..
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*
PHỤ LỤC
CHUNG CƯ CAO CẤP GARDEN GATE
Sinh viên thực hiện: LÊ NGUYỄN HOÀNG NHÂN
Đà Nẵng – Năm 2017
PHỤ LỤC 1. CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1 Tiêu chuẩn sử dụng
Tính tốn tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió, tải trọng đăc biệt) dựa vào tiêu chuẩn:
TCVN 2737–1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 229–1999: Chỉ dẫn tính thành phần động của tải trọng gió.
TCVN 9386-2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất
Tính tốn và thiết kế thép cho các cấu kiện dầm, cột sàn, cầu thang, … dựa vào tiêu
chuẩn sau:
-
TCVN 5574–2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 198–1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép.
Thiết kế móng cho cơng trình dựa vào tiêu chuẩn sau:
- TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
- TCVN 205-1998: Móng cọc –Tiêu chuẩn thiết kế.
-
- TCXD 195-1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.
1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu
Căn cứ vào công năng kiến trúc và quy mơ cơng trình (16 tầng nổi + 3 hầm) lựa chọn
giải pháp hệ kết cấu chính của cơng trình như sau:
- Hệ kết cấu theo phương ngang: giải pháp sàn phẳng dự ứng lực kết hợp sàn sườn (sàn
sườn toàn khối).
- Hệ kết cấu theo phương đứng: hệ kết cấu khung vách.
- Phần ngầm sử dụng phương pháp móng sâu (cọc ép hoặc cọc khoan nhồi)
1.3 Vật liệu sử dụng
1.3.1 Bêtơng
Bêtơng dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B20 B60
Bêtông cấp độ bên B20 với các thông số sau:
- Cường độ chịu nén tính tốn Rb=11.5 MPa
- Cường độ chịu kéo tính tốn Rbt=0.9 MPa
- Module đàn hồi của vật liệu Eb=27x103 MPa
Bêtông cấp độ bên B30 với các thơng số sau:
- Cường độ chịu nén tính tốn Rb=17 MPa
- Cường độ chịu kéo tính tốn Rbt=1.2 MPa
- Module đàn hồi của vật liệu Eb=32.5x103 MPa
1.3.2 Cốt thép
Sử dụng cốt thép nhóm AI (Ø<10mm) với các thơng số sau:
- Cường độ chịu kéo, nén tính tốn Rs=Rsc=225 MPa
- Cường độ chịu cắt tính tốn Rsw=175 MPa
- Module đàn hời Es=2.1x105 MPa
Sử dụng cốt thép nhóm AII (Ø≥10mm) với các thông số sau:
Phụ lục
Cường độ chịu kéo, nén tính tốn Rs=Rsc=280 MPa
2
-
Cường độ chịu cắt tính tốn Rsw=225 MPa
Module đàn hời Es=2.1x105 MPa
Sử dụng cốt thép nhóm AIII (Ø≥10mm) với các thơng số sau:
- Cường độ chịu kéo, nén tính tốn Rs=Rsn=365 MPa
- Cường độ chịu cắt tính tốn Rsw=290 MPa
- Module đàn hồi Es=2x105 MPa
1.3.3 Vật liệu khác
- Gạch: γ=18kN/m3
- Gạch lát nền: γ=20kN/m3
Vữa xây: γ=18kN/m3
1.4 Chọn sơ bộ tiết diện sàn – dầm – cột
1.4.1 Sơ bộ kích thước cấu kiện phương án sàn phẳng dự ứng lực
Sàn
Theo sổ tay hướng dẫn thiết kế kết cấu bêtông theo tiêu chuẩn Eurocode (IStructE
Manual for the design of concrete building structures to Eurocode 2) ta có cơng thức sơ bộ
sàn phẳng dự ứng lực như sau:
Tính tốn:
1
9000
hs =
× L2 =
= 22.5(mm) → Chọn hs = 250 (mm)
40
40
L2 chiều dài cạnh dài = 9m (lấy theo ơ sàn lớn nhất)
Dầm biên
Chọn kích thước dầm biên: bxh = 300x500 (mm)
1.4.2 Sơ bộ chiều dày sàn và tường tầng hầm
- Chọn chiều dày sàn tầng hầm hhầm = 250 (mm)
Phụ lục
3
- Chọn chiều dày tường tầng hầm t = 800 (mm)
1.4.3 Sơ bộ tiết diện cột
Tiết diện cột được sơ bộ theo cơng thức sau (có kể đến khả năng chịu nén của cốt thép
cấu tạo):
Fc = k ×
N
N (kN)
= k×
Rb
17
N = n × q ×S
q: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn trong đó gờm tải trọng thường xun và tạm thời tác
dụng lên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Giá trị q
được lấy theo kinh nghiệm thiết kế:
- Với nhà có bề dày sàn là bé (10 - 14cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn), có ít tường, kích
thước của dầm và cột thuộc loại bé q = 10 – 14 kN/m2
- Với nhà có bề dày sàn nhà trung bình (15 – 20cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn) tường,
dầm, cột là trung bình hoặc lớn q = 15 – 18 kN/m2
- Với nhà có bề dày sàn khá lớn ( ≥25 cm), cột và dầm đều lớn thì q có thể lên đến 20
kN/m2 hoặc hơn nữa.
Ở đây ta chọn q = 16 kN/m2
S: diện tích truyền tải của sàn
n: số tầng
k: hệ số kể đến ảnh hưởng của mô men (k=1.1 đối với cột giữa và k=1.2 đối với cột biên)
Rb: cường độ chịu nén của bêtông
Phụ lục
4
Theo TCXD 198-1997 tiết diện cột nên chọn sao cho tỉ số giữa chiều cao thông thủy
của tầng và chiều cao tiết diện cột không lớn quá 25, chiều rộng tối thiểu của tiết diện không
nhỏ hơn 220mm
h thongthuy 3600 - 220 - 200
=
= 127(mm)
h c
25
25
300 h c 3bc
b 220mm
c
Bảng 1-1 Kết quả sơ bộ tiết diện cột giữa.
Str.tải
Tầng
Phụ lục
q
N
F tt
k
b
(cm2)
x
h
(m2 )
(kN/m2)
(kN)
Tầng 16
68.00
16
1088
1.1
704
70
x
80
Tầng 15
68.00
16
2176
1.1
1408
70
x
80
Tầng 14
68.00
16
3264
1.1
2112
70
x
80
Tầng 13
68.00
16
4352
1.1
2816
70
x
80
Tầng 12
68.00
16
5440
1.1
3520
70
x
80
Tầng 11
68.00
16
6528
1.1
4224
80
x
90
Tầng 10
68.00
16
7616
1.1
4928
80
x
90
Tầng 9
68.00
16
8704
1.1
5632
80
x
90
Tầng 8
68.00
16
9792
1.1
6336
80
x
90
Tầng 7
68.00
16
10880
1.1
7040
80
x
90
Tầng 6
68.00
16
11968
1.1
7744
90
x
100
Tầng 5
68.00
16
13056
1.1
8448
90
x
100
Tầng 4
68.00
16
14144
1.1
9152
90
x
100
Tầng 3
68.00
16
15232
1.1
9856
90
x
100
Tầng 2
68.00
16
16320
1.1
10560
90
x
100
Tầng 1
68.00
16
17408
1.1
11264
100 x
120
Hầm 1
68.00
16
18496
1.1
11968
100 x
120
Hầm 2
68.00
16
19584
1.1
12672
100 x
120
Hầm 3
68.00
16
20672
1.1
13376
100 x
120
(cm)
5
Bảng 1-2 Kết quả sơ bộ tiết diện cột biên.
Str.tải
q
N
(m2)
(kN/m2)
(kN)
Tầng 16
34.00
16
544
1.2
384
50
x
60
Tầng 15
34.00
16
1088
1.2
768
50
x
60
Tầng 14
34.00
16
1632
1.2
1152
50
x
60
Tầng 13
34.00
16
2176
1.2
1536
50
x
60
Tầng 12
34.00
16
2720
1.2
1920
50
x
60
Tầng 11
34.00
16
3264
1.2
2304
60
x
70
Tầng 10
34.00
16
3808
1.2
2688
60
x
70
Tầng 9
34.00
16
4352
1.2
3072
60
x
70
Tầng 8
34.00
16
4896
1.2
3456
60
x
70
Tầng 7
34.00
16
5440
1.2
3840
60
x
70
Tầng 6
34.00
16
5984
1.2
4224
70
x
80
Tầng 5
34.00
16
6528
1.2
4608
70
x
80
Tầng 4
34.00
16
7072
1.2
4992
70
x
80
Tầng 3
34.00
16
7616
1.2
5376
70
x
80
Tầng 2
34.00
16
8160
1.2
5760
70
x
80
Tầng 1
34.00
16
8704
1.2
6144
80
x
90
Hầm 1
34.00
16
9248
1.2
6528
80
x
90
Hầm 2
34.00
16
9792
1.2
6912
80
x
90
10336
1.2
7296
80
x
90
Tầng
34.00
16
Hầm 3
1.4.4 Sơ bộ chiều dày vách, lõi thang máy
k
F tt
b
(cm2)
x
h
(cm)
Chiều dày vách, lõi cứng được sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng và đảm bảo các
quy định theo điều 3.4.1 của TCXD 198-1997
Fv = 0.015Fsantang
t 150mm
h
t tang = 3600 = 180mm
20
20
ΣFv tổng diện tích mặt cắt ngang của vách và lõi cứng
t bề dày vách
-
Chọn vách góc biên và lõi dày t=300mm.
Phụ lục
6
PHỤ LỤC 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
2.1 Tải trọng tác dụng lên sàn
2.1.1 Tĩnh tải
Các lớp cấu tạo sàn
Bảng 2-1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 1
Trọng
lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu
chuẩn
(kN/m3)
(mm)
(kN/m2)
25
250
- Gạch Ceramic
20
- Vữa lát nền
- Vữa trát trần
Hệ số
vượt
tải
Tĩnh tải
tính tốn
6.25
1.1
6.88
10
0.30
1.2
0.24
18
35
0.63
1.3
0.82
18
15
0.27
1.3
0.35
Hệ thống kỹ thuật
0.50
1.2
0.60
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
1.6
2.01
Tổng tĩnh tải:
7.85
8.89
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
(kN/m2)
Các lớp hoàn thiện sàn và trần
Bảng 2-2 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 2-16
Trọng
lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu chuẩn
(kN/m3)
(mm)
(kN/m2)
25
250
- Gạch Ceramic
20
- Vữa lát nền
- Vữa trát trần
Hệ số
vượt
tải
Tĩnh tải
tính tốn
6.25
1.1
6.88
10
0.2
1.2
0.24
18
35
0.63
1.3
0.82
18
15
0.27
1.3
0.35
Hệ thống kỹ thuật
0.5
1.2
0.6
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
1.6
2.01
Tổng tĩnh tải
7.85
8.89
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
(kN/m2)
Các lớp hoàn thiện sàn và trần
Phụ lục
7
Bảng 2-3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh
Trọng
lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu
chuẩn
(kN/m3)
(mm)
(kN/m2)
25
250
- Gạch Ceramic
20
- Vữa lát nền + tạo dốc
Hệ số
vượt
tải
Tĩnh tải
tính tốn
6.25
1.1
6.88
10
0.20
1.2
0.24
18
50
0.90
1.3
1.17
- Lớp chống thấm
10
3
0.03
1.3
0.04
- Vữa trát trần
18
15
0.27
1.3
0.35
0.50
1.2
0.60
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
(kN/m2)
Các lớp hoàn thiện sàn và trần
Hệ thống kỹ thuật
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
1.9
2.4
Tổng tĩnh tải:
8.15
9.28
Bảng 2-4 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm
Trọng lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu chuẩn
(kN/m3)
(mm)
25
- Vữa lát nền + tạo dốc
- Lớp chống thấm
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
Tĩnh tải
tính tốn
(kN/m2)
Hệ số
vượt
tải
300
7.50
1.1
8.25
18
50
0.90
1.3
1.17
10
3
0.03
1.3
0.04
(kN/m2)
Các lớp hồn thiện sàn:
Phụ lục
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
0.93
1.21
Tổng tĩnh tải:
8.43
9.46
8
Bảng 2-5 Tĩnh tải tác dụng lên sàn sân thượng
Trọng lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu chuẩn
Tĩnh tải
tính tốn
(kN/m2)
Hệ số
vượt
tải
(kN/m3)
(mm)
25
250
6.25
1.1
6.88
- Lớp gạch chống nóng
20
10
0.20
1.2
0.24
- Vữa lát nền + tạo dốc
18
45
0.81
1.3
1.05
- Lớp chống thấm
10
3
0.03
1.3
0.04
- Vữa trát trần
18
20
0.36
1.3
0.47
0.50
1.2
0.60
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
(kN/m2)
Các lớp hoàn thiện sàn:
Hệ thống kỹ thuật
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
1.9
2.4
Tổng tĩnh tải:
8.15
9.28
Bảng 2-6 Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái tum
Trọng lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu chuẩn
Tĩnh tải
tính tốn
(kN/m2)
Hệ số
vượt
tải
(kN/m3)
(mm)
25
120
3
1.1
3.30
- Lớp gạch chống nóng
20
10
0.20
1.2
0.24
- Vữa lát nền + tạo dốc
18
45
0.81
1.3
1.05
- Lớp chống thấm
10
3
0.03
1.3
0.04
- Vữa trát trần
18
20
0.36
1.3
0.47
0.50
1.2
0.60
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
(kN/m2)
Các lớp hồn thiện sàn
Hệ thống kỹ thuật
Phụ lục
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
1.9
2.4
Tổng tĩnh tải:
4.9
5.7
9
Tải tường
Tầng 1
Bề dày Chiều cao
tường (mm) tầng (m)
Loại
Chiều cao
tường (m)
Tải tường
Tải tường
Hệ số vượt tính tốn
tiêu chuẩn
tải
(kN/m)
(kN/m)
Tường 200
trên dầm biên
(hd=500)
200
4.5
4.0
14.4
1.2
17.28
Tường 200
đặt trên sàn
(hs=250)
200
4.5
4.25
15.3
1.2
18.36
100
4.5
4.25
7.65
1.2
9.18
Tường 100
đặt trên sàn
(hs=250)
Tầng 2-16
Bề dày
Chiều cao
tường (mm) tầng (m)
Loại
Chiều cao
tường (m)
Tải tường
Tải tường
Hệ số vượt tính toán
tiêu chuẩn
tải n
(kN/m)
(kN/m)
Tường 200
trên dầm biên
(hd=500)
200
3.6
3.1
11.16
1.2
13.39
Tường 200
đặt trên sàn
(hs=250)
200
3.6
3.35
12.06
1.2
14.47
3.6
3.35
6.03
1.2
7.24
Tường 100
đặt trên sàn
100
(hs=250)
Sân thượng
Tường 200 lan can sân thượng cao 1.2m đặt trên dầm biên (bxh = 300x500):
g T = γ T × bT × h T × n = 18× 0.2×1.2×1.2 = 5.18 (kN / m)
2.2 Tải trọng gió
2.2.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Bảng 2-7 Giá trị thành phần gió tĩnh theo phương X
Phụ lục
kj
LYj
(m)
WXj
(kN)
WttXj
(kN)
0.8
0,804
33
24,67
29,607
4.5
5.3
1,048
25
137,00
164,400
3.6
8.9
1,127
25
117,85
141,419
STT
Tầng
H (m)
1
Base
2
Tầng trệt
0.8
3
Tầng 2
4
Tầng 3
Zj
(m)
-8.8
10
STT
Tầng
H (m)
Zj
(m)
kj
LYj
(m)
WXj
(kN)
WttXj
(kN)
5
Tầng 4
3.6
12.5
1,182
25
123,59
148,307
6
Tầng 5
3.6
16.1
1,224
25
128,05
153,656
7
Tầng 6
3.6
19.7
1,259
25
131,72
158,059
8
Tầng 7
3.6
23.3
1,289
25
134,85
161,817
9
Tầng 8
3.6
26.9
1,316
25
137,59
165,105
10
Tầng 9
3.6
30.5
1,339
25
140,03
168,033
11
Tầng 10
3.6
34.1
1,360
25
142,23
170,679
12
Tầng 11
3.6
37.7
1,379
25
144,24
173,094
13
Tầng 12
3.6
41.3
1,397
25
146,10
175,318
14
Tầng 13
3.6
44.9
1,413
25
147,82
177,381
15
Tầng 14
3.6
48.5
1,429
25
149,42
179,307
16
Tầng 15
3.6
52.1
1,443
25
150,93
181,114
17
Tầng 16
3.6
55.7
1,457
25
152,35
182,816
18
ST
3.6
59.3
1,470
25
153,69
184,426
19
Mái
3
62.3
1,480
5.5
28,37
34,046
Bảng 2-8 Giá trị thành phần gió tĩnh theo phương Y
Phụ lục
kj
LXj
(m)
WYj
(kN)
WttYj
(kN)
0.8
0,804
48
35,89
43,064
4.5
5.3
1,048
40
219,20
263,040
Tầng 3
3.6
8.9
1,127
40
188,56
226,271
5
Tầng 4
3.6
12.5
1,182
40
197,74
237,291
6
Tầng 5
3.6
16.1
1,224
40
204,87
245,850
7
Tầng 6
3.6
19.7
1,259
40
210,75
252,894
8
Tầng 7
3.6
23.3
1,289
40
215,76
258,907
9
Tầng 8
3.6
26.9
1,316
40
220,14
264,167
10
Tầng 9
3.6
30.5
1,339
40
224,04
268,854
11
Tầng 10
3.6
34.1
1,360
40
227,57
273,086
12
Tầng 11
3.6
37.7
1,379
40
230,79
276,950
13
Tầng 12
3.6
41.3
1,397
40
233,76
280,509
STT
Tầng
H (m)
1
Base
2
Tầng trệt
0.8
3
Tầng 2
4
Zj
(m)
-8.8
11
STT
Tầng
H (m)
Zj
(m)
kj
LXj
(m)
WYj
(kN)
WttYj
(kN)
14
Tầng 13
3.6
44.9
1,413
40
236,51
283,810
15
Tầng 14
3.6
48.5
1,429
40
239,08
286,891
16
Tầng 15
3.6
52.1
1,443
40
241,48
289,782
17
Tầng 16
3.6
55.7
1,457
40
243,75
292,505
18
ST
3.6
59.3
1,470
40
245,90
295,081
19
Mái
3
62.3
1,480
15.1
77,89
93,471
2.2.2 Thành phần động của tải trọng gió
Bảng 2-9 Khối lượng các tầng
Tầng
Mj (T)
Tầng
Mj (T)
Tầng 1
2977.015
Tầng 9
1905.361
Tầng 2
1982.811
Tầng 10
1905.361
Tầng 3
1936.858
Tầng 11
1891.631
Tầng 4
1936.858
Tầng 12
1877.902
Tầng 5
1936.858
Tầng 13
1877.902
Tầng 6
1921.109
Tầng 14
1877.902
Tầng 7
1905.361
Tầng 15
1877.902
Tầng 8
1905.361
Tầng 16
1877.902
Tầng 9
1905.361
Sân thượng
1297.761
Tầng 10
1905.361
Mái
94.7376
Bảng 2-10 Các giá trị hệ số động lực và hệ số áp lực động
Mode
fi (Hz)
i
i
i
1
0.513
0.0654
1.83
2916
2
0.437
0.0768
1.91
3459
Bảng 2-11 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió theo phương X tương ứng với dạng
dao động thứ I (mode 3)
STT
Tầng
Mj (T)
j
WFj
(kN)
yji (mm)
yjiWFj
yji2Mj
WpjiX
(kN)
WttpjiX
(kN)
1
Tầng 1
2977.015
0,318
5,782
2.47E-08
1,43E-07
1.82E-12
0,393
0,472
2
Tầng 2
1982.810
0,317
32,007
3.35E-07
1,07E-05
2.23E-10
3,549
4,259
Phụ lục
12
3
Tầng 3
1936.857
0,306
26,578
1.00E-06
2,66E-05
1.94E-09
10,337
12,405
4
Tầng 4
1936.857
0,300
27,280
1.00E-06
2,73E-05
1.94E-09
10,337
12,405
5
Tầng 5
1936.857
0,294
27,745
2.00E-06
5,55E-05
7.75E-09
20,674
24,809
6
Tầng 6
1921.10
0,290
28,190
2.00E-06
5,64E-05
7.68E-09
20,506
24,607
7
Tầng 7
1905.360
0,287
28,513
3.00E-06
8,55E-05
1.71E-08
30,507
36,609
8
Tầng 8
1905.360
0,285
28,879
3.00E-06
8,66E-05
1.71E-08
30,507
36,609
9
Tầng 9
1905.360
0,282
29,103
4.00E-06
1,16E-04
3.05E-08
40,676
48,811
10
Tầng 10
1905.360
0,279
29,267
5.00E-06
1,46E-04
4.76E-08
50,845
61,014
11
Tầng 11
1891.631
0,277
29,458
5.00E-06
1,47E-04
4.73E-08
50,479
60,575
12
Tầng 12
1877.901
0,275
29,567
6.00E-06
1,77E-04
6.76E-08
60,135
72,162
13
Tầng 13
1877.901
0,273
29,785
6.00E-06
1,79E-04
6.76E-08
60,135
72,162
14
Tầng 14
1877.901
0,272
29,932
7.00E-06
2,10E-04
9.20E-08
70,157
84,189
16
Tầng 15
1877.901
0,270
30,055
7.00E-06
2,10E-04
9.20E-08
70,157
84,189
17
Tầng 16
1877.901
0,269
30,203
8.00E-06
2,42E-04
1.20E-07
80,180
96,216
18
Sân thượng
1297.761
0,267
30,288
8.00E-06
2,42E-04
8.31E-08
55,410
66,492
19
Mái
94.737
0,266
5,571
9.00E-06
5,01E-05
7.67E-09
4,551
5,461
Bảng 2-12 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió theo phương Y tương ứng với dạng
dao động thứ I (mode 1)
STT
Tầng
Mj (T)
j
WFj
(kN)
yji (mm)
WpjiY
(kN)
WpjiY
(kN)
1
Tầng 1
2977.015
0,318
7,269
-5.30E-09 -2,57E-07 3.73E-12
0,696
0,836
2
Tầng 2
1982.810
0,317
44,263
-1.51E-08 -1,58E-05 2.53E-10
4,676
5,611
3
Tầng 3
1936.857
0,306
36,754
-3.54E-08 -3,68E-05 1.94E-09
12,798
15,358
4
Tầng 4
1936.857
0,300
37,726
-3.57E-07 -3,77E-05 1.94E-09
12,798
15,358
5
Tầng 5
1936.857
0,294
38,369
-1.00E-06 -7,67E-05 7.75E-09
25,597
30,716
6
Tầng 6
1921.109
0,290
38,985
-1.00E-06 -7,80E-05 7.68E-09
25,389
30,467
7
Tầng 7
1905.360
0,287
39,431
-2.00E-06 -1,18E-04 1.71E-08
37,771
45,325
8
Tầng 8
1905.360
0,285
39,937
-2.00E-06 -1,60E-04 3.05E-08
50,361
60,434
9
Tầng 9
1905.360
0,282
40,246
-3.00E-06 -2,01E-04 4.76E-08
62,952
75,542
10
Tầng 10
1905.360
0,279
40,474
-4.00E-06 -2,02E-04 4.76E-08
62,952
75,542
11
Tầng 11
1891.631
0,277
40,738
-5.00E-06 -2,44E-04 6.81E-08
74,998
89,997
12
Tầng 12
1877.901
0,275
40,889
-5.00E-06 -2,86E-04 9.20E-08
86,862
104,235
Phụ lục
yjiWFj
yji2Mj
13
STT
Tầng
Mj (T)
j
WFj
(kN)
WpjiY
(kN)
WpjiY
(kN)
13
Tầng 13
1877.901
0,273
41,189
-6.00E-06 -2,88E-04 9.20E-08
86,862
104,235
14
Tầng 14
1877.901
0,272
41,393
-7.00E-06 -3,31E-04 1.20E-07
99,271
119,125
15
Tầng 15
1877.901
0,270
41,564
-7.00E-06 -3,74E-04 1.52E-07
111,680 134,016
16
Tầng 16
1877.901
0,269
41,768
-8.00E-06 -3,76E-04 1.52E-07
111,680 134,016
17
Sân thượng
1297.761
0,267
41,885
-9.00E-06 -4,19E-04 1.30E-07
85,754
102,905
18
Mái
94.737
0,266
13,219
-9.00E-06 -1,45E-04 1.15E-08
6,886
8,263
yji (mm)
yjiWFj
yji2Mj
Bảng 2-13 Tổng hợp tải trọng gió
Thành phần gió tĩnh
STT
Tầng
Thành phần gió động
Phương X
Phương Y
(mode 3)
(mode 1)
WttYj (kN)
WttXj (kN)
WttYj (kN)
Phương X
Phương Y
WttXj (kN)
18
Mái
34,046
93,471
5,4607
8,263
17
Sân Thượng
184,426
295,081
66,4920
102,905
16
Tầng 16
182,816
292,505
96,2160
134,016
15
Tầng 15
181,114
289,782
84,1890
134,016
14
Tầng 14
179,307
286,891
84,1890
119,125
13
Tầng 13
177,381
283,810
72,1620
104,235
12
Tầng 12
175,318
280,509
72,1620
104,235
11
Tầng 11
173,094
276,950
60,5746
89,997
10
Tầng 10
170,679
273,086
61,0143
75,542
9
Tầng 9
168,033
268,854
48,8114
75,542
8
Tầng 8
165,105
264,167
36,6086
60,434
7
Tầng 7
161,817
258,907
36,6086
45,325
6
Tầng 6
158,059
252,894
24,6074
30,467
5
Tầng 5
153,656
245,850
24,8092
30,716
4
Tầng 4
148,307
237,291
12,4046
15,358
3
Tầng 3
141,419
226,271
12,4046
15,358
2
Tầng 2
164,400
263,040
4,2592
5,611
1
Tầng trệt
29,607
43,064
0,4717
0,836
Phụ lục
14
2.3 Tải trọng động đất
2.3.1 Các bước tính tốn tải trọng động đất theo phương pháp phổ phản ứng
Bước 1: Xác định loại đất nền
Có 7 loại đất nền: A, B, C, D, E, S1, S2 (Bảng 3.18 )
Bước 2: Xác định tỉ số agR/g
agR: Đỉnh gia tốc nền tham chiếu phụ thuộc địa điểm xây dựng cơng trình (Bảng phân
vùng gia tốc nền – phụ lục I –TCVN 9386-2012,
g: Gia tốc trọng trường g = 9.81 m/s2
-
Bước 3: Xác định hệ số tầm quan trọng γ1
Mức độ tầm quan trọng được đặc trưng bởi hệ số tầm quan trọng γ1. Các định nghĩa về
mức độ tầm quan trọng (γ1 = 1.25, 1.00, 0.75) (Phụ lục E- TCVN 9386-2012, tương ứng với
cơng trình loại I, II, III (Phụ lục F – TCVN 9386-2012)
Bước 4: Xác định giá trị gia tốc đất nền thiết kế ag
Gia tốc đất nền thiết kế ag ứng với trạng thái cực hạn xác định như sau:
a g = a gR .γ1
-
ag >0.08g: Động đất mạnh phải thiết kế kháng chấn
-
0.04g < ag < 0.08g: Động đất yếu chỉ cần áp dụng các biện pháp cấu tạo kháng chấn
-
ag < 0.04g: Không cần thiết kế kháng chấn
Bước 5: Xác định hệ số ứng xử q của kết cấu bê tông cốt thép
Hệ khung hoặc hệ khung tương đương (hỗn hợp khung – vách), có thể xác định gần
đúng như sau (cấp dẻo trung bình) (xem mục 5.2.2.2, TCVN 9386-2012)
q = 3.3 nhà một tầng
q = 3.6 nhà nhiều tầng, khung một nhịp
q = 3.9 nhà nhiều tầng, khung nhiều nhịp hoặc kết cấu hỗn hợp tương đương khung.
-
Bước 6: Phân tích dao động, tìm chu kì, tần số, khối lượng tham gia dao động của
các dạng dao động.
Đối với phương pháp tĩnh lực ngang tương đương, (H<40m): có thể xác định bằng
cơng thức gần đúng
Nếu nhà có H > 40m, hoặc dùng phương pháp phổ phản ứng: dùng phần mềm hỗ trợ.
-
Bước 7: Xây dựng phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi
Phổ thiết kế đàn hồi theo phương nằm ngang
Đối với thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế không thứ nguyên
Sd(T) được xác định như sau:
Phụ lục
15
2 T 2.5 2
Sd ( T ) = a g .S. +
-
3 TB q 3
2.5
TB T TC : Sd ( T ) = a g .S.
q
0 T TB :
2.5 TC
TC T TD : Sd ( T ) = max a g .S.
. ;β.a g
q T
2.5 TC .TD
TD T :
Sd ( T ) = max a g .S.
. 2 ;β.a g
q
T
Sd(T): Phổ phản ứng đàn hời
T: Chu kì dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do
ag: Gia tốc nền thiết kế
S: Hệ số nền
TB: Giới hạn dưới của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TC: Giới hạn trên của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TD: Giá trị xác định điểm bắt đầu của phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ
phản ứng.
-
Bảng 2-14 Giá trị tham số mô tả phản ứng đàn hồi theo phương ngang.
Loại đất nền
S
Ts (s)
Tc (s)
TD (s)
A
1.0
0.15
0.4
2.0
B
1.2
0.15
0.5
2.0
C
1.15
0.20
0.6
2.0
D
1.35
0.20
0.8
2.0
E
1.4
0.15
0.5
2.0
β = 0.2: hệ số ứng với cận dưới phổ thiết kế theo phương nằm ngang
Bước 8: Xác định lực do động đất gây ra cho cơng trình
Dựa vào phổ phản ứng thiết kế đã có, sinh viên nhập vào phần mềm Etabs 16.0.0 để tính
lực do động đất gây ra.
2.3.2 Kết quả tính toán tải trọng động đất theo phương pháp phổ phản ứng
Bảng 2-15 Đặc điểm cơng trình và các thơng số dẫn xuất (theo TCVN 9386-2012)
Đặc điểm cơng trình
- Địa điểm xây dựng:
TP.Hồ Chí Minh
Tỉnh, thành:
Quận, huyện:
Quận PN
Loại nền đất:
D
Bảng 3.1 (TCVN 9386-2012)
- Hệ số tầm quan trọng:
1 =
1.00
Phụ lục F
- Đặc điểm kết cấu:
Cấp dẻo
DCM
Bảng 6.2
Phụ lục
16
Hệ khung, hoặc tương đương khung
Loại kết cấu:
kw =
1.00
Các thông số dẫn xuất:
Thông số
Ký
hiệu
Giá trị
- Gia tốc nền quy đổi
agRo
0.0844
- Gia tốc nền
agR
0.828
m/s2
agR = agRo.g
- Gia tốc nền thiết kế
ag
0.828
m/s2
ag = agR. 1
- Thông số xác định phổ
S
1.35
TB
0.2
s
Bảng 3.2
TC
0.8
s
Bảng 3.2
TD
2
s
Bảng 3.2
- Hệ số ứng xử
q
3.9
Theo mục 5.2.2.2
- Hệ số xác định cận dưới
b
0.2
Theo mục 3.2.2.5
- Hệ số điều chỉnh
l
0.85
Theo mục 4.3.3.2.2
Đơn vị
Ghi chú
Bảng tra Phụ lục I
Bảng 3.2
Bảng 2-16 Xác định Sd theo chu kì T
0 T TB
Phụ lục
TB T TC
TD T
TC T TD
Chu kỳ
Sd
Chu kỳ
Sd
Chu kỳ
Sd
Chu kỳ
Sd
0
0.7452
0.25
0.7165
0.85
0.6744
2.25
0.2265
0.025
0.7416
0.3
0.7165
0.9
0.6369
2.5
0.1834
0.05
0.7380
0.35
0.7165
0.95
0.6034
2.75
0.1656
0.075
0.7345
0.4
0.7165
1
0.5732
3
0.1656
0.1
0.7309
0.45
0.7165
1.2
0.4777
3.25
0.1656
0.125
0.7273
0.5
0.7165
1.4
0.4095
3.5
0.1656
0.15
0.7237
0.6
0.7165
1.6
0.3583
3.75
0.1656
0.175
0.7201
0.7
0.7165
1.8
0.3185
4
0.1656
0.2
0.7165
0.8
0.7165
2
0.2866
17
PHỤ LỤC 3. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – SÀN TẦNG 3 -SÀN
PHẲNG DỰ ỨNG LỰC
3.1 Số liệu tính tốn
3.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế
Trong đờ án này, sinh viên thiết kế dựa vào tiêu chuẩn xây dựng: ACI 318M-11:
American Concrete Institute (2011) để kiểm tra và tính tốn. Ngồi ra sinh viên còn tham
khảo thêm một số chỉ dẫn thiết kế, thông số của vật liệu tham khảo catologue vật liệu
3.1.2 Lựa chọn vật liệu
Bêtơng
Chọn bêtơng có cấp độ bền B30 có cường độ nén đặc trưng 30 MPa (mẫu thử chuẩn lập
phương 150x150x150 mm)
Ghi chú: f c' là cường độ nén đặc trưng của mẫu thử lăng trụ (cylinder) tại thời điểm 28
ngày.
Theo quy định trong Mục 4.1 TCVN 3118-1993, cường độ chịu nén đặc trưng của mẫu
lăng trụ được quy đổi từ mẫu lập phương: f ' = 30 = 25 (MPa)
c
1.2
Theo Mục 8.5.1, ACI 318M-11, Hệ số modulus đàn hồi quy định:
Ec = 4700 fc' = 4700 25 = 23500 (MPa)
Cường độ chịu nén đặc trưng của bêtông lúc căng cáp (đặt khoảng 80% cường độ sau
28 ngày): f ci' = 0.8f c' = 0.8 25 = 20 (MPa)
Hệ số modulus đàn hồi tương ứng với f‘ci: Eci = 4700 f ci' = 4700 20 = 21019 (MPa)
Cốt thép thường
Thép AIII (Ø≥10mm) có fy = 390 MPa, fu = 600 MPa, Es = 2×105 MPa
Thép AI (Ø<10mm) có fy = 235 MPa, fu = 380 MPa, Es = 2×105 MPa
Thép ứng lực trước
Bảng 3-1 Bảng lựa chọn thông số cáp theo ASTM A416
Chọn cáp 7 sợi Grade 270 (1860) theo ASTM A416-06
Phụ lục
Đường kính (nominal diameter) d = 15.24 mm (0.6”)
Diện tích (nominal cross section) Aps = 140 mm2
18
Khối lượng (nominal mass) m = 1.102 kg/m
Cường độ chảy (nominal yield strength) fpy = 1670 MPa
Cường độ kéo đứt (nominal tensile strength) fpu=1860 MPa
Tải trọng phá hoại nhỏ nhất (Specific minimum breaking load) Fpk = 260.7 kN
Module đàn hồi E = 195 GPa = 195000 MPa
Độ dãn dài tối đa 2.5% (sau 1000 giờ tại nhiệt độ 20oC và 0.7Fpk)
-
Chọn cấu tạo đầu neo (Anchor) và ống bọc cáp (Flat duct)
Hình 3-1 Kích thước ống bọc cáp (tối đa 5 cáp/bó)
Chọn ống gen nhơm có kích thước:
BxH = 70mm x 19 mm (khi đặt 3, 4 cáp 15.24mm /bó cáp)
BxH = 90mm x 19mm (khi đặt 5 cáp 15.24mm /bó cáp)
-
3.2 Tải trọng
3.2.1 Tĩnh tải – DL
- Trọng lượng bản thân bản sàn bêtơng – SW (Safe tự tính)
- Trọng lượng các lớp hoàn thiện – SDL
Bảng 3-2 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 3
Trọng lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu chuẩn
Tĩnh tải
tính tốn
(kN/m2)
Hệ số
vượt
tải
(kN/m3)
(mm)
25
250
6.25
1.1
6.88
- Gạch Ceramic
20
10
0.2
1.2
0.24
- Vữa lát nền
18
35
0.63
1.3
0.82
- Vữa trát trần
18
15
0.27
1.3
0.35
0.5
1.2
0.6
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
(kN/m2)
Các lớp hoàn thiện
Hệ thống kỹ thuật
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
1.6
2.01
Tổng tĩnh tải
7.85
8.89
Bảng 3-3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh, logia
Phụ lục
19
Trọng lượng
riêng
Chiều
dày
Tĩnh tải
tiêu chuẩn
Tĩnh tải
tính tốn
(kN/m2)
Hệsố
vượt
tải
(kN/m3)
(mm)
25
250
6.25
1.1
6.88
- Gạch Ceramic
20
10
0.20
1.2
0.24
- Vữa lát nền + tạo dốc
18
50
0.90
1.3
1.17
-Lớp chống thấm
10
3
0.03
1.3
0.04
- Vữa trát trần
18
15
0.27
1.3
0.35
0.50
1.2
0.60
Vật liệu
Bản thân kết cấu sàn
(kN/m2)
Các lớp hoàn thiện
Hệ thống kỹ thuật
Tĩnh tải chưa tính trọng lượng bản sàn
1.9
2.4
Tổng tĩnh tải:
8.15
9.28
Hình 3-2 Trọng lượng các lớp hoàn thiện (SDL)
3.2.2 Tải tường - WL
Bề dày
tường
(mm)
Chiều
cao tầng
(m)
Chiều cao
tường (m)
Tải tường
tiêu
chuẩn
Hệ số
vượt
tải n
Tải tường
tính tốn
Tường 200 trên dầm
biên (hd = 500)
200
3.6
3.1
11.16
1.2
13.39
Tường 200 đặt trên
sàn (hs = 250)
200
3.6
3.35
12.06
1.2
14.47
Tường 100 đặt trên
sàn (hs = 250)
100
3.6
3.35
6.03
1.2
7.24
Phụ lục
20
Hình 3-3 Tải tường (WL)
3.2.3 Hoạt tải - LL
Hoạt tải được xác định dựa trên cơng năng các phịng
Bảng 3-4 Hoạt tải tác dụng lên sàn
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m2)
Tên sàn
Hệ số
vượt
tải
Giá trị
tính tốn
Phần dài
hạn
Phần
ngắn
hạn
Tồn
phần
Bếp, phịng giặt
1.30
0.20
1.50
1.30
1.95
Sảnh, cầu thang, hành lang
1.00
2.00
3.00
1.20
3.60
Phịng ngủ, phịng ăn,
phịng khách
0.30
1.20
1.50
1.30
1.95
Sàn WC
0.30
1.20
1.50
1.30
1.95
Ban cơng
0.70
1.30
2.00
1.20
2.40
Phụ lục
(kN/m2)
21
Hình 3-4 Hoạt tải (LL)
3.3 Chia dải (strip) trên sàn
Hình 3-5 Sơ đồ các dải theo phương Y
Phụ lục
22
Hình 3-6 Sơ đờ các dải theo phương X
3.4 Lựa chọn thông số cáp
3.4.1 Tải trọng cân bằng của ứng lực trước trong sàn
Hình 3-7 Giá trị momen của tải trọng bản thân trong các dải theo phương Y
Phụ lục
23
Hình 3-8 Giá trị momen của tải trọng bản thân trong các dải theo phương X
3.5 Tổn hao ứng suất trong cáp
Sau khi tạo ƯLT trong cấu kiện, lực ƯLT trong bêtông không giữ nguyên giá trị ban
đầu mà chịu một sự giảm đi từ từ theo thời gian từ giai đoạn truyền cho đến giai đoạn chịu tải
do nhiều nguyên nhân gọi là sự tổn hao ứng suất.
Tổn hao ứng suất gờm có 2 loai: tổn hao ngắn hạn và tổn hao dài hạn.
Tổn hao ngắn hạn bao gồm: tổn hao do ma sát, tổn hao do tụt neo và tổn hao do co
ngắn đàn hồi của bêtông.
Tổn hao dài hạn bao gồm: tổn hao do từ biến, do co ngót, do chùng ứng suất.
-
Tổn hao ứng suất do ma sát (FR)
Tổn hao do ma sát của cấu kiện căng sau là do sự ma sát giữa cáp và bêtông xung quanh
ống dẫn. Giá trị của sự tổn hao ứng suất này bao gồm:
Do ảnh hưởng uốn cong, phụ thuộc vào hình dạng thép ƯLT dọc theo chiều dài của
sàn.
Do ảnh hưởng dung sai phụ thuộc vào độ lệch cục bộ của cáp, đây là kết quả của sự
không thẳng hàng ngẫu nhiên khó tránh khỏi, khi ống khơng thể được đặt một cách
hoàn hảo theo dạng định trước trong suốt chiều dài cấu kiện.
-
Theo ACI 318M-08 mục 18.6.2 trang 288, độ lớn của lực ƯLT Ppx tại vị trí cách đầu
căng một khoảng lpx là: Ppx = Ppje
-(Klpx +μpαpx )
K.lpx + μ p α px không được lớn hơn 3
Phụ lục
Ppj – Lực căng ban đầu, chưa có tổn hao ứng suất của cáp ƯLT (MPa)
24
p - Hệ số ma sát do uốn cong cáp có chủ ý (curvature frition) (1/rad)
-
αpx – Tổng góc thay đổi tiếp tuyến từ đầu căng cáp đến vị trí đang xét (rad)
K – Hệ số ma sát do cáp uốn lượn không chủ ý, xét đến sự sai lệch thi cơng (wobble
frition) (1/m)
lx – Vị trí khảo sát tổn hao ứng suất cáp do ma sát tính từ đầu căng cáp (m)
-
Bảng 3-5 Giá trị các hệ số ma sát theo ACI 318M-08
Theo VSL khuyến nghị đối với sàn DƯL, sử dụng cáp 7 bện, ống gen thép thì lấy K =
0.002, μp = 0.2.
Vậy tổn hao do ma sát: FR = Ppi - Ppx = Ppi (1- e
-(Klpx +μpαpx )
)
Tổn hao ứng suất do tụt neo (SL)
Đối với cấu kiện bêtông ƯLT căng sau, khi bêtông đạt cường độ nhất định, cáp được
căng và kích được thả để truyền lực ƯLT cho bêtơng, khi đó nêm ma sát được sử dụng để kẹp
chặt sợi thép trượt một đoạn nhỏ trước khi sợi thép được giữ vững chắc giữa các nêm.
Tổn hao ứng suất do sự dịch chuyển neo được tính tốn như sau:
SL =
•
•
•
-
Lset
Eps - module đàn hồi của thép ƯLT (MPa)
Δs – Độ dich chuyển của đầu neo. Theo hệ thống của Freyssinet và VSL lấy Δs=6mm.
Lset - Chiều dài ảnh hưởng tổn hao ứng suất do tụt neo, ngồi vùng Lset thì ảnh hưởng
do tụt neo không tồn tại.
Đối với cáp thẳng: Lset = L
Đối với cáp cong thì tìm vùng ảnh hưởng Lset như sau
Lset =
δPx1 =
Phụ lục
E psΔs
Δs A ps E ps
δPx1
Po - Px1
Lx1
25