Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tiểu luận Chiến lược Marketing quốc tế của Vinamit sang thị trường Trung Quốc mới nhất 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 36 trang )

BỘTÀI
TÀI CHÍNH
CHÍNH
BỘ
TRƢỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌC TÀI
TÀI CHÍNH
TRƢỜNG
CHÍNH––MARKETING
MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG
TIỂU LUẬN
MARKETING
QUỐC
TẾ
MARKETING
CỦA
NHÃN HÀNG
AQUAFINA
PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC MARKETING QUỐC TẾ
CỦA SẢN PHẨM MÍT SẤY VINAMIT Ở THỊ TRƢỜNG
Ngành:
MARKETING
TRUNG
QUỐC
Chuyên ngành: TRUYỀN THÔNG MARKETING

GVHD: ThS. Huỳnh Trị An



Sinh viên thực
hiện:
Lê Thị Mỹ Dun
Nhóm:
Mít
Giảng viên hƣớng dẫn: Dƣ Thị Chung
MSSV: 1921003871
Lớp: 19DMC2

TP. Hồ Chí Minh, 2021


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1 Giới thiệu tổng quan về vinamit và sản phẩm mít sấy .................................... a
1.1. Tổng quan về Vinamit ............................................................................................... a
1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển .............................................................................. a
1.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh .......................................................................................... a
1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh ........................................................................................... a
1.1.4. Thành tựu nổi bật ................................................................................................ a
1.1.5. Các dịng sản phẩm: ............................................................................................ b
1.2. Sản phẩm mít sấy hữu cơ ........................................................................................... b
1.2.1. Quy trình chế biến ............................................................................................... b
1.2.2. Chứng nhận tiêu chuẩn kỹ thuật đạt đƣợc .......................................................... c
1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gần đây ............................................................... c
CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC ........................................ d
2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................. d
2.2. Diện tích lãnh thổ ....................................................................................................... d
2.3. Địa hình, khí hậu, tài ngun thiên nhiên .................................................................. d

2.3.1. Địa hình ............................................................................................................... d
2.3.2. Khí hậu ................................................................................................................ e
2.3.3. Tài nguyên thiên nhiên......................................................................................... f
2.4. Dân số - môi trƣờng nhân khẩu ................................................................................. h
2.5. Ngơn ngữ .................................................................................................................... i
2.5.1. Tiếng nói .............................................................................................................. i
2.5.2. Chữ viết ................................................................................................................ i
2.6. Các vùng kinh tế trọng điểm và các trung tâm kinh tế quan trọng ............................. j
2.7. Văn hóa truyền thống, tơn giáo – MƠI TRƢỜNG VĂN HĨA................................. k
2.7.1. Văn hóa truyền thống .......................................................................................... k
2.7.2. Tơn giáo ............................................................................................................... l
2.7.3. Mơi trƣờng văn hóa – xã hội ................................................................................ l
2.8. Chế độ chính trị, hiến pháp, pháp luật ...................................................................... m
2.9. Thu nhập GDP – Môi trƣờng kinh tế ......................................................................... q
CHƢƠNG 3 Chiến lƣợc Marketing quốc tế của mít sấy Vinamit tại thị trƣờng Trung Quốc
.............................................................................................................................................. u


3.1. chiến lƣợc stp ............................................................................................................. u
3.1.1. Phân khúc thị trƣờng (Segmenting) .................................................................... u
3.1.2. Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu (Targeting) .......................................................... u
3.1.3. Định vị (Positioning)........................................................................................... v
3.2. Phƣơng thức thâm nhập ............................................................................................. v
3.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lựa chọn phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế
....................................................................................................................................... v
3.2.2. Phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc của Vinamit ........................... w
3.3. Chiến lƣợc Marketing Mix ........................................................................................ y
3.3.1. Chính sách sản phẩm .......................................................................................... y
3.3.2. Chính sách giá ..................................................................................................... z
3.3.3. Chính sách phân phối ........................................................................................ aa

3.3.4. Chính sách chiêu thị .......................................................................................... bb


CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VINAMIT VÀ SẢN
PHẨM MÍT SẤY
1.1. TỔNG QUAN VỀ VINAMIT
1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển
Năm 1991, Công ty TNHH TM Đức Thành đã chính thức đƣợc thành lập tại Bình
Dƣơng, vốn là tiền thân của Vinamit bây giờ.
Năm 2005, công ty đổi tên thành Công ty TNHH TM Vinamit.
Đến 11/2007, Công ty chuyển đổi hình thức kinh doanh sang Cơng ty Cổ phần
Vinamit.
Năm 2008, tổng giá trị tài sản của Vinamit ƣớc đạt 300 tỉ đồng. Có thể nói Vinamit
là một tên tuổi lớn trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ khoa học cao trong khai thác và
chế biến nông sản tại Việt Nam.
Hiện nay Vinamit đã có mặt và điều hành hoạt động ở hầu hết các tỉnh và thành phố
lớn trên toàn quốc. Đối với thị trƣờng nội địa, sản phẩm của Vinamit đã chiếm đến 90%
thị phần tiêu thụ, gần 60% tổng sản phẩm của Vinamit đã đƣợc xuất khẩu sang khối
Asean, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản và có mặt tại các thị trƣờng khó
tính ở châu Âu và Bắc Mỹ.

1.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh
Với tầm nhìn nâng tầm giá trị nơng sản Việt vƣơn ra Thế giới, Vinamit đang ngày
càng cố gắng đƣa nền Nông nghiệp Việt Nam và sản phẩm nông nghiệp Việt lên một tầm
cao mới.
Sứ mệnh của Vinamit là mang đến cho ngƣời tiêu dùng những gia vị cuộc sống đến
từ thiên nhiên thơng qua các sản phẩm của chúng tơi. Ngồi ra, giúp đỡ bà con nơng dân,
và tìm đầu ra cho sản phẩm sau thu hoạch, khuyến khích nơng dân canh tác cũng là một
sứ mệnh quan trọng của Vinamit.


1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Xuất phát từ ý tƣởng mang đến một hƣơng vị mới cho cuộc sống hiện đại, tạo ra
những cơ hội tiêu thụ và phát triển lớn hơn cho ngƣời nông dân và nền nông nghiệp Việt
Nam, Vinamit chuyên kinh doanh nông sản trái cây sấy và hiện là công ty lớn nhất trong
lĩnh vực này tại Việt Nam.

1.1.4. Thành tựu nổi bật
Kể từ khi thành lập, Vinamit không ngừng phát triển, liên tục đạt đƣợc nhiều giải
thƣởng, bằng khen, giấy chứng nhận mà không phải thƣơng hiệu nào cũng làm đƣợc:
Hàng Việt Nam chất lƣợng cao 2008-2010, ISO 9001:2000, Danh hiệu Trâu Vàng Đất
Việt (2006), Thƣơng hiệu nổi tiếng tại Việt Nam (2006).


Bên cạnh đó, với những tiêu chuẩn chất lƣợng đã đạt đƣợc nhƣ tiêu chuẩn ISO
9001:2000 về quản lý chất lƣợng, HACCP - Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm,
HALAL - Tiêu chuẩn thực phẩm trong cộng đồng Hồi giáo, GMP - Tiêu chuẩn thực hành
tốt trong sản xuất và đƣợc tổ chức chất lƣợng quốc tế BVQI công nhận về chất lƣợng, sản
phẩm Vinamit chiếm đƣợc sự ƣu ái của ngƣời sành điệu Việt Nam mà còn thu hút sự quan
tâm của khách hàng quốc tế.
Công nghệ sấy gia nhiệt, thăng hoa, sấy chân không tiên tiến đƣợc ứng dụng trên
những sản phẩm trái cây nhiệt đới phong phú của Việt Nam đã kết hợp trở thành những
sản phẩm thơm ngon độc đáo.
Đầu năm 2019, Vinamit nhận đƣợc Giấy chứng nhận hữu cơ của Trung Quốc cho
sản phẩm mít sấy chân khơng. Vinamit cũng là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam nhận
đƣợc giấy chứng nhận này từ Trung Quốc.

1.1.5. Các dòng sản phẩm:
Trái cây sấy dẻo: chuối già sấy dẻo, mận sấy dẻo, mãng cầu ớt cay...
Trái cây sấy chân khơng: mít sấy, khoai lang sấy, mít nƣớc cốt dừa...
Trái cây sấy lạnh: mít sấy lạnh, sầu riêng sấy lạnh, thanh long sấy lạnh...

Các loại rau củ organic
Các loại hạt: hạt sen truyền thống, hạt điều original, hạt điều sea salt, hạt điều
tango...
Các sản phẩm khác: bột trà gừng, cà phê tƣơi sấy, gạo organic, nƣớc chanh dây tƣơi
sấy...

1.2. SẢN PHẨM MÍT SẤY HỮU CƠ
Sản phẩm đƣợc áp dụng công nghệ sấy chân không, tức là dùng máy hút chân khơng
hút tồn bộ lƣợng nƣớc thốt ra và ngăn không cho dầu thấm ngƣợc trở lại sản phẩm. Sản
phẩm nhấn mạnh “sự khác biệt” so với các sản phẩm khác trên thị trƣờng, khi vừa là thực
phẩm sạch giữ nguyên đƣợc các thành phần dinh dƣỡng, hƣơng vị thơm ngon của mít, vừa
bảo quản đƣợc lâu hơn.

1.2.1. Quy trình chế biến
Lựa chọn mít: Mít phải có lớp vỏ lụa bên ngồi (tiêu biểu nhƣ mít Nghệ) để trong
q trình sấy khơ, múi mít khơng bị mất đi màu vàng vốn có của nó. Nếu múi mít khơng
có lớp lụa bọc múi (đặc biệt là mít Thái Lan) thì sẽ nhanh chóng mất vị ngọt. Sau 3 tháng
bảo quản, thì mít sấy nhanh chóng mất màu, khơng cịn màu vàng ngon mắt, còn khi thu
hoạch mùa mƣa, giống mít khơng có lớp lụa bọc ngồi sẽ ngậm nƣớc và vị càng nhạt. Quả
mít đƣa vào chế biến cần tƣơi tốt, múi mít khơng bầm dập, sâu bệnh và có độ chín thích
hợp. Nếu làm mít sấy ngƣời ta thƣờng chọn những trái mít khơng q to và ngon nhƣng
cũng không phải chọn những trái quá dở.


Xử lí: Mục đích của khâu này là để loại bỏ phần hạt, thu phần thịt mít. Dùng phƣơng
pháp thủ cơng tách đơi múi mít rồi bỏ hạt.
Rửa, ngâm: Nhằm loại trừ tạp chất cơ học nhƣ đất, cát, bụi và làm giảm lƣợng vi
sinh vật khi tách từng múi mít ra. Tiến hành rửa sạch nhựa, mủ dính trên mít. Ngƣời
ta có thể thực hiện khâu rửa mít trƣớc khâu phân loại để làm lộ ra những chỗ hƣ hỏng, để
dễ lựa chọn mít hơn. Sau đó ngâm mít trong nƣớc clo khoảng 10 phút để khử trùng vi

khuẩn
Cắt: Với mục đích làm cho kích thƣớc nguyên liệu đồng đều chuẩn bị q trình sấy.
Q trình này khơng có sự biến đổi về mặt vật lý, hóa học, hóa sinh, hóa lý.
Chần: Chần làm mít trở nên dẻo dai, khơng bị nhừ, giịn, gãy trong q trình sấy tiếp
theo. Nguyên liệu đƣợc nhúng vào dung hơi nƣớc trong khoảng thời gian nhất định để đạt
đƣợc một số biến đổi mong muốn. Quá trình xử lý bằng hơi nƣớc này còn đƣợc gọi là hấp.
Sấy: Sấy giúp tạo độ giòn của mít, làm sản phẩm có mùi vị đặc trƣng. Sấy đến độ
hoạt động của nƣớc: aw = 0.25 – 0.35, đây là điểm bảo quản tối ƣu của sản phẩm khi
khơng bảo quản ở nhiệt độ lạnh.
Bao gói: Cho mít sấy vào từng gói bao bì với đầy đủ thông tin về nhà sản xuất, tên
thƣơng hiệu, sản phẩm, hạn sử dụng, cách bảo quản, …
Sản phẩm: Sản phẩm đƣợc xuất kho với các gói 100g, 210g, 250g, 500g và bày bán
trên thị trƣờng.

1.2.2. Chứng nhận tiêu chuẩn kỹ thuật đạt đƣợc
Đầu năm 2019, Vinamit nhận đƣợc Giấy chứng nhận hữu cơ của Trung Quốc cho
sản phẩm mít sấy chân không. Vinamit cũng là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam nhận
đƣợc giấy chứng nhận này từ Trung Quốc. Điều đáng nói là cách chứng nhận của Trung
Quốc hồn tồn khác các nƣớc, rất khó khăn và chi tiết hơn nhiều. Dù đã đƣợc cấp chứng
nhận hữu cơ của Hoa Kỳ, EU và đang xuất hàng qua các thị trƣờng khó tính nhất, nhƣng
khi đến với Trung Quốc, Vinamit vẫn phải đăng ký lại từ đầu để đƣợc hƣớng dẫn và theo
dõi quá trình thực hành tiêu chuẩn hữu cơ trong 3 năm liên tiếp, đặt dƣới kiểm tra nghiêm
ngặt của đoàn đánh giá chứng nhận hàng năm. Sự việc này có thể coi là bƣớc đột phá
thành cơng, mở ra thị trƣờng xuất khẩu lớn đến Trung Quốc.

1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gần đây
Năm 2018, cơng ty này xuất khẩu khoảng 1.600 tấn mít sấy, 1.100 tấn trong đó đã
bán sang Trung Quốc. Vinamit kỳ vọng doanh thu năm 2019 sẽ tăng 50% một phần nhờ
mít của Vinamit “có giá” hơn vì đã đƣợc cấp chứng nhận hữu cơ từ Trung Quốc.



CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Trung Quốc nằm ở phía Đơng châu Á
Tọa độ địa lý:
+ Từ Nam – Bắc: 200B – 530 B, dài 3650 km
+ Từ Tây – Đông: 730 Đ – 1350 Đ, dài 5700 km
Tiếp giáp 14 quốc gia: Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Kazakhstan, Kyrgyzstan,
Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Myanma, Lào và Việt Nam với
đƣờng biên giới dài 22117 km.
Phía đơng giáp biển Hồng Hải, Hoa Đông, Biển Đông với đƣờng bờ biển dài 9000
km
Nga là nƣớc có diện tích lớn nhất thế giới nhƣng Trung Quốc mới là quốc gia có
đƣờng biên trên đất liền kỷ lục, hơn 22.000 km.
Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài
khoảng 1.400 km.

2.2. DIỆN TÍCH LÃNH THỔ
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ 4 thế giới về tổng diện tích
(sau Nga, Canada và Hoa Kỳ). Số liệu về diện tích của Trung Quốc hơi khác nhau, tùy
theo việc ngƣời ta lấy số liệu từ các biên giới mập mờ. Con số chính thức do Cộng hịa
Nhân dân Trung Hoa đƣa ra là 9,6 triệu km², khiến cho quốc gia này chỉ hơi nhỏ hơn một
chút so với Hoa Kỳ. Trung Hoa Dân Quốc đóng ở Đài Loan đƣa ra con số là 11 triệu km²,
nhƣng số liệu này bao gồm cả Mơng Cổ, một quốc gia có chủ quyền độc lập. Trung Quốc
có đƣờng viền khá giống với Hoa Kỳ và phần lớn có cùng vĩ độ của Hoa Kỳ. Tổng diện
tích Trung Quốc ƣớc tính là 9.596.960 km², gấp 29 lần Việt Nam, trong đó diện tích đất là
9.326.410 km² và nƣớc là 270.550 km².

2.3. ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.3.1. Địa hình

Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đơng. Phía tây có độ
cao trung bình 4000 mét so với mực nƣớc biển, đƣợc ví là nóc nhà thế giới. Khu Tự trị
Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải thuộc vùng này. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000
mét so với mực nƣớc biển bao bọc phía bắc và đông của cao nguyên Thanh Tạng. Các khu
tự trị Tân Cƣơng, Ninh Hạ, Nội Mông và các tỉnh Cam Túc, Sơn Tây ở phía bắc, Trùng
Khánh, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu ở phía tây nam thuộc vùng cao thứ hai này. Thấp
nhất là vùng bình ngun có độ cao trung bình dƣới 200 mét ở phía đơng bắc, đơng và
đơng nam của vùng cao thứ hai nói trên. Các tỉnh còn lại của Trung Quốc thuộc vùng thấp
này.


Địa hình phía Tây
Là vùng núi cao và hiểm trở nhất thế giới với độ khơ cằn rất lớn. Có nhiều cao
nguyên và bồn địa tiêu biểu nhƣ: cao nguyên Tân Cƣơng (phía Tây Bắc) với những dãy
núi cao và hiểm trở nhƣ Côn Lôn, Thiên Sơn, và rất nhiều đỉnh núi cao (từ 600 m đến
7000 m) xen kẽ là những bồn địa rộng lớn nhƣ bồn địa Uigua và Lịng chảo Ta Rim.

Địa hình phía Đơng
Là dạng địa hình chuyển tiếp thấp dần từ Tây sang Đơng với dãy núi thấp và Tây
Bắc nhƣ Thái Hoàng Sơn, Hoành Đoạn Sơn và xen lẫn là các cao nguyên, bình ngun và
các bồn địa.

2.3.2. Khí hậu
Nhìn chung khí hậu của Trung Quốc phân hóa khá rõ rệt theo từng khu vực do có
địa hình trải dài qua nhiều đới khí hậu và ảnh hƣởng của sự khác nhau về địa hình tuy
nhiên có thể nói khí hậu đất Trung Quốc bị chi phối bởi hai loại gió chính. Mùa đơng là
gió khơ và lạnh tràn từ phƣơng Bắc xuống cịn mùa trong mùa hè Trung Quốc chịu ảnh
hƣởng của gió từ khác khu vực duyên hải nên có đặc điểm là nóng và ẩm ƣớt.
Vùng nhiệt đới
Vùng này nằm trong vành đai nhiệt đới nên mang đầy đủ các đặc điểm khí hậu của

đới khí hậu nhiệt đới nhƣ mùa hè chiếm đa phần và thƣờng là khơng có mùa đông rõ rệt.
nhiệt độ ở khu vực này cao quanh năm và khá oi bức kèm theo đó là lƣợng mƣa nhiều vào
mùa mƣa và khô hạn vào màu khô. Khu vực này chủ yếu là nằm ở miền nam của Trung
Quốc bao gồm tỉnh Hải Nam, tỉnh Vân Nam cũng tỉnh Quảng Đơng.
Vùng cận nhiệt đới
Vùng này có sự phân chia mùa rõ rệt hơn cũng nhƣ khơng khí thoáng mát hơn so với
vùng nhiệt đới. Ở đây vào mùa đơng có nhiệt độ thấp và ít mƣa cịn vào mùa hè thì nhiều
mƣa và có nhiệt độ tƣơng đối cao. Các thành phố nằm trong vùng này có thể kể đến nhƣ
Thƣơng Hải, Quảng Châu, Ma Cao, Hàng Châu,...
Vùng ôn đới ấm
Tập trung ở khu vực trung lƣu và hạ lƣu sơng Hồng Hà cùng các tỉnh Sơn Đông,
Sơn Tây, Hà Bắc, Thiểm Tây. Đặc điểm của khu vực này là có 4 mùa rõ rệt trong năm,
mùa đơng lạnh và khơ hanh sau đó ấm dần kèm theo đó là lƣơng mƣa cũng tăng đỉnh
điểm vào mùa hè rồi lại lạnh dần.
Vùng ơn đới trung bình
Nơi đây có mùa hè nóng và một mùa đơng khá lạnh, nhiệt độ có thể rơi xuống từ -10
cho đến 0°C nhiều nơi đã xuất hiện tuyết vào mùa đông. Các thành phố tiêu biểu trong
khu vục này có thể kể đến là thủ đô Bắc Kinh, Thẩm Dƣơng v…v…
Vùng ôn đới lạnh


Nằm ở phía Bắc của Trung Quốc bao gồm vùng nội Mơng, phía bắc của Hắc Long
Giang. Khí hậu nơi đây vô cùng lạnh và không phân biệt mùa rõ ràng. Mùa hè ở đây rất
ngắn và vẫn có nhiệt độ tƣơng đối thấp, mùa đông khá khác nghiệt khi nhiệt độ trung bình
là -10°C thậm chí cịn có thể rơi xuống -20°C.
Vùng cao nguyên
Và cuối cùng là vùng cao nguyên nằm ở cao nguyên Thanh Tạng. do đặc điểm về
địa hình nên nhiệt độ ở đây thƣờng thấp và giảm dần khi lên cao hơn, có tuyết rơi quanh
năm.


2.3.3. Tài nguyên thiên nhiên
Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên của Trung Quốc là do một lãnh thổ khá rộng
lớn và kéo dài.
Đồng bằng thích nghi hơn cho hoạt động kinh tế chiếm khoảng 30% tổng diện tích
của Trung Quốc. Khoảng hai mƣơi lăm phần trăm lãnh thổ khác nằm ở độ cao 500 m so
với mực nƣớc biển, 17% - từ 500 đến 1 nghìn m và 25, 1% - hơn 1000 m. Dân số tập
trung chủ yếu ở bờ biển và một số tỉnh nội địa của đất nƣớc. Ở vùng cao, mật độ của nó ít
hơn nhiều. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Sự hiện diện của đất nƣớc trong ba vùng khí hậu (ôn đới, cận nhiệt đới và
nhiệt đới) quyết định sự phân bố đặc biệt của nƣớc, đất, rừng và các tài nguyên khác.
Trữ lƣợng nƣớc của Trung Quốc
Trƣớc hết, các đặc điểm của một vị trí địa lý đã đƣợc phản ánh trong trữ lƣợng nƣớc.
Chúng phân bố khá khơng đều trên tồn lãnh thổ và cùng với những khơng gian khác
nhau về độ ẩm, cũng có những nơi thiếu nƣớc. Hơn 70% của tất cả các nguồn nƣớc tập
trung ở phía nam của đất nƣớc. Đây là một mạng lƣới sơng rộng lớn, dựa trên sơng Dƣơng
Tử, Hồng Hà, Xijiang. Trong thời kỳ gió mùa hè, trùng với thời gian tuyết tan và sơng
băng, có sự gia tăng đáng kể mực nƣớc ở hầu hết các con sơng.
Khống sản
Không thể mô tả ngắn gọn những tài nguyên thiên nhiên này của Trung Quốc vì
chúng rất đa dạng. Đất nƣớc này đƣợc coi là một trong những nƣớc giàu nhất trong tổng
trữ lƣợng khoáng sản, đƣợc đại diện bởi gần nhƣ tồn bộ bảng tuần hồn. Thăm dị địa
chất đã xác nhận sự hiện diện của hơn 160 loại. Trung Quốc là nhà sản xuất kim loại màu
hàng đầu thế giới: thiếc, kẽm, chì, molypden, antimon và thủy ngân. Các mỏ vonfram,
nằm trong khối Nam Trung Quốc, là lớn nhất trên hành tinh
Tài nguyên phong phú nhất của khoáng sản phi kim loại là ở Trung Quốc. Các vị trí
hàng đầu đƣợc chiếm bởi: magnesit, than chì, hoạt thạch, thạch cao, amiăng, cao lanh,
fluorit, silica, alunite và bentonite. Đá cẩm thạch và đá granit đƣợc phân biệt bởi chất
lƣợng cao, cũng đƣợc tìm thấy khá nhiều trong nƣớc.
Tài nguyên năng lƣợng



Về trữ lƣợng than, Trung Quốc chiếm một trong những nơi đầu tiên trên thế giới.
Theo thăm dò địa chất, chúng lên tới 1, 0071 nghìn tỷ tấn. Nhƣng về mặt sản xuất dầu và
khí đốt tự nhiên, đất nƣớc này thua kém đáng kể so với các cƣờng quốc dầu mỏ hàng đầu.
Các kho dự trữ chính của nhiên liệu này nằm ở phía bắc và đơng bắc của Trung Quốc, trên
các kệ của Biển Vàng và Biển Nam. Dự trữ thăm dò cũng là đá phiến dễ cháy. Những tài
nguyên thiên nhiên này của Trung Quốc và việc sử dụng chúng nằm dƣới sự kiểm soát
đặc biệt của nhà nƣớc và có tầm quan trọng chiến lƣợc.
Tài nguyên đất và đất
Các đặc điểm địa lý của đất nƣớc cũng ảnh hƣởng đến tài nguyên đất của Trung
Quốc: phần phía đơng của nó bị chiếm giữ bởi đất trồng trọt, thảo nguyên nằm ở phía bắc
và phía tây, và các vùng rừng nằm ở rìa phía đơng bắc và tây nam.
Đất rất đa dạng. Ở phía bắc của đất nƣớc podzolic, màu nâu xen kẽ, rừng chiếm ƣu
thế. Đất là đá ong ở phía nam. Khu vực cao là loại đất núi. Giá trị nhất là đất phù sa, nằm
trên đồng bằng Trung Quốc.
Đất canh tác
Sự phát triển nhanh chóng của xây dựng cơng nghiệp đã dẫn đến việc giảm diện tích
đất trồng trọt, đó là lý do tại sao các tài nguyên thiên nhiên này của Trung Quốc chỉ chiếm
chƣa đến 10% tổng diện tích đất thế giới dành cho đất trồng trọt.
Đồng thời, hơn một nửa số đất này nằm trong khu vực bị thiếu nƣớc, nhiễm mặn và
xói mịn đất. Thu hoạch lại trong vịng một năm tiết kiệm một phần trong ngày. Tuy
nhiên, cƣờng độ sản xuất cây trồng có giới hạn của nó. Việc thiếu đất canh tác có thể làm
chậm tăng trƣởng kinh tế của Trung Quốc.
Theo đó, nhu cầu về thực phẩm sạch tại Trung Quốc cũng đang ngày càng gia tăng,
mở ra cơ hội mới, trở thành thị trƣờng tiềm năng cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài biết
nắm bắt cơ hội muốn tiến vào thị trƣờng này.
Đất rừng
Rừng chiếm khoảng 17% tổng lãnh thổ của đất nƣớc. Lớn nhất trong số họ nằm ở
khu vực của Khingan lớn và nhỏ, cũng nhƣ ở phía đơng bắc của đất nƣớc. Những khu
rừng này cung cấp gần một phần ba tổng tài nguyên rừng trong cả nƣớc. Các loại cây

chính mọc ở đây là linh sam, vân sam, thơng Vân Nam. Ngồi ra, cịn có những loại có
giá trị nhƣ, ví dụ nhƣ bƣởi, long não, gỗ gụ, pterocarpus Santalinus.
Một diện tích khá lớn (hơn 30%) đƣợc tạo thành từ rừng nhân tạo. Diện tích đất liền
hơn 6.370 ha. Ngƣời ta chú ý nhiều đến các đai che chở rừng đƣợc thiết kế để chống gió
và xói mịn đất
Thế giới thực vật
Vị trí địa lý đặc biệt của đất nƣớc ảnh hƣởng đến sự đa dạng của thế giới thực vật.
Hơn 30 nghìn loại cây khác nhau mọc ở Trung Quốc. Trong số đó có những lồi độc đáo
nhƣ cây bách Phúc Kiến, glycetostrobate metasequoia, argyrophyll Trung Quốc,


eocommia, davidia và nhiều loại khác. Hơn một ngàn loài thực vật phát triển ở đất nƣớc
này có giá trị kinh tế cao. Các khu vực tự nhiên đƣợc đại diện bởi các khu rừng rụng lá ở
phía đơng của đất nƣớc và thảm thực vật thảo nguyên, biến thành bán sa mạc ở phía tây.
Thế giới động vật
Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên của Trung Quốc có liên quan chặt chẽ với động
vật sống trong nƣớc. Khoảng 9, 8% của tất cả các lồi hiện có trên hành tinh của chúng ta
đƣợc tìm thấy ở đây. Đặc biệt sự đa dạng lớn của động vật hoang dã khác nhau ở phía
đơng nam Trung Quốc.

2.4. DÂN SỐ - MƠI TRƢỜNG NHÂN KHẨU
Dân số của Trung Quốc tính đến ngày 31/12/2020 ƣớc tính là 1.441.790.043, tăng
khoảng 5 triệu ngƣời so với năm trƣớc, chiếm 18,34% dân số thế giới và hiện đang đứng
thứ 1 thế giới trong bản xếp hạng dân số các nƣớc và vùng lãnh thổ.
Mật độ dân số của Trung Quốc là 154 ngƣời/ km2
61,43% dân số sống ở thành thị (khoảng 884 triệu ngƣời năm 2019)
Độ tuổi trung bình ở Trung Quốc là 38.8 tuổi
Dƣới đây là những số liệu chính về dân số ở Trung Quốc trong năm 2020:
16.354.801 trẻ đƣợc sinh ra
10.613.389 ngƣời chết

Gia tăng dân số tự nhiên: 5.741.412 ngƣời
Di cƣ: -201.330 ngƣời
739.505.560 nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020
702.284.483 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020
Trung Quốc bao gồm 56 dân tộc, trong đó Ngƣời Hán là dân tộc lớn nhất Trung
Quốc, 91,96% đƣợc phân loại là dân tộc Hán (~1,2 tỷ ngƣời). Bên cạnh ngƣời Hán, 55
dân tộc khác đƣợc chính quyền Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa công nhận là, hầu hết các
dân tộc này tập trung tại khu vực Tây Bắc, Bắc, Đơng Bắc, nam và tây nam nhƣng cũng
có một số sinh sống trên khắp đất nƣớc.


Dân cƣ ở Trung Quốc phân bố không đồng đều với 94% dân số sinh sống trên 46%
diện tích đất nƣớc. Mật độ dân số giữa các khu vực có sự chênh lệch rõ rệt, đặc biệt là
giữa nửa đông của đất nƣớc với các vùng đất phía tây và tây bắc. Đồng bằng sông Trƣờng
Giang, đồng bằng sông Châu Giang và đồng bằng Thành Du ở phía tây lƣu vực Tứ Xuyên
là những khu vực có mật độ dân số đặc biệt cao.

2.5. NGƠN NGỮ
2.5.1. Tiếng nói
Quan Thoại là ngơn ngữ phổ biến nhất trên thế giới vì nó là ngơn ngữ chính thức của
Trung Quốc Đại lục, Đài Loan và là một trong những ngơn ngữ chính thức của Singapore.
Do đó, tiếng Quan Thoại thƣờng đƣợc gọi là “tiếng Trung”.
Nhƣng trên thực tế, nó chỉ là một trong rất nhiều ngôn ngữ Trung Quốc. Về mặt địa
lý, Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn và lâu đời, có nhiều dãy núi, song và sa mạc tao
nên biên giới tự nhiên trong khu vực. Theo thời gian, mỗi khu vực đã phát triển ngơn ngữ
nói riêng của mình. Tùy thuộc vào khu vực, ngƣời Trung Quốc cũng nói tiếng Wu,
Hunanese, Jiangxinese, Hakka, Yue (bao gồm cả tiếng Quảng Đông-Taishanese), Ping,
Shaojiang, Min, và nhiều ngôn ngữ khác. Ngay cả trong một tỉnh, có thể có nhiều ngơn
ngữ đƣợc sử dụng. Ví dụ, ở tỉnh Phúc Kiến, bạn có thể nghe tiếng Min, tiếng Phúc Châu
và tiếng Quan Thoại đƣợc nói, mỗi thứ đều rất khác biệt so với tiếng khác.


2.5.2. Chữ viết
Chữ Hán có lịch sử hơn hai nghìn năm. Các hình thức ban đầu của chữ Hán là hình
tƣợng (đại diện bằng hình ảnh của vật thể thực), nhƣng các ký tự ngày càng đƣợc cách
điệu hóa theo thời gian. Cuối cùng, họ đại diện cho các ý tƣởng cũng nhƣ các đối tƣợng.
Mỗi ký tự Trung Quốc đại diện cho một âm tiết của ngơn ngữ nói. Các ký tự đại
diện cho từ và nghĩa, nhƣng không phải mọi ký tự đều đƣợc sử dụng độc lập.


Trong nỗ lực cải thiện khả năng đọc viết, chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu đơn giản
hóa các ký tự vào những năm 1950. Các ký tự giản thể này đƣợc sử dụng ở Trung Quốc
Đại lục, trong khi Đài Loan và Hồng Kông vẫn sử dụng các ký tự phồn thể.

2.6. CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ CÁC TRUNG TÂM KINH
TẾ QUAN TRỌNG
Bắc Kinh: giá trị nền kinh tế - 12.86 nghìn tỷ nhân dân tệ

Những cơ sở hạ tầng đẹp tuyệt vời khi về đêm (nguồn: CTBUH)
Thủ đô của Trung Quốc, Bắc Kinh là cái tên đƣợc hầu hết ngƣời trên thế giới quen
thuộc. Thành phố tỷ dân với hiệu quả kinh tế không ngờ nhƣng kèm theo đó là sự ơ nhiễm
mơi trƣờng đáng ngại. Nơi đây là một trung tâm chính trị lớn, nơi đặt hầu hết các công ty
quốc hữu của đất nƣớc. Ngồi ra, Bắc Kinh cịn đƣợc nhiều đời hồng đế chọn làm hồng
cung của mình, nền kiến trúc cổ Tử Cấm thành rộng lớn nhiều ngƣời biết đến.
Thƣợng Hải: giá trị nền kinh tế - 10.38 nghìn tỷ nhân dân tệ
Thành phố Thƣợng Hải phát triển vƣợt bậc so với thủ đô Bắc Kinh, từng làm chủ
danh sách giàu nhất các tỉnh thành trƣớc năm 2015. Thƣợng Hải còn là một trung tâm
kinh tế vô cùng quan trọng đối với đất nƣớc, nổi tiếng với những bến cảng tàu thuyền và
giao dịch thƣơng mại tầm cỡ quốc tế. Nơi đây là vị trí địa lý vơ cùng quan trọng trong
ngành cơng nghiệp khí dầu.
Thâm Quyến (tỉnh Quảng Đơng): giá trị nền kinh tế - 5.78 nghìn tỷ nhân dân tệ

Thâm Quyến là nơi giao lƣu với HongKong mạnh nhất vì nó nằm phía bắc xứ Cảng
Thơm. Vơ số cơng ty lớn về cơng nghệ trong và ngồi nƣớc đặt trụ sở tại đây, mật độ dân
số khoảng 15 triệu ngƣời.
Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông): giá trị nền kinh tế - 4.28 nghìn tỷ nhân dân tệ
Thành phố Quảng Châu vừa là thủ phủ vừa là thành phố lớn nhất tỉnh Quảng Đơng.
Vị trí địa lý vơ cùng thuận lợi ở phía nam Trung Quốc. Những kiến trúc trong thành phố
rất cầu kỳ, đƣợc xây dựng dựa theo nhiều huyền thoại và truyền thuyết khác nhau, đây


cũng là một trong những thành phố nguồn cội của ngƣời Việt gốc Hoa ở thành phố Hồ
Chí Minh.
Thành Đơ (tỉnh Tứ Xuyên): giá trị nền kinh tế - 3.03 nghìn tỷ nhân dân tệ
Nơi đây đƣợc mệnh danh là thành phố của Gấu trúc, loài gấu dễ thƣơng hiền lành
nhƣng đang bị báo hiệu nguy cơ tuyệt chủng. Thành Đơ cịn là q hƣơng của nhiều nhà
thơ nổi tiếng và đƣợc lựa chọn là nơi sống những năm cuối đời của họ. Nơi đây cịn có
nhiều làng cổ xƣa đƣợc trùng tu, là nơi gìn giữ nền lịch sử văn minh và là địa điểm đƣợc
nhiều du khách đánh giá nên đến.

2.7. VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG, TƠN GIÁO – MƠI TRƢỜNG VĂN
HĨA
2.7.1. Văn hóa truyền thống
Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất
trên thế giới. Các vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khu vực địa lý
rộng lớn ở miền Đông châu Á với các phong tục và truyền thống rất nhiều điểm khác nhau
giữa các thị trấn, thành phố và tỉnh. Văn hóa Trung Quốc đã lan truyền và ảnh hƣởng
mạnh mẽ đến các dân tộc, quốc gia lân cận nhƣ Triều Tiên (bây giờ gồm Bắc Triều
Tiên và Hàn Quốc), Đài Loan, Nhật Bản và Việt Nam.
Kinh kịch
Kinh kịch đi liền với nền văn hóa Trung Hoa theo chiều dài 5000 năm. Kinh kịch
chính là sự kết tụ của tinh hoa văn hóa, trí thơng tuệ trong lịch sử. Cũng có thể nói rằng

đây chính là cái nền móng, gốc rễ của văn hóa Trung Hoa. Cũng có thể nói rằng đây là
nguồn, là nhân tố phát triển triết học.
Hán phục
Tiếp đến là trang phục truyền thống của dân tộc Hán – dân tộc chiếm số lƣợng lớn
nhất tại Trung Hoa. Hán Phục đƣợc biết đến với những bộ cánh lung linh, nhiều chi tiết,
kết hợp màu sắc xinh đẹp và vô cùng bắt mắt. Tất cả trang phục Hán Phục có nguồn gốc
từ rất lâu đời, từ thời vua Tam Hoàng Ngũ Đế.
Tơ lụa
Trung Quốc Đại Lục là quốc gia phát hiện ra đƣợc sản tơ lụa sớm nhất trên toàn thế
giới. Từ đó mà tơ lụa trên quốc gia này cũng vô cùng nổi tiếng trên thế giới. Từ chất
lƣợng cho đến màu sắc tất cả đều vô cùng hấp dẫn. Sản phẩm tơ lụa của Trung Quốc
chiều lòng từ những khách hàng khó tính nhất trên thế giới. Phu nhân của Hiên Viên
Hồng Đế chính là Luy Tổ, ngƣời đã có cơng phát minh ra tơ lụa trên thế giới. Cũng chính
thành tích này, vị phu nhân đã đƣợc xƣng danh với tên “Nhân văn nữ tổ” .
Kỹ thuật chế biến trà
Trồng, sấy , pha trà tất cả đều đƣợc bắt nguồn từ Trung Quốc và đã đƣợc phát triển
phổ biến trên toàn thế giới. Trà đạo là nghệ thuật thƣởng thức trà đƣợc toàn nhân loại biết


đến. Trà đã đƣợc phát hiện từ Trung Hoa cổ đại cách đây 7000 năm về trƣớc đây, từ thời
đại Thần Nông. Từ rất lâu đời Trung Quốc đã phát triển đƣợc ra lá trà. Một phát hiện đặc
biệt nữa chính là lá trà có thể sử dụng để làm thuốc chữa bệnh nữa.
Cờ vây
Một trị chơi giải trí mang tên cờ vây đƣợc Nghiêu Đế, một trong 5 vị “ Ngũ đế”
phát minh và sáng tạo ra. Đến nay trị chơi cờ vây đã có chiều dài hơn 4000 năm lịch sử .
Trị chơi này có đặc điểm gồm 2 quân : 1 trắng và 1 đen. Hai đội cơng kích để bao vây lẫn
qn cờ nên đƣợc mang tên gọi là “cờ vây”.

2.7.2. Tôn giáo
Tôn giáo ở Trung Quốc phản ánh sự đa nguyên của đất nƣớc và sự đa dạng văn hóa.

Trung Quốc là nhà của hơn 3.000 tổ chức tôn giáo và 100.000 địa điểm tôn giáo. 5000
năm phát triển tạo điều kiện lịch sử của hàng trăm hệ thống văn hóa và giới thiệu các tƣ
tƣởng nƣớc ngồi ấn tƣợng khơng kém đã tạo ra một mảnh đất màu mỡ cho các tôn giáo ở
Trung Quốc để phát triển thịnh vƣợng và bền vững.
Phật giáo là tôn giáo phổ biến nhất tại Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc có 13.000
nơi tơn giáo Phật giáo, 33 cơ sở Phật giáo và hơn 200.000 nhà sƣ.
Đạo giáo là tơn giáo có tổ chức lâu đời nhất ở Trung Quốc. Dựa trên những suy nghĩ
cá nhân tập trung vào sống tốt, lòng từ bi và sự khiêm tốn, nó có nguồn gốc sức mạnh của
nó từ những lời dạy của Lão Tử, một vị thánh cổ đại tôn kính.
Gần 18 triệu ngƣời ở Trung Quốc theo các nguyên lý của đạo Hồi. Những ngƣời Hồi
giáo đầu tiên đến Trung Quốc là thƣơng gia xuất xứ Ba Tƣ và Thổ Nhĩ Kỳ. Là một tôn
giáo, Hồi giáo lần đầu tiên đƣợc giới thiệu ở Trung Quốc 1.400 năm trƣớc bởi các thƣơng
nhân Ả và đã đạt đƣợc một chỗ đứng vững chắc ở phía tây bắc.

2.7.3. Mơi trƣờng văn hóa – xã hội
2.7.3.1. Xu hướng quan tâm đến sức khỏe
Ngƣời tiêu dùng Trung Quốc ngày càng chú trọng đến vấn đề sức khỏe. Điều này đƣợc
thể hiện rõ ràng ở thái độ tiêu dùng đối với thức ăn. Không chỉ yêu cầu các tiêu chuẩn
về an toàn thực phẩm phải đƣợc đảm bảo, họ chủ động lựa chọn các thực phẩm lành
mạnh. Xu hƣớng này đang trở nên phổ biến trên toàn lãnh thổ Trung Quốc nhƣng rõ
ràng hơn ở các thành phố loại 1. Theo một báo cáo cuối năm 2019 của McKinsey &
Company, 60% ngƣời tiêu dùng ở các thành phố lớn đều kiểm tra bảng thành phần của
thực phẩm đóng gói và sẽ khơng mua nếu chúng có vẻ khơng lành mạnh. Mức giá
ngƣời tiêu dùng tình nguyện trả cho các sản phẩm chất lƣợng cao cũng đang tăng lên.

2.7.3.2. Thói quen tiêu dùng – xu hướng “sính ngoại”, e ngại hàng nội địa
Thói quen tiêu dùng của ngƣời dân Trung Quốc đang có sự thay đổi rõ rệt. Nếu trƣớc
đây, chức năng và giá cả là hai tiêu chí chính để lựa chọn hàng hóa thì những năm trở
lại đây, thƣơng hiệu là yếu tố ngày càng đƣợc các doanh nghiệp chú trọng trong việc
thu hút ngƣời tiêu dùng Trung Quốc. Giá cả và dịch vụ bán hàng đƣợc ngƣời dân lựa



chọn là hai tiêu chí phản ánh đúng nhất chất lƣợng hàng hóa. Nhìn chung, ngƣời tiêu
dùng sẽ tìm hiểu thông tin kỹ càng trƣớc khi ra quyết định mua với phƣơng thức chủ
yếu là truyền miệng. Bên cạnh đó, vấn nạn hàng giả hàng nhái tại Trung Quốc cũng
làm ngƣời tiêu dùng ở quốc giá này dần e ngại các loại hàng hóa nội địa liên quan đến
sức khỏe. Thay vào đó, họ có xu hƣớng chuộng hàng ngoại hơn.
Đây có thể nói là cơ hội rất lớn đối với các doanh nghiệp xuát khẩu các loại thực phẩm
vào thhij trƣờng rộng lớn này.

2.7.3.3. Xu hướng mua hàng trực tuyến
Internet đã góp phần thay đổi hồn tồn đời sống và thói quen mua sắm của ngƣời
Trung Quốc. Mua sắm online và thƣơng mại điện tử đã trở thành một phần không thể
thiếu của ngƣời dân Trung Quốc. Không chỉ riêng giới trẻ mà ngƣời dân ở Trung Quốc
đều biết đến hình thức mua sắm này và sắn sàng chi mạnh tay cho các món hàng mua
online.

2.7.3.4. Tính cộng đồng
Tính cộng đồng trong xã hội Trung Quốc đƣợc xem trọng hơn tính cá nhân. Do đó,
các tiêu chuẩn, chuẩn mực, thị hiếu của một nhóm sẽ có ảnh hƣởng lớn đến thói quen tiêu
dùng của từng thành viên. Tuy nhiên, tính độc lập và cá nhân vẫn có sự phát triển riêng.
Trung Quốc hiện có đến 882 triệu ngƣời dùng mạng xã hội với hai nền tảng chính là
Weibo và WeChat. Mạng xã hội tại Trung Quốc cịn đóng vai trị là phƣơng tiện thanh
tốn trực tuyến.

2.8. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ, HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT
Nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa là nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa của chuyên chính
dân chủ nhân dân, với nền tảng là liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh
đạo.Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ cơ bản của nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
Quyền lực nhà nƣớc đƣợc thực hiện thông qua Đảng Cộng sản, Quốc vụ viện và các

đại diện cấp tỉnh và địa phƣơng.
Đảng Cộng sản Trung Quốc là đảng chính trị thành lập và điều hành Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa, là đảng cầm quyền duy nhất ở Trung Quốc đại lục, chỉ cho phép
tám đảng cấp dƣới khác cùng tồn tại, những đảng này tạo nên một mặt trận thống nhất. Nó
đƣợc thành lập vào năm 1921 và phát triển nhanh chóng và đến năm 1949, đảng này đã
đánh đuổi Chính phủ Quốc dân của Quốc dân đảng (KMT) từ Trung Quốc đại lục phải
chạy ra Đài Loan sau Nội chiến Trung Quốc, dẫn đến việc thành lập Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa vào ngày 1 tháng 10 năm 1949. Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng kiểm soát
các lực lƣợng vũ trang Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) của quốc gia này.
Vị trí Chủ tịch nƣớc là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, phục vụ với tƣ cách
đứng đầu nghi lễ của Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc. Thủ tƣớng Quốc vụ viện
Trung Quốc là ngƣời đứng đầu chính phủ, chủ trì Quốc vụ viện bao gồm bốn Phó Tổng
lý và ngƣời đứng đầu các bộ, ngành. Do là hệ thống đơn đảng, Tổng Bí thƣ Đảng Cộng


sản Trung Quốc nắm giữ quyền lực và quyền hạn tối cao đối với nhà nƣớc và chính phủ.
Các vị trí Chủ tịch nƣớc, Tổng Bí thƣ, và Chủ tịch Quân ủy Trung ƣơng đã đƣợc trao cho
một cá nhân duy nhất kể từ năm 1993, cho phép cá nhân này nắm quyền trên luật pháp và
thực tế trên cả nƣớc.
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là bộ luật cơ bản cấp cao nhất
của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đƣợc quy định có tính quy phạm tối cao. Hiến pháp
của Cộng hòa Nhân dân đƣợc phát triển theo thời gian, hiến pháp hiện hành đƣợc ban
hành năm 1982 của Khóa 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc.
Vụ kiện giành lại thƣơng hiệu Đức Thành của cơng ty Vinamit ở “thị trƣờng tỷ dân”
Ơng Nguyễn Lâm Viên kể lại những ngày đầu phát hiện thƣơng hiệu Đức Thành,
vốn là thƣơng hiệu phổ biến tại Trung Quốc của Công ty Vinamit, bị ngƣời khác nẫng tay
trên: “Tơi là ngƣời phịng xa. Năm 1993, tơi đã đăng ký bảo hộ độc quyền thƣơng hiệu
Vinamit ở Việt Nam. Khi bắt đầu bƣớc chân sang thị trƣờng Trung Quốc, tôi chủ động
đăng ký thƣơng hiệu Vinamit, nhƣng cuối cùng vẫn bị “dính địn”.
Đơn giản là, vì Vinamit là tên Việt Nam, trong khi luật pháp của Trung Quốc yêu

cầu các sản phẩm phải có tên bản địa bên cạnh tên gốc. Khi tôi sực nhớ ra cần phải đăng
ký bảo hộ độc quyền thƣơng hiệu của mình với tên bản địa cho sản phẩm thì mới biết đã
có ngƣời khác đăng ký”, Lúc đó, ơng Viên khơng biết rằng, chính đối tác phân phối của
mình là ngƣời đã đi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu hầu hết các thƣơng hiệu Việt Nam,
trong đó có thƣơng hiệu Đức Thành, tại thị trƣờng Trung Quốc. Họ làm vậy để tìm cách
bán lại với giá rất cao hoặc sản xuất hàng giả thƣơng hiệu Việt Nam.

Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit.
Mọi việc bắt đầu vào năm 2007, khi ông Viên thấy một văn bằng đăng ký thƣơng
hiệu Đức Thành, nhƣng do ngƣời khác sở hữu. Nếu không chiến đấu giành lại thƣơng
hiệu, Vinamit sẽ phải đối đầu với nguy cơ sản phẩm bị đánh bật khỏi siêu thị, thậm chí,
lãnh đạo của Vinamit có nguy cơ ngồi tù, nếu ngƣời sở hữu kia khởi kiện với cơ quan
chức năng Trung Quốc. Theo luật pháp Trung Quốc, tội làm giả thƣơng hiệu có thể sẽ bị
ngồi tù 5 năm.


Chỉ hai năm sau, năm 2009, điều mà ông Viên lo lắng đã hiển hiện. Vinamit hầu nhƣ
khơng kiểm sốt đƣợc thị trƣờng đầy tiềm năng này và đối mặt với nguy cơ mất trắng.
“Không thể chậm trễ hơn, năm 2010, chúng tôi quyết định xác lập chiến lƣợc kinh
doanh lâu dài tại thị trƣờng Trung Quốc bằng việc chính thức thành lập công ty tại Quảng
Châu (Trung Quốc), xây dựng các văn phịng đại diện chính thức tại Nam Ninh, Bắc Kinh
và Thƣợng Hải.
Việc trực tiếp bán sản phẩm nhập chính ngạch cho các hệ thống siêu thị lớn nhất tại
Trung Quốc nhƣ Wal-mart, Carre Four hoặc Lotus sẽ làm gia tăng mạnh mẽ sức mạnh của
không chỉ của Vinamit, mà cịn cả hàng hóa và thƣơng hiệu Việt Nam”, ơng Viên nói.
Tuy nhiên, chính từ quyết định này của ông Viên, mâu thuẫn với đối tác truyền
thống biên mậu “bùng nổ” và âm mƣu muốn thơn tính, nắm giữ độc quyền tại thị trƣờng
Trung Quốc của họ chính thức bộc lộ bằng cách công bố thƣơng hiệu Đức Thành là của
họ, không phải của Vinamit, đánh bật Vinamit khỏi cả hệ thống siêu thị, lẫn chợ truyền
thống.

“Chúng tôi phải lựa chọn. Thứ nhất là ngồi vào đàm phán để thƣơng thảo. Với giải
pháp này, tôi biết chắc là không khả thi, khi đối tác lộ rõ thâm ý khơng muốn cuộc chơi
sịng phẳng. Thứ hai là khởi kiện. Và tôi quyết định phải theo đến cùng”, ông Viên nhớ
lại.
Trong quyết định của Tòa án Nhân dân cấp trung thứ 1 Thành phố Bắc Kinh có
đoạn: “Ơng Xie Hong Yi - một thƣơng nhân Trung Quốc - có lẽ biết đƣợc Cơng ty
Vinamit đã có thƣơng hiệu nổi tiếng và đã giành đăng ký trƣớc, tạo nên hành vi bất chính
là tranh giành đăng ký thƣơng hiệu, điều này đã vi phạm điều thứ 31 trong Luật Thƣơng
hiệu,
theo
quy
định
phải
thu
hồi
lại
thƣơng
hiệu
trên”.
Kết quả tuyên án này đã chính thức đƣợc phán quyết duy trì tại phiên tồ lần thứ 3 diễn ra
vào ngày 25/12/2012.
Tình hình chính trị giữa Việt Nam – Trung Quốc
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ giữa 2 nƣớc láng giềng, chung biên
giới trên bộ và trên biển, có q trình gắn bó tƣơng tác về văn hóa lịch sử, cũng nhƣ các
cuộc chiến tranh qua lại. Một chính trị gia Việt Nam tóm gọn mối quan hệ Việt-Trung
trong 6 chữ "vừa hợp tác, vừa đấu tranh".
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI phát triển theo
hƣớng Việt Nam ngày càng có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc trong hầu hết các lĩnh
vực, đặc biệt là kinh tế và chính trị. Báo chí Việt Nam những năm gần đây ln ln ca
ngợi tình hữu hảo 2 nƣớc, cho dù 2 bên có tranh chấp tại khu vực biển Đơng mà cả hai

nƣớc đều tuyên bố chủ quyền. Dƣới thời Tổng Bí thƣ Lê Khả Phiêu, Việt Nam ký 2 Hiệp
định Biên giới trên bộ và phân chia vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc. Theo báo chí chính
thống của Việt Nam, Việt Nam có quan hệ mật thiết "mơi hở răng lạnh" với Trung Quốc.
Hai nƣớc đều do 2 Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Giai đoạn sau này đánh dấu bằng một số mốc sau:


Hiệp định Biên giới trên Bộ Việt-Trung.
Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ.
Sau khi bình thƣờng hóa quan hệ, hai nƣớc đã nỗ lực đẩy mạnh quan hệ chính trị.
Hai bên tránh nhắc lại những bất đồng, xung đột trong quá khứ để hƣớng đến tƣơng lai.
Về mặt ngoại giao chính thức, Việt Nam ln cam kết tn theo "Phƣơng châm 16 chữ
vàng", là láng giềng tốt của Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc sẽ kiềm chế những
xung đột, tranh chấp trên biển Đông, không để ảnh hƣởng đến quan hệ giữa 2 nƣớc. Chủ
tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng họp báo (10/4/2007 tại Bắc Kinh) và tuyên bố: "Quan
hệ Trung-Việt chƣa lúc nào tốt đẹp nhƣ lúc này".
Kỷ niệm 64 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Trung (18/1/1950-18/1/2014)
ngày 17/1/2014, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc đã tổ chức chiêu đãi trọng thể. Đại
sứ Nguyễn Văn Thơ cho biết Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn trân trọng sự
ủng hộ quý báu và hiệu quả của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân Trung Quốc đối với sự
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và thống nhất đất nƣớc của nhân dân Việt Nam
trƣớc đây cũng nhƣ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay. Đại sứ cho biết
năm 2013, quan hệ Việt-Trung về tổng thể đã đạt đƣợc nhiều phát triển mới cả chiều
rộng lẫn chiều sâu.
Việt Nam tiếp tục học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động điều
hành kinh tế - xã hội do Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam, hơn nữa
Trung Quốc cũng đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế nhƣ Việt Nam.
Tuy nhiên một số phƣơng tiện truyền thông của Trung Quốc tuyên truyền làm đa số
ngƣời dân Trung Quốc luôn nhầm lẫn rằng Việt Nam là kẻ thù của nƣớc họ. Báo Trung
Quốc viết rằng Việt Nam chiếm đất, chiếm các quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa của Trung

Quốc nhằm đoạt nguồn dầu khí và hải sản của Trung Quốc. Cịn tại Việt Nam, một số cá
nhân, tổ chức ln nói đến những tranh chấp, xung đột giữa 2 nƣớc trong quá khứ lẫn hiện
tại để định hƣớng dƣ luận xem Trung Quốc là mối đe dọa an ninh của Việt Nam từ đó chỉ
trích chính quyền Việt Nam vì đã duy trì quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc, thậm chí lên án
chính quyền là tay sai của Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc và Việt Nam ln ý thức
rằng phải kiềm chế những thành phần cực đoan ở mỗi nƣớc, không để họ gây ảnh hƣởng
xấu đến quan hệ Việt-Trung.
Các vấn đề còn nổi cộm trong quan hệ giữa hai nƣớc bao gồm:
Phân chia biên giới trên biển: Đƣờng lƣỡi bò của Trung Quốc trên vùng biển mà
Việt Nam tuyên bố chủ quyền.
Chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Tháng 1/1974, hải quân Trung
Quốc đụng độ với hải qn Việt Nam Cộng hịa tại Hồng Sa và chiếm đóng các đảo này.
Năm 1988, Trung Quốc đƣa quân chiếm một số đảo tại quần đảo Trƣờng Sa. Năm 2009,
Trung Quốc tuyên bố lãnh thổ của họ tại biển Đơng (hay Nam Trung Hoa) kéo dài tồn bộ
vùng biển này, theo hình lƣỡi bị. Ngƣợc lại, chính phủ Việt Nam cũng tuyên bố chủ


quyền với 2 quần đảo, bác bỏ những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc và gọi đó là
những tuyên bố vơ căn cứ.

2.9. THU NHẬP GDP – MƠI TRƢỜNG KINH TẾ
2.9.1.1. GDP - Tốc độ tăng trưởng kinh tế

GDP Trung Quốc giai đoạn 1985-2000 và dự đoán đến năm 2025
Năm 2020, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc đạt khoảng 14,72 nghìn
tỷ đơ la Mỹ. So với GDP của các nƣớc BRIC khác là Ấn Độ, Nga và Brazil, Trung Quốc
đã đứng đầu trong năm đó và đứng thứ hai trong bảng xếp hạng GDP thế giới.
Kể từ năm 2010, Trung Quốc đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, vƣợt qua cả Nhật
Bản và đƣợc mệnh danh là “công xƣởng của thế giới”. Tuy nhiên, đi cùng với đó là vấn
nạn hàng giả hàng nhái đang đe dọa nền sản xuát của Trung Quốc, ngƣời tiêu dùng cả nội

địa và nƣớc ngồi có xu hƣớng nghi ngờ và đánh giá thấp chát lƣợng các sản phẩm có
xuất sứ từ quốc gia này. Đồng thời, vấn nạn này cũng đạt ra bài toán nan giải đối với các
doanh nghiệp nƣớc ngoài khi muốn thâm nhập vào thị trƣờng Trung Quốc. Họ vừa phải
cạnh tranh với các loại hàng có mức giá siêu rẻ này, vừa phải đấu tranh bảo vệ thƣơng
hiệu của mình tránh bị làm giả, làm nhái, làm tổn hại đến uy tín.
Theo dự báo, nền kinh tế Trung Quốc sẽ duy trì đà tăng trƣởng ổn định. Mặc dù tốc
độ tăng trƣởng GDP thực tế của Trung Quốc dần chậm lại trong những năm gần đây,
nhƣng tăng trƣởng GDP hàng năm vẫn đạt 6,1% năm 2019 - mức thấp nhất trong vòng 29
năm qua. Tuy nhiên, con số này vẫn nằm trong mục tiêu 6 – 6,5% cho năm 2019 của
Chính phủ quốc gia này. Mức tăng trƣởng trên là ảnh hƣởng của cuộc chiến thƣơng mại
với Mỹ, nhu cầu nội địa yếu và suy giảm trong đầu tƣ. Chính phủ Trung Quốc đã đƣa ra


một số biện pháp kích thích nhƣ cắt giảm thuế, tăng đầu tƣ vào hạ tầng hay bơm tiền vào
thị trƣờng nhƣng nhu cầu nội địa đã phản ứng chậm với các chính sách.
Vào năm 2020, mức tăng trƣởng của Trung Quốc giảm xuống âm 6,8% vào quý I do
ảnh hƣởng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, GDP nƣớc này đã tăng trở lại trong suốt
tháng Tƣ và tháng Sáu, đạt mức 3,2% trong quý II thông qua một số biện pháp kích thích
nhƣng lĩnh vực khơng phục hồi nhanh nhƣ Trung Quốc hy vọng là bán lẻ với doanh số
vẫn tiếp tục sụt giảm. Việc thúc đẩy mọi ngƣời chi tiêu nhƣ trƣớc đây sẽ vẫn là một thách
thức. Đặc biệt, khoảng cách về chi tiêu trƣớc và sau Covid tập trung ở 3 lĩnh vực: du lịch,
ăn uống, dịch vụ giải trí và khơng thể phục hồi nhanh chóng. Điều này sẽ là thách thức
chung đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực trên tại Trung Quốc.

GDP một số thành phố ở Trung Quốc


2.9.1.2. Thu nhập bình quân đầu người và cơ cấu chi tiêu
Vào năm 2019, thu nhập bình quân đầu ngƣời của Trung Quốc đạt mức 10.276
USD. Tiêu dùng bình quân đầu ngƣời đạt 3.130 USD (21.559 NDT), tăng 5,5%; thu nhập

khả dụng đạt mức 4.461,95 USD (30.733 NDT), tăng 5,8% so với năm 2018 và có sự
chênh lệch lớn giữa 2 9 đầu ngƣời cho thức ăn, thuốc lá và đồ uống có cồn là 883,3 USD
(6.084 NDT), chiếm 28,2% - đứng thứ nhất trong tổng chi tiêu bình quân và tăng 8% so
với năm trƣớc.

2.9.1.3. Cơ sở hạ tầng và mức độ đơ thị hóa
Cơ sở hạ tầng
Xây dựng "cơ sở hạ tầng kiểu mới" phục vụ nền kinh tế số đƣợc coi là hƣớng đi mới
nhằm đƣa nền kinh tế Trung Quốc phát triển theo hƣớng chất lƣợng cao.
Báo cáo cơng tác của Chính phủ Trung Quốc đƣợc Thủ tƣớng Lý Khắc Cƣờng trình
bày tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII mới đây ghi rõ: "Tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ
tầng kiểu mới, phát triển mạng thông tin thế hệ mới, mở rộng ứng dụng 5G, xây dựng các
cột sạc điện, phổ cập xe ô tơ năng lƣợng mới, kích thích nhu cầu tiêu dùng mới, hỗ trợ
nâng cấp ngành nghề."
Đây là lần đầu tiên khái niệm "cơ sở hạ tầng kiểu mới" đƣợc đƣa vào báo cáo Chính
phủ sau lần đầu xuất hiện vào tháng 12/2018 tại Hội nghị công tác kinh tế Trung ƣơng của
Trung Quốc. Việc phát triển hạ tầng mới này đƣợc cho là sẽ tạo động lực và tiềm lực tăng
trƣởng mới cho nền kinh tế, tạo tiền đề cho nƣớc này phát triển nền kinh tế số và thông
minh, nâng cấp ngành nghề truyền thống; chuyển đổi phƣơng thức tăng trƣởng, giúp kinh
tế Trung Quốc phát triển chất lƣợng cao và sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế
xã hội ở nƣớc này.
Các ứng dụng của cơ sở hạ tầng mới nhƣ 5G, trí tuệ nhân tạo... đƣợc Trung Quốc
đánh giá là đã phát huy vai trò quan trọng trong đợt dịch Covid-19 vừa qua, đồng thời có
thể giúp nƣớc này tạo nhiều việc làm hơn - một trong những trọng tâm công tác hàng đầu
của chính phủ Trung Quốc trong thời gian tới
Ơng Trƣơng Vân Dũng, Ủy viên Chính hiệp (tức Mặt trận) Trung Quốc cho
biết: "So với cơ sở hạ tầng truyền thống, cơ sở hạ tầng mới chủ yếu thể hiện ở việc số
hóa, do vậy tơi cịn gọi đây là cơ sở hạ tầng số, nó sẽ giúp thúc đẩy việc làm. Theo tính
tốn khơng đầy đủ, cơ sở hạ tầng số sẽ giúp tạo thêm hơn 7 triệu việc làm trong ngành
công nghệ thông tin cùng hàng chục triệu việc làm gián tiếp thuộc các ngành của kinh tế

số".
Theo dự tính của Cơng ty chứng khốn Hải Thơng Trung Quốc (Htsec), riêng trong
năm nay, đầu tƣ của nƣớc này cho cơ sở hạ tầng mới có thể lên đến 3.000 tỷ nhân dân tệ
(hơn 420 tỷ USD), trong 5 năm tới riêng đầu tƣ trực tiếp là 10.000 tỷ nhân dân tệ (hơn
1.400 tỷ USD).
Mức độ đơ thị hóa


Tính đến tháng 9/2020, 61,4% dân số Trung Quốc sống ở thành thị, tăng trung bình
2,8%/năm. Tốc độ đơ thị hóa của Trung Quốc cao nhất trong các nƣớc Đơng Á nhƣng
thấp hơn các nƣớc Đông Nam Á. Ba vùng đơ thị chính của Trung Quốc bao gồm đồng
bằng sơng Trƣờng Giang (trung tâm là thành phố Thƣợng Hải), Jing – Jin – Ji (Bắc Kinh –
Thiên Tân – Hà Bắc) và Greater Bay Area (Quảng Đông – Hong Kong – Macao). Ngƣời
tiêu dùng ở thành thị là nhân tố chính thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Trung Quốc với
mức tiêu dùng chiếm 60% mức tăng trƣởng GDP nƣớc này.


CHƢƠNG 3 CHIẾN LƢỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA MÍT
SẤY VINAMIT TẠI THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC
3.1. CHIẾN LƢỢC STP
3.1.1. Phân khúc thị trƣờng (Segmenting)
Khách hàng hay ngƣời tiêu dùng ln có những yêu cầu và nhu cầu khác nhau,
doanh nghiệp thông thƣờng khơng thể đáp ứng đƣợc u cầu của tồn bộ khách hàng của
họ. Chính vì thế, doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình phân khúc khách hàng để chăm sóc
tốt nhất thơng qua những chiến dịch marketing của doanh nghiệp. Đó đƣợc biết đến là
chiến lƣợc STP. Phân khúc thị trƣờng nhằm mục đích làm cho chiến lƣợc marketing hiệu
quả hơn và cho thấy làm thế nào để phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt hơn. Nó bao gồm
việc phân chia thị trƣờng mục tiêu thành những nhóm ngƣời có phản ứng tƣơng tự nhau.
Do đó, sau khi quyết định xuất khẩu sản phẩm mít sấy hữu cơ vào thị trƣờng Trung
Quốc thì bƣớc đầu tiên cần làm là chia thị trƣờng thành từng đoạn mà ở đó có đối tƣợng

khách hàng phù hợp và có thể khai thác của sản phẩm. Dựa theo nhiều yếu tố khác nhau
nhƣ nhân chủng học, nhân khẩu học, hành vi ngƣời tiêu dùng, tâm lý ngƣời tiêu dùng để
phân khúc thị trƣờng mít sấy hữu cơ nhƣ sau:
Phân khúc theo nhân chủng học (địa lý): Tập trung tiêu thụ ở các tỉnh, thành phố lớn
của Trung Quốc nhƣ Bắc Kinh, Trùng Khánh, Hồ Nam, Thâm Quyến...Ở đây mật độ dân
số cao, lƣợng cầu tiêu dùng thực phẩm rất lớn và thu nhập bình quân từ mức trung bình
trở lên chiếm tỉ lệ ngày càng tăng. Do đó, họ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm mít sấy hữu cơ
với mức giá trung bình.
Phân khúc theo nhân khẩu học (độ tuổi): Đối tƣợng khách hàng là giới trẻ, dễ dàng
tiếp xúc và tiếp nhận những sản phẩm mới, có thói quen và nhu cầu ăn vặt cao nhất. Thị
trƣờng thực phẩm ăn vặt của giới trẻ Trung Quốc hiện nay ngày càng bùng nổ. Quy mô thị
trƣờng ăn vặt ở Trung Quốc dự báo tăng theo cấp số nhân, đạt 18,26 triệu tấn, trị giá 543,9
tỷ nhân dân tệ (76 tỷ USD) năm 2019. Do đó, đây là thị trƣờng khổng lồ màu mỡ mà mít
sấy hữu cơ có thể trở thành món ăn vặt thƣờng xuyên của giới trẻ.
Phân khúc theo hành vi ngƣời tiêu dùng: Đối tƣợng là những ngƣời có thói quen và
lối sinh hoạt ăn uống tốt cho sức khỏe, ƣa chuộng sử dụng các sản phẩm organic. Họ
không chỉ quan tâm, đảm bảo chất lƣợng những bữa ăn chính mà cịn có nhu cầu ăn vặt tốt
cho sức khỏe. Đây là phân khúc tiềm năng vì số lƣợng ngƣời có ý thức bắt đầu hoặc
chuyển sang ăn uống sản phẩm sạch đang ngày một tăng lên cùng với yêu cầu về chất
lƣợng sản phẩm cao hơn.

3.1.2. Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu (Targeting)
Sau khi xác định đƣợc phân khúc thị trƣờng để đầu tƣ thì sẽ tiến hành lựa chọn thị
trƣờng mục tiêu. Xác định thị trƣờng mục tiêu bao gồm việc đánh giá sự hấp dẫn của mỗi
phân khúc thị trƣờng và chọn lựa một hay nhiều thị trƣờng để thâm nhập.


Thị trƣờng mục tiêu của mít sấy hữu cơ sẽ đánh vào hai phân đoạn thị trƣờng chính
là: thị trƣờng ăn vặt của giới trẻ và thị trƣờng dành cho những ngƣời có thói quen sử dụng
thực phẩm hữu cơ có thu nhập ở mức trung bình ở các thành phố lớn. Đây là hai phân

đoạn thị trƣờng đƣợc nhận thấy có tiềm năng tiêu thụ sản phẩm lớn và phù hợp với chiến
lƣợc thâm nhập thị trƣờng và marketing của cơng ty.

3.1.3. Định vị (Positioning)
Sau khi đã có thị trƣờng phù hợp để thâm nhập thì để định vị sản phẩm trên thị
trƣờng buộc doanh nghiệp phải tạo ra điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh và định vị
trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. Sản phẩm hoa quả sấy của Vinamit nói chung và mít sấy
nói riêng rất đƣợc ƣa chuộng ở thị trƣờng Trung Quốc nhờ vẫn giữ đƣợc độ thanh mát của
trái cây và hƣơng vị đặc biệt sau khi sấy khô song vẫn gặp những bất lợi nhƣ bị làm nhái
sản phẩm, đã gây tổn thất đến hình ảnh thƣơng hiệu. Tuy nhiên sau ba năm, sản phẩm mít
sấy hữu cơ đã nhận đƣợc giấy chứng nhận hữu cơ của Trung Quốc. Khi có giấy thông
hành, sản phẩm đƣợc bán sẽ tăng thêm khoảng 20% giá trị.
Dựa trên chất lƣợng sản ph ẩm, có thể định vị mít sấy hữu cơ là sản phẩm sạch,
khơng chỉ có hƣơng vị thơm ngon mà cịn có lợi cho sức khỏe. Việc nhấn mạnh đây là sản
phẩm ăn vặt hữu cơ có thể bổ sung dinh dƣỡng cho cơ thể sẽ làm nổi bật sự khác biệt về
chất lƣợng của mít sấy hữu cơ so với các loại sản phẩm cạnh tranh khác cũng nhƣ sẽ tạo
ấn tƣợng về sự đặc biệt của sản phẩm trong tâm trí ngƣời tiêu dùng: “Organic jackfruit is
so good”.

3.2. PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP
3.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lựa chọn phƣơng thức thâm nhập thị
trƣờng quốc tế
3.2.1.1. Đặc điểm thị trường
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
nông sản của nƣớc này là 216 tỷ USD, riêng nhập khẩu nông sản chiếm 137 t ỷ USD.
Mức sống của ngƣời dân Trung Quốc cũng ngày càng tăng cao kéo theo nhu cầu về thực
phẩm sạch chất lƣợng càng lớn đặc biệt là rau củ quả tƣơi, thịt lợn, hải sản…
Đặc biệt, tỉ lệ tăng trƣởng toàn ngành thức ăn vặt tại Trung Quốc trung bình đạt
3,58%/năm, các sản phẩm đƣợc ƣa chuộng nhƣ: các loại gạo làm bánh, các loại rau, hoa
quả sấy khô... Đây là thị trƣờng lớn, đầy tiềm năng cho sản phẩm mít sấy hữu cơ của

Vinamit. Ngày nay, ngƣời Trung Quốc có xu hƣớng chú trọng đến sức khỏe, quan tâm
đến nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.
Theo Bộ Công thƣơng, Trung Quốc hiện chiếm tới 28% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng nông sản của Việt Nam ra thế giới và đƣợc dự đốn sẽ duy trì trong nhiều năm tới.
Đặc biệt, thị trƣờng đồ ăn vặt ở Trung Quốc đang tăng nhanh, dự đoán sẽ đạt mức 3 tỷ
NDT vào 2020. Các sản phẩm đồ ăn vặt đƣợc ƣa chuộng thƣờng sẽ có bao bì bắt mắt, có
hình ảnh thƣơng hiệu tốt và giàu dinh dƣỡng với các nguyên liệu tự nhiên và không


×