Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Xây dựng ứng dụng trên thiết bị di động hỗ trợ thống kê, quản lý trang thiết bị báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 64 trang )

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, việc ứng dụng mã vạch đã trở nên phổ biến đối với tất cả mọi trên thế
giới. Mỗi khi đi siêu thị chúng ta vẫn thấy người thu ngân dùng một thiết bị quét mã vạch
in trên sản phẩm giúp cho việc thanh toán dễ dàng hơn. Đấy mới chỉ là một ứng dụng nhỏ
của việc sử dụng mã vạch vào đời sống thường ngày.
Cùng với sự phát triển của cơng nghệ, mã vạch đã cải tiến khơng chỉ cịn đơn giản
là lưu mã của sản phẩm mà cịn có khả năng lưu được nhiều thông tin của sản phẩm hơn
với việc sử dụng mã vạch 2 chiều.
Một lợi thế của ứng dụng mã vạch là khả năng tiện dụng, có thể sử dụng tại bất kỳ
đâu, bất kỳ khi nào bằng việc sử dụng một thiết bị thông minh có hỗ trợ máy ảnh (ví dụ:
điện thoại di động) có khả năng đọc mã vạch và giải mã mã vạch đó.
Trường Đại học Lạc Hồng, một trong những đơn vị đã ứng dụng những lợi ích mà
mã vạch đem lại trong việc quản lý thông tin như quản lý học phí, quản lý điểm, quản lý
thơng tin cá nhân của sinh viên… Cũng đã cho thấy rõ những lợi ích thiết thực mà mã
vạch đem lại.
Hiện nay Trường Đại học Lạc Hồng nói chung, cũng như Khoa Cơng nghệ thơng
tin, Đại học Lạc Hồng nói riêng đang quản lý một số lượng lớn các thiết bị phục vụ cho
các công việc giảng dạy của trường, với sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng do các
hãng lớn, uy tín cung cấp thì việc quản lý thiết bị trong các phịng máy cũng khá dễ dàng.
Song việc bảo trì, thống kê, ghi lại thông tin sửa chữa các thiết bị hiện lại đang làm thủ
công, do vậy chiếm nhiều thời gian và cơng sức của Phịng Điều hành máy cụ thể là: Mỗi
khi thiết bị gặp sự cố, hay tới thời điểm bảo trì định kỳ thì nhân viên Phòng Điều hành
máy sẽ sửa chữa nếu gặp những lỗi nhỏ có thể xử lý tại chỗ hoặc đem thiết bị hư hỏng về
cho bộ phận sửa chữa khắc phục và ghi lại các thay đổi vào sổ nhật ký, việc báo cáo thống
kê hàng tuần, hàng tháng đều làm thủ công. Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của
Trường Đại học Lạc hồng như hiện nay, chắc chắn các thiết bị phục vụ giảng dạy sẽ còn



Trang 2

được trang bị nhiều lên từng ngày. Do vậy nếu giữ nguyên cách làm truyền thống hiện
nay sẽ nảy sinh khơng ít bất cập và gây nhiều sự lãng phí khơng cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng ứng dụng trên thiết bị di động hỗ trợ thống kê, quản lý trang thiết
bị ứng dụng cho Phòng Điều hành máy.
Đáp ứng:
Giúp quản lý thiết bị cơ bản thông qua một ứng dụng di động, giúp nắm bắt thông
tin của thiết bị, cập nhật những thay đổi, sửa chữa báo hỏng thiết bị và lưu trữ vào dữ liệu
tập trung thay thế cho việc ghi sổ bằng tay.
Giúp Phòng Điều hành máy tổng hợp, báo cáo, thống kê, ghi nhật ký thiết bị một
cách tiện lợi, nhanh chóng.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thông qua các ứng dụng đã khảo sát cho thấy, các ứng dụng quản lý đã làm tốt
việc quản lý các máy trong từng phòng máy. Nếu áp dụng các ứng dụng trên vào việc
quản lý, thống kê chi tiết một số lượng lớn các thiết bị, trong đó bao gồm các thiết bị khác
ngồi máy tính thì sẽ gặp phải những khó khăn nhất định mà các ứng dụng không đáp ứng
được.
Đề tài được làm tuần tự theo các bước sau:
Bước 1: Khảo sát tình hình quản lý, thông kê trang thiết bị, tài sản của trường Đại
học Lạc Hồng.
Bước 2: Tìm hiểu ứng dụng mã QR, mã vạch trong quản lý, gán nhãn cho trang
thiết bị cố định.
Bước 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin trang thiết bị phục vụ quản lý.
Bước 4: Tìm hiểu cách thức, cơng nghệ xây dựng ứng dụng trên thiết bị di động sử
dụng hệ điều hành Android có chức năng đọc mã QR bằng Camera.


Trang 3


Bước 5: Xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý, thống kê trang thiết bị gồm: Phần mềm
máy tính quản lý dữ liệu tập trung và phần mềm chạy trên thiết bị di động.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

-

Nền tảng Google Android

-

Mã vạch

-

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005

-

Ngôn ngữ lập trình ASP.NET C# 2010

4.2.

Phạm vi nghiên cứu

-


Xây dựng ứng dụng trên thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android

-

Cấu trúc, ứng dụng của mã vạch 2 chiều cụ thể là mã QR trong quản lý gán
nhãn.

-

Kết nối, thao tác với cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005

-

Xây dựng web service, website với ngơn ngữ lập trình ASP.NET C# 2010

5. Tính mới của đề tài và những vấn đề chƣa thực hiện đƣợc
5.1.

Tính mới của đề tài

Đề tài được thực hiện dựa theo yêu cầu thực tế của Phòng Điều hành máy nên phù
hợp với yêu cầu quản lý, thống kê trang thiết bị theo đúng quy đã trình đề ra.
Giúp cho việc thống kê được thực hiện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, cơng sức.
Việc quản lý, thống kê cơ bản thiết bị được thực hiện dựa trên ứng dụng của thiết
bị di động mà ngày nay đã trở nên phổ biến, giúp công việc được thực hiện nhanh, chính
xác.
5.2.

Những vấn đề chƣa thực hiện đƣợc


Phần thống kê trang thiết bị được thực hiện trên website vì sự tiện lợi và linh động
mà nó đem lại, nhưng do đề tài được thực hiện một mình với số cơng việc cần hồn thành


Trang 4

lớn nên để có thể phát triển hơn trong tương lai, đề tài cần được mở rộng cho phép in ra
các mẫu biểu báo cáo theo mẫu để tiện cho việc báo cáo định kỳ.
6. Kết cấu của đề tài
Luận văn được chia làm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận
Phần mở đầu
Nêu lý do chọn đề tài, tổng quan tình hình phát triển, mục tiêu nghiên cứu đề tài,
đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu cũng như những đóng góp mới của đề tài,
bên cạnh đó cũng chỉ ra mặt hạn chế của đề tài cần khắc phục.
Phần nội dung chính
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG
Nêu lên thực trạng trong việc quản lý, việc tiến hành thống kê theo định kỳ thông
qua khảo sát thực tế.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nêu lên những vấn đề về nền tảng Google Android, đặc điểm, cấu trúc và các cơng
cụ phát triển của Android. Trình bày về mã vạch và mã QR, các ứng dụng của chúng
trong đời sống hàng ngày, cũng như ứng dụng của thư viện mã nguồn mở Zxing trong
việc đọc mã QR bằng điện thoại thơng minh có chức năng Camera.
Các vấn đề về ngơn ngữ lập trình ASP .NET C# 2010, thiết kế cơ sở dữ liệu dựa
trên ngôn ngữ SQL 2005.
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH
Nêu cách xây dựng chương trình và các chức năng, từng bước thực hiện chương
trình như: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu và viết chương trình trên thiết bị di động và
xây dựng website phục vụ thống kê, quản lý. Trình bày một số thử nghiệm trên chương
trình đã xây dựng.

Phần kết luận
Đưa ra những kết luận và kiến nghị về chương trình đã xây dựng.


Trang 5

7. Kết quả đạt đƣợc
Xây dựng được ứng dụng trên thiết bị di động giúp hỗ trợ việc quản lý, thống kê
trang thiết bị, trợ giúp cho quá trình thống kê được diễn ra nhanh chóng.
Xây dựng được được một ứng dụng máy tính có chức năng thống kê, quản lý trang
thiết bị, thực hiện chức năng thống kê theo yêu cầu các trang thiết bị.


Trang 6

CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG

1.1.

Tình hình chung
Trong những năm gần đây trường Đại học Lạc Hồng nói riêng và các trường Đại

học trong cả nước nói chung đều chú trọng đến việc hiện đại hóa giảng dạy, đặc biệt là sự
chú trọng trong việc tin học hóa việc giảng dạy nhằm giúp học sinh có thể tiếp thu bài
một cách tốt nhất.
Với tình hình phát triển ngày càng lớn mạnh như vậy thì thực tế các trang thiết bị
phục vụ cho việc giảng dạy của nhà trường ngày càng được trang bị nhiều và chất lượng.
Trong trường Đại học Lạc Hồng, Phịng Điều hành máy, Khoa Cơng nghệ thơng
tin chịu trách nhiệm quản lý, đảm bảo sự hoạt trơn chu của các thiết bị tin học và các thiết
bị khác trong các phịng máy.

Cùng với đó Phịng Điều hành máy sẽ có những báo cáo, thống kê theo định kỳ về
tình trạng hoạt động, hư hỏng cũng như những báo cáo liên quan đến các trang thiết bị
phục vụ hoạt động của nhà trường.
1.2. Các phần mềm đã có
Thơng qua tìm hiểu và khảo sát thì trên thị trường trong và ngồi nước đã có một
số phần mềm quản lý phòng máy tiêu biểu sau:
1.2.1. Các phần mềm trong nƣớc
1.2.1.1. Netcafe
Là chương trình do cơng ty cổ phần quảng cáo trực tuyến 24H phát
hành.
Cung cấp một cái nhìn trực quan, tổng thể, được xây dựng và thiết kế
với mức độ an tồn và ổn định. Cho phép gửi thơng báo tới một hoặc nhiều
máy trong hệ thống.


Trang 7

Báo cáo doanh số và tình hình hệ thống qua email, lưu trữ mọi lịch
sử và dịch vụ lên máy chủ và nhiều chức năng khác.
Chương trình này chỉ phù hợp với trong việc quản lý các phòng Net.
1.2.1.2. CSM (cyber station manager)
Là chương trình do cơng ty Vinagame phát hành.
Tính tiền tự động , quản lý được cả hội viên và khách vãng lai. Đóng
được ứng dụng từ server. Tắt hay reset máy trạm từ server, quan sát màn
hình máy trạm từ server, tiếp tục tính tiền khi máy trạm reset. Chuyển đổi
máy trạm đang sử dụng, giao tiếp giữa máy chủ và máy trạm (chat). Danh
sách ứng dụng bị cấm, tìm diệt Keylogger. Bán đồ ăn, thức uống.
Phần báo cáo danh thu, trình bày rõ ràng, dễ nhìn, dễ đọc, dễ hiểu.
Hình thức đẹp.
Phần bảng giá và khuyến mãi dễ dàng áp dụng và mang tính linh

động cao.
Chương trình phù hợp trong việc quản lý các phịng Net.
1.2.2. Các phần mềm ngoài nƣớc
1.2.2.1. Netsupport School
Là phần mềm của hãng NetSupport phát hành.
NetSupport School là một phần mềm quản lí lớp học cung cấp một
dãy đầy đủ các tính năng bao gồm khả năng hiển thị một màn hình trên máy
của học sinh hoặc xem đồng thời tới 16 màn hình trên máy chủ của giáo
viên. NetSupport School là một chương trình rất hữu ích dành cho việc học
tập.
Ngồi các tính năng mới Student Register (Đăng kí Học Viên),
Lesson Plans (Kế hoạch Học), Lesson Timer (Tính giờ học) và các thông
báo, và các thiết lập tối ưu, NetSupport School đặc biệt hiện giờ đã có 1 tùy
chọn "khóa mọi kết nối Internet" ở thanh công cụ, cho tới các tùy chọn chi


Trang 8

tiết hơn về Theo dõi Internet và các hạn chế. Giống như việc "lock /
Unlock" (Khóa/Bẻ khóa) giáo viên có thể nhanh chóng vơ hiệu hóa mọi kết
nối chỉ trong tích tắc từ bất cứ chỗ nào trên NetSupport School.
NetSupport School có 1 tab cơng cụ mới, cung cấp 1 trang đầy đủ
Bảng Trắng kết hợp trực tiếp với bảng điều khiển của giáo viên, được hỗ trợ
các công cụ vẽ để nâng cao tính cộng tác trong lớp. Tính năng Bảng Trắng
cũng cho phép giáo viên chèn nội dung trước khi hiển thị cho lớp học, và có
thể tắt mở khả năng kết nối và hiển thị.
Tuy các tính năng của NetSupport tuy khá mới và bảo mật song vẫn
chưa phù hợp với yêu cầu thực tế trong việc quản lý, thống kê không chỉ các
thiết bị là các máy tính.
1.2.2.2. NetOp School

Là một phần mềm của Danware Data A/S (Đan Mạch), cho phép xây
dựng lớp học trực tuyến 'ảo'. Trong quá trình giảng dạy, hướng dẫn thực tập,
giáo viên có thể ngồi ngay trên máy tính của mình giảng bài, trả lời thắc
mắc và trao đổi với một hay nhiều học viên.
Không chỉ là một phần mềm điều khiển, NetOp School cịn có các
chức năng cho phép giáo viên, học viên liên lạc, hội thoại (chat) trao đổi
thảo luận với mọi người trong lớp.
NetOp School sử dụng chuẩn kết nối mạng TCP/IP, NetBIOS,
Terminal Server, IPX tạo sự uyển chuyển cho việc tổ chức, xây dựng một
lớp học trực tuyến. Khơng chỉ bó hẹp trong khn viên một trung tâm hay
giảng đường Đại học, chỉ cần có máy tính và đường truyền Internet là học
viên có thể tham dự lớp học ở bất kỳ đâu.
Về khía cạnh nhân sự, NetOp School giúp giảm bớt nhân sự giảng
dạy. Thông thường, một lớp dạy tin học có sử dụng máy tính cần 1 giảng
viên và ít nhất 1 giáo viên trợ giảng/hướng dẫn thực tập. Với NetOp School,
người giáo viên cũng chính là người trợ giảng và hướng dẫn thực tập.


Trang 9

Chương trình có khả năng quản lý phịng máy khá tốt nhưng vẫn
chưa phù hợp với yêu cầu thực tế là giúp lập các báo cáo thống kê theo yêu
cầu.
1.2.3. Ƣu, nhƣợc của các trƣơng trình nêu trên
Như các chương trình trong nước đã nêu ở trên thì tính ứng dụng thường
được dùng cho việc quản lý các phòng Net quy mô nhỏ, nếu đem áp dụng vào môi
trường học tập thì khó có thể được.
Cịn các phần mềm ngồi nước khá nổi tiếng như Netsupport, Netop School
có chức năng khá tốt, hiện tại Phòng Điều hành máy đã áp dụng cho các phòng
máy trong trường. Nhưng, việc quản lý vẫn chỉ trong các phòng máy, chưa phù

hợp trong trường hợp thực tế đó là các trang thiết bị của nhà trường khơng chỉ có ở
trong phịng máy mà cịn ở nhiều các phịng ban khác, chưa nói tới việc thực hiện
thống kê, báo cáo định kỳ cho phòng, khoa, trường.
1.3. Sơ đồ tổ chức và hiện trạng quản lý
Phịng Điều hành máy hiện có 12 nhân viên, do ThS.Phan Mạnh Thường làm
trưởng phịng.

Trƣởng Phịng

Tổ Trực

Tổ Kỹ Thuật

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Phịng Điều hành máy
-

Tổ Trực: Có 8 nhân viên, chia làm 3 ca. Đầu giờ mở cửa kiểm tra tất cả các
máy tại phòng máy được phân công và lập biên bản bàn giao máy cho giáo
viên. Trong khi kiểm tra phịng máy nếu máy tính xảy ra sự cố thì xử lý, ghi lại


Trang 10

nhật ký xử lý. Cuối buổi học khi giáo viên trả phòng, nhân viên kiểm tra lại
phòng máy và nhận lại phòng. Trong trường hợp mất cắp sẽ lập biên bản xử lý.
-

Tổ Kỹ Thuật: Có 4 nhân viên, chịu trách nhiệm sửa chữa khi có sự cố trong
buổi học, khi xử lý xong nhân viên kỹ thuật sẽ ghi lại nhật ký ở phòng máy và
ở Phòng Điều hành máy. Mọi sự cố cần thay thế hay sửa chữa sẽ được báo cho

trưởng phòng và sau khi thay thế sẽ cập nhật lại thông tin của thiết bị vào nhật
ký.

-

Theo định kỳ sẽ tổ chức kiểm tra, sửa chữa, thống kê tình hình các trang thiết bị
cho Khoa.

1.4. Hiện trạng các trang thiết bị
Hiện tại Phòng Điều hành máy quản lý các trang thiết bị trong 12 phòng máy,
trong đó mỗi phịng máy bao gồm chủ yếu là máy tính, trung bình mỗi phịng có 50 máy.
Ngồi ra cịn có các thiết bị khác cần quản lý, thống kê như: Máy chiếu, máy lạnh, Ổn áp
điện, Switch mạng, bàn máy tính, rèm chiếu máy tính, quạt…
Ngồi phạm vi các phịng máy thì nhà trường cịn nhiều trang thiết bị cần quản lý,
thống kê tình hình tại các phịng, ban khác như: Các máy chiếu tại các phòng học, bàn,
ghế, rèm chiếu, loa và nhiều các thiết bị phục vụ.
Mỗi thiết bị quản lý đều có mã số và thông tin cần thiết về thiết bị dùng trong việc
quản lý và thống kê thơng tin, tình trạng thiết bị.


Trang 11

Thông tin quản lý các thiết bị là máy tính trong các phịng máy
Stt

1

Phịng máy

Thiết bị


PM1_C204

Số lƣợng

51

Máy tính
2

PM2_C203

50

3

PM3_C301

50

4

PM4_C303

40
Máy tính

5

PM5_C403


50

6

PM6_C404

51

7

PM7_C502

60

Máy tính

8

PM8_D103

9

PM9_C401

80

Máy tính

50


Thơng tin
 Mainboard: Gigabyte GAG31MMF-S2 Chip Intel G31
Sound, VGA, LAN onboard.
 CPU: Intel Core2 Duo E7400
(2x2.8Ghz).
 HDD: 80GB Samsung Sata
 Ram: DDRII 1GB, Bus 800
Kingmax.
 Case: ATX 500 W-Lion
 Monitor: 17" LCD AOC 731
fw Keyboard: Dell Back
Mouse: Dell Back optical.
 Mainboard: Gigabyte GAG31MMF-S2 Chip Intel G31
Sound, VGA, LAN onboard.
 CPU: Intel Core2 Duo E7400
(2x2.8Ghz)
 HDD: 80GB Samsung Sata
 Ram: DDRII 1GB, Bus 800
Kingmax
 Case: ATX 500 W-Lion
 Monitor: 17" LCD AOC 731
 Keyboard: Dell Back
 Mainboard: Gigabyte GAEG31MF Chip Intel G31
Sound, VGA, LAN onboard.
 CPU: Intel Duo Core E7400
(2x2.8Ghz)
 HDD: 80GB Samsung Sata
 Ram: DDRII 2GB (2x1GB),
Bus 800 Kingmax

 Case: ATX 500 W
 Monitor: 17" LCD AOC 719
Va
 Keyboard: Mitsumi PS2
 Mouse: Mitsumi optical
 Mainboard: Gigabyte G41ES2L Chip Intel G41 Sound,

Ghi chú


Trang 12









10

PM10_C402

50

Máy tính

11


12

PM11_C504

Máy giáo
viên

80

Máy tính

7

VGA, LAN onboard.
CPU: Intel Duo Core E5300
(2x2.8Ghz)
HDD: 320GB Seagate Sata
Ram: DDRII 4GB (2x2GB),
Bus 800 Kingmax
Case: ATX 500
Monitor: 19" LCD Acer
G195HQ
Keyboard: Mitsumi Back
Mouse: Mitsumi Back optical

 Mainboard: Gigabyte G41
Combo.
 CPU: Intel Core2 Duo E7500
2.93Ghz
 HDD: 250GB Seagate Sata

 Ram: DDRII 2GB, Bus 800
Kingmax
 Case: ATX 500 W
 Monitor: LCD 18.5 Dell
L1910N
 Keyboard: Mitsumi Back
 Mouse: Mitsumi Back optical
 Mainboard: Gigabyte GAG31M-ESC Chip Intel G31
Sound, VGA,LAN onboard.
 CPU: Intel Core2 Duo E7400
(2x2.8Ghz)
 HDD: 320GB Samsung Sata
 Ram: DDRII 2GB (2x1GB),
Bus 800 Kingmax
 Case: ATX 500 W
 CD: DVD RW Asus
 Monitor: 17" LCD AOC 731
fw
 Keyboard: Dell Back
 Mouse: Dell Back optical


Trang 13

Trong mỗi phòng máy còn được trang bị các thiết bị khác phục vụ việc giảng dạy,
học tập như: Máy lạnh, máy chiếu, Switch mạng, Ổn áp điện.. Thông tin quản các thiết bị
này bao gồm: Hãng sản suất, thời hạn bảo hành, ngày trang bị, nhà cung cấp
Ngoài ra nhà trường còn các thiết bị, tài sản cần được quản lý nằm trong các phòng
ban khác ở trường như: Bàn, ghế, loa, máy chiếu, rèm chiếu, bảng… Các tài sản này có
các thơng tin quản lý như: Ngày trang bị, mã tài sản, hạn bảo hành, nhà cung cấp…

1.5. Tiểu kết
Qua khảo sát thực trạng trang thiết bị tài sản của nhà trường và cách quản lý cũng
như thống kê báo cáo kèm theo sự phát triển ngày càng nhanh của nhà trường thì việc tìm
một cách quản lý phù hợp với yêu cầu thực tế là cần thiết.


Trang 14

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Với sự phát triển của các ngơn ngữ lập trình như hiện nay, bằng sự đa dạng và
mang những đặc tính riêng thì sự lựa chọn một ngơn ngữ phù hợp cho riêng mình vẫn cịn
là một câu hỏi chưa có lời đáp. Ở đây với tiêu chí vận dụng những gì mình đã học và tìm
hiểu những gì chưa biết nên đề tài sẽ sử dụng công nghệ ASP.Net dùng ngôn ngữ Visual
C# 2010 để tạo website thực hiện chức năng quản lý thống kê trang thiết bị.
Tìm hiểu ngơn ngữ Java, nền tảng Eclipse, kiến trúc, các thành phần ứng dụng của
nền tảng Android. Kết hợp chúng để xây dựng một ứng dụng quản lý thông kê trên điện
thoại dùng hệ điều hành Android.
Dữ liệu được lưu trữ và truy xuất sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server
2005.
2.1. Kiến trúc .NET Framework
.NET được phát triển từ đầu năm 1998, lúc đầu có tên là Next Generation
Windows Services (NGWS). Nó được thiết kế hồn tồn từ con sốkhơng để dùng cho
Internet.
.NET đại diện cho tồn bộ các cơng nghệ và các khái niệm cấu thành một nền tảng để
người lập trình xây dựng các ứng dụng trên nó.
Có thể hiểu .NET là một lớp tồn tại bên dưới các ứng dụng và cung cấp một tập các chức
năng và dịch vụ cơ bản.
Cấu trúc .NET Framework là các nguồn mã của VB .NET hay C# không biên dịch thành
mã thi hành gốc (native executable code) mà lại qua trung gian một ngôn ngữ khác gọi là

IL (Intermediate Language) trước khi chạy thật sự. Nguồn mã có thể biên dịch thành IL
đó cịn được gọi là managed code, điều này khiến cho các ngơn ngữlập trình của


Trang 15

.NET hoạt động (hay tác động) qua lại, tương hỗ(interoperation) với nhau, cho phép ta
vận dụng mọi đặc trưng của .NET mà không cần phải viết lại các nguồn mã dùng ngơn
ngữ lập trình khác.
.NET framework cung cấp 2 thành phần chính: các lớp cơ sở(NET. Framework base
class) và sử dụng ngôn ngữ chung (Common Language Runtime). .NET framework cũng
cung cấp một tập các hàm API của riêng nó để giúp cho lập trình tận dụng được hết khả
năng của nó.
.NET application được chia ra làm hai loại: cho Internet gọi là ASP.NET, gồm có Web
Forms và Web Services và cho desktop gọi là Windows Forms. Windows Forms giống
như Forms của VB6. Nó hỗ trợ Unicode hồn tồn, rất tiện cho chữ Tiếng Việt và thật sự
Object Oriented. Web Forms có những Server Controls làm việc giống như các Controls
trong Windows Forms, nhất là có thể dùng codes để xử lý Events y hệt như của Windows
Forms. [1]
2.2. Ngôn ngữ Visual C# 2010
Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng hơn 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ
liệu được dựng sẵn. Tuy nhiên, ngơn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi nó thực thi những khái
niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần
component, lập trình hướng đối tượng. Những tính chất đó hiện diện trong một ngơn ngữ
lập trình hiện đại. Hơn nữa ngơn ngữ C# được xây dựng trên nền tảng hai ngôn ngữ mạnh
nhất là C++ và Java. Tóm lại, C# có các đặc trưng sau đây:
C# là ngôn ngữ đơn giản
C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của các ngôn ngữ C++ và Java.
C# khá giống C / C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử.
Các chức năng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C / C++ nhưng được cải tiến

để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn.
C# là ngôn ngữ hiện đại
Xử lý ngoại lệ
Thu gom bộ nhớ tự động


Trang 16

Có những kiểu dữ liệu mở rộng
Bảo mật mã nguồn
C# là ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng
C# hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngơn ngữ hướng đối tượng là:
Sự đóng gói (encapsulation)
Sự kế thừa (inheritance)
Đa hình (polymorphism)
C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của chúng ta. Ngôn
ngữ này không đặt ra những ràng buộc lên những việc có thể làm.
C# được sử dụng cho nhiều dự án khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lý văn bản,
ứng dụng đồ họa, xử lý bảng tính; thậm chí tạo ra những trình biên dịch cho các
ngôn ngữ khác.
C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa dùng để mơ
tả thơng tin, nhưng khơng gì thế mà C# kém phần mạnh mẽ. Chúng ta có thể tìm
thấy rằng ngơn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào.
C# là ngôn ngữ hƣớng module
Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp). Những Class này chứa các Method
(phương thức) thành viên của nó.
Class (lớp) và các Method (phương thức) thành viên của nó có thể được sử dụng
lại trong những ứng dụng hay chương trình khác. [9]
2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005

SQL Server 2005 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database
Management System (RDBMS)) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client
computer và SQL Server computer. Một RDBMS bao gồm databases, database engine và
các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS.
SQL Server 2005 được tối ưu để có thể chạy trên mơi trường cơ sở dữ liệu rất lớn
(Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho


Trang 17

hàng ngàn user. SQL Server 2005 có thể kết hợp "ăn ý" với các server khác như
Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server... Nhóm
tác giả đã sử dụng SQL 2005 Developer Edition.
Trong SQL Server 2000, công cụ quản lý chủ yếu là Enterprise Manager và Query
Analyzer. SQL Server 2005, với công cụ quản lý mới là SQL Server Management Studio
đã thay thế hồn tồn 2 cơng cụ trên của SQL 2000. Công cụ này cho phép quản lý nhiều
thể hiện SQL Server dễ dàng hơn. Từ một giao diện, có thểquản lý nhiều thể hiện của cổ
máy CSDL SQL Server, Analysis Services, Intergration Services và Reporting Services.
Transact - SQL là một phiên bản của Structured Query Language (SQl), được dùng
bởi SQL Server 2005. Transact-SQL thường được gọi là T-SQL. T-SQL có nhiều tính
năng do Microsoft phát triển khơng có trong ANSI SQL (SQL chuẩn).
Trong SQL Server management Studio, có thể tìm thấy nhiều đoạn mã mẫu giúp
thực hiện những tác vụ thường gặp với T-SQL. Để xem các mẫu này, chọn trình đơn
View > Template Explorer.
Cơng cụ mới SQL Server Configuration Manager cho phép kiểm soát các dịch vụ
kết hợp với SQL Server 2005. Nó có thể thay thế cho Services Manager và cơng cụ cấu
hình mạng cho Server và Client. Và cũng có thể kiểm sốt một số dịch vụ khác như: SQL
Server, SQL Agent, SQL Server Analysis Services, DTS Server (Cho SQL
ServerIntegration Services), Full - Text Search, SQL Browser.
SQL là một ngôn ngữ chuẩn cho cơ sở dữ liệu quan hệ, và đã được định nghĩa bởi

chuẩn ANSI. Hầu hết các bản thi hành của SQL chỉ là sự biến đổi nhỏ từ SQL chuẩn, bao
gồm cả phiên bản được Jet database engine hỗtrợ. Hầu hết các cấu trúc và các chức năng
của ngôn ngữ là nhất quán đối với các nhà phát triển các hệ quản trị Cơ Sở Dữ Liệu.
SQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu chuyên nghiệp mà Microsoft phát triển hướng
đến việc quản lý khối lượng lớn dữ liệu, độ bảo mật cao, khả năng chịu tải lớn. Với sự
bùng nổ về thông tin, nhu cầu lưu trữ dữ liệu ngày càng lớn các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
đòi hỏi phải vững mạnh, ổn định và đảm bảo an toàn. SQL 2000 đã là phiên bản khá ổn


Trang 18

định và được rất nhiều lập trình viên trên thế giới sử dụng. Việc kết nối cơ sở dữ liệu là
vấn đề hết sức quan trọng trong việc lập trình ứng dụng hiện nay thế nhưng giải pháp nào
hồn hảo cho việc này, sự ra đời của VS 2005 Microsoft đã đưa ra phiên bản mới của
SQL Server có khả năng tích hợp rất mạnh mẽvới .NET đó là bản SQL Server 2005. Có
thể nói phiên bản này rất đáng “đồng tiền bát gạo” mà Microsoft đã nỗ lực tích hợp kiến
trúc hệ quản trị này với nền .NET.
Với giao diện và lõi Engine mạnh hơn, giờ đây chúng ta có thể viết mã .NET ngay
trong cơ sở dữ liệu. Chúng ta cũng có thể viết các hàm thư viện từ Visual Studio và tích
hợp nó vào SQL Server 2005. Khả năng này mở ra một cánh cửa rất lớn cho lập trình
viên. Giờ đây có thể giải quyết được mọi loại ứng dụng mà vấn đề tích hợp giữa môi
trường phát triển ứng dụng và hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu trước đây bị “chỏi” nhau.
Một đặc điểm khá hay nữa đó là vấn đề sử dụng database offline hay cịn gọi
Disconnected. Mỗi khi có nhu cầu về dữ liệu, chương trình sẽ kết nối với cơ sở dữ liệu,
truy vấn đọc dữ liệu sau đó ngắt kết nối, dữ liệu được đem về ứng dụng xử lý, nếu có nhu
cầu cập nhật dữ liệu quá trình kết nối được thiết lập lại và dữ liệu được chuyển lên máy
chủ xử lý, xử lý xong lại ngắt kết nối. Mơ hình Disconnected này khác với trước đây là
kết nối được duy trì liên tục, một khi dữ liệu ở máy client thay đổi thì được phản ánh lên
máy chủ ngay. Cơ chế linh hoạt này giúp cơ sở dữ liệu có thể phục vụ nhiều ứng dụng
đồng thời. [1]



Trang 19

2.4. Sơ lƣợc về mã vạch, mã QR và thƣ viện Zxing
2.4.1. Mã vạch
2.4.1.1. Khái niệm
Mã vạch [8] là sự thể hiện thơng tin trong các dạng nhìn thấy trên các
bề mặt mà máy móc có thể đọc được. Nguyên thủy thì mã vạch lưu trữ dữ
liệu theo bề rộng của các vạch được in song song cũng như của khoảng
trống giữa chúng, nhưng ngày nay chúng còn được in theo các mẫu của các
điểm, theo các vòng tròn đồng tâm hay chúng ẩn trong các hình ảnh. Mã
vạch có thể được đọc bởi các thiết bị quét quang học gọi là máy đọc mã
vạch hay được quét từ hình ảnh bằng các phần mềm chuyên biệt.

Hình 2.1: Hình ảnh một mã vạch tuyến tính
2.4.1.2. Ứng dụng
Mã vạch (và các thẻ khác mà máy có thể đọc được như RFID) được
sử dụng ở những nơi mà các đồ vật cần phải đánh số với các thông tin liên
quan để các máy tính có thể xử lý. Thay vì việc phải đánh một chuỗi dữ liệu
vào phần nhập liệu của máy tính thì người thao tác chỉ cần qt mã vạch
cho thiết bị đọc mã vạch. Chúng cũng làm việc tốt trong điều kiện tự động
hóa hồn tồn, chẳng hạn như trong luân chuyển hành lý ở các sân bay.


Trang 20

Các dữ liệu chứa trong mã vạch thay đổi tùy theo ứng dụng. Trong
trường hợp đơn giản nhất là một chuỗi số định danh được sử dụng như là
chỉ mục trong cơ sở dữ liệu trong đó tồn bộ các thông tin khác được lưu

trữ. Các mã EAN-13 và UPC tìm thấy phổ biến trên hàng bán lẻ làm việc
theo phương thức này.
Trong các trường hợp khác, mã vạch chứa tồn bộ thơng tin về sản
phẩm, mà khơng cần cơ sở dữ liệu ngoài. Điều này dẫn tới việc phát triển
mã vạch tượng trưng mà có khả năng biểu diễn nhiều hơn là chỉ các số
thập phân, có thể là bổ sung thêm các ký tự hoa và thường của bảng chữ
cái cho đến toàn bộ bảng mã ký tự ASCII và
nhiều hơn thế. Việc lưu trữ nhiều thông tin hơn đã dẫn đến việc phát triển
của các ma trận mã (một dạng của mã vạch 2D), trong đó không chứa các
vạch mà là một lưới các ô vuông. Các mã vạch cụm là trung gian giữa mã
vạch 2D thực thụ và mã vạch tuyến tính và chúng được tạo ra bằng cách
đặt các mã vạch tuyến tính truyền thống trên các loại giấy hay các vật liệu
có thể in ấn mà cho phép có nhiều hàng [4].
2.4.1.3. Các dạng mã vạch
Bảng 2.1: Mã vạch tuyến tính phổ biến

Loại

UPC

Hình minh họa


Trang 21

EAN-UCC

Codabar

Interleaved 2 of 5


Code 39

Code 93


Trang 22

Code 128


Trang 23

Bảng 2.2: Mã vạch cụm phổ biến

Loại

Codablock

Code 16K

PDF417

Hình minh họa


Trang 24

Bảng 2.3: Mã vạch 2 chiều phổ biến


Loại

MaxiCode

Datamatrix

Aztec Code

Hình ành mã vạch


Trang 25

UltraCode

QR Code

2.4.2. Mã qr
2.4.2.1. Khái niệm
Mã QR [5] là một mã ma trận (hay mã vạch hai chiều) được phát triển
bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994. Chữ "QR" xuất phát từ
"Quick Response", trong tiếng Anh có nghĩa là đáp ứng nhanh, vì người tạo
ra nó có ý định cho phép mã được giải mã ở tốc độ cao. Các mã QR được sử
dụng phổ biến nhất ở Nhật Bản và hiện là loại mã hai chiều thông dụng nhất
ở Nhật Bản.


×