Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên thế, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.74 KB, 115 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN TIẾN THỊNH

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỆ SINH AN TỒN THỰC
PHẨM TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng

năm 2017



Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Thịnh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi
đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc Thầy PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản
lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư, Khoa Kinh tế phát triển nơng
thơn- Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q
trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Sở
Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến
khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2017


Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Thịnh

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ........................................................................................................ ix
Trích yếu luận văn........................................................................................................................ x
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 3

1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................. 3
1.3.

Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................... 3


1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 3
1.4.

Những đóng góp của luận văn................................................................................ 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn..................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận..................................................................................................................... 5

2.1.1. Các khái niệm................................................................................................................... 5
2.1.2. Đặc điểm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp 8
2.1.3. Vai trị của quản lý VSATTP trong sản xuất nông nghiệp........................ 9
2.1.4. Nguyên tắc quản lý VSATTP trong sản xuất nông nghiệp.................... 12
2.1.5. Nội dung quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp
12

2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản

xuất nơng nghiệp.......................................................................................................... 15
2.2.

Cơ sở thực tiễn.............................................................................................................. 16

2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về quản lý vệ sinh an tồn thực

phẩm trong sản xuất nơng nghiệp...................................................................... 16
2.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về quản lý vệ sinh an tồn


thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp.......................................................... 23

iii


2.2.3. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan......................................................... 28
2.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang .......29
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 30
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................................ 30

3.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................................ 30
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................................... 31
3.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu........................................................... 40
3.2.

Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 41

3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu............................................................... 41
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin......................................................................... 41
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................... 44
3.2.4. Phương pháp phân tích............................................................................................ 44
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................... 45
Phần 4. Kết quả nghiên cứu................................................................................................. 46
4.1.

Tình hình quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp

trên địa bàn huyện Yên Thế.................................................................................... 46

4.1.1. Tổ chức quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp 46
4.1.2. Công tác xây dựng văn bản, các quy hoạch, kế hoạch.......................... 48
4.1.3. Công tác thông tin tuyên truyền về VS ATTP............................................... 50
4.1.4. Tập huấn nâng cao trình độ quản lý và sản xuất....................................... 58
4.1.5. Thực hiện quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp
62

4.1.6. Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm................................................................... 64
4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất

nơng nghiệp.................................................................................................................... 67
4.2.1. Các chủ trương, chính sách, quy định về VSATTP................................... 67
4.2.2. Nguồn lực trong quản lý VSATTP....................................................................... 68
4.2.3. Ý thức của người sản xuất, người tiêu dùng............................................... 69
4.2.4. Sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý................................................... 70
4.3.

Giải pháp tăng cường quản lý VSATTP trong sản xuất nông nghiệp trên

địa bàn huyện Yên Thế.............................................................................................. 71
4.3.1. Hồn thiện khung pháp lý, cơ chế chính sách............................................ 71
4.3.2. Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác quản lý về VSATTP ........72

iv


4.3.3. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra, kiểm tra .....................72
4.3.4. Nâng cấp cơ sở vật chất, nguồn vốn phục vụ quản lý về VSATTP . .74

4.3.5. Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông............................................. 74
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 78
5.1.

Kết luận.............................................................................................................................. 78

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................................... 79

Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 81
Phụ lục............................................................................................................................................. 84

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ACFS

Cục tiêu chuẩn thực phẩm và hàng nông sản

AFTA

Khu vực mẫu dịch tự do ASEAN

ASEAN


Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATTP

An toàn thực phẩm

ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

CSVC

Cơ sở vật chất

CTV

Cộng tác viên

FAO

Food and Agriculture Organization

GAP

Good Agriculture Practices

IPPC

International Plant Protection Convention


ISO

Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm

OIE

Office International des Epizootic



Quyết định

QL

Quản lý

QLCLNLTS

Quản lý chất lượng nông lâm, thủy sản

QLNN

Quản lý nhà nước

TW


Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

WHO

World Health Organization

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất đai của huyện Yên Thế qua 3 năm 2014 – 2016
33

Bảng 3.2.


Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Thế qua 3 năm (2014 -2016)

35

Bảng 3.3.

Hiện trạng hệ thống giao thông huyện Yên Thế............................ 36

Bảng 3.4.

Kết quả giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Yên Thế qua 3

năm 2014 – 2016.............................................................................................. 39
Bảng 3.5.

Nguồn thu thập thông tin thứ cấp......................................................... 42

Bảng 3.6.

Nguồn thu thập thông tin sơ cấp........................................................... 43

Bảng 4.1.

Ý kiến đánh giá về tổ chức bộ máy quản lý VSATTP trên địa bàn
48

Bảng 4.2.

Hoạt động truyền thông về vệ sinh ATTP trong sản xuất nông


nghiệp huyện Yên Thế (2014 – 2016)................................................... 51
Bảng 4.3.

Thông tin được tuyền truyền đảm bảo ATTP trong sản xuất. 52

Bảng 4.4.

Đánh giá của người dân về nội dung tuyên truyền đảm bảo . 52

Bảng 4.5.

Tiếp cận phương tiện tuyên truyền đảm bảo ATTP trong........53

Bảng 4.6.

Đánh giá của người dân về thời điểm tuyên truyền đảm bảo 54

Bảng 4.7.

Thông tin được tuyền truyền đảm bảo ATTP trong chăn.........55

Bảng 4.8.

Đánh giá của người dân về nội dung tuyên truyền đảm bảo ATTP

trong chăn nuôi............................................................................................... 55
Bảng 4.9.

Tiếp cận phương tiện tuyên truyền đảm bảo ATTP trong........56


Bảng 4.10. Đánh giá của người dân về thời điểm tuyên truyền đảm bảo 56
Bảng 4.11. Thông tin chung về nhóm hộ kinh doanh vật tư nơng nghiệp
57

Bảng 4.12. Đánh giá của hộ kinh doanh vật tư nông nghiệp về cơng tác tun
58

Bảng 4.13.. Tình hình chung về trình độ của cán bộ quản lý vệ sinh ATTP
59

Bảng 4.14. Đánh giá của cán bộ quản lý vệ sinh ATTP về tình hình tập huấn
59

Bảng 4.15. Tình hình chung về các hộ sản xuất nông nghiệp....................... 60
Bảng 4.16. Đánh giá của người dân về tình hình tập huấn vệ sinh ATTP 61
Bảng 4.17. Hoạt động đào tạo, tập huấn về vệ sinh ATTP trong lĩnh vực Nông
nghiệp (2014 – 2016)

62

Bảng 4.18. Nhận biết của người dân về các tiêu chuẩn trong sản xuất nông
62

Bảng 4.19. Kênh thông tin người dân tiếp cận với các tiêu chuẩn sản xuất
63


Bảng 4.20. Tình hình chấp hành quy định về vệ sinh ATTP trong sản xuất
63


Bảng 4.21. Tình hình chấp hành quy định về vệ sinh ATTP trong kinh doanh
64

vii


Bảng 4.22. Tình hình tổ chức đồn thanh tra, kiểm tra vệ sinh an..............65
Bảng 4.23.

Các nội dung vi phạm chủ yếu của các cơ sở kinh doanh vật tư

nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế trong các lần kiểm tra

năm 2016............................................................................................................. 65
Bảng 4.24. Đánh giá về hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. .66
Bảng 4.25. Đánh giá của cán bộ quản lý và người dân về cơ chế...............67

viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Thực trạng hiểu biết về vệ sinh ATTP trên địa bàn huyện yên Thế 70
Sơ đồ 4.1.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý VSATTP trong sản xuất nông

nghiệp tỉnh Bắc Giang

ix


47


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1.

Tên tác giả: Nguyễn Tiến Thịnh

2. Tên luận văn: “Tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”
3. Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.43.04.10

4.

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

5.

Kết quả nghiên cứu chính
Bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp giữ vị

trí quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh,
duy trì và phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy sự tăng
trưởng kinh tế, văn hóa xã hội và thể hiện nếp sống văn minh. Năm 2016 được xác định
là năm cao điểm vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp, để tăng cường
cơng tác quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp,
ngày 05/4/2016, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Kế hoạch số 858/KHUB-NN về “Kế
hoạch hành động năm cao điểm vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp

năm 2016. Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về quản lý vệ sinh tồn thực phẩm, tuy
nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong
lĩnh vực nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Câu hỏi đặt ra là: Nghiên cứu tăng
cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp dựa trên cơ sở lý
luận nào? Thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp trên
địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang hiện nay như thế nào? Có những bất cập gì cần
giải quyết? Yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực
nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang? Các giải pháp tăng cường
quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong lĩnh vực nơng nghiệp trên địa bàn huyện Yên
Thế, tỉnh Bắc Giang là gì? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Tăng cường quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp trên
địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”
Để đạt được những nội dung chính đề tài có mục tiêu chính là Trên cơ sở đánh giá
thực trạng quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp ở huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang thời gian qua đề xuất giải pháp tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm
trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thời gian tới. Các lý luận và
thực tiễn có liên quan đến đề tài được hệ thống hóa như: quản lý; vệ sinh an toàn thực phẩm,
quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, Đặc điểm của quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong
sản xuất nơng nghiệp. Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích như:

x


phương pháp thống kê mô tả , phương pháp so sánh, phương pháp phân
tích thể chế, phương pháp chuyên gia.
Qua thực trạng đánh giá công tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản
xuất nơng nghiệp cho thấy: công tác quản lý VSATTP tại huyện Yên Thế chỉ ra: tỉnh
Bắc Giang đã xây dựng hệ thống chính sách phục vụ QLNN về VSATTP, đầu tư CSVC
cũng như nguồn vốn vào công tác quản lý, Công tác thanh tra kiểm tra đạt kết quả
tốt; tiến hành giám sát nguy cơ ơ nhiễm NĐTP thường xun; tích cực trong cơng

tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức về VSATTP. Tuy nhiên, cịn tình trạng
chồng chéo về chính sách và tổ chức thực hiện; công tác tuyên truyền, xử lý
vi phạm chưa có hiệu quả Kết quả điều tra cho thấy, đa số các cán bộ đều cho rằng tổ
chức bộ máy quản lý VSATTP trong sản xuất nông nghiệp là hợp lý với 16 ý kiến, tương
ứng 80%. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn 4 ý kiến cho rằng chưa hợp lý, đặc biệt là cán
bộ cấp tỉnh. Các ý kiến cho rằng cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất nơng nghiệp cấp tỉnh
cịn rườm rà, nhiều lúc, nhiều nơi nhiệm vụ vẫn cịn chồng chéo, khơng phân rõ trách
nhiệm dẫn đến các đơn vị thực hiện không hiệu quả, hiện nay đối với các hộ sản xuất đại
đa số cho rằng hiện nay hộ tiếp cận với thông tin tuyền truyền về sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật trong sản xuất là nhiều, với hộ trồng chè có 93,33% số hộ dân được điều tra cho
rằng hộ có biết đến thơng tin tuyền truyền về sử dụng thuốc bảo vệ trong trồng chè, hộ
trồng vải có tới 100% số hộ được điều tra cho rằng hộ biết đến thông tin được tuyền
truyền vè sử dụng thuôc bảo vệ thực vật. Với 30% số hộ trồng vải đánh giá nội dung
tun truyền sơ sài và ít thơng tin, với hộ trồng chè có 23,33% số hộ được điều tra cho
rằng nội dung tuyên truyền còn sơ sài, ít thông tin cần thiết. Đối với những hộ chăn ni
trong đó có ni gà qua điều tra cho thấy hiện nay các thông tin được tuyên truyền chủ
yếu về phịng trừ bệnh cho vật ni có 100% số hộ được điều tra cho rằng hộ có nhận
được thơng tin tuyền truyền về nội dung này. Tuyên truyền về sử dụng thuốc thú y cịn
chưa được rộng rãi, có 43,33% số hộ được điều tra cho rằng họ biết về thông tin tuyên
truyền với nội dung sử dụng thuốc thú y, cịn lại những hộ khác khơng biết thơng tin
tun truyền này cho thấy hiện nay quản lý sử dụng thuốc thú y còn chưa được chặt
chẽ. Đội ngũ cán bộ quản lý vệ sinh ATTP đại đa số có trình độ chun mơn cao đẳng với
60% số cán bộ quản lý được khảo sát, 15% có trình độ đại học. Với trình độ lý luận chính
trị cho thấy đại đa số với 80% số cán bộ được điều tra có trình độ chính trị sơ cấp chỉ có
5% có trình độ lý luận chính trị cao cấp. Có 100% số cán bộ được khảo sát có tham gia
các lớp tập huấn nâng cao năng lực trong quản lý vệ sinh ATTP. Có 75% cán bộ đánh giá
năng lực giảng viên tốt, có 5% đánh giá năng lực thấp. Có 85% số cán bộ được nghiên
cứu cho biết thời gian tập huấn phù hợp, có 10% cho rằng quá dài.

Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về VSATTP trên địa bàn

tỉnh như cơ chế chính sách chồng chéo; nguồn lực con người và nguồn lực

xi


CSVC, tài chính có hạn; thiếu sự phối hợp của các cơ quan trong QL, thanh kiểm tra
về ATTP. Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn VSATTP ở Bắc Ninh, cần thực hiện một
số giải pháp nhằm tăng cường quản lý VSATTP: Hồn thiện khung pháp lý, cơ chế
chính sách; Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra, kiểm tra; Nâng cấp cơ
sở vật chất, hệ thống phòng kiểm nghiệm; Huy động nguồn lực từ bên ngoài tham
gia quản lý chất lượng ATVSTP; Tăng cường thông tin giáo dục truyền thông.

xii


THESIS ABSTRACT
1.

Author: Nguyen Tien Thinh

2. Thesis title: “Improvement of the management of food hygiene and
safety in agricultural production in Yen The district, Bac Giang province”
3. Major: Economic Management

Code: 60.43.04.10

4.

Institute: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)


5.

Main Result
Ensuring the quality of food hygiene and safety in agricultural production plays

an important role in the cause of protecting the people's health, contributes to reducing
the incidence of diseases, maintains and develops the race, increases the ability ò labour
and learning, promotes economic growth, social, culture and shows a civilised lifestyle.
There have been some studies on the management of food hygiene. However, there is no
specific study on the management of food hygiene and safety in agriculture production
in Bac Giang province. The questions for the research are: What is the rationale for
research on improvement of management of food safety in agriculture production? What
is the status of the management of food hygiene and safety in agriculture in Yen The
district, Bac Giang province? Are there any inadequacies to address? What are the
factors which affect the management of food hygiene and safety in agriculture
production in Yen The district, Bac Giang province? What are the solutions to strengthen
the management of food hygiene and safety in agriculture in Yen The district, Bac Giang
province? Based on the above reasons, we conducted the research which title is
"Improvement of the management of food hygiene and safety in agricultural production
in Yen The district, Bac Giang province"

The main objective of the research is: Proposing measures to strengthen the
management of food hygiene and safety in Agricultural production in Yen The
district, Bac Giang province in the coming time base on the current status of food
hygiene and safety management in agricultural production in Yen The district, Bac
Giang province. Theories and practices related to the subject are systematised as
management, food hygiene and safety, food hygiene and safety management,
characteristics of food hygiene and safety management in agricultural production.
Topics use analytical methods such as descriptive statistical method, comparative
method, institutional analysis method, expert method.

The assessment of the management of food hygiene and safety in agricultural
production in Yen The district shows that Bac Giang province’s government has set up

xiii


a policy system to serve the state management on food hygiene and safety and to
invest in material facilities as well as capital for management work. The inspection
and examination work well; Carry out frequent monitoring of food contamination
risks; Active in the training, dissemination of knowledge about food hygiene and
sanitation. However, the overlap in policy and organisation of implementation still
exists and the propaganda and handling of violations have not been effective. The
result of the survey shows that most staffs think that the organisation of the food
hygiene and safety management in agriculture is reasonable. Some opinions believe
that the structure of agricultural production management at provincial level is
cumbersome. Sometimes, many places are still overlapped task, not clear
responsibilities which lead to the unit performance is not effective. The majority of
households think that they have access to information on the use of pesticides in
their production. The propaganda of the use of veterinary drugs is not widespread.
This shows that the management of veterinary drug use is not tight. Most of staff in
food hygiene and safety management have college degree and above. 100% of the
staffs participated in training courses on capacity building in food hygiene and
safety management. There are 75% of staffs evaluate that the lecturers have a good
ability, while 5% of them assess that the lecturers have low capacity. 85% of the staff
said that the training time was right, 10% of them said it was too long.

The research shows that the factors affect the state management of food
hygiene and safety in the province are overlapping policy mechanism and the
limit of human resources and resources and the lack of coordination of agencies
in food safety management and inspection. The research proposes some

solutions for Bac Giang province such as: Completing the legal framework,
mechanisms and policies; To perfect the system of organisation of management,
inspection and examination; Upgrading the facilities and laboratory system;
Mobilising external resources to participate in the management of food safety
and hygiene; Enhancing communication education information.

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, nông nghiệp
đã được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu. Đảng và Chính phủ ln quan tâm
đến phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là một lĩnh vực có ý nghĩa
chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhờ vậy, nông
nghiệp và nông thôn Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ. Sản xuất lương
thực đã tăng gấp 2,5 lần so với năm 1985. Sản xuất thịt tăng gấp 5 lần, thủy sản
tăng gấp 6 lần. Nông nghiệp không chỉ đảm bảo đủ cung cấp lương thực thực
phẩm cho người dân trong nước mà còn xuất khẩu số lượng lớn nông, lâm, thủy
sản (Ánh Huyền, 2012). Cũng chính từ sự tăng trưởng mạnh mẽ đó, nền nông
nghiệp Việt Nam như đang chạy theo số lượng mà bỏ qua vấn đề chất lượng,
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thời gian gần đây, vấn đề này đang gây
nhiều nhức nhối cho xã hội mà như vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để.
Trong năm 2015, toàn quốc ghi nhận 171 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.965 người
mắc và 23 trường hợp tử vong (Ánh Huyền, 2012).
Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Về quy hoạch kinh tế
trước đây Bắc Giang nằm trong vùng trung du và miền núi phía Bắc, từ năm
2012 là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng Thủ đơ Hà Nội. Bắc Giang có diện tích
đất nơng nghiệp 276 nghìn ha, chiếm 71,68% tổng diện tích đất tự nhiên, có điều
kiện để phát triển đa dạng các giống cây trồng vật nuôi nhiệt đới, á nhiệt đới,

gieo trồng nhiều vụ trong năm. Đây là lợi thế có thể phát triển nền nơng nghiệp
hàng hóa đa dạng, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp đặc thù hơn so với các
tỉnh trung du miền núi và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Bước đầu đã hình thành
một số sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa tập trung như: lúa chất lượng cao
26.000 ha, sản lượng 148 nghìn tấn, vải thiều 32.000 ha, sản lượng 160-200 nghìn
tấn; cây rau đậu hàng năm đạt 24.000 ha, sản lượng đạt khoảng 380 nghìn tấn
(trong đó: rau chế biến, rau an tồn 4.500 ha, sản lượng 85.000 tấn). Diện tích
gieo trồng lạc 12.000 ha, sản lượng đạt 29.000 tấn; đàn lợn duy trì ổn định 1,2
triệu con, sản lượng thịt hơi đạt 164 nghìn tấn; đàn gà 14,6 triệu con, sản lượng
45,5 nghìn tấn… (Sở Công Thương Bắc Giang, 2016).

1


Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp
giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ
mắc bệnh, duy trì và phát triển nịi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc
đẩy sự tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội và thể hiện nếp sống văn minh. Mặc dù
cho đến nay đã có khá nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong cơng tác bảo đảm về
vệ sinh an tồn thực phẩm, cũng như biện pháp về quản lý giáo dục và thanh tra
giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng tỷ lệ người mắc các bệnh do chất lượng
về vệ sinh thực phẩm chiếm tỷ lệ khá cao. Năm 2016 được xác định là năm cao điểm
vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp, để tăng cường cơng tác
quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp, ngày
05/4/2016, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Kế hoạch số 858/KHUB-NN về “Kế
hoạch hành động năm cao điểm vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông
nghiệp năm 2016”, với mục tiêu: “Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm
nông, lâm, thủy sản nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, lợi ích người tiêu dùng, giữ
vững uy tín về chất lượng sản phẩm của địa phương trên thị trường, góp phần phát
triển kinh tế xã hội và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tiếp tục ngăn chặn,

xử lý dứt điểm sử dụng chất cấm, lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi
trồng thủy sản; giảm thiểu rõ nét vi phạm về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, kháng
sinh, chất bảo quản, phụ gia trong các sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành
nơng nghiệp”.

Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về quản lý vệ sinh toàn thực phẩm,
tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về quản lý vệ sinh an tồn thực
phẩm trong lĩnh vực nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Câu hỏi đặt ra là:
Nghiên cứu tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông
nghiệp dựa trên cơ sở lý luận nào? Thực trạng quản lý vệ sinh an tồn thực
phẩm trong lĩnh vực nơng nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
hiện nay như thế nào? Có những bất cập gì cần giải quyết? Yếu tố nào ảnh
hưởng đến quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp trên
địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang? Các giải pháp tăng cường quản lý vệ
sinh an tồn thực phẩm trong lĩnh vực nơng nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang là gì? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Tăng cường quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”.

2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong
sản xuất nông nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thời gian qua đề xuất
giải pháp tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông
nghiệp tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thời gian tới.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý
vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp;
-

Đánh giá thực trạng công tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm

trong sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang;

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vệ sinh an toàn
thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp;
-

Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm

trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn
về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
Đối tượng điều tra là các cán bộ làm cơng tác quản lý vệ sinh an tồn
thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp ở các tuyến từ huyện đến xã.

Nhóm người sản xuất, kinh doanh các loại nơng sản, kinh
doanh vật tư nông nghiệp.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý vệ sinh an toàn
thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp, trong đó tập trung vào q
trình sản xuất ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. Phân tích các

yếu tố ảnh hưởng từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý
vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp.

3


1.3.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm
trên địa bàn trong thời gian 3 năm từ 2014 – 2016.
Thời gian thực hiện đề tài từ 5/2016 – 5/2017.
Giải pháp đề xuất đến năm 2020.
1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vệ sinh
an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp; Đánh giá thực trạng công
tác quản lý vệ sinh an tồn thực và Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp từ đó đề
xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong
sản xuất nông nghiệp ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm về quản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả
trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích khơng giống nhau về quản lý. Các

trường phái quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:

Theo F.W Taylor (1956) là một trong những người đầu tiên khai sinh
ra khoa học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa
học” tiếp cận quản lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng: “Quản lý
là hoàn thành cơng việc của mình thơng qua người khác và biết được một
cách chính xác họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.”
Theo Henry Fayol (1916) là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình và là
người có tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận

– hiện đại tới nay, quan niệm rằng: “Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các

khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân cơng, điều khiển và kiểm sốt các
nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra”.
Từ những cách tiếp cận khác nhau, ta có thể hiểu quản lý như sau:
Quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra các quyết định.

Quản lý là cơng tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của
những cộng sự trong cùng một tổ chức.
Quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt được
những mục đích của tổ chức.
2.1.1.2. Khái niệm thực phẩm
Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm
chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein),
hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích
cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm ni dưỡng cơ thể hay vì sở thích.
Quan trọng nhất khái niệm thực phẩm lại tùy thuộc vào mỗi vùng miền mỗi con
người. Có những thứ nơi này được coi là thực phẩm nhưng nơi khác thì khơng. Ví
dụ: ở phương Tây họ khơng xem lục phủ ngũ tạng là thực phẩm nhưng


5


người phương Đơng lại xem đó là nguồn thực phẩm tuyệt vời. Các thực phẩm
có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật hay các sản phẩm chế biến từ
phương pháp lên men như rượu, bia. Mặc dù trong lịch sử thì nhiều nền văn
minh đã tìm kiếm thực phẩm thông qua việc săn bắn và hái lượm, nhưng ngày
nay chủ yếu là thông qua gieo trồng, chăn nuôi, đánh bắt và các phương pháp
khác. Phần lớn các nền văn hóa đều có nghệ thuật ẩm thực. Văn hóa ẩm thực là
một tập hợp cụ thể của các truyền thống, thói quen, sở thích, cách thức chọn
lựa thực phẩm và tập quán trong nấu ăn. Việc nghiên cứu các khía cạnh của ẩm
thực gọi là khoa học về nghệ thuật ẩm thực. Nhiều nền văn hóa đã đa dạng hóa
các chủng loại thực phẩm của mình bằng các phương pháp chế biến, nấu nướng
và sản xuất. Bên cạnh đó, việc bn bán các loại lương thực, thực phẩm cũng
tạo điều kiện để các nền văn hóa đa dạng hóa hơn nữa các chủng loại thực
phẩm của mình. Trong khi con người, về bản chất là động vật ăn tạp, thì tơn giáo
và các định kiến xã hội, chẳng hạn như các tiêu chuẩn luân lý, thường có ảnh
hưởng tới các chủng loại thực phẩm mà xã hội đó tiêu thụ (Trần Đáng, 2007).

Thực phẩm: Là những sản phẩm dùng cho việc ăn, uống của con người
ở dạng nguyên liệu tươi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, các chất được
sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm. Thực phẩm không bao gồm mỹ
phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm (Trần Đáng, 2007).

2.1.1.3. Khái niệm vệ sinh thực phẩm
Vệ sinh thực phẩm là một khái niệm khoa học để nói thực phẩm
khơng chứa vi sinh vật gây bệnh và không chứa độc tố. Ngồi ra vệ
sinh thực phẩm cịn bao gồm cả nội dung như tổ chức vệ sinh trong
vận chuyển chế biến và bảo quản thực phẩm.

Là mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp
của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm (Trần Đáng, 2007).

2.1.1.4. Khái niệm an toàn thực phẩm
An toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp và một môn khoa học dùng để mô tả
việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp
phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Hiểu theo nghĩa rộng, an
toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ
sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu dùng. Đây là
một vấn đề và nguy cơ rất lớn mà các nước đang phát triển đã và đang phải đối mặt.

6


Là sự bảo đảm thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng khi
nó được chuẩn bị hoặc ăn theo mục đích sử dụng (Trần Đáng, 2007).

2.1.1.5. Khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm
Là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo
quản, phân phối, vận chuyển, cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực
phẩm sạch sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khoẻ người tiêu dùng.
Theo các chuyên gia của Tổ chức Lương Nông (FAO) và tổ chức y tế thế
giới (WHO, 2000) thì: “Vệ sinh an tồn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm
không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm
không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, hoặc tạp
chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật
bị bệnh có thể gây hại cho sức khỏe người sử dụng. Quan niệm này rất đầy
đủ, lột tả được bản chất của vấn đề nhưng để ngắn gọn và dễ hiểu mà vẫn
bao hàm được ý nghĩa trong quản lý nhà nước, khái niệm được chấp nhận
hơn cả là: “Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm khơng gây

hại cho sức khỏe, tính mạng của con người, khơng chứa các tác nhân sinh
học, hóa học, lý học quá giới hạn cho phép” (Trần Thị Khúc, 2014).

2.1.1.6. Khái niệm quản lý nhà nước
Khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước ra đời cùng với sự xuất
hiện của Nhà nước là sự quản lý của nhà nước đối với xã hội và công dân.
Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành xã hội để thực hiện quyền lực nhà
nước, là tổng thể và thể chế về tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà nước có trách
nhiệm quản lý cơng việc hàng ngày của nhà nước, do các cơ quan nhà nước (lập
pháp, hiến pháp, tư pháp) có tư cách pháp nhân công pháp (công quyền) tiến hành
bằng các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn mà nhà nước đó giao quyền trong việc tổ chức và điều khiển các quan
hệ xã hội và hành vi của con người (Mai Hữu Khuê, 2003).

Quản lý nhà nước tác động một cách có tổ chức và định hướng
của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các
quá trình xã hội và hành vi của con người nhằm duy trì tính ổn định
và phát triển của đối tượng theo những mục tiêu nhất định.
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền
lực nhà nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt dộng của con

7


người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong
bộ máy Nhà nước thực hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của con
người, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội (Mai Hữu Khuê, 2003).

2.1.1.7. Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm
Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm là việc nhà

nước thực hiện quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn bộ
các hoạt động về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm là quản lý theo ngành do
nhiều cơ quan thực hiện. Đó là việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược,
quy hoạch, cơ chế và chính sách phát triển lĩnh vực an toàn vệ sinh thực
phẩm, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội (Trần Thị Khúc, 2014).

Quản lý nhà nước về VSATTP là hoạt động có tổ chức của nhà
nước thông qua các văn bản pháp quy, các cơng cụ, chính sách của nhà
nước sẽ tác động đến tình hình thực hiện VSATTP của đơn vị sản xuất,
chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng trên cả nước nhằm định
hướng, dẫn dắt các chủ thể này thực hiện tốt các vấn đề về VSATTP.
Quản lý nhà nước về VSATTP bao gồm một số các hoạt động chủ yếu:
Công tác hoạch định và ban hành các văn bản, chính sách, chiến lược, kế
hoạch có liên quan đến vấn đề VSATTP và công tác tổ chức tuyên truyền,
giáo dục, công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, công tác phối hợp
liên ngành trong quản lý và nghiên cứu khoa học... (Trần Thị Khúc, 2014).
2.1.2. Đặc điểm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nơng nghiệp
Quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp là quản lý

Nhà nước. Chính vì vậy, nó mang các đặc điểm của quản lý nhà
nước về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm là việc nhà
nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ
các hoạt động về vệ sinh an toàn thực phẩm (Trần Thị Khúc, 2014).
Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm là quản lý theo ngành
do nhiều cơ quan thực hiện. Đó là việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến
lược, quy hoạch, cơ chế và chính sách phát triển lĩnh vực an toàn vệ sinh
thực phẩm, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội (Đỗ Mai Thành, 2010).


8


Quản lý nhà nước về VSATTP là hoạt động có tổ chức của Nhà nước
thông qua các văn bản pháp quy, các cơng cụ, chính sách của nhà nước
sẽ tác động đến tình hình thực hiện VSATTP của đơn vị sản xuất, chế
biến, kinh doanh và người tiêu dùng trên cả nước nhằm định hướng, dẫn
dắt các chủ thểnày thực hiện tốt các vấn đề về VSATTP (Trần Đáng, 2008).
Quản lý nhà nước về VSATTP bao gồm một số các hoạt động chủ yếu:
Công tác hoạch định và ban hành các văn bản, chính sách, chiến lược, kế
hoạch có liên quan đến vấn đề VSATTP và công tác tổ chức tuyên truyền,
giáo dục, công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, công tác phối hợp
liên ngành trong quản lý và nghiên cứu khoa học... (Tuấn Dũng, 2010).

2.1.3. Vai trị của quản lý VSATTP trong sản xuất nơng nghiệp
Trong những năm gần đây vấn đề VSATTP đang diễn ra ngày càng
trầm trọng, nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xẩy ra liên tiếp, gây thiệt hại
nhiều đến tính mạng con người và tiền của. Trước những diễn biến đó
thì vai trò của nhà nước đặc biệt quan trọng. Trước hết nhà nước thông
qua việc hoạch định và ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đến
VSATTP để hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực
phẩm có định hướng để sản xuất thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an
tồn thực phẩm. Ngồi ra, thơng qua các văn bản chính sách, nhà nước
cũng quy định rõ nhiệm vụ quản lý của từng Bộ, ngành và các cấp chính
quyền quản lý chặt chẽ vấn đề VSATTP (Trần Thị Khúc, 2014).
Thông qua việc tổ chức thực thi các văn bản quy phạm pháp luật,
các chương trình, kế hoạch có liên quan đến VSATTP, nhà nước sẽ trực
tiếp quản lý vấn đề VSATTP nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc
kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện về sản xuất, chế biến cũng như tiêu
dùng của tất cả các mặt hàng thực phẩm. Nhà nước sử dụng công cụ

pháp luật cũng như đội ngũ thanh tra các cấp để quản lý vấn đề VSATTP.
Các bộ phận này có trách nhiệm riêng biệt để thanh tra, kiểm tra lập lại
trật tự sản xuất, kinh doanh theo đúng yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật của
nhà nước. Các Bộ, ngành có liên quan phối hợp với Bộ Y tế để cùng
quản lý các vấn đề liên quan đến ATVSTP (Trần Thị Khúc, 2014).
Nhà nước tổ chức tuyên truyền, giáo dục về VSATTP cho nhân dân để
nâng cao ý thức và hiểu biết vấn đề này. Chỉ đạo tổ chức tháng hành động vì

9


×