Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO các CHUYÊN đề tâm lý học tôn GIÁO SAU đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.48 KB, 14 trang )

CHUYÊN ĐỀ
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC TÔN GIÁO

Đi sâu vào vấn đề tơn giáo dưới góc độ tâm lý học: niềm tin, tình cảm,
sùng bái, nhân cách tôn giáo. Đây là lĩnh vực mới của tâm lý học nước ta.
1. Lịch sử hình thành
1.1. Trước XIX, là thời điểm chưa trở thành khoa học độc lập
Tôn giáo có từ khi bình minh, vì vậy những nghiên cứu về tơn giáo
cũng có rất sớm.
- Tư tưởng đầu tiên về tôn giáo là của vị vua Ai cập Ikhnaton (137558TCN) can đảm từ chối truyền thống tôn giáo của 2000 năm trước để tìm
đến giá trị tinh thần của tơn giáo mới. Ơng phê phán triệt để truyền thống cũ
của tơn giáo có ảnh hưởng trước đó.
- Đạo Hindu (indea) cổ: phát triển một ngành khoa học phân tích
những kinh nghiệm tôn giáo. Họ cho ra những bài tập Yoga, cho rằng nó rất
có giá trị đến kiểm sốt tinh thần và tác động đến ý thức tôn giáo của con
người.
- Socrates: không tồn tại một thế giới hư ảo như tôn giáo đưa ra, bác
bỏ những vị thần truyền thống, hướng đến tìm cho mình một thượng đế riêng
thể hiện trong lương tâm của con người. Thần linh bắt nguồn chính từ trong
tâm hồn của con người, ở sự chấp nhận của con người đối với sự sống và cái
chết.
- Jesus: tình cảm tơn giáo biểu hiện đời sống nội tâm của con người,
thẻ hiện từ biểu hiện bên ngoài đến biểu hiện bên trong như mong muốn,
động cơ con người, đến tình thương yêu, suy nghĩ và quyết định giá trị cuộc
sống.
- B.Pascal (1623-1662): do thiên về tốn và lý ơng đã áp dụng tốn và
lý vào nghiên cứu thí nghiệm tơn giáo.


- J.F.Herbart: (1776-1841): là nhà tâm lý học, là người kiên trì đấu
tranh cho tâm lý học trở thành khoa học thực nghiệm. Vì vậy ơng cũng nghiên


cứu tình cảm tôn giáo theo hướng thực nghiệm.
- G.T.Phechnes (1801-1887) nhà tâm lý học này cho rằng ý thức và vật
chất đồng nhất với nhau, ý thức lan tỏa tới tất cả mọi sự vật hiện tượng của
cuộc sống. Từ đó hình thành niềm tin tôn giáo.
1.2. Sau XIX, trở thành khoa học độc lập
- Gắn với tên tuổi của W.Vundt:
- G.S.Hall (1844-1924): là người đầu tiên nghiên cứu tâm lý học tôn
giáo theo phương pháp thực nghiệm. Là người đầu tiên nghiên cứu thực
nghiệm về ý thức tơn giáo.
Ơng cho rằng, ý thức tôn giáo của thanh niên liên quan đến sự trưởng
thành về giới tính ở thời thanh niên. Trở thành tiền đê cho những nghiên cứu
về đạo đức, tôn giáo của thanh thiếu niến.
Đã áp dụng phương pháp anket trong nghiên cứu tâm lý học tôn giáo.
Mời Freud đến giảng dạy tâm lý học ở trường mà ông làm hiệu
trưởng.
- J.H.Leuba (1868-1946): là nhà tâm lý học gắn bó suốt đời với tơn
giáo, tất cả các cơng trình nghiên cứu của ông đều là về TLHTG. Là người
làm cho phương pháp phỏng vấn thành phương pháp cơ bản trong tâm lý học.
Ông theo quan điểm của chủ nghĩa tự nhiên để làm sáng tỏ sự khác
biệt về tư tưởng, tình cảm, ý thức của những người theo tơn giáo và những
người khơng theo tơn giáo.
Ơng cho rằng, chân lý của tơn giáo được rút ra từ kinh nghiệm, đó là
sự nhầm lẫn chủ quan của mọi người.
Niềm tin tôn giáo có 2 nguồn gốc: tìm cách giải thích về bí ẩn cuộc
sống và những tìm kiếm về sự giúp đỡ trong cuộc sống (cứu dỗi).
E.D.Starbuck (1866-1947): là người xuất bản cuốn đồ sộ về TLHTG
từ 1893-99. Tên cuốn sách là "TLHTG, kinh nghiệm nghiên cứu về sự phát


triển của ý thức tôn giáo" xuất bản tại Newyork năm 1899 với lời giới thiệu

của Wiliam Jame.
Ông đi sâu tìm hiểu ngun nhân và điều kiện phát triển tơn giáo theo
hướng kinh nghiệm chủ nghĩa.
- G.A. Coe (1862-1951): là người nghiên cứu động thái (nghi lễ) sùng
bái tôn giáo với tác phẩm nổi tiếng "Cuộc sống linh hồn"
- Wiliam James: nhà tâm lý học Mỹ (1842-1910): là người cùng góp
phần vào sáng lập phịng thực nghiệm tâm lý học cùng Vundt.
Ông đã đi từ nghiên cứu lâm sàng để nghiên cứu tơn giáo, đặc biệt chú
trọng tìm ra sức sống cá nhân trong thời gian khủng hoảng và hoạt động. Từ
đó ơng đã rút ra kết luận đagns chú ý: "Tơn giáo liên quan đến khía cạnh tầng
sâu của cuộc sống con người. Nó trở thành sự cố gắng của con người trong
cuộc sống".
Ông đặt tiền đề cho phân ngành tâm lý học mới: tâm lý học lệch
chuẩn.
* Các hướng nghiên cứu TLHTG:
1. Nghiên cứu TLHTG theo hướng TLHXH
2. Nghiên cứu TLHTG trên cơ sở Tâm lý học tiềm ẩn (phân tâm học)
3. Nghiên cứu TLHTG trên cơ sở Tâm lý học nhân đạo.
E.Fromm, A.Maslow, G.Allport
4. Nghiên cứu tôn giáo theo học thuyết những cảm xúc bậc cao và
trạng thái ý thức của Maslow.
Mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hướng nghiên cứu nhưng
nhwgx năm 60 đến 80 thì những nội dung cơ bản của TLHTG mới được hồn
thiện.
2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu.
Có nhiều quan điểm.


Chốt lại: Là nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của những người theo
tôn giáo, và phân biệt những đặc điểm tâm lý đó trong hành vi của những

người theo và khơng theo tơn giáo.
Ở nước ta, khoảng ¼ dân số theo các tôn giáo khác nhau
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lý luận
- Ứng dụng
2.3. Phương pháp
Cơ bản vẫn dùng các phương pháp nhưng chủ yếu là 4 phương pháp
chủ yếu: quan sát, thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn sâu.
3. Các học thuyết tâm lý học hiện đại về tôn giáo.
3.1. Những thuyết xung đột:
- Thuyết xung đột của Freud: giữ vị trí quan trọng
Văn hóa Do thái là điểm khởi đầu cho quan điểm tôn giáo của Freud:
cha mẹ là người Do Thái.
Đối với ông, tôn giáo siêu nhiên chỉ là ảo giác. Các khái niệm tôn giáo
chính là ý niệm của ý thức.
Bản chất phân tâm học là xung đột.
Mặc cảm owdip là căn nguyên cuối cùng của đạo đức và tôn giáo. Sau
khi giết cha lại xuất hineej tình cảm yêu thương, sùng bái người cha. Sùng bái
Tô Tem. Và cuốn sách tên Sùng Bái Tơ Tem chính là sùng bái cha. Sự sùng
bái đó dẫn đến tơn thờ động vật nào đó. Và cấm giết Tô Tem. Là cơ sở nảy
sinh tôn giáo. Cấm người con trai quan hê tình dục với phụ nữ ngang với Tô
Tem.
=> Tôn giáo xuất hiện do cảm giác tội ác và tâm lý hối hận. Như vậy,
nguồn gốc tơn giáo bắt nguồn từ xung đột.
Ơng cho rằng tơn giáo có chức năng an ủi. Giúp cho họ thỏa mãn
những ước vọng nội tâm.


Cá nhân chúa trời khơng phải cái gì khác mà chính là người cha. Chúa
trời chính là hình ảnh TOOTEM.

Ơng khẳng định vai trị của Tơn giáo đối với sự phát triển của văn hóa
nghệ thuật. Trong cuốn : "tương lai hư ảo" ơng nói: tơn giáo phục vụ to lớn
cho văn hóa nhân loại bằng việc kiềm chế, ngăn cản những bản năng của con
người và giúp các tín đồ chống lại ưu phiền của mình.
* Thuyêt xung đột của A. Boisen.
Kinh nghiệm tôn giáo với tư cách là hơn loạn tâm thần có sự liên quan
đến biến đổi cảm xúc đột ngột. Hỗn loạn tâm thần với tư cách là kinh nghiệm
tơn giáo có sức mạnh điều chỉnh bản năng.
Những bệnh nhân tâm thần do bị cô lập với bản bè: thất bại xã hội và
mất tự trọng, đi đến rối loạn thần kinh phải trải qua những cảm xúc huyền bí
khó hiểu, những cảm xúc liều lĩnh, suy nghĩ về cái chết, dẫn đến xung đột
(hoang mang, sợ hãi, tự dối trá). Tôn giáo thể hiện sự chín muồi những điều
chỉnh xung đột trong khủng hoảng nhằm thực hiện những trách nhiệm đạo
đức. Cịn Freud: tơn giáo là sự thối bộ của các cá nhân. Boisen thì lại là sự
phát triển. Nếu F dựa vào mặc cảm Ơ thì Boisen lại dựa vào góc độ của rối
loạn tâm thần.
3.2. Thuyết tập thể về tôn giáo.
* C. G.Jung (1875-1961) học trò của Freud: người kế tục học thuyết
Freud.
Nổi lên là vấn đề xung đột và khắc phục xung đột. Ơng đã đi sâu phân
tích các thành tố của xung đột.
Ơng là tác giả của cuốn: Vơ thức tập thể.
Với 1 tập thể, ơng tìm thấy cái chung, có những yếu tố cá nhân riêng
biệt nhwg lại tạo nên sự hòa hợp và sáng tạo của tập thể.
Nhân cách khơng có danh giới.


=> Kinh nghiệm tôn giáo được tạo nên từ vô thức tập thể. Tâm lý học
với tư cách là khoa học thực nghiệm cần phải giải thích sự huyền bí để làm
sáng tỏ hiện tượng tôn giáo. Nếu Freud phân tích tơn giáo theo xu hướng

hướng vào trong thì Jung thì ngược lại, hướng ra bên ngồi. Ơng cho rằng tơn
giáo được hình thành từ năng lượng vơ thức, nó vượt ra so với ý thức cá nhân.
Vì vậy tìm những quyền lực thiêng liêng ở bên cá nhân chứ khơng phải là
trong cá nhân như Freud.
Ơng rút ra kết luận, những khác biệt của chúng ta là cơ sở để rút ra ý
chí chung và điều này cũng đúng với các nền văn hóa khác nhau.
VD Cơ đốc giáo là chúa 3 ngôi: cha, con, thánh thần. với biểu tượng là
cây thánh giá.
Ơng cho rằng, biểu tượng tơn giáo khơng phải là sự hư cấu mà được
hình thành trên cơ sở những điều kinenej sống tự nheien của con người.
Ơng đánh giá cao vai trị của tơn giáo, tơn giáo sẽ làm giàu thêm và
thống nhất ý thức cá nhân bằng những phương sách khôn ngoan.
3.3. Thuyết nhân cách
Đại diện tiêu biểu là G. Allport: là người tìm ra cách tiếp cận hệ thống
trong nghiên cứu nhân cách. Ông phản đối cả 2 thuyết trên.
Theo ông: tôn giáo là sự tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và hướng đến
cuộc sống của con người. Mỗi cá nhân sẽ theo đuổi và khám phá theo cách
riêng của mình.
Nét đặc biệt của tơn giáo là nó thống nhất và tâp hợp được mục đích
trọng tâm của các cá nhân riêng lẻ.
Tơn giáo phát triển hết sức nhạy cảm qua tác động tương hỗ của xã
hội, thậm chí qua mỗi cá nhân.
Cái tham gia tạo nên tơn giáo trong nhân cách: sở thích, sự quan tâm
trong cấu trúc nhân cách là tiền đề quyết định tạo nên tình cảm tơn giáo. TÌnh
cảm tơn giáo với các tinfhcarm khác khác nhau ở mức độ sâu sắc của nó.
3.4. Thuyết liên nhân cách


Tiêu biểu là J.Moreno:
Ơng cho rằng, trong cuộc sống có nhiều xung đột sâu sắc, có thể được

giải quyết bởi tôn giáo. Chúa trời được tạo nên trong ngày đầu tiên của sư
jsangs tạo, chúa tạo nên một thế giới mới.
Ông nổi tiếng với trác đạc xã hội và liên nhân cách. Và chính tơn giáo
đã sinh ra thuyết quan hệ liên nhân cách.
3.5. Thuyết tôn giáo và cá nhân
P.E. Jonhson
Là người trực tiếp nghiên cứu và giảng dạy về tơn giáo. Ơng cho rằng
đưa ra định nghĩa về tơn giáo hết sức khó khăn, vì nó rất rộng và phức tạp với
rất nhiều sự trái ngược nhau.
Theo ông:
- Tôn giáo là sự phản ứng với sự chấp nhận giá trị: phản ứng sợ hãi,
tin tưởng, các hành động và các quan điểm thừa nhận các quyền lực có thể
điều khiển giá trị. (như vậy nhìn tơn giáo dưới khía cạnh cảm xúc).
- Tôn giáo là sự hiến dâng của cá nhân: mong muốn trở thành người
dám chấp nhận đóng góp tiềm năng sáng tạo cho cuộc sống nhân loại qua các
quan hệ mở.


Chun đề 2
NIỀM TIN VÀ TÌNH CẢM TƠN GIÁO
- Lý luận: Là quan trọng của nhân cách, là thành phần động cơ thúc
đây
- Thực tiễn: nghi lễ, sự kiện tôn giáo đều liên quan đến niềm tin và
tình cảm. Sự biến mất và sự hình thành tơn giáo mới cũng liên quan đến niềm
tin và tình cảm.
Tài liệu:
- TLHTG Vũ Dũng.
- Khoa học và tin ngưỡng tốn giáo, Nxb Kh Hà Nội 1997
1.


Niềm tin tôn giáo

1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của niềm tin tôn giáo.
* Nguồn gốc:
- Tiếp cận từ góc độ sinh học thì do tinh di truyền, có cơ sở vật chất là
cấu trúc trên não; Mang bản năng vô thức
* Xã hội: C.Mác, Angghen, Lenin:
- Mác: tơn giáo thực ra là hình thái ý thức xã hội.
- Angghen: phản ánh tôn giáo là phản ánh hư ảo về thế giới.
- Lênin nhấn mạnh thêm nguồn gốc nhận thức: tin vào thần thánh, tin
vào lực lượng siêu nhiên do sự bất lực trước…; Một nguyên nhân nữa là xuất
phát từ tâm lý sợ hãi trước thiên nhiên, và siêu nhiên.
- Cách tiếp cận của các nhà Xã hội học về tôn giáo:
+ Duykhiem: Tôn giáo là nơi mà sự xã hội hóa cá nhân được thể hiện
đặc biệt nhất, niềm tin tôn giáo là niềm tin vào các vị thần siêu biệt, siêu
nhiên. Nhưng niềm tin tôn giáo không tách rời các tổ chức xã hội.
+ Veber: Đặt vấn đề tôn giáo trong sự phát triển xã hội nói chung, là
nhân tố quuyeets định thái độ ứng xử của con người với kinh tế và là nguyên


nhân biến đổi kinh tế. Niềm tin vào chúa, vào thánh thần phải được thể hiện ở
chính bản thân.
* Đặc điểm tôn giáo:
- Niềm tin tôn giáo là niềm tin hư ảo: Tin vào các lực lượng siêu nhiên
và tin vào một thế giới khác. Thiên chúa giáo (địa ngúc và thiên đường). Đạo
Phật có cõi Niết Bàn, Cực Lạc. Đó là nơi có cảnh giới tốt đẹp, nó trái ngược
với sự đâu khổ của con người ở trần gian. Địa ngục là nơi cải tạo.
Tootem giáo -> Vật linh giáo -> Thánh thần: Thánh (đạo, tôn giáo,
giesu) và Con người nhân cách hóa (Trần Hưng Đạo).
- Niềm tin tơn giáo là niềm tin bền vững ở các tín đồ, lâu dài, chi phối

suốt cuộc đời, không thay đổi. Dẫn đến niềm tin và hành động cực đoan: 1954
có 55 vạn tín đồ vào Nam vì Chúa, vì Đức Mẹ đã di chuyển vào Nam.
Nguyên nhân sâu xa của sự vững bền là: tu để giải thốt.
- Niềm tin tơn giáo là niềm tin phi logic: không thể kiểm tra được
bằng thực nghiệm, niềm tin vào đối tượng bí ẩn cao xa, vào các lực lượng siêu
nhiên mà không thể nhận thức được bằng cảm tính.
=> Niềm tin tơn giáo rất bền vững, khó thay đổi, hướng vào thế giwois
hư ảo, không kiểm nghiệm được, mang tinh chủ quan và duy tâm. Làm cho
các tin đồ dễ có hành vi thiếu minh mẫn, mù quáng, cực đoan dễ là nơi mà
các thế lực thù địch lợi dụng, phục vụ cho các mưu đồ chính trị, những kẻ xấu
lợi dụng mê tín dị đoan.
1.2. Các q trình tâm lý trong niềm tin tơn giáo: tưởng tượng, cảm
xúc, ý chí (đều thử thách con người trong khó khăn cả về thể xác tinh thần,
Cuồng tín…).
2. Tình cảm tơn giáo.


2.1. Khái niệm chung về tình cảm tơn giáo: là cảm xúc của tín đồ với
đối tượng là thế giới hư ảo mà họ tơn thờ. Tình cảm tơn giáo tạo ra động lực
to lớn, mạnh mẽ.
- Trong sếp hạng thứ bậc, tình u với tơn giáo đặt trước cả tình yêu
con người: nam nữ, cha con, vợ chồng.
- Tình cảm là sự an ủi, là chức năng quan trọng của tơn giáo: vì tơn
giáo là sự an ủi, xoa dịu nỗi đâu, nuôi hy vọng, tạo niềm tin vào tương lai
trong thế giới bất công, khổ đau, oan trái…
Tôn giáo tồn tại và phát triển do: mâu thuẫn về chính trị, xã hội, kinh
tế trên tồn thế giới, con người vẫn bất an, phân hóa dầu nghèo; do trật tự thế
giới đang xao động về chức năng; thiên nhiên khó lường; nhân tâm con người
thì khủng hoảng niềm tin vào mơ hình xã hội tương lai, vào lý tưởng, vào giá
trị con người. Vì vậy, tơn giáo chính là sự an ủi con người. Nhất là tầng lớp

nghèo khổ.
2.1. Các giai đoạn phát triển của nghi lễ tơn giáo
Có 3 giai đoạn:
- Ban đầu: chủ yếu là cảm xúc âm tính
- Giai đoạn 2: dương tính
Các yếu tố tác động đến cường độ cảm xúc:
- Sinh lý: khi thực hiện nghi lễ, các tín đồ có sự thay đổi về sinh lý:
hoạt động thần kinh cấp cao, hoocmon, CO2 trong máu tăng lên.
- Ăn tray: Phật, Hồi, Thiên chúa giáo cũng có: có tác động tốt đến cảm
xúc tình cảm tơn giáo theo hai khía cạnh: tăng hoạt động trí tuệ, làm con
người tập trung hơn; thứ hai là ăn tray làm giảm sức khỏe thể lực, tăng yếu tố
trực giác, tưởng tượng, ám ảnh.
- Cơ chế tâm lý: Cơ chế thôi miên, bắt chước, ám thị, lây lan tâm lý.
- Xưng tội và suy tưởng tôn giáo:
+ Xưng tội là bộc lộ, giãi bầy với đấng tôi cao, đặc biệt là những hành
vi sai trái. Các tôn giáo đều như vậy nhưng ở những hình thức khác nhau:


thiên chúa giáo, phật giáo, cao đài (thánh ala). Xưng tội phản ánh cơ chế tâm
lý: phản tỉnh, giải tỏa.
+ Suy tưởng tơn giáo: là trạng thái trí tuệ tập trung sâu sắc vào tôn
giáo, thánh thần, vào hệ thống triết lý, nguyên tắc, chế định tôn giáo.


Chuyên đề 3: Nhân cách tôn giáo
Sự tác động của môi trường gần đến sự phát triển nhân cách. Những
người theo tôn giáo bị tác động rất mạnh của cộng đồng tôn giáo, nơi họ trực
tiếp sống, sinh hoạt.
1. Đặc điểm tâm lý xã hội của nhân cách tôn giáo
* Nhu cầu tôn giáo: sự bổ sung, bù đắp những thiếu hụt và bất lực

trước thực tế của con người.
Là một dạng của nhu cầu tinh thần, thể hiện qua niềm tin vào lực
lượng siêu nhiên, niềm tin của tín đồ tôn giáo với thần thánh.
Nhu cầu trong hành vi sùng bái, phương tiện tác động giữa con người
và thế giới hư vô.
Một số hướng nghiên cứu nhu cầu tôn giáo:
- Tìm hiểu nhu cầu tơn giáo trong niềm tin vào thần thánh: nhu cầu tôn
giáo là kết quả sự gặp gỡ giữa con người với thần thánh, xảy ra trong tâm hồn
con người (tiếp cận thân thể)
- Nhu cầu tôn giáo là những đặc điểm khác biệt đặc trưng cho đặc
điểm tâm lý con người (tiếp cận tâm trạng của con người)
- Nhu cầu tôn giáo là kết quả của những cảm xúc, những khát vọng vô
thức (tiếp cận theo hướng sinh học)
- Nhu cầu tôn giáo là sự thỏa mãn các nhu cầu xã hội cụ thể của con
người (tiếp cận theo hướng xã hội)
* Động cơ tôn giáo: là những cái thúc đẩy, định hướng con người tin
vào lực lượng siêu nhiên, sự thể hiện phức tạp, biểu hiện: sự bất lực sợ hãi,
cầu mong được cứu vớt, sự hy vọng, là những lực thôi thúc con người thực
hiện các hành vi sùng bái.
Theo nghiên cứu của các nhà xã hội học Ucraina, chia thành các loại
động cơ tôn giáo:
- Tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu trí tuệ: 4% người theo tơn giáo


- Tôn giáo hứa hẹn sẽ cứu vớt được con người: 16%
- Tôn giáo sẽ đem lại cảm xúc yên tâm, vui sướng: 13%
- Tơn giáo là hồn thiện về đạo đức, giáo dục con người làm điều
thiện, biết yêu thương con người
- Tơn giáo đề phịng bất trắc: sự thiếu sự tin, yếu đuối của con người
trướ các bí ẩn của thiên nhiên

- Tin theo phong tục, truyền thống
* Tâm thế xã hội và định hướng giá trị
- Tâm thế xã hội là một bộ lọc đặc biệt đối với hành vi cá nhân trước
các tác động xung quanh.
M.G. Pismanhie: có 6,5% có niềm tin tơn giáo mà ko bị ảnh hưởng
bởi bất cứ phương tiện thông tin đại chúng nào, trong khi đó có 42,2% tin vào
tơn giáo là do tác động của thông tin
- Định hướng giá trị: hướng tới các giá trị: thượng đế, chứa trời, thần
thánh, thiên đường: giá trị cơ bản hoặc hướng tới sự cứu rỗi sau cuộc sống ở
trần gian, ở thế giới bên kia.
2. Các kiểu loại nhân cách tôn giáo
G. Allport: chia ra 2 kiểu nhân cách tôn giáo: hướng ngoại và hướng
nội
Leonchiev: căn cứ vào mức đôn sâu sắc của niềm tin tơn giáo, cường
độ của nó, mức độ tích cực cảu hành vi sùng bái tơn giáo, phân loại theo quan
hệ của chủ thể với khách thể tôn giáo:
- Niềm tin tơn giáo sâu sắc
- Bình thường….
3. Tác động của các nhóm xã hội với việc hình thành và phát triển
nhân cách tơn giáo
* Gia đình:
- W. Trillhass: những ấn tượng tôn giáo mà trẻ nhận được từ gia đình
quyết định đời sống tơn giáo sau này của đứa trẻ đó.


- Tâm thế, thái độ tôn giáo của bố mẹ quyết định việc hình thành thế
hệ tơn giáo mới
- C. Hann: chia các loại gia đình ảnh hưởng đến nhân cách tôn giáo:
+ Cả bố và mẹ đều tham gia vào giáo dục trẻ: chúa sẽ trừng phát nếu
nó có hành vi xấu

+ Chỉ có người mẹ tham gia vào việc giáo dục trẻ bằng tình u
thương
+ Chỉ có bố giáo dục trẻ
+ Khơng có ai tham gia vào giáo dục trẻ
* Cộng đồng tôn giáo
- W. Trillhass: những tập qn phong tục, thói quen của cộng đồng tơn
giáo sẽ tác động đến việc hình thành niềm tin tơn giáo.
- D. Baston và Ventis: nhân cách tơn giáo hình thành qua các ảnh
hưởng xã hội. Ảnh hưởng xã hội qua các kênh: hoạt động sùng bái, qua thuyết
giáo. Các chức năng của các kênh: định hướng hư ảo, tạo ra thế giới quan tôn
giáo, định hướng điều chỉnh phán xét hành vi, giao tiếp giữa các thành viên,
liên kết giữa các thành viên.
- W. Clark: chia 3 giai đoạn chuyển thành tơn giáo:
+ Bày tỏ: cá nhân có sự khủng hoảng, xáo trọn mạnh trong đời sống
tinh thần, tìm kiếm chỗ dựa
+ Đến với tơn giáo: cá nhân có một cảm xúc tôn giáo mạnh mẽ và rõ
ràng
+ Giai đoạn hoàn thành: nhân cách ở trạng thái cân bằng, thực sự theo
một tơn giáo nào đó.



×