Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Chapter 7 nội tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 46 trang )

chương

7Sinh lý Nội tiết

I. Tổng quan về các hormone
A. Bảng 7.1 là danh sách các hormon, bao gồm viết tắt, tuyến bài tiết, và các tác
dụng chính.
B. Tổng hợp hormone
1. Tổng hợp protein và hormone peptide


Quá trình tổng hợp Preprohormone xảy ra ở lưới nội chất và được điều khiển
trực tiếp bởi một loại mRNA.



Các peptit tín hiệu được tách ra khỏi prerohormone, tạo ra prohormone, là
vận chuyển đến bộ máy Golgi.

■ Các trình tự peptit bổ sung được phân cắt trong bộ máy Golgi để tạo thành hormone,
được đóng gói dưới dạng hạt tiết để bài xuất sau này.

2. Tổng hợp hormone steroid
■ Hormone steroid là dẫn xuất của cholesterol (các con đường sinh tổng hợp được mô
tả ở V A 1).

3. Sự tổng hợp hormone amin


Các hormon amin (các hormone tuyến giáp, epinephrine,
norepinephrine) là dẫn xuất của tyrosine (con đường tổng hợp các


hormon tuyến giáp được mô tả ở IV A)

C. sự điều hoà bài tiết hormone
1. Phản hồi ngược âm tính
■ là nguyên tắc được áp dụng phổ biến nhất để điều hòa bài tiết hormone.
■ là tự giới hạn.
■ Một hormone sẽ có các tác động sinh học, dù là trực tiếp hay gián tiếp, để hạn chế sự
bài tiết hormone đó.
■ ví dụ, insulin được bài tiết từ tế bào beta của tuỵ nhằm dáp ứng với sự tăng
đường huyết. insulin sẽ gây nên một sự tăng đường dung nạp vào tế bào khiến cho
nồng độ glucose trong máu giảm. Sự giảm nồng độ đường trong máu sau đó sẽ giảm
lượng insulin tiết ra.

2. Điều hồ ngược dương tính
■ hiếm xảy ra.
■ có tính bùng nổ và tự cường hóa.
■ Một hormone sẽ có các tác động sinh học, dù là trực tiếp hay gián tiếp, gây nên tăng bài
tiết hormone đó.
■ ví dụ, sự tăng vọt của hormone kích thích hồng thể (LH) xảy ra ngay trước rụng trứng là
một kết quả của sự điều hồ ngược dương tính của estrogen ở thuỳ trước tuyến
yên. LH sau đó tác động lên buồng trứng và gây tiết nhiều estrogen hơn.

227


22
8

Sinh lý học
BRS


Bảng

7.1

Bảng tổng hợp các hormone

Hormone

Viết tắt

Tuyến bài tiết

Tác dụng chính*

Thyrotropin-releasing hormone TRH

Vùng dưới đồi

Kích thích bài tiết TSH và prolactin

Corticotropin-releasing hormone

Vùng dưới đồi

Kích thích bài tiết ACTH

Vùng dưới đồi

Kích thích bài tiết LH và FSH


CRH

Gonadotropin-releasing hormone

GnRH

Hormone tăng trưởng - giải phóng hormone
GHRH
Somatotropin release–
inhibiting hormone
(somatostatin)

SRIF

Vùng dưới đồi

Prolactin-inhibiting factor (dopamine) PIF
Thyroid-stimulating hormone

TSH

Hormone tăng trưởng

LH

GH

Prolactin
hormone vỏ thượng thậnACTH


Kích thích giải phóng hormone tăng trưởng

Ức chể bài tiết hormones tăng trưởng

Vùng dưới đồi

Tuyến n trước

hormone kích thích nang trứngFSH

Hormon kích thích hồng thể

Vùng dưới đồi

Ức chể bài tiết prolactin

Kích thích sự tổng hợp và bài xuất của tuyến giáp
các hormone

Tuyến yên sauKích thích sự trưởng thành của nang trứng và bài xuất
estrogen
Thúc đẩy sự trưởng thành của tinh trùng (tinh hoàn)
Tuyến yên sau
Kích thích rụng trứng,hình thành hồng thể, và
tổng hợp estrogen và progesterone
(buồng trứng)
Kích thích sự tổng hợp và bài tiết testosterone (tinh
hồn)
Tuyến n sauKích thích tổng hợp protein và sự phát triển

sự phát triển
Tuyến yên sau
Kích thích sản xuất sữa và phát
triển vũ
Tuyến yên sauKích thích tổng hợp và bài tiết các hormone vỏ thượng thận

Melanocyte-stimulating hormone MSH

Tuyến yên sau

Kích thích tổng hợp melanin (? ở người)

Oxytocin

Tuyến yên trước

Tiết sữa; co tử cung

Antidiuretic hormone (vasopressin) ADH

Tuyến yên trước

Kích thích tái hấp thu H2O ở các ống góp thận
và sự co của các tiểu động mạch

Triiodothyronine

tăng trưởng xương; ↑O2 tiêu thụ; sinh
Tuyến giáp
nhiệt; ↑ sử dụng protein, chất béo, và carbohydrate; trưởng thành hệ thần kinh (chu sinh)


Glucocorticoids (cortisol)

Vỏ thượng thận

Kích thích tân tạo đường; chống viêm;
ức chế miễn dịch

Estradiol

Buồng
trứng

Tăng trưởng và phát triển sinh sản nữ

L- thyroxine

T4 T3

Progesterone

Buồng
trứng
Tinh
hoàn

Testosterone
Parathyroid hormone
Calcitonin


Nội tạng; giai đoạn nang của chu kỳ kinh
nguyệt
Giai đoạn hoàng thể của chu kỳ kinh nguyệt

PTH

tạo tinh trùng; đặc điểm giới tính
thứ cấp ở nam

Tuyến cận giáp
↑ [Ca2+] huyết tương; ↓ [phosphate] huyết tương
Tuyến giáp
↓ [Ca2+]
huyết thanh (tế bào cận nang)

↑ Tái hấp thu Na + ở thận ; ↑ bài
tiết K + ở thận ; ↑

Aldosterone

Vỏ thượng thận

1,25-Dihydroxycholecalciferol

Thận (kích hoạt)

↑ Hấp thụ Ca 2 + ở ruột; ↑ khống
hóa xương

Insulin


Tuyến tụy (beta
cells)

↓ [glucose] trong máu; ↓ máu [axit amin]; ↓ máu
[acid béo]

bài tiết H + ở thận

Glucagon
Human chorionic
gonadotropin
Human placental lactogen
*

Tuỵ (Tế bào alpha) ↑[glucose] máu;↑ [acid béo]
HCG
HPL

Nhau thai
Nhau thai

↑ Tổng hợp estrogen và progesterone trong
hồng
thể trong thai kì
Hoạt động tương tự như hormone tăng trưởng và prolactin

Xem văn bản để biết mô tả đầy đủ hơn về từng loại hormone .



D. Sự điều tiết tăng của các receptor
■ Các hormone quyết định độ nhạu của mơ đích bằng cách điều hoà số

lượng hoặc độ nhạy của các receptor.

1. Điều hoà giảm của các receptor
■ Hormone làm giảm số lượng hoặc ái lực của các thụ thể đối với chính nó hoặc đối với
hor- Ví dụ, trong tử cung, pregesterone điều tiết receptor của chính nó và receptor của
estrogen.

2. Sự điều tiết tăng của các receptor
■ Một hormone tăng số lượng hoặc sự liên kết của các receptor cho chính nó hoặc cho
một hormone khác.
■ Ví dụ, trong buồng trứng, estrogen điều chỉnh receptor của chính nó và receptor
cho LH.

II. CÁC CƠ CHẾ TẾ BÀO VÀ THÔNG TIN THỨ HAI (BẢNG 7.2)
A. các protein G


là các protein liên hết với guanosine triphosphate (GTP) kết hợp các
receptors của hormone với các phân tử hiệu ứng liền kề. Ví dụ, trong hệ

thống tín hiệu thứ hai cyclic adenosine monophos-phate (cAMP) , G proteins kết hợp
hormone receptor với adenylate cyclase (AC).
■ được sử dụng trong adenylate cyclase và hệ thống thông tin thứ hai inositol 1,4,5-

triphosphate (IP3).
■ có hoạt động GTPase nội tại .


■ có ba tiểu đơn vị: α, β, và γ.
■ Tiểu đơn vịαcó thể liên kết với hoặc guanosine diphosphate (GDP) hoặc GTP. Khi
GDP được nối với tiểu đơn vị α, protein G bị bất hoạt. Khi GTP được nối, protein G được
kich hoạt.
■ Các protein G có thể là kích thích - stimulatory (G s) hoặc ức chế - inhibitory (G i). Hoạt

động kích thích hoặc ức chế nằm trên tiểu đơn vị α, được gọi là αs và αi.


B. Cơ chế Adenylate cyclase (hình 7.1)
1. Hormone liên kết với một thụ thể trong màng tế bào (bước 1).
2. GDP được giải phóng từ protein G và được thay thế bởi GTP (bước 2), điều này sẽ
kích hoạt protein G. Protein sau đó sẽ hoạt hố hoặc ức chế adenylate cyclase. Nếu
protein G là
hoạt hố (Gs), sau đó adenylate cyclase sẽ được kích hoạt. Nếu protein G là dạng ức chế (G s), thì
adenylate cyclase sẽ bị bất hoạt (khơng được trình bày ở đây) Hoạt động GTPase nội tại
trong protein G chuyển đổi GTP trở lại thành GDP (khơng được trinh bày ở đây).
3.

Adenyl cyclase được hoạt hố sau đó sẽ xúc tác cho q trình
chuyển đổi ATP thành cAMP (bước 3)


4. cAmP hoạt hoá protein kinase A (bước 4), chất này sẽ phosphorylates các protein đặc
hiệu (bước 5), tạo nên các hoạt động sinh lý đặc hiệu (bước 6).
5. cAMP ibị thối hố thành 5¢-AMP bởi phosphodiesterase, chất này bị ức chể bởi
caffeine. Do đó, các chất ức chế phosphodiesterase được cho là sẽ làm tăng hoạt động
sinh lý của cAMP.

C. Cơ chế IP3 (hình 7.2)

1. Hormone liên kết với thụ thể trong màng tế bào (bước 1) và thông qua protein G (bước 2),
kích hoạt phospholipase C (bước 3).
2. Phospholipase C giải phóng diacylglycerol and IP 3 từ màng lipids (bước 4).
3. IP3 huy động Ca2+ từ lưới nội chất (bước 5).Cùng nhau, Ca2 và
diacylglycerol hoạt hoá protein kinase C (bước 6), chất này sẽ phosphoryl hoá các
protein và tạo nên các hoạt động sinh lý đặc hiệu(bước 7).

D. Các cơ chế receptor xúc tác
■ Hormone liên kết với các receptor ngoại bào mà có, hoặc được liên kết với, hoạt động
enzym trên mặt nội bào của màng.


.

1. Guanylyl cyclase
a. Atrial natriuretic peptide (ANP) hoạt động thông qua receptor guanylyl cyclase, mặt ngoại bào của
receptor liên kết với ANP và mặt trong của receptor thì có hoạt động của guanylyl cyclase. Sự hoạt hoá
guanylyl cyclase chuyển GTP thành GMP vịng, chất này là tín hiệu thứ hai.
b. nitric oxide (NO) hoạt động thông qua guanylyl cyclase bào tương. Sự hoạt hố guanylyl cyclase
chuyển GTP thành GMP vịng, chất này là tín hiệu thứ hai.
2. Tyrosine kinases (Hình 7.3)
■ Hormone gắn với receptor ngoại bào mà có, hoặc liên kết với, hoạt động của tyrosine kinase Khi được
kích hoạt, tyrosine kinase phosphoryl hoá phần tyrosine trên protein, dẫn đến hoạt động sinh lý của
hormone.
a. receptor tyrosine kinase
■ Hormone liên kết với bên ngoài tế bào của thụ thể.
■ Bên nội bào của thụ thể có hoạt tính tyrosine kinase nội tại.
■ Một trong các loại receptor tyrosine kinase là một monomer (VD: receptor cho yếu tố
phát triển thần kinh) Liên kết của hormone hoặc phối tử gây nên sự dimer hố của receptor, kích
hoạt tyrosine kinase nội tại, và sự phosphoryl hoá của các phần tyrosine.

■ Một loại khác của receptor tyrosine kinase là một dimer ( VD: các recerptor cho insulin
yếu tố tăng trưởng giống insulin (IGF) . Sự liên kết của hormone hoạt hoá tyrosine kinase nội tại, dẫn
đến sự phosphoryal hoá các phần tyrosine.
■ Các thụ thể insulin cũng được thảo luận trong Phần VI C 2.
b. Receptor liên kết tyrosine kinase
■ là cơ chế hoạt động của hormone tăng trưởng .
■ Hormone tăng trưởng liên kết với bên ngoài tế bào của thụ thể.
■ Mặt nội bào của receptor khơng có hoạt động tyrosine

kinase nhưng có liên kết khơng
cộng hóa trị với tyrosine kinase (ví dụ, tyrosine kinase họ Janus liên kết với thụ thể,
JAK)




CÁC RECEPTOR TYROSINE
KINASE

Insulin

Receptor tyrosine kinase

NGF

–S–S– α
Dịch ngoại
bào

Màng

tế bào

Dịch nội
bào

–S–S–

α –S–S–

β

Tyrosine
kinase

Tyrosine
kinase

Tyrosine
kinase

Receptor yếu
tố phát triển
thần kinh

Tyrosine
kinase

Insulin receptor

Tyrosine kinase–

các receptor liên quan
Các
hormone
tăng
trưởng

JAK
Tyrosin
e
kinase

JAK
Tyrosin
e
kinase
Receptor
hormone tăng
trưởng

HÌNH 7.3 Các receptor tyrosine kinase. Yếu tổ phát triền thần kinh và các tyrosine kinase vận dụng
insulin. hormone sử dụng thụ thể liên kết với tyrosine kinase. JAK  Janus family of receptor-associated
tyrosine kinase; NGF  nerve growth factor.

■ Sự liên kết của hormone tăng trưởng gây ra sự dimer hoá của receptor và hoạt hoá tyrosine kinase trong
protein liên kết (VD: JAK)
■ Mục đích của JAK bao gồm các cảm biến (transducer) tín hiệu và chất kích hoạt quá trình

dịch mã (STAT)chất này gây ra quá trình dịch mã của các mRNA mới và quá trình tổng hợp
protein


E. cơ chế hormone steroid và hormone tuyến giáp (hình 7.4)
1. Hormone steroid (hoặc tuyến giáp) khuếch tán qua màng tế bào và liên kết với thụ thể của nó
(bước 1).
2. Phức hợp hormone-thụ thể đi vào nhân và dime hóa (bước 2).
3. Các dimer hormone–receptor là yếu tố phiên mã liên kết với các yếu tố dáp ứng steroid (sres)
của DNA (bước 3) phà bắt đầu sự phiên mã DNA (bước 4).
4. RNA thông tin mới được sản xuất, rời khỏi nhân, và được dịch mã để tổng hợp protein mới ( bước 5).
5. Các protein mới được tổng hợp có các hoạt động sinh lý cụ thể. Ví dụ, 1,25dihydroxycholecalciferol gây nên sự tổng hợp calbindin D-28K, một protein liên kết với


Ca2 trong ruột; aldosterone gây ra sự tổng hợp các kênh Na ở các tế bào chính
(principal cell) của thận.


Chapter 7 Sinh lý Nội tiết

233

Hormone steroid

1
Hormone liên kết với thụ thể
2
Phức hợp hormone-receptor đi vào
nhân và dimer hoá
3
Hormone–receptor dimers
liên kết với các SRE
của DNA
4


mRNA

các mRNA
5

Protein mới

Các protein mới
6

HÌNH 7.4 Cơ chế của hoạt động hormone— Hormone
steroid. SREs = các yếu tố đáp ứng steroid.

Các hoạt động
sinh lý

III. TUYẾN YÊN (HYPOPHYSIS)
A. Mối quan hệ dưới đồi - tuyến yên
1. Thùy trước của tuyến yên được liên kết với vùng dưới đồi bởi vùng dưới đồi. Vì vậy,
máu từ vùng dưới đồi có chứa nồng độ cao các hormone dưới đồi được vận chuyển trực
tiếp đến tuyến yên trước. Các hormone của vùng dưới đồi (VD: GHRH) sau đó sẽ kích
thích hoặc ức chế sự bài tiết của các hormone tuyến yên ( VD” hormone tăng trưởng)
2. Thùy sau của tuyến n có nguồn gốc từ mơ thần kinh. Các thân của tế bào thần
kinh cư ngụ trong nhân của vùng dưới đồi.Hormone tuyến yên sau được tổng
hợp ở các nhân của tế bào thần kinh, đóng gói trong các hạt tế bào tiết, và được vận
chuyển xuống sợi trục của tuyến n sau để giải phóng vào vịng tuần hồn.

B. Các hormone của thuỳ trước tuyến yên
■ là hormone tăng trưởng, prolactin, hormone kích thích tuyến giáp (TSH), LH, Hormone kích

thích nang trứng (FSH), và hormone kích thích tuyến vỏ thượng thận (ACTH).
■ Hormone tăng trưởng và prolactin sẽ được thảo luận kĩ hơn ở mục này. ACTH được thảo
luận trong ngữ cảnh (ví dụ, TSH với hormone tuyến giáp) trong các phần sau của điều này


23
4

Sinh lý học
BRS
POMC

-Lipotropin

ACTH trung gian

+
Thành phần

ACTH

γ-Lipotropin

+

β-Endorphin

+

HÌNH 7.5 Proopiomelanocortin (POMC) là tiền chất của hormone vỏ thượng thận (ACTH),

β-lipotropin và β-endorphin ở thùy trước tuyến yên.

1. TSH, LH, và FSH
■ thuộc về cùng một họ glycoprotein. Mỗi đơn vị có một tiểu đơn vị α và một tiểu đơn vị β.
Tiểu đơn vị α giống hệt nhau. Các tiểu đơn vị β là khác nhau và chịu trách nhiệm về
tính độc nhất của hoạt động sinh học của từng loại hoocmôn.
2. ACTH, hormone kích thích tế bào hắc tố (MSH), b-lipotropin , và b-endorphin (Hình 7.5)
■ có nguồn gốc từ một tiền chất duy nhất, propiomelanocortin (POMC).
■ a-MSH và b-MSH được tạo ra ở thùy giữa, cái mà không phát triển ở người trưởng
thành.
3. Hormone tăng trưởng (somatotropin)
■ là hormone quan trọng nhất cho sự phát triển bình thường đến kích thước trưởng thành.
■ là một polypeptide chuỗi đơn tương đồng với prolactin và nhau thai người
a. Sự điều hoà bài tiết hormone tăng trưởng (Hình 7.6)
■ hormone tăng trưởng được giải phóng một cách linh hoạt.
■ Sự bài tiết tăng lên khi ngủ, căng thẳng, các hormone liên quan đến tuổi dậy thì, đói,
gắng sức và hạ đường huyết.
■ Sự bài tiết giảm do somatostatin, somatomedin, béo phì, tăng đường huyết, và
thai kỳ.
(1) Kiểm soát vùng dưới đồi - GHRH và somatostatin
■ GHRH kích thích sự tổng hợp và bài tiết hormone tăng trưởng.
■ Somatostatin ức chế sự tiết hormone tăng trưởng bằng cách chặn sự đáp ứng
của thuỳ trước tuyến n đến GHRH.
(2) Điều hồ ngược âm tính bằng các somatomedin
■ Somatomedin được sản xuất khi hormone tăng trưởng hoạt động trên các mơ
đích. Somatomedin ức chế sự tiết hormone tăng trưởng bằng cách

tác động trực tiếp lên tuyến yên trước và bằng cách kích thích bài
tiết somatostatin từ vùng dưới đồi.
(3) Điều hồ ngược âm tính bằng GHRH và hormone tăng trưởng

■ GHRH ức chế sự bài tiết của chính nó từ vùng dưới đồi.
■ Hormone tăng trưởng cũng ức chế sự bài tiết của chính nó bằng cách kích thích
sự bài tiết của




Vùng dưới đồi
+

Somatostatin (SRIF)

GHRH

-

+


+

Thùy trước tuyến yên

Hormone tăng trưởng

Somatomedins (IGF)

Các mơ đích

Somatomedins (IGF)


HÌNH 7.6 Kiểm sốt sự tiết hormone tăng trưởng. GHRH =growth
hormone–releas- ing hormone; IGF =insulin-like growth factor; SRIF
=somatotropin release–inhibit- ing factor.

b. Hoạt động của hormone tăng trưởng


Ở trong gan, hormone tăng trưởng tạo nên sự sản xuất của các
somatomedin (yếu tố tăng trưởng giống insulin [IGF]), chất đóng vai
trò là trung gian của một số hoạt động sinh lý.

■ Các thụ thể IGF có hoạt động kinase tyrosine, tương tự như các thụ thể insulin.
(1) Hoạt động trực tiếp của hormone tăng trưởng

(a) ↓glucose hấp thu vào tế bào (gây bệnh tiểu đường)
(b) ↑phân giải mỡ
(c) ↑ tổng hợp protein trong cơ và ↑ khối lượng cơ thể nạc
(d) ↑ sản xuất IGF
(2) Hoạt động của hormone tăng trưởng thông qua IGF

(a) ↑ tổng hợp protein trong tế bào chondrocytes và ↑ tăng trưởng tuyến tính (tăng
trưởng ở tuổi dậy thì)
(b) ↑ tổng hợp protein trong cơ và ↑ khối lượng cơ thể nạc
(c) ↑ tổng hợp protein ở hầu hết các cơ quan và ↑ kích thước cơ quan
c. Sinh lý bệnh của hormone tăng trưởng
(1) Thiếu hụt hormone tăng trưởng
■ ở trẻ em gây chậm phát triển, thấp bé, béo phì nhẹ và chậm dậy thì.
■ có thể được gây ra bởi
(a)

(b)
(c)
(d)

Thiếu hormone tăng trưởng thùy trước tuyến yên
Rối loạn chức năng vùng dưới đồi (↓ GHRH)
Suy chức năng tạo ra IGF trong gan
Thiếu hụt thụ thể hormone tăng trưởng

(2) Thừa hormone tăng trưởng
■ có thể được điều trị với somatostatin analogs (ví dụ: octreotide), chất ức chế sự
tiết hormone tăng trưởng.
■ Giảm tiết hormone tăng trưởng gây ra chứng to lớn chi (acromegaly).


Vùng dưới đồi
+

Dopamine (PIF)TRH


+

Thùy trước tuyến yên

Prolactin

Tuyến vú

HÌNH 7.7 Kiểm soát bài tiết prolactin. PIF = prolactin-inhibiting factor;

TRH =thyrotropin-releasing hormone.

(a) Trước tuổi dậy thì, hormone tăng trưởng dư thừa gây ra tăng trưởng tuyến tính

(bệnh khổng lồ).
(b)

Sau tuổi dậy thì, dư thừa hormone tăng trưởng gây nên phát
triển xương ở màng xương, tăng kích thước cơ quan và khơng
dung nạp glucose.

4. Prolactin
■ là hormone chính chịu trách nhiệm cho quá trình tạo sữa.
■ tham gia cùng với estrogen vào sự phát triển của vú.
■ có cấu trúc tương đồng với hormone tăng trưởng.
a. Sự điều hồ bài tiết prolactin (Hình 7.7 and Bảng 7.3)
(1) Kiểm soát vùng dưới đồi bằng dopamine và hormone giải phóng thyrotropin (TRH)
■ Sự bài tiết prolactin được ức chế một cách mạnh mẽ bởi dopamine (prolactininhibiting factor [PIF]) được tiết ra bởi vùng dưới đồi. Do đó, sự gián đoạn của
con đường dưới đồi-tuyến yên gây nên sự tăng bài tiết prolactin và duy trì tiết
sữa.
■ TRH làm tăng tiết prolactin.
(2) Điều hoà ngược âm tính
■ Prolactin ức chế sự bài tiết của chính nó bằng cách kích thích vùng dưới đồi giảiphóng
dopamine


b. Các tác dụng của prolatin
(1)
(2)
(3)

(4)

Kích thích sản xuất sữa ở tuyến vú (casein, lactalbumin)
Kích thích sự phát triển của tuyến vú (trong vai trò hỗ trợ với estrogen)
Ức chế rụng trứng bằng cách giảm tổng hợp và giải phóng gonadotropin (GnRH)
Ức chế quá trình sinh tinh (bằng cách giảm GnRH)

c. Sinh lý bệnh của prolactin
(1) Thiếu hụt prolactin (phá hủy thùy trước tuyến yên)
■ dẫn đến không tiết sữa được.
(2) Dư thừa prolactin
■ hậu quả từ việc phá huỷ vùng dưới đồi (do thiếu sự ức chế của dopamine) hoặc
từ các khối u tiết ra prolactin (prolactinomas).
■ gây ra galactorrhea (hội chứng đa tiết sữa) và giảm ham muốn tình dục.
■ gây khơng rụng trứng và vơ kinh vì nó ức chế tiết GnRH.
■ có thể được điều trị bằng bromocriptine, chất làm giảm tiết prolactin bằng cách
hoạt động như một chất chủ vận dopamine.

C. Các hormone của thuỳ trước tuyến yên
■ là hormone chống bài niệu (ADH) và oxytocin.
■ là các nonapeptit tương đồng.
■ được tổng hợp ở nhân vùng dưới đồi và được đóng gói trong các hạt tiết với các

neurophysins tương ứng.

■ đi xuống các sợi trục thần kinh để bài tiết bởi thùy sau tuyến yên.
1. ADH (xem Chương 5, VII)
■ bắt nguồn chủ yếu trong các nhân trên thị của vùng dưới đồi.
■ điều tiết sự thẩm thấu huyết tương bằng việc tăng tính


đoạn cuối các ống lượn xa và các ống góp.

thấm H2O của

a. Sự điều hoà bài tiết glucagon (Bảng 7.4)
b. Các tác dụng của ADH
(1) ↑ tính thấm H2O (aquaporin 2, AQP2) của các tế bào chính của đoạn cuối ống
lượn xa và ống góp (thơng qua một V2 receptor và một cơ chế adenylate cyclase–
cAMP)
(2) Co thắt cơ trơn mạch máu (thông qua một V1 receptor và một cơ chế IP /Ca2+)
3
c. Sinh lý bệnh của ADH (xem Chương 5, VII)

2. Oxytocin
■ bắt nguồn chủ yếu trong các nhân cận não thất của vùng dưới đồi.
■ gây trào sữa ra khỏi vú khi được kích thích bằng cách cho con bú.

bảng

7.4

Sự điều hoà bài tiết ADH

Các yếu tố làm tăng tiết ADH
Độ thẩm thấu huyết
tương Cường độ co
thắt Đau
Nơn (kích thích mạnh) Tăng
đường máu
Nicotine, opiates, các thuốc chống

ung thư

Các yếu tố làm giảm tiết ADH
↓Độ thẩm thấu
huyết tương
Ethanol
Các chất
đồng vận
α ANP

ADH = hormone chống bài niệu; ANP = peptit lợi tiểu natri tâm nhĩ.


a. sự điều hoà bài tiết Oxytocin
(1) Sự bú mẹ
■ là kích thích chính để tiết oxytocin.
■ Các sợi hướng dẫn mang các xung động từ núm vú đến tủy sống. Thơng tin
chuyển tiếp đến vùng dưới đồi kích hoạt giải phóng oxytocin từ thùy sau tuyến
n.
■ Hình ảnh hoặc âm thanh phát ra của đứa trẻ có thể kích thích các neuron vùng
dưới đồi bài tiết ra oxytocin, ngay cả khi trẻ không bú.
(2) Sự giãn nở của cổ tử cung và cực khoái
■ tăng tiết oxytocin.

b. Các tác dụng của oxytocin
(1) Sự co rút của các tế bào biểu mô ở vú
■ Sữa được ép từ các phế nang của tuyến vú vào ống dẫn sữa và được đẩy ra ngồi.
(2) Tử cung co lại
■ Trong thai kì, các receptor của oxytocin trong tử cung được điều hoà tăng bởi việc
sinh nở gần kề, mặc dù vai trò của oxytocin trong chuyển dạ bình thường là

khơng được biết chắc.
■ ■ Oxytocin có thể được sử dụng để gây chuyển dạ và giảm chảy máu sau sinh.

IV. TUYẾN GIÁP
A. Tổng hợp hormone tuyến giáp (Hình 7.8)
■ ■ Mỗi bước trong q trình tổng hợp được kích thích bởi TSH.
1.
2.

Thyroglobulin được tổng hợp từ tyrosine trong tế bào nang giáp,
được đóng gói trong các túi tiết, và đùn vào lịng nang (bước 1).
Bơm iodide (I-), hoặc đồng vận chuyển Na+–I■ có trong tế bào biểu mơ nang giáp.
■ vận chuyển tích cực I− vào các tế bào nang giáp để áu đó được kết hợp vào các
hormone tuyến giáp (bước 2).
■ bị ức chế bởi thiocyanate và các anion perchlorate.

3.

Sự oxy hoá I- thành I2
■ được xúc tác bởi một enzym peroxidase trong màng tế bào nang (bước 3).
■ I2 là dạng phản ứng, chất sẽ được “hữu cơ hoá” bằng cách kết

tyrosine trên

hợp với

■ Enzyme peroxidase bị ức chế bởi propylthiouracil, chất này được sử dụng để giảm
tổng hợp hormone tuyến giáp trong điều trị cường giáp.
■ Cùng enzyme peroxidase đó xúc tác cho sự hữu cơ hố cịn lại và gắn kết các phản
ứng tham gia vào quá trình tổng hợp hormone tuyến giáp.

4.

Sự hữu cơ hố I2
■ Ở điểm giao nhau giữa các tế bào nang và lòng nang, phần tyrosine còn lại của
thyroglobulin phản ứng với I2 để tạo thành monoiodotyrosine (MIT) và diiodotyrosine
(DIT) (bước 4).
■ Nồng độ cao I− ức chế sự hữu cơ hoá, do đó, ức chế sự tổng hợp của hormone tuyến
giáp (hiệu ứng Wolff - Chaikoff).

5.

Ghép nối MIT và DIT
■ Trong khi MIT và DIT được gắn vào thyroglobulin, hai phản ứng ghép đôi xảy ra (bước 5).
a. Khi hai phân tử DIT kết hợp, thyroxine (T4) được tạo thành.
b. Khi một phân tử DIT kết hợp với một phân tử MIT, triiodothyronine (T3) được tạo
thành.


Nhiều T4 hơn T3 được tổng hợp, mặc dù T3 hoạt động mạnh hơn


Máu

Tế bào biểu mơ nang tuyến giáp

Lịng nang

TG

1


TG

+

Thyroglobulin

I–

I–

2

3
Peroxidase

Na+

I2
4 Sự hữu cơ hố I2
peroxidase

8 deiodinase
TG
MIT, DIT
5

7

T4 , T3


TG

(tới vịng tuần
hồn)

T4
T3
MIT
DIT

6

MIT
DIT

Phản ứng nối đơi
peroxidase

TG

Nhập bào

T4
T3
MIT
DIT

HÌNH 7.8 Các bước trong q trình tổng hợp hormone tuyến giáp. Mỗi bước được kích thích bởi hormone
kích thích tuyến giáp. DIT =diiodotyrosine; I−=iodide; MIT =monoiodotyrosine; T3 =triiodothyronine; T4

=thyroxine; TG =thyroglobulin.

c. Thyroglobulin iod hoá được chứa trong lịng nang cho đến khi tuyến giáp được kích
thích để tiết các hormone tuyến giáp.
6.

Sự kích thích các tế bào tuyến giáp bằng TSH
■ Khi các tế bào tuyến giáp được kích thích, thyroglobulin iod hóa được đưa trở lại vào
các tế bào nang bởi quá trình nhập bào (bước 6) Các enzym lysosome sẽ tiêu

hóa thyroglobulin, giải phóng T4 và T3 vào vịng tuần hồn (bước 7).
I2 được giải
phóng sẽ được tái sử dụng để tổng hợp nhiều hormone tuyến giáp hơn.

■ MIT và DIT cịn sót lại được khử iod bằng thyroid deiodinase (bước 8).
Do đó, thiếu hụt
thyroid deiodinase giống với thiếu hụt I2
7.

Liên kết giữa T3 và T4
■ Trong vịng tuần hồn, hầu hết T3 và T4 đều được gắn với thyroxine-binding globulin (TBG).
a. Trong suy gan, mức độ TBG giảm, dẫn đến việc giảm toàn bộ hormone tuyến giáp,
nhưng mức độ hormone tự do bình thường..
b. Trong thai kỳ, mức độ TBG tăng, dẫn đến việc tăng toàn bộ hormone tuyến giáp,
nhưng mức độ hormone tự do bình thường (tức là trên lâm sàng thì tuyến giáp bình
thường)

8.

Sự chuyển đổi T4 thành T3 và T3 đảo ngược (rT3)

■ Trong các mô ngoại vi, T4 được chuyển đổi thành T3 bởi 5¢-iodinase (hoặc thành rT3).
■ T3 có hoạt tính sinh học cao hơn T4
■ rT3 khơng hoạt động.

B. Sự điều hồ bài tiết hormone tuyến giáp (Hình 7.9)
1. Kiểm soát hạ đồi - tuyến yên - TRH và TSH
a. TRH được

trước

tiết bởi vùng dưới đồi và kích thích bài tiết TSH bởi tuyến yên


Vùng dưới đồi

TRH
+
Thùy trước tuyến n


TSH
+

Tuyến giáp

HÌNH 7.9 Kiểm sốt bài tiết hormone tuyến giáp. T 3
=triiodothyronine; T4 = thyroxine; TRH = thyrotropin-releasing
hormone; TSH = thyroid- stimulating hormone.

T3, T4


b. TSH làm tăng cả tổng hợp và chuyển hoá của hormone tuyến giáp bởi các tế bào nang
thông qua một cơ chế adenylate cyclase–cAMP.
■ Tăng TSH mãn tính gây phì đại tuyến giáp.
c. T3 điều chỉnh giảm các receptor TRH ở tuyến yên trước qua đó ức chế sự bài tiết
TSH.

2. Thyroid-stimulating immunoglobulins
■ là các thành phần của phần globulin miễn dịch G (IgG) của protein huyết tương và là
kháng thể đối với thụ thể TSH trên tuyến giáp.
■ liên kết với các thụ thể TSH và giống như TSH,kích thích tuyến giáp tiết ra T3 và T4.
■ lưu hành ở nồng độ cao ở những bệnh nhân bị bệnh Graves, bệnh này được đặc trưng
bởi mức độ cao của hormone tuyến giáp trong tuần hồn và do đó, nồng độ thấp của
TSH (gây ra bởi sự ức chế phản hồi của hormone tuyến giáp trên thùy trước tuyến
yên)

C. Hoạt động của hormone tuyến giáp
■ T3 mạnh gấp ba đến bốn lần so với T4. Các mơ đích chuyển đổi T4 thành T3 (xem IV A 8).

1. Tăng trưởng
■ Để đạt được tầm vóc trưởng thành cần có hormone tuyến giáp.
■ Hormone tuyến giáp hoạt động hiệp đồng với hormone tăng trưởng và somatomedin để
thúc đẩy sự tạo xương.
■ Hormone tuyến giáp kích thích sự trưởng thành của xương do kết quả của q trình
hóa và hợp nhất Trong tình trạng thiếu hormone tuyến giáp, tuổi xương nhỏ hơn tuổi

thực.
2. Hệ thần kinh trung ương (CNS)
a. Thời kỳ chu sinh
■ Sự trưởng thành của thần kinh trung ương cần có hormone tuyến giáp trong thời kỳ chu sinh.

■ Thiếu hormone tuyến giáp gây chậm phát triển trí tuệ khơng hồi phục. Bởi vì chỉ

có một thời gian ngắn trong giai đoạn chu sinh là liệu pháp thay thế
hormone tuyến giáp có tác dụng, tầm soát suy giáp sơ sinh là bắt
buộc.
b. Tuổi trưởng thành
■ Cường giáp gây hưng phấn và khó chịu.
■ Suy giáp gây nên hờ hững, nói chậm, im lặng, suy giảm trí nhớ, và giảm khả năng
tâm thần.


3. Hệ thần kinh tự chủ


Các hormone tuyến giáp có nhiều tác dụng tương đồng với hệ thần kinh
giao cảm bởi vì nó điều tiết tăng b1-adrenergic receptors ở tim.Vì vậy, cường
giáp đang điều trị bổ sung bằng thuốc chẹn β-adrenergic, chẳng hạn như propranolol.

4. Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản (BMR)
■ O2 tiêu thụ và BMR được tăng lên bởi hormone tuyến giáp trong tất cả các mô ngoại
trừ não, tuyến sinh dục và lách. Kết quả là sự gia tăng sản xuất nhiệt làm cơ sở cho vai
trò
của hormone tuyến giáp trong việc điều chỉnh nhiệt độ.
■ Hormone tuyến giáp tăng tổng hợp Na+, K+-ATPase và kết quả là tăng O2 tiêu thụ liên
quan đến hoạt động của bơm Na+–K+.

5. Hệ tim mạch và hô hấp


Ảnh hưởng của hormone tuyến giáp trên cung lượng tim và mức độ

thơng khí kết hợp với nhau để chắc chắn rằng nhiều O2 được vận
chuyển đến các mô hơn.

a. Nhịp tim và thể tích nhát bóp được tăng lên. Những tác động này dẫn đến việc tăng
cung lượng tim. Hormone tuyến giáp dư thừa có thể gây ra suy tim cung lượng cao.
b. Tần suất thơng khí tăng

6. Tác dụng trao đổi chất
■ Nhìn chung, sự trao đổi chất được tăng lên để đáp ứng nhu cầu về chất nền liên quan
đến việc tăng tỷ lệ O2 tiêu thụ.
a. Đường hấp thu vào từ ống tiêu hoá tăng.
b. Sự tổng hợp gylcogen, tân tạo đường, and sự oxy hoá glucose (do nhu cầu ATP)
tăng lên.
c. Phân giải mỡ tăng lên
d. Sự tổng hợp và thoái hoá protein tăng lên. Tác động tồn thể của hormone tuyến giáp
là dị hố.

D. Sinh lý bệnh của tuyến giáp (Bảng 7.5)

V. VỎ THƯỢNG THẬN VÀ TUỶ THƯỢNG THẬN (HÌNH 7.10)
A. Vỏ thượng thận
1. Tổng hợp hormone vỏ thượng thận (Hình 7.11)
■ lớp cầu sản xuất aldosterone.
■ Lớp bó và lớp lưới sản xuất glucocorticoids (cortisol) và androgens
(dehydroepiandrosterone và androstenedione).

a. 21-carbon steroids
■ bao gồm progesterone, deoxycorticosterone, aldosterone và cortisol.
■ Progesterone là tiền chất của những chất khác trong chuỗi 21 carbon.
■ Hydroxyl hóa ở C-21 dẫn đến sản xuất deoxycorticosterone, có tối thiểu

■ Hydroxyl hóa ở C-17 dẫn đến sản xuất glucocorticoid (cortisol).

b. 19-carbon steroids
■ có hoạt tính androgen và là tiền thân của estrogen.


Nếu steroid đã được hydroxy hoá trước đây ở C-17, phần C20,21 có thể
được tách ra tạo ra các steroid 19 carbon dehydroepiandrosterone hoặc

androstenedione ở
vỏ thượng thận.

■ Nội tiết tố androgen tuyến thượng thận có nhóm ceton ở C-17 và được bài tiết dưới dạng 17ketosteroid
trong nước tiểu.
■ Trong tinh hoàn, androstenedione được chuyển đổi thành testosterone.


bảng

7.5

Sinh lý bệnh của Tuyến giáp
Cường giáp

Suy giáp

Các triệu
chứng

↑ tỷ suất trao đổi chất


↓ tỷ suất trao đổi chất

Giảm cân
Cân bằng nitơ âm
↑ sản sinh nhiệt (đổ mồ hôi)
↑ cung lượng tim
Khó thở
Run, yếu
Lồi mắt
Bệnh bướu cổ

Nguyên nhân

Bệnh Graves (kháng thể với TSH
receptor)
U tuyến giáp

Mức TSH

↓ (vì ức chế feedback trên
thùy trước tuyến yên bởi lượng
cao
nồng độ hormone tuyến giáp)

Tăng cân
Cân bằng nitơ tích cực
↓ sản sinh nhiệt (nhạy cảm với lạnh)
↓ cung lượng tim
Giảm thơng khí

Hơn mê, tinh thần chậm chạp
Sụp mí mắt
Phù niêm (myxedema)
Tăng trưởng và chậm phát triển trí tuệ
(chu sinh)
Bệnh bướu cổ
Viêm tuyến giáp (viêm tuyến giáp tự miễn;
Viêm tuyến giáp Hashimoto)
Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp
Thiếu hụt I−
Đần độn (bẩm sinh)
↓ TRH hoặc TSH
↑ (vì giảm ức chế feedback
trên thùy trước tuyến yên bởi lượng
thấp
nồng độ hormone tuyến giáp)
↓(nếu khiếm khuyết chính là ở vùng
dưới đồi hoặc

Điều trị
tuyến giáp

Propylthiouracil (ức chế hormone
tổng hợp bằng cách ngăn chặn
peroxidase) Cắt tuyến giáp
131 I (phá hủy tuyến giáp)
thuốc chẹn β (điều trị bổ trợ)

tuyến yên)
Thay thế hormone tuyến giáp


Xem Bảng 7.1 để biết các từ viết tắt.

c. 18-carbon steroids
■ có hoạt tính estrogen.
■ Q trình oxy hóa vịng A (q trình tạo vịng thơm) để tạo ra các estrogen xảy ra trong buồng
trứng và
nhau thai, nhưng khơng có trong vỏ thượng thận hoặc tinh hồn.
2. Điều hịa tiết hormone vỏ thượng thận.

Aldosterone

Các glucocorticoid

Các catecholamine

Các androgen

Tủy thượng thận
HÌNH 7.10 Các sản phẩm bài tiết của vỏ thượng thận và tủy.

Vỏ thượng thận


ACTH
+

Cholesterol

bởi cholesterol desmolase.

17α-hydroxylase17,20-lyase

Dehydroepiandrosterone

Pregnenolone17-Hydroxypregnenolone
3β-hydroxysteroid dehydrogenase

Progesterone

3β-hydroxysteroid dehydrogenase

17α-hydroxylase

21β-hydroxylase

17-Hydroxyprogesterone

3β-hydroxysteroid dehydrogenase

17,20 lyase

Androstenedione

21β-hydroxylase

11-Deoxycortisol

11-Deoxycorticosterone

11β-hydroxylase


Testosterone

11β-hydroxylase

Cortisol

Corticosterone

Estradiol

tổng hợp aldosterone

Aldosterone

+

Angiotensin II
Sản phẩm của
lớp cầu

Sản phẩm của
lớp bó

Sản phẩm của
lớp lưới

HÌNH 7.11 Các con đường tổng hợp glucocorticoid, androgen, và mineralocorticoid trong vỏ thượng thận. ACTH =
adrenocorticotropic hormone.


a. Sự bài tiết glucocorticoid (Hình 7.12)

■ dao động theo chu kỳ 24 giờ hoặc nhịp sinh học.
■ Đối với những người ngủ vào ban đêm, mức cortisol cao nhất ngay trước khi thức dậy


thấp nhất vào buổi tối (≈12 nửa đêm).
(1) Kiểm soát vùng hạ đồi - hormone giải phóng corticotropin (CRH)
■ Các tế bào thần kinh chứa CRH nằm trong nhân cạnh não thất

của vùng

dưới đồi
■ Khi những neuron này được kích thích, CRH sẽ được giải phóng vào máu cửa hạ
đồi-tuyến yên và được vận chuyển đến tuyến yên trước.
■ CRH gắn với các receptor trên các vùng hướng thận của tuyến yên trước và điều
hướng chúng đến tổng hợp POMC (tiền chất ACTH) và bài tiết ACTH.
■ Chất thông tin thứ hai cho CRH là cAMP.
(2) Thùy trước của tuyến yên - ACTH
■ ACTH làm tăng tổng hợp hormone steroid trên tồn bộ các lớp của vỏ thượng
thận bằng cách kích thích cholesterol desmolase và tăng sự chuyển đổi
cholesterol thành pregnenolone.

(ª8 AM

)


Trung tâm cao hơn




Vùng dưới đồi

CRH
+

Thùy trước tuyến yên

ACTH
+

Cortisol

Vỏ thượng thận

HÌNH 7.12 Kiểm sốt bài tiết glucocorticoid. ACTH = adrenocorticotropic hormone; CRH =corticotropin-releasing hormone.

■ ACTH cũng tự điều chỉnh thụ thể của chính nó để sự nhạy cảm của vỏ thượng
thận với ACTH được tăng lên.
■ Nồng độ ACTH tăng mãn tính gây phì đại vỏ thượng thận.
■ Chất thơng tin thứ hai cho ACTH là cAMP.
(3) Kiểm soát phản hồi âm tính - cortisol
■ Cortisol ức chế sự bài tiết CRH từ vùng dưới đồi và sự bài tiết của ACTH từ

thùy trước tuyến yên.

■ Khi mức độ cortisol (glucocorticoid) tăng một cách mạn tính, sự bài tiết CRH và
ACTH bị ức chế bởi feedback âm tính.
■ Các thử nghiệm ức chế dexamethasone được dựa trên khả năng của dexamethasone

(một glucocorticoid tổng hợp) để ức chế tiết ACTH. Ở người bình thường, liều
thấp dexamethasone sẽ ức chế hoặc “ngăn chặn” tiết ACTH và sau đó, ức chế sự
bài tiết cortisol. Ở người có khối u tiết ACTH, liều thấp dexamethasone khơng ức
chế tiết cortisol nhưng liều cao dexamethasone thì có. những người có khối u vỏ
thượng thận, cả dexamethasone liều thấp hay liều cao đều không ức chế tiết
cortisol.
b. Bài tiết aldosterone (xem Chương 3, VI B)
■ dưới sự kiểm soát của ACTH, nhưng được điều chỉnh riêng biệt bởi hệ reninangiotensin và bởi kali huyết tương.
(1) Hệ thống renin-angiotensin-aldosterone
(a) Giảm thể tích máu gây giảm áp suất tưới máu thận, điều này gây nên tăng tiết
renin. Renin, một enzyme, xúc tác chuyển đổi angiotensinogen thành
angiotensin I. Angiotensin I được chuyển đổi thành angiotensin II bởi

angiotensin-converting enzyme (ACE).
(b) Angiotensin II tác động lên lớp cầu của vỏ thượng thận để làm tăng chuyển
đổi corticosterone thành aldosterone.
(c) Aldosterone làm tăng tái hấp thu Na+ ở thận, qua đó phục hồi dịch ngoại bào -

extracellular fluid (ECF) và lượng máu về bình thường.
(2) Tăng kali máu làm tăng tiết aldosteron. Aldosterone tăng bài xuất K+ở thận, phục
hồi [K + ] huyết thanh về bình thường.


3. Hoạt động của glucocorticoid (cortisol)
■ Nhìn chung, glucocorticoid rất cần thiết cho phản ứng với stress.

a. Kích thích quá trình tân tạo đường
■ Glucocorticoid làm tăng gluconeogenesis theo các cơ chế sau:
(1) Chúng làm tăng chuyển hoá protein trong cơ và giảm tổng hợp protein, qua đó
cung cấp nhiều amino acids hơn tới gan cho quá trình tân tạo đường.

(2) Chúng làm giảm việc sử dụng glucose và độ nhạy insulin của mô mỡ.
(3) Chúng làm tăng phân giải mỡ, cung cấp nhiều glycerol hơn tới gan cho quá trình tân tạo
đường.

b. Các tác dụng chống viêm
(1) Glucocorticoids gây nên sự tổng hợp lipocortin, một chất ức chế phospholipase
A2. (Phospholipase A2 là enzym giải phóng arachidonat khỏi màng phospholipids,
cung cấp tiền chất cho prostaglandin và leukotriene
tổng hợp.) Bởi vì prostaglandin và leukotriene liên quan đến đáp ứng viêm,
glucocorticoid có đặc tính chống viêm bằng cách ức chế sự tạo thành các tiền chất
(arachidonate).
(2) Glucocorticoid ức chế sản xuất interleukin-2 (IL-2) và ức chế sự tăng sinh
tế bào lympho T.
(3) Glucocorticoid ức chế sự giải phóng histamine và serotonin từ các tế bào mast và
tiểu cầu.

c. Sự ức chế đáp ứng miễn dịch
■ Glucocorticoid ức chế sản xuất tế bào lympho T và IL-2 , cả hai đều là chất

quan trọng cho khả năng miễn dịch tế bào.Ở liều dược lý,
glucocorticoid được sử dụng để ngăn chặn đào thải các cơ quan
được cấy ghép.
d. Duy trì sự đáp ứng của mạch máu với catecholamine
■ Cortisol điều tiết tăng a1 receptors trên các tiểu động mạch, tăng độ nhạy cảm của

chúng với tác dụng co mạch của norepinephrin. Do đó, với sự dư thừa cortisol, áp
lực động mạch
tăng; với sự thiếu hụt cortisol, áp lực động mạch giảm.
4. Tác dụng của mineralocorticoid (aldosterone) (xem Chương 3 và 5)
a. ↑ tái hấp thu Na+ ở thận (tác dụng trên các tế bào chính của đoạn cuối ống lượn xa và

ống góp)
b. ↑ hấp thu K+ ở thận (tác dụng trên các tế bào chính của đoạn cuối ống lượn xa và ống
góp)
c. ↑tái hấp thu H+ ở thận (tác dụng trên các tế bào α-intercalated của đoạn cuối ống lượn
xa và ống góp)
5. Sinh lý bệnh của vỏ thượng thận (Bảng 7.6)
a. Suy vỏ thượng thận.
(1) Suy vỏ thượng thận nguyên phát - bệnh Addison
■ thường được gây ra bởi sự phá hủy tự miễn dịch của vỏ thượng thận và gây

nên khủng hoảng thượng thận cấp tính .

■ được đặc trưng bởi những điều sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)

↓ thượng thận glucocorticoid, androgen, và mineralocorticoid
↑ ACTH (Mức cortisol thấp kích thích tiết ACTH bằng phản hồi âm tính.)
Hạ đường huyết (do thiếu hụt cortisol)

Sút cân, suy nhược, buồn nôn và nôn mửa
Tăng sắc tố (lượng cortisol thấp kích thích bài tiết ACTH; ACTH chứa các đoạn
của MSH.)
(f) ↓ lông mu và lông nách ở phụ nữ (do thiếu hụt tuyến thượng thận
androgen)
(g) Giảm thể tích nhát bóp dịch ngoại bào (ECF), hạ huyết áp, tăng kali máu và nhiễm toan


chuyển hóa
(do thiếu hụt aldosterone)


bảng

7.6

Rối loạn
Bệnh Addison
(VD: suy vỏ
thượng thận
nguyên phát)

hội chứng Cushing
wasting
tăng sản)

Bệnh Cushing
(dư ACTH)
Hội chứng Conn
(aldosteronekhối u tiết ra)
mineralocorticoids;↑
nội tiết tố tuyến 21β-Hydroxylase
thượng thận)

Sinh lý bệnh của Vỏ thượng thận
Đặc điểm lâm sàng

mức độ ACTH


Điều trị

Hạ đường huyết
Tăng (Điều hoà
Sự thay thế
ngược âm tính
glucocorticoids và
Chán ăn, sụt cân, buồn
do giảm
mineralocorticoids
nơn, nơn
cortisol)
Yếu Tăng huyết áp
Tăng kali máu Toan
chuyển hố
Giảm lơng mu và lơng nách
ở phụ nữ
Tăng sắc tố
Tăng đường huyết
Giảm
Ketoconazole (VD: thượng thận tiên phát
Muscle
(âm tính
Metyrapone
Béo phì trung tâm
tác dụng feedback
Mặt trịn, thượng địn
tăng lượng
mỡ, bướu lạc đà

cortisol)
Lỗng
xương Rạn
da
Nam tính hố và rối loạn kinh
nguyệt ở phụ nữ
Tăng huyết áp
Giống như hội chứng
Tăng
Phẫu thuật cắt bỏ
Cushing
Khối u tiết ACTH
Tăng huyết áp
Hạ kali máu

Spironolactone
(chất đối kháng
aldosterone)
Phẫu thuật cắt bỏ
tiết aldosterone
khối u

Sự kiềm chuyển hóa
Giảm renin
Xuất
sớmởlơng
Nam hiện
tính hố
phụmu
nữ và

lơng nách
Các triệu chứng của thiếu
glucocorticoid và
mineralocorticoid

cortisol)
Tăng
lên (tiêu cực

Thay thế

Thiếu hụt 17α-hydroxylase
Thiếu lông mu và lông nách ở phụ nữ
Tăng (âm tínhSự thay thế
điều hồ ngược do giảm cortisol)
glucocorticoid
(↓androgens and glucocorticoids;
Các triệu chứng của thiếu glucocorticoid
Chất đối kháng Aldosterone
↑mineralocorticoids) Các triệu chứng của sư thừa mineralocorticoid

Xem Bảng 7.1 để biết cách viết tắt.

(2) Suy vỏ thượng thận thứ phát
■ là do thiếu ACTH nguyên phát.
■ không biểu hiện tăng sắc tố da (do thiếu hụt ACTH).
■ không biểu hiện giảm thể tích, tăng kali máu, hoặc toan chuyển hố (bởi vì
lượng aldosterone bình thường).
■ Các triệu chứng khác tương tự như các triệu chứng của bệnh Addison.
b. Dư thừa adrenocortical—Hội chứng Cushing

■ thường được gây ra bởi việc sử dụng các liều dược lý của glucocorticoids.
■ cũng là do tăng sản nguyên phát của tuyến thượng thận.
■ được gọi là bệnh Cushing khi bệnh do sản xuất quá mức ACTH.
■ được đặc trưng bởi những điều sau:


(1) ↑ mức cortisol và androgen
(2) ↓ACTH (nếu do tăng sản thượng thận nguyên phát hoặc liều dược lý vủa
glucocorticosteroids); ↑ ACTH (nếu do sản xuất quá mức ACTH, như trong bệnh
Cushing)
(3) Tăng đường huyết (do nồng độ cortisol tăng cao)
(4) ↑ dị hóa protein và suy giảm cơ bắp
(5) Béo trung tâm (mặt tròn, mỡ thượng đòn, bướu trâu)
(6) Vết thương kém lành
(7) Nam tính hóa ở phụ nữ (do nồng độ nội tiết tố androgen tuyến thượng thận tăng cao)
(8) Tăng huyết áp (do nồng độ cortisol và aldosterone tăng cao)
(9) Loãng xương (nồng độ cortisol tăng cao làm tăng quá trình tiêu xương)
(10) Rạn da
■ Ketoconazole, một chất ức chế sự tổng hợp của hormone steroid , có thể được
dùng để điều trị bệnh Cushing.
c. Tăng aldosteron—Hội chứng Conn
■ do một khối u tiết aldosterone gây ra.
■ được đặc trưng bởi những điều sau:
(1) Tăng huyết áp (bởi aldosterone tăng tái hấp thu Na+, điều này dẫn đến tăng thể
tích ECF và thể tích máu)
(2) Hạ kali máu (Do aldosteron làm tăng tiết K+)
(3) Kiềm chuyển hóa (Do aldosterone làm tăng tiết H+)
(4) ↓tiết renin (Do tăng thể tích ECF và huyết áp ức chế bài tiết renin bởi feedback âm
tính)
d. Thiếu hụt 21b-Hydroxylase

■ là bất thường sinh hóa phổ biến nhất của con đường sinh steroid (xem Hình 7.11)
■ thuộc về một nhóm các rối loạn đặc trưng bởi hội chứng tuyến sinh dục.
■ được đặc trưng bởi những điều sau:
(1) ↓ mức độ cortisol and aldosterone (Bởi vì enzyme block chặn sự sản xuất 11deoxycorticosterone và 11-deoxycortisol, tiền chất của cortisol và aldosterone)
(2) ↑ mức độ 17-hydroxyprogesterone and progesterone (do sự tích luỹ của
các chất trung gian phía trên khối enzyme)
(3) ↑ ACTH (do giảm ức chế feedback bởi cortisol)
(4) Tăng sản lớp bó và lớp lưới (do mức độ cao của ACTH)
(5) ↑ androgens thượng thận (vì 17-hydroxyprogesterone là tiền chất chính của
chúng) và ↑ 17-ketosteroids nước tiểu
(6) Nam tính hố ở phụ nữ
(7) Tăng tốc sớm của sự phát triển tuyến tính và sự xuất hiện sớm của lông mu và lông nách
(8) Sự ức chế chức năng các tuyến sinh dục ở cả đàn ông và phụ nữ
e. Thiếu hụt 17a-Hydroxylase được đặc trưng bởi những điều sau:
(1) ↓ mức độ androgen and glucocorticoid (Do enzyme block ngăn chặn sự tổng hợp
của 17-hydroxypregnenolone và 17-hydroxyprogesterone)
(2) ↑ mức mineralocorticoid (vì các chất trung gian tích tụ ở bên trái của
enzym block và bị đi tắt trong việc việc sản xuất mineralocorticoid)
(3) Thiếu lông mu và lông nách (phụ thuộc vào nội tiết tố androgen tuyến thượng thận) ở phụ nữ
(4) Hạ đường huyết (do giảm glucocorticoid)
(5) Nhiễm kiềm chuyển hóa, hạ kali máu và tăng huyết áp (vì tăng
(6) ↑ ACTH (vì nồng độ cortisol giảm kích thích tiết ACTH bằng phản hồi
feedback âm tính)

B. Tuỷ thượng thận (xem Chương 2, I A 4)


VI. TUỴ NỘI TIẾT - GLUCAGON VÀ INSULIN (BẢNG 7.7)
A. Tổ chức của tuỵ nội tiết
■ Các tiểu đảo của Langerhans chứa ba loại tế bào chính (Bảng 7.8). Các tế bào khác tiết ra

polypeptide của tuỵ.
■ Các gap junction liên kết các tế bào beta với nhau, các tế bào alpha với nhau và các tế bào beta với alpha
để liên lạc nhanh chóng.
■ Máu ở cửa cung cấp cho các tiểu đảo cho phép máu từ tế bào beta (chứa insulin) ngấm
vào các tế bào alpha và delta, một lần nữa để giao tiếp giữa tế bào với tế bào nhanh
chóng.

B. Glucagon
1. Sự điều hồ bài tiết glucagon (Bảng 7.9)
■ Yếu tố chính điều hịa sự bài tiết glucagon là nồng độ glucose trong máu.

Glucose trong máu giảm sẽ kích thích bài tiết glucagon.
■ Tăng amino acids trong máu kích thích bài tiết glucaon, điều này sẽ ngăn chặn hạ
đường máu gây nên bởi insulin không được sử dụng để đáp ứng với một bữa ăn nhiều
protein.
2. Hoạt động của glucagon
■ Glucagon hoạt động trên gan và mô mỡ.
■ Chất thông tin thứ hai cho glucagon là CAMP.

a. Glucagon làm tăng nồng độ glucose trong máu.
(1) Nó làm tăng quá trình tạo glycogen và ngăn cản quá trình tái chế glucose thành glycogen.
(2) Nó làm tăng tân tạo glucose. Glucagon làm giảm sự sản xuất fructose 2,6bisphosphate, làm giảm hoạt động của phosphofructokinase; kết quả là, chất nền
được điều hướng tới sự tạo glucose nhiều hơn là hướng tới sự phân hủy glucose.

b. Glucagon làm tăng acid béo trong máu và nồng độ ketoacid.
■ Glucagon làm tăng phân giải lipid. Sự ức chế tổng hợp axit béo trong hiệu ứng “nối
tắt” chất nền hướng tới sự tân tạo glucose.
■ Các Ketoacid (β-hydroxybutyrate và acetoacetate) được tổng hợp từ
coenzyme A (CoA), đây là kết quả từ việc thoái hoá acid béo.


acetyl

c. Glucagon tăng sản xuất urea.
■ Amino acids được sử dụng cho q trình tân tạo glucose (được kích thích bởi
glucagon), và nhóm amino được phân giải thành urea.

b

K
B
à
Insulin
(tyrosine
kinase
receptor)

↑Đường huyết
↑Các amino
acid
↑Các axit
béo
Glucagon
GIP
Hormone tăng
trưởng Cortisol

Tăng sự hấp thu glucose vào tế
bào và sự tạo thành glycogen
Giảm phân giải glycogen và tân tạo
glucose

Tăng tổng hợp protein
Tăng sự lắng đọng chất béo và
giảm thoái hoá mỡ
Tăng sự hấp thu K + vào tế bào

↓[glucose]

↓[amino acid]
↓[acid béo]
↓[ketoacid]
Hạ kali máu

↓Blood glucose
Tăng phân giải glycogen và↑[glucose] tân tạo glucose
Glucagon (cAMP mechanism)
↑Amino acids CCK
Tăng phân giải mỡ và sản xuất ketoacid↑[acid béo]
Norepinephrine, epinephrine, ACh
↑[ketoacid]

ACh =acetylcholine; cAMP =cyclic adenosine monophosphate; CCK =cholecystokinin; GIP =peptide hướng glucose phụ thuộc
insulin.


7.8

bảng

Các loại tế bào của tiểu đảo
Langerhans


Loại tế bào

Vị trí

Chức năng

Beta

Tiểu đảo trung tâm

Insulin tiết ra

Alpha

Vành ngoài của tiểu đảo

Glucagon tiết

Delta

Trộn lẫn

Tiết ra somatostatin và gastrin

C. Insulin
■ chứa một chuỗi A và một chuỗi B, nối với nhau bằng hai cầu nối disulfua.
■ Proinsulin được tổng hợp dưới dạng một peptide đơn chuỗi. Trong các hạt lưu trữ, một
peptit kết nối (peptit C) bị loại bỏ bởi các protease để tạo ra insulin. C peptide được


đóng gói và tiết ra cùng với insulin, và nồng độ của nó được sử dụng để
theo dõi chức năng tế bào beta ở bệnh nhân đái tháo đường đang dùng
insulin ngoại sinh.
1. Điều hoà bài tiết insulin (Bảng 7.10)

a. Nồng độ glucose trong máu
■ là yếu tố chính điều hịa sự bài tiết insulin.
■ Tăng glucose trong máu kích thích tiết insulin. Một đợt bùng phát insulin ban đầu
theo sau bởi sự duy trì bài tiết.

b. Cơ chể của sự bài tiết insulin
■ Glucose, chất kích thích tiết insulin, gắn với recptor Glut 2 trên tế bào beta.
■ Bên trong tế bào beta, glucose bị oxy hóa thành ATP, chất đóng các kênh K+ trên
màng tế bào và dẫn đến sự khử cực của tế bào beta. tương tự với tác dụng của
ATP, thuốc sulfonylurea (VD: tolbutamide, glyburide) kích thích bài tiết insulin bằng
cách đóng các kênh K+này.
■ Sự khử cực mở các kênh Ca2+, dẫn đến tăng [Ca2+] nội bào
và sau đó đến sự tiết insulin.
2. Receptor insulin (xem Hình 7.3)
■ được tìm thấy trên các mơ đích đối với insulin.
■ là một tetramer, với hai tiểu đơn vị α và hai tiểu đơn vị β.
a. Tiều đơn vị α nằm trên mặt ngoại bào của màng tế bào.
b.

Tiểu đơn vị β bắt ngang qua màng tế bào và có hoạt động tyrosine kinase
nội tại. Insulin liên kết với receptor, tyrosine kinase được kích hoạt và autophosphoryl
hóa tiểu đơn vị β. Sau đó, thụ thể phosphoryl hóa sẽ phosphoryl hóa các protein nội
bào.

bảng


7.9

Sự điều hoà bài tiết Glucagon

Các yếu tố tăng bài tiết
Glucagon
↓Glucose máu
↑Các amino acid (đặc biệt là agrinine)

Các yếu tố giảm bài tiết Glucagon

↑Glucose máu
Insulin

CCK (cảnh báo các tế bào alpha về một bữa ăn protein)
Somatostatin
Norepinephrine, epinephrine
ACh
ACh =acetylcholine, CCK =cholecystokinin.

Acid béo, ketoacids


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×