhau thu được F

1
đều có thân cao,
tíêp tục chho F
1
giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F
2

A. 13 thân cao: 3 thân thấp. B. 15 thân cao: 1 thân thấp.
C. 3 thân cao: 1 thân thấp. D. 9 thân cao: 7 thân thấp.
Câu 12: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) cỏ, lúa.
(2) cào cào, sâu, chuột.
(3) chim , rắn.
Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ
sinh thái là
A. (2)→(3)→(1). B. (1)→(2)→(3). C. (1)→(3)→(2). D. (3)→(2)→(1).
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã
sinh vật ?
A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
B. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng
sinh vật tự dưỡng.
C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất
định.
D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng
phức tạp.
Câu 14: Ở ruồi giấm, gen qui định tính trạng màu sắc thân và gen qui định tính trạng độ dài
cánh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường (mỗi gen qui định một tính trạng). Lai dòng
ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh cụt với dòng ruồi giấm thân đen, cánh dài được F1
toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1, trong trường hợp xảy ra hoán vị gen
với tần số 20%. Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt xuất hiện ở Fa tính theo lí thuyết là

A. 10%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.
Câu 15: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần
kiểu gen của quần thể giao phối là
Trang 3/8 - Mã đề thi 132
A. giao phối không ngẫu nhiên. B. đột biến.
C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. di – nhập gen.
Câu 16: Trình tự các kỉ từ sớm đến muộn trong đại Trung sinh là
A. Tam điệp Jura  Phấn trắng. B. Jura  Tam điệp Phấn trắng
C. Jura  Phấn trắng  Tam điệp. D. Tam điệpPhấn trắngJura.
Câu 17: Trong di truyền tế bào chất, nếu chọn cây hoa loa kèn mầm vàng làm mẹ lai với cây
hoa loa kèn mầm xanh làm bố, thì kiểu hình của con lai F
l

A. 100% hoa loa kèn mầm vàng. B. tỉ lệ 3 mầm vàng : 1 mầm xanh.
C. tỉ lệ 50% mầm vàng : 50% mầm xanh. D. 100% hoa loa kèn mầm xanh.
Câu 18: Cho 3 cặp alen Bb, Dd, Ee phân li độc lập. Mỗi gen qui định một tính trạng. Trong
đó tính trạng thứ nhất trội không hoàn toàn. Kiểu gen của bố mẹ như thế nào để F
1
phân li
kiểu hình theo tỉ lệ 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1?
A. BbDdEe x BbDdee hoặc BbDdEe x Bbddee.
B. BbDdEe x BbDdee hoặc BbDdEe x BbddEe.
C. BbDDEe x BbDDee hoặc BbDdEe x BbDdEe.
D. BbDdEe x BbDDee hoặc BbDdEe x BbddEe.
Câu 19: Trong trường hợp các tính trạng di truyền trội lặn, cả bố và mẹ đều có hoán vị gen
với tần số 40% thì ở phép lai
dE
De
x
de

DE
kiểu hình mang hai tính trạng trội có tỉ lệ
A. 56%. B. 24,94%. C. 30%. D. 56,25%.
Câu 20: Cho phả hệ


1 2



3 4 5 6 7



8 9 10 11 12


Nam bình thường
Nữ bình thường

Nam bệnh máu khó đông

Người con gái số 9 lấy chồng không bị bệnh máu khó đông thì xác suất để con trai của họ
bị bệnh máu khó đông là
A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 12,5%.
Câu 21: Gen E và gen F cùng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường, trong đó gen E
có 5 alen, gen F có 4 alen. Số kiểu gen dị hợp về cả hai gen này là
A. 90. B. 210. C. 190. D. 150.
Câu 22: Một gen ở sinh vật nhân thực có 120 chu kì xoắn và có số nuclêôtit adênin bằng
20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có T= 15%, mạch 2 của gen có G= 40% số

lượng nuclêôtit của mỗi mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của gen này là:
A. A= 480; T= 240; G= 180; X= 300. B. A= 300; T= 180; G= 240 X= 480.
C. A= 180; T= 300; G= 480; X= 240. D. A= 240; T= 480; G= 300; X= 180.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái ?
A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn.
D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
Trang 4/8 - Mã đề thi 132
Câu 24: Cho các sự kiện xảy ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều
3’→5’.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’→5’.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên
mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1)→(4)→(3)→(2). B. (2)→(1)→(3)→(4).
C. (1)→(2)→(3)→(4). D. (2)→(3)→(1)→(4).
Câu 25: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
A. sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản – tử vong.
B. sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản – thành phần tuổi.
C. sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu mật độ - không gian phân bố.
D. sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản – tỉ lệ đực cái.
Câu 26: Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm
trên NST X, còn NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực
mắt trắng được ruồi F
1
100% mắt đỏ. Cho ruồi F
1

giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu
hình ở ruồi F
2
như thế nào?
A. 100% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng.
B. 75% ruồi cái mắt đỏ: 25% ruồi đực mắt trắng.
C. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi cái mắt trắng: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt
trắng.
D. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng.
Câu 27: Tiến hoá nhỏ là:
A. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm
thích nghi.
B. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới.
C. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và hình thành các nhóm phân loại
trên loài.
D. sự đa hình di truyền của quần thể chủ yếu là do đột biến và chúng được duy trì bằng các
yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 28: Cho phép lai ♂ AAaa (4n) x ♀ AAaa (4n), trong trường hợp giảm phân thụ tinh
bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F1sẽ là
A. 1 AAAA : 8 AAAa : 18Aaaa : 8 AAaa : 1 aaaa.
B. 1 aaaa : 18 Aaaa : 8 AAaa : 1 AAAa : 8 AAAA.
C. 1 aaaa : 8 AAAa : 8 Aaaa : 18 AAaa : 1 AAAA.
D. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8 AAaa : 1 aaaa.
Câu 29: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Đa số đột biến gen là có hại, một số ít có lợi hoặc trung tính.
B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
C. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
D. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được nhân lên và truyền lại thế hệ sau.
Câu 30: Đặc điểm của cỏ lạc đà sống ở sa mạc là:
A. Thân mọng nược , lá tiêu biến rễ lan rộng thuận lợi cho hút sương đêm.

B. Thấp bé , thân và lá phủ lớp cutin dày , đầy gai nhọn , rễ ăn rất sâu.
C. Lá to bản và dày , lớp cutin dày chống thoát nước , rễ ăn sâu tới 16m.
D. Thân thấp và lá nhỏ mảnh , rễ ăn sâu tới 16m so với mặt đất.
Câu 31: Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là
Trang 5/8 - Mã đề thi 132
A. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.
B. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
C. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
D. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.
Câu 32: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Những con cá sống trong Hồ Tây.
B. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.
C. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
Câu 33: Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên
thể hiện:
A. Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
B. Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới.
C. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
D. Sự phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 34: Gen B dài 0,51 micrômet và có Timin = 1,5 Guanin. Gen B đột biến thành gen b , cả
2 gen này nhân đôi liên tiếp 3 lần đã cần môi trường cung cấp 12614 Timin và 8400 Guanin.
Dạng đột biến của gen là
A. Mất 2 cặp A-T. B. Mất 2 cặp G-X. C. Thêm 2 cặp G-X. D. Thêm 2 cặp A-T.
Câu 35: Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông
thường không thể tạo ra được người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Nuôi cấy tế bào. B. Gây đột biến.
C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 36: Trình tự các bước tiến hành quy trình chuyển gen
(1)Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

(2)Tạo ADN tái tổ hợp
(3)Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
Phương án đúng là
A. 1,2,3. B. 3,1,2. C. 2,3,1. D. 2,1,3.
Câu 37: Ở đậu Hà Lan, hạt trơn (gen A) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (gen a).
Cho 5 cây tự thụ và sau khi thu hoạch chọn ngẫu nhiên mỗi cây một hạt đem gieo được các
cây F
1
. Xác suất để ở F
1
cả 5 cây đều cho toàn hạt nhăn là
A. 0,0098. B. 0,008. C. 0,00098. D. 0,00125.
Câu 38: Trong quá trình phát sinh sự sống, enzim có chức năng là
A. có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.
B. thực hiện hoạt động trao đổi chất.
C. xúc tác, làm cho các quá trình tổng hợp và phân hủy xảy ra nhanh hơn .
D. trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản.
Câu 39: Ở một loài hoa, xét cặp gen Dd nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có
1800 nuclêôtit. Alen D có Ađênin chiếm 402 nuclêôtit, alen d có số lượng 4 loại nuclêôtit
bằng nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen Dd giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được,
có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại Timin của các loại alen nói trên bằng 1704.
Kiểu gen của loại hợp tử này là
A. DDDd. B. DDdd C. DDd. D. Ddd.
Câu 40: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau :
(1) Làm phát sinh biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá
trình tiến hóa.
(2) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác
định.

×