..
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐOÀN THỊ THANH THANH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM
SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CHO KHU CƠNG
NGHIỆP HÒA CẦM, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Đà Nẵng – Năm 2020
ii
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CHO KHU CƠNG NGHIỆP HỊA CẦM,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Học viên: Đồn Thị Thanh Thanh
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số:
Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
Khóa: K34
Tóm tắt - Mục đích của đề tài là đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý của nước thải tại
Khu cơng nghiệp Hịa Cầm để từ đó có những giải nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường thích hợp. Nồng độ chất ô nhiễm của nước thải đầu vào của Trạm xử lý nước thải tập
trung Khu cơng nghiệp Hịa Cầm tại thời điểm lấy mẫu là SS = 63,8 mg/l, BOD5 = 71,6 mg/l,
COD = 115,7 mg/l, Tổng Nitơ = 29,1 mg/l, Tổng Phốt pho = 4,5 mg/l. Từ kết quả đánh giá
thành phần, nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải đầu vào và kết quả từ vận hành mô hình
thực nghiệm, tác giả đề xuất thay thế cơng nghệ xử lý hiện nay bằng phương pháp sinh học
(Bể SBR theo mẻ) để xử lý nước thải phát sinh đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A trước khi
xả ra nguồn tiếp nhận. Hệ thống xử lý nước thải mới đề xuất cải tiến trên hiện trạng Trạm xử
lý nước thải tập trung hiện hữu nhằm giảm chi phí đầu tư xây dựng.
Từ khóa – Chất lượng mơi trường khu cơng nghiệp Hịa Cầm, nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ
nhiễm, xử lý nước thải, công nghệ xử lý, bể SBR theo mẻ.
ASSESSING THE CURRENT STATUS AND PROPOSING SOLUTIONS TO
IMPROVE THE EFICIENCY OF CONTROL OF ENVIRONMENTAL POLLUTION
FOR HOA CAM INDUSTRIAL ZONE, DA NANG CITY
Student: Doan Thi Thanh Thanh
Code:
Course of study: K34
and Technology
Specialized: Environmental engineering
The University of Danang, University of Science
Abstract - The purpose of project is assessing the current situation of collection and
treating the wastewwater in Hoa Cam Industrial zone so that there are solutions to improve
the effective environmental pollution control. The concentration of pollutants in the effluent
of the centralized wastewwater treatment station of Hoa Cam Industrial zone at the time of
sampling is SS = 63.8 mg/l, BOD5 = 71.6 mg/l, COD = 115.7 mg/l, Total Nitrogen = 29.1
mg/l, Total Phosphorus = 4,5 mg/l. From the results obtained of the experimental model, the
author proposes to replace the currently old treatment technology with biological methods
(Sequencing Batch Reactor) to treat the generated wastewater meeting QCVN
40:2011/BTNMT column A before discharging to the receiving source. The new wastewater
treatment system is proposed to improve the current state of the existing centralized
wastewater treatment plant to reduce construction investment costs.
Key words - Environmental quality of Hoa Cam industrial zone, improving pollution control,
wastewater treatment, treatment technology, Sequencing Batch Reactor
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
5. Ý nghĩa khoa học – thực tiễn của đề tài ...................................................................... 3
6. Bố cục đề tài ................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 5
1.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp trên thế giới
và ở Việt Nam..................................................................................................................5
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên thế giới .........5
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp tại Việt Nam ........6
1.2. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường trong các khu công nghiệp tại Việt
Nam .................................................................................................................................7
1.2.1. Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm nước thải trong các KCN ........................7
1.2.2. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm khí thải trong các KCN.........................10
1.2.3. Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm chất thải rắn trong các KCN .................11
1.3. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của khu cơng nghiệp Hịa Cầm .12
1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng ................14
1.4.1. Điều kiện tự nhiên quận Cẩm Lệ ................................................................14
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ .....................................................16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................18
2.2. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................18
2.2.1. Thành phần, tính chất nước thải của khu cơng nghiệp Hịa Cầm ...............18
2.2.2. Các thiết bị, dụng cụ và mơ hình thực nghiệm ...........................................18
2.2.3. Vận hành thực nghiệm mơ hình ..................................................................20
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 22
3.1. Khảo sát, đánh giá hiện trạng mơi trường nước thải tại khu cơng nghiệp Hịa Cầm
.......................................................................................................................................22
3.1.1. Lưu lượng nước thải phát sinh của KCN Hòa Cầm ...................................22
3.1.2. Thành phần, tính chất nước thải của KCN Hòa Cầm .................................26
3.1.3. Khảo sát, đánh giá hiện trạng thu gom nước thải tại KCN Hòa Cầm ........29
iv
3.2. Khảo sát, đánh giá hiện trạng vận hành, xử lý nước thải tại Trạm XLNTTT KCN
Hòa Cầm ........................................................................................................................30
3.2.1. Hiện trạng vận hành tại Trạm XLNTTT KCN Hòa Cầm ...........................30
3.2.2. Hiện trạng xử lý nước thải tại Trạm XLNTTT KCN Hịa Cầm .................33
3.3. Kết quả vận hành mơ hình thực nghiệm bể SBR (Sequencing batch reactor) theo
mẻ ..................................................................................................................................37
3.3.1. Xác định các thơng số mơ hình...................................................................37
3.3.2. Vận hành thực nghiệm mơ hình ..................................................................42
3.4. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước tại Khu
cơng nghiệp Hòa Cầm ...................................................................................................44
3.4.1. Biện pháp quản lý .......................................................................................44
3.4.2. Biện pháp kỹ thuật ......................................................................................46
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 55
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57
PHỤ LỤC 1 BẢN VẼ MƠ HÌNH SBR, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU
PHỤ LỤC 2 PHIẾU PHÂN TÍCH MẪU MƠI TRƯỜNG
PHỤ LỤC 3 HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KCN:
Khu công nghiệp
XLNTTT: Xử lý nước thải tập trung
QCVN:
Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
SBR:
Sequencing Batch Reactor
H:
Chiều cao bể (m)
Hxd:
h:
Chiều cao xây dựng bể (m)
Chiều cao bảo vệ của bể (m)
B:
L:
Chiều rộng bể (m)
Chiều dài bể (m)
Q:
V:
SS:
Lưu lượng nước thải (m3/h)
Thể tích của bể (m3)
Chất rắn lơ lửng (mg/l)
BOD5:
COD:
Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày (mg/l)
Nhu cầu oxy hóa học (mg/l)
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
3.1.
Tên bảng
Lưu lượng phát sinh nước thải trung bình của các doanh nghiệp
trong KCN Hịa Cầm (6 tháng đầu năm 2019)
Trang
22
3.2.
Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu ra của một số doanh nghiệp
trong KCN Hòa Cầm
26
3.3.
Các hạng mục chính của Trạm XLNTTT KCN hiện hữu
33
3.4.
Kết quả nồng độ các chất ô nhiễm đối với mẫu NT1
34
3.5.
Kết quả nồng độ các chất ô nhiễm đối với mẫu NT2
34
3.6.
Kết quả nồng độ các chất ô nhiễm đối với mẫu NT3
35
3.7.
Kết quả nồng độ các chất ô nhiễm đối với mẫu NT4
35
3.8.
Hiệu suất xử lý của công đoạn xử lý kỵ khí kết hợp hiếu khí ở bể
aerotank
36
3.9.
Hiệu suất xử lý của hệ thống
36
3.10.
Kết quả phân tích nồng độ BOD5 và hiệu suất xử lý (hàm lượng bùn
20%)
38
3.11.
Kết quả phân tích nồng độ tổng Nitơ và hiệu suất (ứng với hàm
lượng bùn 20%)
39
3.12.
Kết quả phân tích nồng độ BOD5 và hiệu suất (ứng với hàm lượng
bùn 10%)
40
3.13.
Kết quả phân tích nồng độ tổng Nitơ và hiệu suất (ứng với hàm
lượng bùn 10%)
41
3.14.
3.15.
Kết quả nồng độ các chất ô nhiễm đối với mẫu nước thải sau xử lý
bằng mô hình thực nghiệm
Hiệu suất xử lý trung bình của Trạm XLNTTT KCN Hịa Cầm và
mơ hình thực nghiệm
43
43
3.16.
Khai tốn chi phí đầu tư hệ thống theo quy trình cơng nghệ đề xuất
51
3.17.
Khai tốn chi phí xử lý nước thải theo quy trình cơng nghệ đề xuất
54
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình vẽ
1.1.
Tên hình vẽ
Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý mơi
trường KCN
Trang
8
1.2.
Dây chuyền xử lý khí thải chứa bụi sơn tại Công ty TNHH
TM và DV Lắp Máy Miền Nam, KCN Hòa Khánh, Đà Nẵng
10
1.3.
Dây chuyền xử lý khí thải chứa bụi tại Nhà máy xi măng
Vicem Hải Vân, KCN Liên Chiểu, Đà Nẵn
11
1.4.
Sơ đồ quy hoạch KCN Hịa Cầm
12
1.5.
Vị trí Khu cơng nghiệp Hịa Cầm trên bản đồ thành phố Đà
Nẵng
13
3.1.
Tỷ lệ lưu lượng nước thải của các DN trong KCN Hòa Cầm
25
3.2.
Biều đổ thể hiện nồng độ SS
27
3.3.
Biều đổ thể hiện nồng độ BOD5, COD
28
3.4.
Biều đổ thể hiện nồng độ tổng N, tổng P
28
3.5.
Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước thải tại KCN Hịa Cầm
30
3.6.
Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ của Trạm XLNTTT KCN Hịa
Cầm
31
3.7.
Bể kỵ khí Trạm XLNTTT KCN Hịa Cầm
32
3.8.
Mặt bằng tổng thể Trạm XLNTTT KCN Hòa Cầm
33
3.9.
Hiệu suất xử lý BOD5 theo thời gian lưu (ứng với hàm lượng
bùn 20%)
38
3.10.
Hiệu suất xử lý tổng Nitơ theo thời gian lưu (ứng với hàm
lượng bùn 20%)
39
3.11.
Hiệu suất xử lý BOD5 theo thời gian lưu (ứng với hàm lượng
bùn 10%)
41
Hiệu suất xử lý tổng Nitơ theo thời gian lưu (ứng với hàm
42
3.12.
lượng bùn 10%)
3.13.
Nước thải trước và sau khi xử lý bằng mơ hình thực nghiệm
44
3.14.
Sơ đồ biện pháp quản lý đề xuất
45
3.15.
Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ chính đề xuất
47
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp (KCN) tập trung đang là xu hướng
chung của các nước đang phát triển trên thế giới nhằm tạo bước chuyển biến vượt bậc
trong nền kinh tế của một quốc gia. Tại Việt Nam đầu tư cho phát triển công nghiệp để
đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đang là mục tiêu chiến lược
của quốc gia đến năm 2020. Các KCN đã có nhiều đóng góp quan trọng trong chuyển
dịch cơ cấu và phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc
sống người dân. Năm 2016, các KCN đã tạo giá trị sản xuất công nghiệp đạt hơn 60 tỷ
USD (chiếm 40% GDP cả nước); giá trị xuất khẩu đạt trên 36 tỷ USD (chiếm gần 29%
tổng giá trị xuất khẩu cả nước); nộp ngân sách khoảng 11,8 tỷ USD, tạo công ăn việc
làm cho gần 2,0 triệu lao động [18]. Sự phát triển của các KCN ở Việt Nam bước đầu
giải quyết hiệu quả yêu cầu quy hoạch sử dụng đất và phát triển kinh tế – xã hội của
quốc gia. Bên cạnh những lợi ích to lớn về mặt kinh tế và xã hội như đã nêu trên, trong
quá trình hoạt động của các KCN đã phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường nước,
không khí, chất thải rắn, suy thối mơi trường và làm cạn kiệt nguồn tài ngun thiên
nhiên,... do các chất thải tập trung với quy mô và tải lượng lớn, đặc biệt đối với các
KCN đa ngành (chiếm tỷ lệ hơn 90% trên tổng số KCN của Việt Nam hiện nay). Cho
đến nay, mặc dù đã có nhiều nỗ lực khắc phục các tác động tiêu cực đến môi trường do
hoạt động sản xuất gây ra, nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề mơi trường cần phải giải quyết.
Trong điều kiện của Việt Nam, với tốc độ phát triển cơng nghiệp như đã trình
bày ở trên, mơi trường và tài nguyên thiên nhiên sẽ có nguy cơ bị đe dọa nghiêm
trọng. Do đó, chúng ta cần phải xây dựng hệ thống quản lý môi trường KCN đi theo 3
xu hướng chính về hồn thiện quản lý – phát triển khoa học và công nghệ – phát triển
mô hình sản xuất mới. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường (nhất là môi trường nước) tại
các khu công nghiệp là do việc quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở nước ta
chưa hợp lý, cũng như thiếu các nguồn lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển.
Thêm vào đó, trong q trình hoạt động, nhiều khu cơng nghiệp còn thay đổi quy
hoạch ngành nghề so với quyết định phê duyệt đầu tư, nên thiết kế hệ thống xử lý nước
thải tập trung ban đầu không đáp ứng u cầu thực tiễn.
Khu cơng nghiệp Hịa Cầm nằm trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng được
hình thành và bắt đầu đi vào xây dựng từ năm 2003 với tổng diện tích quy hoạch giai
đoạn 1 là: 137 ha, đến năm 2011 được điều chỉnh diện tích qui hoạch là: 136,73 ha,
trong diện tích được phép cho thuê theo quy hoạch là 96,13 ha (theo Quyết định điều
chỉnh qui hoạch số 6357/QĐ-UBND ngày 28/7/2011 của UBND thành phố Đà Nẵng).
2
Nằm trên trục hành lang kinh tế Đông Tây, giáp Quốc lộ 14B và chỉ cách các cơng
trình hạ tầng quan trọng của thành phố như cảng Sông Hàn, cảng Liên Chiểu, sân bay
Quốc tế Đà Nẵng, ga Đà Nẵng từ 5 đến 8 km; KCN Hòa Cầm đang là điểm đến lý
tưởng cho các doanh nghiệp (DN) trong và ngồi nước. Khu cơng nghiệp Hịa Cầm
được quy hoạch là Khu công nghiệp sạch nên tiếp nhận các ngành công nghiệp sử
dụng công nghệ tiên tiến và không gây ô nhiễm mơi trường như: Cơng nghiệp điện tử cơ khí - lắp ráp, Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, Cơng nghiệp vật liệu xây
dựng - trang trí nội thất cao cấp, Cơng nghiệp khác (nhựa, hố mỹ phẩm, bao bì,...).
Tổng số dự án đã thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp hiện nay là 65 dự án. Được xem
là khu công nghiệp mới, được đầu tư công nghệ hiện đại trong sản xuất, tham khảo các
mơ hình quản lý của các KCN đã ra đời trước, tuy nhiên, hiện nay khu cơng nghiệp
Hịa Cầm vẫn đang gặp khó khăn trong việc quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm môi trường,
đặc biệt là môi trường nước thải của các doanh nghiệp nói riêng và tồn KCN nói
chung. Tại KCN đã đầu tư và đưa vào hoạt động nhà máy xử lý nước thải tập trung với
công suất 2000 m3/ngày.đêm nhưng chất lượng nước thải sau xử lý thường xuyên
không ổn định gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tiếp nhận do nguồn nước này đang
được sử dụng để phục vụ làm nước cấp sinh hoạt cho toàn thành phố. Trước thực trạng
trên, địi hỏi phải có những biện pháp thiết thực trong quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm để
bảo vệ môi trường KCN một cách cụ thể hơn, do đó tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá
hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
cho Khu cơng nghiệp Hòa Cầm, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng”
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường nước cho Khu cơng nghiệp Hịa Cầm, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà
Nẵng nhằm góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững cho KCN.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường nước tại KCN.
- Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước do hoạt động của KCN.
- Xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
nước cho KCN.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Môi trường nước tại KCN Hòa Cầm, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Khu cơng nghiệp Hịa Cầm, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.
3
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa
Điều tra, khảo sát thực tế nhằm thu thập số liệu về hiện trạng môi trường nước tại
KCN Hòa Cầm.
4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu có liên quan
Phương pháp này nhằm thu thập các tài liệu, số liệu từ các kết quả đã nghiên cứu
trước đây, báo cáo về hiện trạng, biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường tại các KCN,... ở
trong nước và ngồi nước. Các thơng tin sẽ được xem xét lựa chọn phù hợp, tin cậy để
làm dữ liệu cần thiết cho đề tài.
4.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu
Sử dụng các phương pháp lấy mẫu và phân tích hóa lý để lấy mẫu và phân tích
các mẫu nước thải tại KCN theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.
4.4. Phương pháp so sánh, đánh giá
So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT về chất lượng nước thải công nghiệp nhằm
đánh giá khả năng xử lý nước thải của KCN Hịa Cầm và mơ hình thực nghiệm.
4.5. Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý dữ liệu
Sử dụng các phần mềm ứng dụng Microsoft Word, Excel để tổng hợp, phân tích
các dữ liệu đã thu thập được.
5. Ý nghĩa khoa học – thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở khoa học để đánh giá hiện trạng môi trường nước
thải của KCN Hịa Cầm. Từ đó đưa ra những biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
nước nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại của KCN.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải phát sinh từ KCN
Hòa Cầm đến nguồn tiếp nhận.
- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trong quá trình học tập.
6. Bố cục đề tài
Chương 1: Tổng quan
1.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên thế
giới và ở Việt Nam
1.2. Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm môi trường trong các khu công nghiệp tại
Việt Nam
1.3. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của khu cơng nghiệp Hịa
Cầm
1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
4
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả và thảo luận
3.1. Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại khu cơng nghiệp Hịa
Cầm
3.2. Khảo sát, đánh giá hiện trạng vận hành, xử lý nước thải tại Trạm XLNTTT
KCN Hịa Cầm
3.3. Kết quả vận hành mơ hình thực nghiệm bể SBR (Sequencing batch reactor)
theo mẻ
3.4. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm nước thải
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên
thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên thế giới
Sự ra đời của khu công nghiệp (KCN) là hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ hai từ năm 1870 đến năm 1914, khi con người có những thành tựu khoa học –
kỹ thuật vượt trội, những cuộc phát kiến địa lý và hình thành xu thế cơng nghiệp hóa
tồn cầu, thay đổi diện mạo của nền kinh tế thế giới. Những khu cơng nghiệp đã bắt
đầu manh nha hình thành từ thế kỷ XIX và phát triển mạnh mẽ vào nửa cuối thế kỷ
XX [20].
KCN đầu tiên trên thế giới được thành lập năm 1896 tại thành phố Manchester,
nước Anh với tính chất là một doanh nghiệp tư nhân. Tiếp theo đó, lần lượt các mơ
hình khu cơng nghiệp xuất hiện trên thế giới, chủ yếu ở các quốc gia phương Tây như
vùng công nghiệp Clearing, Chicago, nước Mỹ đi vào hoạt động năm 1899; KCN
Naples, Italia được thành lập năm 1940. Nhưng đến cuối những năm 40 của thế kỷ
XX, số lượng các khu công nghiệp trên thế giới vẫn rất khiêm tốn. Sự phát triển mạnh
mẽ của mô hình KCN bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XX. Năm 1959, nước Anh có 55
KCN; năm 1965, Canada có 21 vùng cơng nghiệp; năm 1963, Pháp có 230 vùng cơng
nghiệp; năm 1970, Mỹ đã có 2400 KCN...[20]
Khu vực châu Á phát triển mơ hình KCN muộn hơn các quốc gia phương Tây, đa
phần là học tập sự tiến bộ của mơ hình KCN theo con đường chính trị vào những năm
cuối thế kỷ XX như các quốc gia và vùng lãnh thổ: Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia...
Đài Loan là vùng lãnh thổ đạt được nhiều thành công nhất từ việc khai thác mơ hình
KCN thu hút vốn đầu tư. Malayxia cũng được coi là nước khai thác hiệu quả mơ hình
KCN, với KCN đầu tiên thành lập năm 1954, tính đến cuối thế kỷ XX, Malayxia đã
thành lập khoảng 140 KCN [20].
Khu cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa
(CNH) ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu
Á. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các KCN đã dẫn đến tình trạng suy thối mơi
trường, cạn kiệt tài ngun và chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững. Các tác nhân cụ
thể dẫn đến suy thối, ơ nhiễm mơi trường bao gồm chất thải rắn, nước thải và khí thải
từ hoạt động sản xuất của các nhà máy trong KCN. Để giảm thiểu tác động của các tác
nhân trên cần phải xem xét giải quyết các vấn đề môi trường then chốt, bao gồm: Sử
dụng đất, nước, năng lượng; và xử lý chất thải, ô nhiễm một cách hợp lý và hiệu quả.
6
Trên thế giới hiện nay, mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái (KCNST) đã hình
thành và phát triển được xem là giải pháp khắc phục có hiệu quả những hạn chế nói
trên, góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.
Theo “Sổ tay phát triển KCNST cho các nước đang phát triển Châu Á” của
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), có 7 nguyên tắc cơ bản để xây dựng một KCN
theo hướng một KCNST gồm: Hài hòa với thiên nhiên; Hệ thống năng lượng; Quản lý
dòng nguyên liệu và chất thải; Cấp thoát nước; Quản lý KCNST hiệu quả; Xây
dựng/cải tạo; Hòa nhập với cộng đồng địa phương [19].
Ước tính đến nay, trên thế giới có khoảng 30 KCNST chia thành các nhóm khác
nhau: KCNST nơng nghiệp Burlington, Vermont, Mỹ; KCNST tài nguyên tái tạo
Cabazon, California, Mỹ; KCNST hóa chất Quzchou, Zhejang, Trung Quốc… Tuy
nhiên, có thể phân loại các KCNST thành 5 nhóm sau: KCNST nơng nghiệp; KCNST
tái tạo tài nguyên; KCNST năng lượng tái sinh; KCNST nhà máy điện và KCNST lọc
hóa dầu hay hóa chất. Sự khác nhau này tùy thuộc vào chính sách phát triển của mỗi
quốc gia, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường tại khu vực đặt
KCNST hay các KCNST được tái thiết lại từ những KCN [19].
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam
Hướng tới xây dựng nền kinh tế thị trường, trong đó, tăng cường thu hút các
nguồn lực để phát huy tiềm năng thế mạnh trong nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Các
mô hình khu cơng nghiệp, khu kinh tế đã được hình thành, phát triển đa dạng và đóng
góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới (1991-1994), để thu hút đầu tư nước
ngoài, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tạo tiền đề hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế
giới, các mơ hình khu chế xuất (KCX) được hình thành với việc thành lập KCX Tân
Thuận, thành phố Hồ Chí Minh năm 1991; KCX Linh Trung, thành phố Hồ Chí Minh
năm 1992 [18].
Từ năm 1994 - 1997, nhiều khu cơng nghiệp (KCN) được hình thành và chuyển
đổi một số KCX thành KCN để đẩy mạnh thu hút đầu tư, đa dạng hóa phát triển các
ngành cơng nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nhẹ, hướng tới xuất khẩu. KCN
do nhà đầu tư nước ngoài thực hiện sớm nhất trong các KCN ở Việt Nam là KCN
Nomura Hải Phòng (Nhật Bản đầu tư năm 1994), trong năm đó là KCN Amata (Thái
Lan, Nhật Bản đầu tư) hạ tầng. Đến tháng 10/1997 cả nước mới có 41 KCN và KCX
[18].
Từ năm 1997 – 2008, KCN phát triển lan tỏa trên khắp cả nước, hình thành nên 3
vùng kinh tế trọng điểm ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư
tính đến cuối tháng 12/2008, cả nước đã có 219 KCN được thành lập phân bố trên 54
7
tỉnh, thành phố trên cả nước. Năm 2008 là năm có số lượng KCN được thành lập mới
và mở rộng nhiều nhất trong gần 17 năm xây dựng và phát triển KCN [18]
Từ năm 2008 đến nay, Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cả nước có hơn 325 KCN
được thành lập (tính đến tháng 6 năm 2018).
Về cơ bản, hiện nay, các KCN chủ yếu phát triển theo mô hình KCN đa ngành,
chú ý nhiều đến việc thu hút các nhà đầu tư thứ cấp để đẩy nhanh việc lấp đầy diện
tích đất cho thuê của KCN nhưng chưa thực sự quan tâm đến các vấn đề về môi
trường, xã hội nảy sinh khi phát triển KCN và nâng cao hiệu quả kinh tế của các KCN
qua việc hợp tác, liên kết, cụ thể là: giảm thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường
sống xung quanh KCN, sử dụng hiệu quả tài nguyên, tiết kiệm năng lượng,...
Với tốc độ phát triển cơng nghiệp như đã trình bày ở trên, mơi trường và tài
ngun thiên nhiên sẽ có nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng. Do đó, chúng ta cần phải
nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bằng cách xây dựng hệ thống các
biện pháp kỹ thuật, biện pháp quản lý môi trường KCN thiết thực hơn và mang lại hiệu
quả cao hơn.
1.2. Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường trong các khu cơng nghiệp tại
Việt Nam
1.2.1. Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm nước thải trong các khu công nghiệp
Theo Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên
quan đến quản lý mơi trường KCN có các đơn vị sau: Bộ Tài nguyên và môi trường
(TN&MT) (đối với các KCN và các dự án trong KCN có quy mô lớn); Ủy ban nhân
dân (UBND) tỉnh (đối với KCN và các dự án trong KCN có quy mơ thuộc thẩm quyền
phê duyệt của tỉnh), UBND huyện (đối với một số dự án quy mô nhỏ) và một số Bộ,
ngành khác (đối với một số dự án có tính đặc thù). Bên cạnh đó, liên quan đến bảo vệ
mơi trường và quản lý mơi trường của các KCN cịn có: Ban quản lý các KCN; chủ
đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN; các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ trong KCN.
8
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN
Ban quản lý các KCN thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường
KCN theo uỷ quyền như tổ chức thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM; chủ
trì hoặc phối hợp thực hiện giám sát, kiểm tra các vi phạm về bảo vệ môi trường đối
với các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KCN; phối hợp với Bộ TN&MT, Sở
TN&MT thực hiện việc thanh tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong KCN.
Sở TN&MT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mơi trường, chủ trì cơng tác
thanh tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường và các nội dung của Quyết
định phê duyệt báo cáo ĐTM theo thẩm quyền; chủ trì hoặc phối hợp với Ban quản lý
các KCN tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường trong KCN; phối hợp giải
quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ mơi trường KCN... Cơng ty Phát triển
hạ tầng KCN có chức năng xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng KCN; quản lý và vận
hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, các cơng trình thu gom, phân loại và xử lý
chất thải rắn theo đúng kỹ thuật; theo dõi, giám sát hoạt động xả thải của các cơ sở sản
xuất kinh doanh, dịch vụ đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN.
Các doanh nghiệp trong KCN định kỳ báo cáo kết quả quan trắc kiểm sốt chất
lượng mơi trường cho Sở TN&MT địa phương và gửi báo cáo cho Ban quản lý các
KCN. Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh và hạ tầng KCN tiến hành kiểm tra định kỳ
toàn bộ Hệ thống thoát nước – Xử lý nước thải của các doanh nghiệp.
Để đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt Quy chuẩn kỹ thuật cho phép, chủ
đầu tư xây dựng kinh doanh và hạ tầng KCN xây dựng hệ thống XLNTTT. Tính đến
9
cuối năm 2018, cả nước có 283 KCN có cơ sở đã đi vào hoạt động với tổng diện tích
các KCN đang hoạt động đạt trên 79.000ha. Trong số 283 KCN đang hoạt động có 248
KCN đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (HTXLNTTT) chiếm 88% [18].
Để xử lý nước thải KCN đạt quy chuẩn xả thải cần lựa chọn công nghệ xử lý phù
hợp. Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cần căn cứ vào các yếu tố như:
- Số lượng, thành phần, tính chất nước thải đầu vào.
- Hiệu quả xử lý của công nghệ
- Quản lý, vận hành và bảo dưỡng phù hợp với năng lực trình độ quản lý, vận
hành của địa phương.
- Chi phí đầu tư hợp lý.
- Phù hợp với đặc điểm điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất thủy văn của khu
vực và khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận.
- An toàn và thân thiện với mơi trường.
- Có khả năng mở rộng về cơng suất hay cải thiện hiệu quả xử lý trong tương lai.
- Đảm bảo hoạt động ổn định khi có sự thay đổi bất thường về chất lượng nước
đầu vào, thời tiết và biến đổi khí hậu.
- Tiết kiệm năng lượng, có khả năng tái sử dụng nước thải, bùn thải sau xử lý.
Phần lớn các trạm XLNT KCN hiện nay đều được thiết kế dựa trên kinh nghiệm
của nhà thầu thiết kế mà khơng có đầy đủ thơng tin về số lượng, thành phần, tính chất
nước thải đầu vào. Các dây chuyền công nghệ được thiết kế theo kinh nghiệm và khá
giống nhau, thiếu những điều chỉnh đặc thù với loại hình sản xuất cũng như sự biến
thiên đầu vào của nguồn thải [18].
Một số phương pháp xử lý nước thải tiêu biểu áp dụng tại các trạm XLNTTT của
các KCN hiện nay là:
Dây chuyền 1: Hố ga thu gom → Bể thu gom điều hòa kết hợp lắng → Bể kị khí
→ Bể aeroten→ Bể lắng 1→ Hồ sinh học khuấy đảo → Bể lắng 2 → Hồ sinh học 2 →
Hồ khử trùng xả thải → Nguồn tiếp nhận (KCN Liên Chiểu, Đà Nẵng) [21].
Dây chuyền 2: Xử lý sơ bộ (tách rác, cát, dầu mỡ) → Bể điều hịa (có hoặc
khơng có sục khí) → Bể lắng 1→ Bể điều hòa→ Bể xử lý sinh học với bùn hoạt tính
hoạt động theo mẻ SBR → Khử trùng bằng Clo (KCN Sóng Thần 2, Bình Dương)
[22].
Dây chuyền 3: Xử lý sơ bộ (tách rác, cát, dầu mỡ) → Bể điều hịa → Bể sinh học
kị khí UASB → Bể xử lý sinh học với bùn hoạt tính (có giá thể hoặc không) → Bể
lắng thứ cấp → Keo tụ tạo bơng → Bể lắng hóa, lý → Khử trùng bằng Clo [22].
Nhiều KCN có hồ sinh học để xử lý bổ sung trước khi nước thải được xả ra
nguồn hoặc tái sử dụng.
10
1.2.2. Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khí thải trong các khu cơng nghiệp
Vấn đề ơ nhiễm khí thải chủ yếu do hoạt động của các nhà máy thuộc các KCN
cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chưa được đầu tư hệ thống xử lý
khí thải trước khi thải ra mơi trường bên ngồi, vì vậy hầu hết các thơng số quan trắc
như bụi, CO và SO2 không đạt QCVN.
Hiện nay các KCN mới với các nhà máy có đầu tư cơng nghệ hiện đại và hệ
thống quản lý tốt thường có hệ thống xử lý khí thải trước khi xả ra mơi trường nên
thường ít gặp các vấn đề về ơ nhiễm khí thải hơn. Các nhà máy này chịu trách nhiệm
về chất lượng khí thải xả ra mơi trường với cơ quan quản lý nhà nước.
Tùy vào loại hình sản xuất, đặc điểm nguồn khí thải, quy chuẩn kỹ thuật cho
phép để xây dựng hệ thống xử lý khí thải phù hợp. Một số quy trình cơng nghệ xử lý
khí thải tại các nhà máy trong KCN hiện nay là:
Dây chuyền 1:
Hình 1.2. Dây chuyền xử lý khí thải chứa bụi sơn tại Công ty TNHH TM và DV Lắp
Máy Miền Nam, KCN Hòa Khánh, Đà Nẵng
Nguồn: Báo cáo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm
nguyên liệu sản xuất của Công ty TNHH TM và DV Lắp Máy Miền Nam, KCN Hịa
Khánh, Đà Nẵng.
Q trình phun sơn cho các sản phẩm của Cơng ty có lắp đặt hệ thống xử lý bụi
sơn. Quạt đẩy đưa dịng khí chứa bụi sơn qua hệ thống phun sương của thiết bị lọc bụi
kiểu ướt. Sau đó được quạt hút đưa tới ngăn hấp phụ bằng than hoạt tính trước khi thải
ra mơi trường bằng ống thốt.
11
Dây chuyền 2:
Tuần hồn, tái sử
dụng ngun liệu
Quy trình sản xuất
Xi măng
Bụi
Chất thải rắn
Lọc bụi túi vải
Hình 1.3. Dây chuyền xử lý khí thải chứa bụi tại Nhà máy xi măng Vicem Hải Vân,
KCN Liên Chiểu, Đà Nẵng
Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy xi măng Vicem Hải Vân,
KCN Liên Chiểu, Đà Nẵng.
Trong quá trình sản xuất xi măng của Nhà máy, tại các silo; băng tải; vít tải;...đều
có thiết bị lọc bụi túi vải để thu hồi và tuần hồn đưa vào q trình sản xuất xi măng.
Khơng khí lẫn bụi đươc quạt hút đưa qua 1 tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn
khe giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn
bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần
lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được cả các hạt
bụi có kích thước rất nhỏ. Hiệu suất của thiết bị lọc bụi túi vải đạt từ 85-99,5%.
1.2.3. Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm chất thải rắn trong các khu cơng nghiệp
Do hầu hết các KCN chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn nên các doanh
nghiệp trong KCN thường ký hợp đồng với các Công ty môi trường đô thị tại địa
phương, hoặc một số doanh nghiệp có giấy phép hành nghề để thu gom và xử lý chất
thải rắn. Các doanh nghiệp chủ động việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại
với Sở TN&MT cấp tỉnh. Hiện nay, chất thải nguy hại tại các KCN chưa được quản lý
chặt chẽ. Nhiều cơ sở chưa tiến hành phân loại, khơng có kho lưu giữ tạm thời theo
quy định và chỉ một phần chất thải nguy hại được các đơn vị có chức năng xử lý. Rất
nhiều chất thải nguy hại được chôn lẫn với rác thải sinh hoạt, thậm chí đổ ngay tại nhà
máy, gây ơ nhiễm mơi trường.
Biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm chất thải rắn trong các KCN hiện nay hầu hết do
các doanh nghiệp tự thực hiện và báo cáo thông qua các báo cáo giám sát định kỳ.
Chưa có biện pháp hiệu quả nhằm kiểm soát, thống kê một cách chính xác khối
lượng; thành phần; cơng tác phân loại, xử lý chất thải rắn đối với các doanh nghiệp
trong KCN.
Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại KCN Hòa Cầm, thành phố Đà Nẵng hiện nay
do các doanh nghiệp trong KCN tiến hành hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý với
đơn vị có chức năng xử lý (Cơng ty Cổ phần môi trường đô thị Đà Nẵng, công ty Cổ
12
phần Cơ – Điện – Mơi trường Lilama...). Sau đó tiến hành gửi báo cáo chất thải định
kỳ cho Ban quản lý các KCN và Sở TN&MT thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, số liệu
thực tế chưa được cập nhật và kiểm sốt.
1.3. Tổng quan về q trình hình thành và phát triển của khu cơng nghiệp Hịa
Cầm
Khu cơng nghiệp Hịa Cầm có địa giới hành chính thuộc phường Hịa Thọ Tây,
quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng; được hình thành và bắt đầu đi vào xây dựng từ năm
2003 với tổng diện tích quy hoạch giai đoạn 1 là: 137ha, đến năm 2011 được điều
chỉnh diện tích qui hoạch là: 136,73 ha (theo Quyết định điều chỉnh qui hoạch số
6357/QĐ-UBND ngày 28/7/2011 của UBND thành phố Đà Nẵng).
Khu công nghiệp Hịa Cầm có tổng diện tích 261 ha, được quy hoạch làm 2 giai
đoạn. Giai đoạn 1 có diện tích 136,7 ha và giai đoạn mở rộng có diện tích 13,1 ha.
Khu cơng nghiệp Hịa Cầm được quy hoạch là Khu công nghiệp sạch, tiếp nhận
các ngành công nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến như:
+ Công nghiệp điện tử, cơ khí, lắp ráp.
+ Cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm.
+ Công nghiệp vật liệu xây dựng, trang trí nội thất cao cấp.
+ Cơng nghiệp khác (nhựa, hố mỹ phẩm, bao bì...).
Hình 1.4. Sơ đồ quy hoạch KCN Hịa Cầm
Vị trí KCN Hịa Cầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng được thể hiện ở Hình 1.5
13
Hình 1.5. Vị trí Khu cơng nghiệp Hịa Cầm trên bản đồ thành phố Đà Nẵng
Hiện nay, KCN Hòa Cầm đã thu hút được 65 doanh nghiệp đăng ký đầu tư,
trong đó có 58 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định. Tỷ lệ
lấp đầy chiếm 89,4 % [5].
Các vấn đề môi trường tại KCN Hịa Cầm đến nay đã tạm thời kiểm sốt được.
Về khí thải sản xuất, chỉ có 4 doanh nghiệp phát sinh khí thải. Cơng ty Trách
nhiệm hữu hạn (TNHH) Matrix Việt Nam, Công ty TNHH Max Planning Vina, Công
ty TNHH SX Carton Bao bì Hịa Bình và Cơng ty Cơ khí sơng Thu. Tuy nhiên các
doanh nghiệp này đã được trang bị hệ thống xử lý khí thải theo đặc thù của ngành sản
xuất để đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải vào khơng khí [5]. Từ khi hoạt động
đến nay chưa phát sinh vấn đề gì về mơi trường khơng khí.
Về chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt; chất thải rắn công nghiệp không nguy
hại và chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Hòa Cầm đều
được thu gom và xử lý theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính
phủ về Quản lý chất thải và phế liệu [5].
Về nước thải, nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất và sinh hoạt tại các
doanh nghiệp được xử lý cục bộ để đạt loại B, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) trước khi xả vào hệ thống thu gom KCN.
Nước thải được thu gom đưa về trạm XLNTTT KCN Hòa Cầm để xử lý đạt loại A,
QCVN 40:2011/BTNMT trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Cẩm Lệ [5]. Đây là
nguồn nước cấp cho nhà máy xử lý nước cấp Cầu Đỏ.
14
Từ khi hoạt động đến nay, KCN Hòa Cầm gặp một số vấn đề về nước thải như:
- Năm 2012, trạm XLNTTT vừa được xây dựng xong, hoạt động của trạm chưa
ổn định đồng thời hệ thống thu gom nước thải từ các nhà máy trong KCN vẫn chưa
hoàn chỉnh. Vì vậy, nước thải chưa qua xử lý và xử lý chưa đạt chuẩn thải ra khu dân
cư khiến cá chết, nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm bốc mùi hôi thối cho gần 30 hộ dân
xung quanh trạm XLNTTT. Nhà máy đã tiến hành điều chỉnh vận hành và KCN cũng
thi cơng các tuyến cống thốt nước đảm bảo 100% đơn vị đấu nối nước thải vào
TXLNTTT KCN.
- Năm 2014, người dân ở các tổ dân phố 7A, 7B, 7C (Phường Hòa Thọ Tây,
Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng) khiếu nại về tình trạng ơ nhiễm mơi trường từ
nguồn nước của Trạm xử lý nước thải KCN Hòa Cầm lại ảnh hưởng đến đời sống sinh
hoạt của người dân do mương dẫn nước từ bể kị khí bị vỡ, nước từ bể kị khí chảy vào
các hồ sinh học thoát ra cống gây mùi. Trạm đã tiến hành sửa đường mương, thay đổi
mương dẫn nước bằng ống dẫn nước kín D90mm.
- Năm 2015, KCN Hịa Cầm bị xử phạt hành chính vì xả nước thải vượt quy
chuẩn kỹ thuật cho phép đối với thông số tổng Nitơ theo kết luận thanh tra của Tổng
cục Môi trường.
- Năm 2016, người dân xung quanh khu vực trạm XLNTTT KCN Hòa Cầm
khiếu nại với UBND TP Đà Nẵng vì mùi hơi thối từ miệng cống lộ thiên xả thẳng vào
kênh mương khu dân cư mặc dù theo kết quả quan trắc chất lượng nước thải từ trạm
XLNTTT KCN Hòa Cầm qua các năm đều đạt quy chuẩn xả thải Cột A, QCVN
40:2011/BTNMT.
- Tháng 3 năm 2019, Công ty TNHH Quốc Cường nằm trong KCN Hòa Cầm đã
xả nước thải chưa qua xử lý ra hố ga thoát nước mưa của KCN. Vụ việc trên đã được
phát hiện và xử lý kịp thời.
Từ năm 2016 đến nay chưa phát sinh vấn đề về nước thải sau trạm XLNTTT
KCN Hòa Cầm. Tuy nhiên, thực tế quản lý và vận hành trạm còn nhiều bất cập, cần
nâng cao hiệu quả kiểm soát.
1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
KCN Hòa Cầm thuộc quận Cẩm Lệ nên điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn
chịu ảnh hưởng của khu vực quận Cẩm Lệ và thành phố Đà Nẵng.
1.4.1. Điều kiện tự nhiên quận Cẩm Lệ [16]
1.4.1.1. Vị trí địa lý
Quận Cẩm Lệ chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là miền trung du. Nét đặc
trưng của địa hình trung du và sự xen kẽ giữa các đồi núi thấp (50-100m) với các dải
đồng bằng hẹp thuộc các xã Hòa Phong, Hòa Sơn, Hòa Khương, Hòa Nhơn và một
phần Hòa Thọ. Tại đây, chủ yếu là các loại đất bạc màu, đất sói mịn trơ sỏi đá và một
phần là đất phù sa ven sông, suối… Phù hợp với cây trồng cạn.
15
KCN Hịa Cầm là khu đất có địa hình cao ráo, cốt đất tự nhiên thay đổi từ +35.06
đến +1.88 so với mực nước biển. Độ dốc thoát nước chung của khu vực rất tốt. Do vậy
hồn tồn khơng bị ngập lụt vào các mùa mưa bão.
1.4.1.2. Khí hậu, thời tiết
Quận Cẩm Lệ nằm ở phía Tây Nam của thành phố Đà Nẵng, mang nét khí hậu
chung của thành phố, trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và
ít biến động. Khí hậu Cẩm Lệ, Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền
Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có
2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến
tháng 8, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đơng nhưng khơng đậm và khơng kéo dài.
Trung bình hàng năm, chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt
đới có gió mạnh từ cấp 6 trở lên. Quận Cẩm Lệ là quận nội thành duy nhất không giáp
biển nên ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới ít hơn so với các quận thành khác
trong thành phố.
1.4.1.3. Đặc điểm thủy văn
Tại khu vực KCN không có nguồn nước mặt chảy qua. Cách KCN khoảng 1km
về phía Nam là lưu vực sơng Cẩm Lệ.
Sơng Cẩm Lệ là chi lưu chính của sơng Vu Gia – sơng Yên, ảnh hưởng trực tiếp
của lũ thượng nguồn sông Vu Gia – sông Yên và sông Túy Loan. Vào mùa cạn dịng
chảy thượng nguồn đổ về sơng Cẩm Lệ chủ yếu là sơng Vu Gia – sơng n, cịn sơng
Túy Loan là rất nhỏ. Chiều dài sơng tính từ ngã ba sông Túy Loan đến thượng nguồn
sông Cẩm Lệ khoảng 4 km, từ thượng nguồn sông Cẩm Lệ đến ngã ba sơng Hàn
khoảng 9,6 km.
Trên đoạn sơng Cẩm Lệ có dòng chảy ngược chiều nhau: dòng triều từ biển vào
qua cửa sông Hàn, đưa nước mặn lan truyền vào trong sơng làm cho sơng bị nhiễm
mặn và dịng nước từ thượng nguồn đổ về từ sông Vu Gia – sông n và sơng Túy
Loan, dịng chảy này có tác dụng khống chế độ mặn xâm nhập sâu vào sông.
Chế độ dịng chảy sơng Cẩm Lệ khơng đồng đều, chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 7, dòng chảy kiệt nhất xuất hiện vào tháng 3, 4 và
tháng 7, 8, đây là thời kỳ độ mặn xâm nhập là lớn nhất, lưu lượng chiếm khoảng 30%
tổng lượng dòng chảy trong năm. Theo số liệu thống kê của Đài khí tượng Thủy văn
Trung Trung Bộ thì dịng chảy nhỏ nhất trung bình trong nhiều năm trên sơng Cẩm Lệ
là vào tháng 5 với lưu lượng 45,7 m3/s.
Mùa lũ thường kéo dài 3 tháng: đầu mùa là tháng 10, và cuối mùa là tháng 12. Số
trận lũ trong năm trên sơng Vu Gia tương đối nhiều, trung bình hằng năm số trận lũ
trên báo động 1 là 3 trận, số trận lũ trên báo động 2 là 2 trận và số trận lũ trên báo
16
động 3 là 1 trận. Trung bình vào khoảng tháng 10 khi mùa mưa bắt đầu ở thượng
nguồn thì nước sông cũng bắt đầu lên, nước dâng dần trên sông Hàn và đổ vào vịnh
ĐàNẵng. Đạt trị số cao nhất thường vào tháng 10 hoặc tháng 11 sau đó rút dần.
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ [17]
Cẩm Lệ là một quận mới của thành phố Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định
102/NĐ-CP ngày 05/8/2005 của Chính phủ, trên cơ sở phường Khuê Trung của quận
Hải Châu và 03 xã Hoà Thọ, Hoà Phát, Hoà Xuân của huyện Hoà Vang để lập 06
phường: Khuê Trung, Hồ Thọ Đơng, Hồ Thọ Tây, Hồ Phát, Hồ An và Hồ Xn
thuộc quận Cẩm Lệ với diện tích tự nhiên là 3.375 ha, dân số đến nay gần 160.000
người, mật độ dân số của quận là 4.5 người/km2, xếp thứ 3 trong tổng số các quận
huyện trên địa bàn thành phố.
1.4.2.1. Điều kiện kinh tế
Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế của quận thực hiện đạt 17.664 tỷ đồng.
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 13.086 tỷ đồng; trong đó, cơng
nghiệp dân doanh đạt 1.761 tỷ đồng.
Giá trị ngành thương mại - dịch vụ đạt 4.495 tỷ đồng. Đến hết tháng 11-2018,
quận đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1.184 hộ, với tổng vốn 176 tỷ
đồng. Hiện nay, trên địa bàn phường có 558 doanh nghiệp và 2.302 hộ kinh doanh cá
thể đang hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
thương mại, dịch vụ.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn phường Hịa Thọ Đơng đang
chuyển biến theo hướng nơng nghiệp đơ thị, tập trung tại 2 khu vực chính là sản xuất
rau an toàn tại vùng rau La Hường và sản xuất lúa nước tại cánh đồng Tây An-Hòa
Châu. Sản lượng sản xuất rau sạch tại vùng rau La Hường duy trì ổn định, ước tính sản
lượng rau, củ, quả sản xuất trong năm 2018 hơn 184 tấn.
Bên cạnh đó, tại các phường Hòa Xuân, Hòa Phát, Hòa Thọ Tây, Hòa An, kinh tế
cũng có mức tăng trưởng khá, vượt chỉ tiêu thu ngân sách. Các hoạt động sản xuất
thương mại - dịch vụ; sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng
đã phát triển đúng hướng, phù hợp với tình hình của từng địa phương.
1.4.2.2. Điều kiện xã hội
Quận Cẩm Lệ đẩy mạnh thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội theo Chương
trình “Thành phố 4 an” và “5 khơng, 3 có”. Bao gồm an ninh trật tự, an tồn giao
thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm và an sinh xã hội; Khơng có hội đói, khơng có người
mù chữ, khơng có người lang thang xin ăn, khơng có người nghiện ma túy trong cộng
đồng, khơng có giết người để cướp của; Có nhà ở, có việc làm, có lối sống văn minh