Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Luận văn thạc sĩ chung cư kỷ nguyên thành phố hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 147 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

CHUNG CƢ KỶ NGUYÊN – THÀNH PHỐ HẠ LONG

Sinh viên thực hiện: TRƢƠNG CÔNG NGUYÊN

Đà Nẵng – Năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn
thành nhiệm vụ học tập của mình trên giảng đường Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt
nghiệp, em đã hoàn thành đồ án, đề tài: “Chung cư Kỷ Nguyên – TP Hạ Long –
Quảng Ninh”. Mặc dù rất cố gắng nhưng do còn hạn chế về kiến thức, thời gian và
kinh nghiệm thực tế nên đồ án của em không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót.
Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cơ để em có thể có
những kiến thức đầy đủ và hiểu biết toàn diện hơn trong quá trình học tập cũng như
trong cơng tác thực tế sau khi ra trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Trần Quang Hưng và TS. Lê Khánh Toàn đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn
về phương hướng, nội dung và phương pháp nghiên cứu trong quá trình em làm đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các cô giáo trong khoa Xây dựng dân
dụng và công nghiệp trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng, bạn bè và người thân đã
quan tâm, động viên và giúp đỡ em hoàn thành tốt nhất Đồ án tốt nghiệp của mình.
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện


TRƢƠNG CÔNG NGUYÊN


Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

3


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

4


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Thơng tin chung
1.1.1. Tên cơng trình: “Chung cƣ Kỷ Ngun”
1.1.2. Nhiệm vụ và chức năng cơng trình
Trong giai đoạn hiện nay, trƣớc sự phát triển của xã hội, dân số ở các thành phố
lớn ngay càng tăng, dẫn tới nhu cầu nhà ở ngày càng trở nên cấp thiết. Nhằm đảm bảo cho
ngƣời dân có chỗ ở chất lƣợng, tránh tình trạng xây dựng tràn lan, đồng thời cũng nhằm
tạo ra kiến trúc thành phố hiện đại, phù hợp với quy hoạch chung, thì việc xây dựng nhà
chung cƣ là lựa chọn cần thiết.

1.1.3. Vị trí cơng trình
Cơng trình có diện tích 1686m2 trên khu đất có 7715m2 tại tại số 89 - đƣờng Lê Văn
Lƣơng, phƣờng Bạch Đằng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Phía Tây giáp khu đất đang quy hoạch
Phía Nam giáp đƣờng Lê Văn Lƣơng
Phía Đơng và Bắc giáp khu dân cƣ
1. Hiện trạng của khu đất
Cơng trình nằm trong quy hoạch tổng thể của khu đơ thị mới nên đƣợc bố trí rất hợp lý.
Nằm gần các đƣờng giao thông đô thị, giữ khoảng cách tối ƣu so với các cơng trình lân
cận…
2. Nhu cầu phải đầu tư xây dựng
Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam và cụ thể là ở TP Hạ Long thì chung cƣ là một trong
các thể loại nhà ở đƣợc xây dựng nhằm giải quyết vấn đề thiếu nhà ở. Nhà ở chung cƣ (do
các căn hộ hợp thành) tiết kiệm đƣợc đất đai, hạ tầng kỹ thuật và kinh tế. Sự phát triển
theo chiều cao cho phép các đô thị tiết kiệm đƣợc đất đai xây dựng, dành chúng cho việc
phát triển cơ sở hạ tầng thành phố cũng nhƣ cho phép tổ chức những khu vực cây xanh
nghỉ ngơi giải trí. Cao ốc hố một phần các đô thị cũng cho phép thu hẹp bớt một cách
hợp lý diện tích của chúng, giảm bớt quá trình lấn chiếm đất đai nơng nghiệp một vấn đề
lớn đặt ra cho một nƣớc đông dân nhƣ Việt Nam. Do vậy cơng trình Chung Cƣ cao tầng
Kỷ Ngun đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng các mục đích trên.
1.2. Điều kiện khí hậu địa hình, địa chất, thủy văn
1.2.1. Địa hình khu vực
Khu vực nằm ở phía Tây TP Hạ Long, do đó mang đầy đủ tính chất chung của
vùng đồng bằng Sơng Hồng. Đây là vùng có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung
bình so với mực nƣớc biển từ 5 đến 7m
1.2.2. Địa chất thủy văn
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng


1


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Theo tài liệu khảo sát địa chất cơng trình, cấu trúc địa tầng tại vị trí xây dựng cơng
trình đã đƣợc cơ quan chức năng có thẩm quyền kiểm duyệt và là cơ sở cho việc thiết kế
nền móng cơng trình bao gồm các lớp đất từ trên xuống dƣới nhƣ sau:
Bảng 1.1 Cấu tạo các lớp địa chất
Độ sâu (m)

Lớp đất

Chỉ tiêu

0-1,2
1,2-3,0
3,0-9,5
9,5-14,2
14,2-21,5
21,5-29,2
29,2-39,2
39,2-61,5

Đất lấp
Sét dẻo cứng
Sét pha dẻo cứng
Sét pha dẻo chảy
Cát pha dẻo
Cát bụi chặt vừa

Cát hạt trung, hạt thô
Cát thô, cuội sỏi

=15,9 (kN/m2)
N=18
N=15
N=6
N=21
N=35
N=68
N=95

Mực nƣớc ngầm ở cao độ -7.0m so với cốt mặt đất tự nhiên
1.2.3. Khí hậu
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4088-1985, số liệu khí hậu trong thiết kế xây dựng
thuộc địa phận Thành phố Hạ Long nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ có các thơng số
nhƣ sau:
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm: t0 tb=23,50C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 1) là:
t0 l=17,20C. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 6) là: t0 n=29,80C.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận đƣợc lƣợng bức xạ mặt trời rất
dồi dào và có nhiệt độ cao. Lƣợng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm ở Hà Nội là
122,28 kcal/cm2 với 1641 giờ nắng.
2. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình năm:84%
Độ ẩm khơng khí tháng cao nhất (tháng 4-5):87%
Độ ẩm khơng khí tháng thấp nhất (tháng 12-1):76%
3. Các hướng gió chính
Hƣớng gió chủ đạo mùa hè: Hƣớng Nam và Hƣớng Đơng Nam
Hƣớng gió chủ đạo mùa đơng: Hƣớng Bắc và Hƣớng Đơng bắc

Tốc độ gió trung bình:2,4m/s
4. Lượng mưa
Hạ Long có độ ẩm và lƣợng mƣa khá lớn. Lƣợng mua trung bình hàng năm là
1800(mm) và mỗi năm có khoảng 114 ngày mƣa. Trong đó tháng 7 có lƣợng mƣa
trung bình lớn nhất là 336(mm).
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

2


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

1.2.4. Môi trƣờng sinh thái
Môi trƣờng khơng khí của khu vực ơ nhiễm ở mức độ thấp, nguồn nƣớc của khu vực chủ
yếu là sử dụng nguồn nƣớc của thành phố. Tuy nhiên, vị trí thi công nằm gần trung tâm
thành phố với các nhà dân và cơng trình xung quanh nên cơng tác thi công cần đƣợc chú
trọng cao và giám sát chặt chẽ để đảm bảo trong q trình thi cơng khơng gây ảnh hƣởng
tới mơi trƣờng và mĩ quan đơ thị.
Vị trí đổ phế thải phải liên hệ với Sở giao thông cơng chính Thành phố Hạ Long để
đảm bảo đúng thủ tục, đúng quy định về môi trƣờng, thời gian quy định, giao thông vận
chuyển…
1.3. Giải pháp kiến trúc
1.3.1. Giải pháp các mặt bằng
Mặt bằng cơng trình đƣợc thiết kế thành 2 đơn ngun liền, đối xứng qua tâm nhà.
Cơng trình đƣợc thiết kế thành các khơng gian sử dụng chính bao gồm trung tâm thƣơng
mại, dịch vụ, văn phòng cho thuê, chung cƣ cao tầng.
Tầng hầm làm không gian để xe và các bộ phận phục vụ. Lối xuống tầng hầm đƣợc
thiết kế ở hai bên hơng của tịa nhà. Các đƣờng dốc có chiều rộng là 3m, có bố trí rãnh

ngắt nƣớc và chống nƣớc tràn vào, độ dốc tiêu chuẩn đảm bảo thuận tiện cho lƣu thông
các loại phƣơng tiện cơ giới loại nhỏ. Không gian của tầng hầm rộng rãi, thoải mái cho
việc giao thông trên mặt bằng. Tầng hầm có bố trí 3 thang bộ để lên các tầng trên trong đó
có 2 thang lên tới tầng 17 và 1 thang lên tới tầng kỹ thuật. Diện tích sử dụng tầm hầm là
1315m2 trong đó:
 Diện tích các cụm thang máy,thang bộ là 82m2
 Diện tích các phòng kỹ thuật, kho và bảo vệ là 89m2
 Cịn lại là bố trí chỗ để xe, đƣờng tam dốc.
Tầng 1 cao 4.5m sử dụng cho hoạt động kinh doanh, dịch vụ cơng cộng nhƣ cửa hàng,
siêu thị.
Diện tích sử dụng tầng 1 là 1251m2 trong đó:
 Diện tích cụm thang máy và thang bộ là 116m2
 Diện tích nhà vệ sinh là 30m2
 Diện tích khu kĩ thuật, lấy rác là 20m2
 Cịn lại là diện tích sử dụng cho kinh doanh nhƣ nhà hàng, siêu thị.
Tầng 2-4 mỗi tầng cao 3.6m bố trí trụ sở làm việc, văn phịng cho th với khơng gian
rộng rãi, thơng thống sẽ thuận tiện cho việc sử dụng và bố trí nội thất.
Diện tích sử dụng là 1035m2 trong đó:
 Diện tích cụm thang máy và thang bộ là 116m2
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

3


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

 Diện tích nhà vệ sinh là 39m2
 Diện tích khu kĩ thuật, lấy rác là 20m2

 Diện tích làm việc là 716m2.
Tầng kỹ thuật nằm giữa tầng 4 và tầng 5 chia các khu văn phịng và khu chung cƣ. Là
tầng bố trí các thiết bị kỹ thuật của tòa nhà.
Tầng 5-17 là tầng chung cƣ, chiều cao mỗi tầng là 3.3m. Mỗi tầng có 4 căn hộ B2 diện
tích 80m2 và 4 căn hộ A1 diện tích 117m2. Mỗi căn B2 có 2 phòng ngủ, một phòng khách,
1 phòng bếp + phòng ăn, 2 phòng vệ sinh. Mỗi căn A1 bao gồm: 1 phòng khách, 1 phòng
bếp + phòng ăn, 2 phòng ngủ, 3 phòng vệ sinh (1 vệ sinh chung và 2 vệ sinh khép kín
trong phịng ngủ).
Các căn hộ đƣợc thiết kế đảm bảo độc lập, khép kín, quan hệ khơng gian, hịa nhập
trong và ngồi căn hộ, phù hợp các nhu cầu sắp xếp khác nhau, chuyển đổi linh hoạt,
đảm bảo yêu cầu vệ sinh và khí hậu. Mỗi căn đều có bố trí 1 đến 2 ban cơng hoặc có cửa
sổ tiếp xúc với khơng gian ngồi hoặc giếng trời. Các căn hộ đƣợc bố trí quây quần
xung quanh hành lang chung và hệ thống cầu thang. Hành lang, sảnh căn hộ đƣợc bố trí
rỗng rãi tạo sự thơng thống cho khơng gian chung. Diện tích sử dụng là 962 m2 trong đó:
 Diện tích cụm thang máy và thang bộ là 105m2
 Diện tích khu kỹ thuật, lấy rác là 20m2
 Diện tích nhà ở là 788m2.
Tầng tum: Sàn trần thiết kế các lớp chống thấm, chống nóng. Bố trí bể chứa nƣớc và
các khơng gian kỹ thuật.
1.3.2. Giải pháp mặt đứng, hình khối kiến trúc
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngồi của cơng trình góp phần để tạo thành quần
thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực. Mặt đứng cơng
trình đƣợc thiết kế với những hình khối đơn giản. Hệ thống cửa sổ, ban cơng nhìn ra mặt
chính đƣợc thiết kế đơn giản, nhẹ nhàng, lặp lại đều đặn ở các tầng tạo sự thống nhất, điều
hòa của mặt đứng.
Cơng trình đối xứng với phần đỉnh là hai mái chóp nhọn song song nhau nhƣ hai tồn
tháp đồ sộ với phần chân đế đƣợc thiết kế cân xứng so với tổng thể cơng trình tạo cảm
giác vững chắc. Mặt bằng cơng trình khá dài song lại khá tƣơng xứng với chiều cao cơng
trình, có sự kết hợp nhịp nhàng theo phƣơng đứng và phƣơng ngang làm cho công trình
mang tính động, có độ chuyển và tính thẩm mỹ cao về mặt kiến trúc. Phần sảnh khối công

cộng với những đƣờng nét hiện đại kết hợp với mái sảnh vƣơn ra làm điểm nhấn cho mặt
đứng cơng trình.

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

4


Chung cư Kỷ Ngun-TP Hạ Long

Cơng trình có hình khối mạch lạc, rõ ràng, phân biệt rõ phần đế, phần thân cơng trình
tạo cho cơng trình có sự hài hịa, hợp lý về hình khối.
1.3.3. Giải pháp giao thơng
Giao thơng trên mặt bằng: Giao thông theo phƣơng ngang đƣợc đảm bảo nhờ hệ thống
hành lang. Các hành lang đƣợc thiết kế rộng rãi, thơng thống, liên hệ với các khơng gian
trên mặt bằng. Các hành lang nối với nút giao thông theo phƣơng đứng là cầu thang bộ và
cũng là cầu thang thốt hiểm khi cần thiết.
Giao thơng theo phƣơng đứng: Vì cơng trình là nhà cao tầng hỗn hợp bao gồm cả chức
năng thƣơng mại, dịch vụ, văn phòng cho thuê và căn hộ chung cƣ nên để đảm bảo giao
thơng đƣợc thuận tiện thì khi nhà có thiết kế hệ thống giao thông riêng cho các tầng dịch
vụ, văn phòng bao gồm một thang máy và một thang bộ từ tầng hầm lên tầng 4. Bên cạnh
đó, hệ thống giao thơng theo phƣơng đứng của cơng trình thơng suốt từ tầng hầm lên tầng
tum bao gồm 2 thang máy, 2 cầu thang bộ và 2 cầu thang bộ thốt hiểm. Kích thƣớc, diện
tích cầu thang đảm bảo các yêu cầu về sử dụng và thoát ngƣời khi cần thiết. Cầu thang
đƣợc bố trí ở vị trí thuận tiện và hợp lý về mặt kiến trúc, công năng sử dụng và có lợi cho
kết cấu (đối xứng).
1.3.4. Giải pháp trang trí hồn thiện
1. Mặt ngồi cơng trình:

Các tầng trung tâm thƣơng mại và văn phòng ốp đá hoặc gạch granit màu sánh nhƣ
vàng, xanh ghi…và dùng khung nhơm kính an toàn.
Các tầng chung cƣ đƣợc bả matits lăn sơn chống mốc và dùng khung nhơm kính an
tồn.
2. Mặt trong cơng trình:
Sàn lát gạch granits hoặc vật liệu tƣơng đƣơng
Tƣờng bả matit và lăn sơn màu.
Thân tƣờng ốp gạch.
Cửa ra vào bằng kính thủy lực an tồn
Trần nhà sử dụng trần thạch cao
Hệ thống kỹ thuật đặt ngầm trong tƣờng trần và trong hệ thống kỹ thuật riêng.
Cửa sổ dùng vật liệu kính an tồn, khung nhơm tĩnh điện.
Các vật liệu đƣợc lắp đặt vào cơng trình phải có chứng chỉ đƣợc cung cấp từ các đơn vị
sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
1.3.5. Giải pháp hệ thống điện và cấp thoát nƣớc
1. Cấp điện

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

5


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Toàn bộ hệ thống máy phát và trạm biến áp đƣợc đặt bên ngồi tịa nhà. Điện cung
cấp cho cơng trình đƣợc lấy từ lƣới điện thành phố và đƣợc cấp từ ngoài vào trạm biến áp
của khu nhà bằng cáp ngầm.
Dây dẫn trong nhà sử dụng dây ruột đồng cách điện hai lớp PVC luồn trong ống

nhựa  15 ngầm theo tƣờng, trần, dây dẫn theo phƣơng đứng đƣợc đặt trong hộp kỹ thuật,
cột.
Trong tịa nhà cịn có hệ thống điện dự phịng có khả năng cung cấp điện khi mạng
điện bên ngoài bị mất hoặc gặp sự cố.
2. Cấp thoát nước
Cấp nƣớc: Nƣớc sinh hoạt đƣợc lấy từ đƣờng ống cấp nƣớc thành phố theo ống cấp
nƣớc vào bể nƣớc ngầm chung của tồn cơng trình (bể nƣớc đặt ngồi cơng trình). Hệ
thống đƣờng ống đƣợc bố trí ngầm trong các hộp kỹ thuật xuống các tầng trong tƣờng
ngăn đến các khu vệ sinh và các phịng chức năng.
Thốt nƣớc cho tầng căn hộ đƣợc thiết kế theo nguyên tắc riêng, đƣợc tách làm hai
mạng riêng biệt: Thoát nƣớc mƣa và nƣớc sinh hoạt đƣợc đấu vào ống nhựa D150 đổ vào
rãnh đậy đan B400, các ống này đƣợc đặt trong các hộp kỹ thuật từ mái xuống. Thốt
nƣớc bể xí theo một đƣờng ống riêng. Nƣớc bể xí trƣớc khi đổ vào hệ thống nƣớc thải
đƣợc xử lý theo quy định.
Toàn bộ hệ thống thoát nƣớc đứng trong nhà đƣợc dùng bằng ống nhựa chất lƣợng cao,
ống nhánh dùng loại ống PVC.
1.3.6. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
1. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi phịng và mỗi tầng, ở nơi cơng cộng của
mỗi tầng. Mạng lƣới báo cháy gắn đồng hồ và đén báo cháy, khi phịng quản lý đƣợc
nhận tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoả hoạn cho cơng trình.
2. Hệ thống chữa cháy
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác
(bao gồm bộ phận ngăn cháy, lỗi thoát nạn, cấp nƣớc chữa cháy). Tất cả các tầng đều có
bình CO2, các vịi nƣớc đặt ở bốn góc nhà. Các vịi cứu hỏa lấy nƣớc từ bể nƣớc ngầm dự
phòng chữa cháy.
1.3.7. Các giải pháp kĩ thuật khác
1. Hệ thống chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sang tự nhiên, hệ thống cửa số các mặt đều đƣợc lắp kính. Ngồi
ra ánh sáng nhân tạo đƣợc bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.

2. Hệ thống thơng gió
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

6


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngồi ra sử dụng hệ thống điều
hịa khơng khí đƣợc xử lý và làm lạnh theo hệ thống đƣờng ống chạy theo các hộp kỹ
thuật phƣơng đứng, và chạy trong trần theo phƣơng ngang phân bố đến các vị trí cơng
trình.
Tầng hầm đƣợc thơng gió bằng quạt hút, dẫn gió thải ra ngồi. Khơng khí trong lành tràn
vào tầng hầm thơng qua các cửa và đƣờng xe lên xuống nhờ sự chênh lệch áp suất bên
trong và bên ngoài tầng hầm tạo ra bởi quạt hút.
Khu vệ sinh đƣợc thơng gió nhờ các quạt gắn trên tƣờng, có ống dẫn gió lên tầng mái và
thải ra ngoài.
3. Xử lý rác thải
Rác thải mỗi tháng sẽ đƣợc thu gom và đƣa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống
thu rác. Rác thải đƣợc mang đi xử lý mỗi ngày.
1.4. Chỉ tiêu kĩ thuật
1.4.1. Mật độ xây dựng
K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%) trong đó diện tích
xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
S
K0 = XD .100% = (1157 /7715).100% =15%
S LD
Trong đó: SXD = 1157m2 là diện tích xây dựng cơng trình theo hình chiếu mặt bằng

mái cơng trình.
SLD = 7715m2 là diện tích lơ đất.
1.4.2. Hệ số sử dụng đất
HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
HSD= Ss/Sxd = 22181/7715= 2,87.
Trong đó: SS = 22181m2 là tổng diện tích sàn tồn cơng trình khơng bao gồm diện
tích sàn tầng hầm và mái.
1.5. Kết luận
Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị mới,
mật độ xây dựng không vƣợt quá 40% và hệ số sử dụng đất khơng q 5. Qua đó, việc
đầu tƣ cơng trình Chung cƣ Kỷ Ngun là rất phù hợp. Các giải pháp kiến trúc đƣa ra rất
thích hợp với cơng năng cơng trình và điều kiện tự nhiên. Việc đầu tƣ xây dựng mới cơng
trình này là nằm trong quy hoạch đã đƣợc phê duyệt và xây dựng góp phần tăng cƣờng cơ
sở hạ tầng cho thành phố, tăng thêm vẽ đẹp cảnh quan đô thị và phục vụ cho nhu cầu về
làm việc và giải trí. Vì vậy dự án xây dựng Chung cƣ Kỷ Nguyên là một dự án có tính khả
thi, việc đầu tƣ dự án là một hƣớng đi đúng đắn.
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

7


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

8



Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU
2.1. Các tiêu chuẩn, qui phạm
-

TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

-

TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

-

TCXD 229:1999

Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió

-

TCXD 198:1997

Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu Bê tơng cốt thép tồn khối

-

TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế


2.2. Cơ sở lựa chọn giải pháp kết cấu
2.2.1. Cơ sở lựa chọn sơ đồ kết cấu
Lựa chọn hệ kết cấu tổng thể của cơng trình là hệ khung, vách, lõi kết hợp với sơ đồ
khung giằng và kết cấu sàn bêtơng cốt thép tồn khối. Trong đó, hệ thống vách đƣợc bố
trí ở khu vực thang máy và thang bộ, chịu một phần tải trọng ngang tác dụng vào cơng
trình và phần tải trọng đứng tƣơng ứng với diện chịu tải của vách, lõi. Hệ khung gồm các
hàng cột liên kết với dầm bố trí theo các trục chính giữa, chịu một phần tải trọng ngang và
một phần tải trọng đứng tƣơng ứng với diện chịu tải của nó.
2.2.2. Mặt bằng kết cấu sơ bộ
Hệ kết cấu tổng thể của cơng trình là hệ khung, vách, lõi kết hợp và kết cấu sàn là sàn
bê tơng cốt thép tồn khối. Ta tiến hành lập mặt bằng kết cấu sơ bộ để từ đó lựa chọn kích
thƣớc cho các kết cấu đó.
Ta có mặt bằng kết cấu sơ bộ các tầng đƣợc thể hiện trong hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4.

Hình 2.1. Mặt bằng kết cấu sơ bộ tầng 1

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

9


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Hình 2.2. Mặt bằng kết cấu sơ bộ tầng 2,3,4

Hình 2.3. Mặt bằng kết cấu sơ bộ tầng 5-17

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên


Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

10


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Hình 2.4. Mặt bằng kết cấu sơ bộ tầng mái
2.3. Lựa chọn vật liệu
2.3.1. Bê tông
Bê tông đƣợc lựa chọn cho nhà dân dụng thƣờng sử dụng là bê tơng nặng. Vì vậy phải có
cấp độ bền B>B7,5. Đối với cấu kiện dạng thanh chịu tải trọng lớn thì phải có cấp độ bền
BB25. Do cơng trình là nhà cao tầng, để tiết kiệm thép cũng nhƣ giảm kích thƣớc cấu kiện
của nhà và sử dụng tối đa lực nén của bê tông, ta chọn bê tơng có cấp độ bền B25 (M350)
cho tồn bộ kết cấu cơng trình.
Với bê tơng B25 ta có:
Mơ đun đàn hồi Eb=30.103(MPa)=30.106(kN/m2)
Cƣờng độ chịu nén tính tốn Rb=14,5(MPa)=14,5.103(kN/m2)
Cƣờng độ chịu kéo tính tốn Rbt=1,05(MPa)=10,5.103(kN/m2)
Hệ số poison là 0,2
2.3.2. Cốt thép
Cốt thép hiện nay có rất nhiều chủng loại trên thị trƣờng và trong đồ án này ta lựa chọn
loại thép thơng thƣờng có gờ để tính tốn. Lựa chọn cốt thép CI với ϕ≤10, CIII với ϕ>10.
Hệ số poison là 0,3
Bảng 2.1. Các nhóm cốt thép đƣợc sử dụng
Nhóm cốt thép

Rs(kN/m2)


Rsc(kN/m2)

Rsw(kN/m2)

Es(kN/m2)

CI

225.103

225.103

175.103

21.103

CIII

365.103

365.103

290.103

20.103

2.4. Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc cho các cấu kiện
2.4.1. Chọn chiều dày bản sàn
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên


Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

11


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Chiều dày bản sàn phải thỏa mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế, đƣợc chọn
D
sơ bộ theo công thức: hs  Ln  hmin
m
Trong đó:
Ln là nhịp sàn theo phƣơng cạnh ngắn
hmin = 5cm đối với sàn nhà dân dụng
Trị số D = 0.8  1.4 phụ thuộc tải trọng. Chọn D=1 để tính tốn.
Trị số m chọn theo loại ơ bản: bản loại dầm: m = 30  35, bản kê 4 cạnh: m = 40 
45, với bản console chọn: m = 10  15.
Lựa chọn sàn cho tầng 1 nhƣ sau:
Với sàn S1 tầng 1(kí hiệu là S1-1) với chức năng là sàn dịch vụ và có nhịp ô bản
l1xl2=(4,24x7,2)m=(424x720)cm. Trong đó l1 là nhịp ô bản theo phƣơng cạnh ngắn. Vậy
ta có chiều dày bản tính tốn là
D
1
hs  Ln  .424  9, 42(cm)
m
45
Tính tốn tƣơng tự cho các ơ bản cịn lại. Kích thƣớc các ơ bản đƣợc tính tốn và
thống kê trong phụ lục I mục 1.
Bảng 2.2. Thống kê lựa chọn chiều dày bản sàn
Tầng

1- áp mái
Mái

Bề dày sàn
Sàn các phòng

12cm

Bản thang

10cm

Sàn mái

12cm

2.4.2. Kích thƣớc tiết diện dầm
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp: hd 

1
ld
md

Trong đó:
ld là nhịp của dầm đang xét
md là hệ số, dầm phụ md=12  20, dầm chính md = 812, dầm console md =57.
Bề rộng tiết diện dầm b chọn trong khoảng (0,3 0,5)h.
Lựa chọn tiết diện dầm cho tầng 1 nhƣ sau:
Với dầm D1 tầng 1 (kí hiệu là D1-1) có nhịp dầm là 7.2(m)=720(cm) và là dầm chính
(DC) ta tính sơ bộ theo công thức ta đƣợc:


hd 

1
1
ld 
720  (60  90)cm
md
(8  12)

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

12


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Vậy ta lựa chọn hd=70cm; b=(0,3 0,5).70=(21-35)cm. Vậy ta chọn dầm D1-1 có
tiết diện là bxh=(30x70)cm. Kích thƣớc các dầm cịn lại của tầng 1 đƣợc tính tốn tƣơng
tự và thống kê trong bảng 2.3, tiết diện dầm các tầng còn lại đƣợc thống kê trong phụ lục I
mục 2.

Tầng 1

Bảng 2.3. Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc dầm
Chiều cao dầm(cm)
Stt


Tên dầm

Loại
dầm

Số lƣợng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

D1-1
D2-1
D3-1
D4-1
D5-1
D6-1
D7-1
D8-1
D9-1
D10-1
D11-1
D12-1
D13-1
D14-1
D15-1
D16-1
D17-1

D18-1
D19-1
D20-1
D21-1
D22-1
D23-1
D24-1
D25-1
D26-1
D27-1
D28-1
D29-1
D30-1
D31-1
D32-1
D33-1
DB-1
GT-1

DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC

DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DP
DC
DP

4
8
4
2
2

2
1
1
6
4
1
2
4
2
2
1
1
2
2
1
12
2
2
2
2
2
1
1
1
8
4
2
1
14
8


Nhịp l
(cm) Khoảng lựa chọn
720
720
720
292
260
720
720
210
720
720
800
720
720
720
800
720
720
440
720
800
185
800
428
312
620
720
720

460
239
720
720
720
720
180
187

90
90
90
37
33
90
90
26
90
90
100
90
90
90
100
90
90
55
90
100
15

67
36
26
52
60
60
38
20
60
60
60
60
23
16

60
60
60
24
22
60
60
18
60
60
67
60
60
60
67

60
60
37
60
67
9
40
21
16
31
36
36
23
12
36
36
36
36
15
9

Chọn
chiều
cao dầm
70
70
70
30
70
70

70
70
70
70
70
70
70
70
70
70
70
70
70
70
30
50
30
30
50
50
50
30
30
50
50
50
50
70
30


Chiều rộng dầm (cm)
Chọn
Khoảng lựa
chiều
chọn
rộng
dầm
21
35
30
21
35
30
21
35
30
9
15
22
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35

30
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35
30
21
35

30
21
35
30
21
35
30
9
15
22
15
25
25
9
15
22
9
15
11
15
25
25
15
25
25
15
25
25
9
15

22
9
15
22
15
25
25
15
25
25
15
25
25
15
25
25
21
35
30
9
15
11

2.4.3. Kích thƣớc tiết diện cột
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

13



Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Sơ bộ chọn kích thƣớc tiết diện b, h (chiều rộng, chiều cao tiết diện cột) cho các loại cột
(với F=bxh).

Hình 2.5. Diện tích truyền tải vào cột C2
Mặt bằng diện tích truyền tải vào cột chi tiết tại phụ lục I mục 3. Diện tích cột chọn sơ
bộ theo cơng thức:

F  k.

mN
Rb

Trong đó:
k = 1,2 1,5 là hệ số kể đến ảnh hƣởng của momen.
B25 có Rb=14,5(Mpa)=14,5x103(kN/m2).
m là số tầng phía trên tiết diện cột đang xét
N là tổng trọng lƣợng tác dụng lên cột theo diện chịu tải, đƣợc xác định nhƣ sau:
N = S.qtt
Với S = a.b diện tích truyền tải trọng đứng lên cột đang xét (phần gạch chéo)
qtt là tổng tải trọng sơ bộ trên 1m2 sàn (chọn trọng lƣợng trên 1m2 sàn là
qtt=10kN/m2)
Lựa chọn cho tiết diện cột C2 tầng hầm (kí hiệu C2-H) với diện tích truyền tải
F=7,2x7,2=51,84m2. Cột C2 ở vị trí bên trong nên ta lựa chọn k=1,2. Số tầng phía trên cột
đang xét m=20 tầng. Ta có tiết diện sơ bộ:
F  k.

mN

20.10.51,84
 1, 2.
 0.858m2
Rb
14,5.103

Vậy ta chọn cột C2 có tiết diện là bxh=(0,8x0,8)m=0,64m2.

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

14


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Càng lên cao thì số tầng phía trên cột càng giảm vì vậy ta cần giảm tiết diện cột cho phù
hợp. Ở đây, cứ 5 tầng ta lại giảm tiết diện cột một lần. (Công trình có 19 tầng nổi và 1
tầng hầm vì vậy ta sẽ giảm tiết diện cột 4 lần).
Bảng 2.4. Thống kê lực chọn tiết diện cột
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16

Tên cột
vách lõi
C1-H
C2-H
C3-H
C4-H
C1-KT
C2-KT
C3-KT
C4-KT
C1-9
C2-9
C3-9
C4-9
C1-14
C2-14
C3-14
C4-14

tiết diện truyền tải
(axb)

7.2
4.9
7.2
7.2
7.6
4.225
7.6
4.825
7.2
4.9
7.2
7.2
7.6
4.225
7.6
4.825
7.2
4.9
7.2
7.2
7.6
4.225
7.6
4.825
7.2
4.9
7.2
7.2
7.6
4.225

7.6
4.825

k
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

m
20
20
20
20
15
15
15
15

10
10
10
10
5
5
5
5

S
35.28
51.84
32.11
36.67
35.28
51.84
32.11
36.67
35.28
51.84
32.11
36.67
35.28
51.84
32.11
36.67

F (m2)
0.584
0.858

0.531
0.607
0.438
0.644
0.399
0.455
0.292
0.429
0.266
0.303
0.146
0.215
0.133
0.152

Chọn tiết diện cột
b (m) h(m)
F(m2)
0.8
0.8
0.64
0.8
0.8
0.64
0.8
0.8
0.64
0.8
0.8
0.64

0.7
0.7
0.49
0.7
0.7
0.49
0.7
0.7
0.49
0.7
0.7
0.49
0.6
0.6
0.36
0.6
0.6
0.36
0.6
0.6
0.36
0.6
0.6
0.36
0.5
0.5
0.25
0.5
0.5
0.25

0.5
0.5
0.25
0.5
0.5
0.25

2.4.4. Chọn kích thƣớc tiết diện vách
Theo TCXDVN 198-1997 “Nhà cao tầng- thiết kế cấu tạo bêtơng cốt thép tịan khối”

1 

chiều dày của vách, lõi lấy theo điều kiện sau: t  15cm, ht 
20 

Với ht là chiều cao tầng nhà cao nhất, ht=4,50m=450cm
1


t  15cm,  450   22.5cm
20


Để đảm bảo theo điều kiện và thuận lợi trong thi công chọn chiều dày vách lõi t =
30cm.
Theo TCXDVN 198-1997 “Nhà cao tầng- thiết kế cấu tạo bêtơng cốt thép tịan khối” thì
tổng diện tích mặt cắt của các vách (lõi) cứng xác định theo công thức:
Fvl  f vl  Fst
Trong đó:
Fst: Diện tích sàn tầng. Lấy Fst = 1397m2 là diện tích sàn tầng hầm fvl=0,015


Fv  1397  0.015  20.955(m2 )
Tiết diện vách lõi đƣợc chọn nhƣ trong bảng 2.4.
Bảng 2.5. Thống kê lựa chọn tiết diện vách
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

15


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Kích thƣớc

Tổng diện tích
m2

STT

Kí hiệu

Số lƣợng

1

V1

4


3,24

2

V2

8

4,32

3

V3

4

3,24

4

V4

2

1,08

5

V5


2

1,08

6

LT

2

10,26

2.4.5. Kiểm tra sơ bộ chuyển vị ngang
Trong bƣớc phân tích sơ bộ này ta chỉ xét đến tải trọng ngang do gió tác dụng lên cơng
trình (Đƣợc tính tốn trong bƣớc phân tích này). Mục đích của bƣớc mơ phỏng này là
kiểm tra tiết diện chọn có thõa mãn các yêu cầu chuyển vị chung của hệ kết cấu. Từ đó có
phƣơng án điều chỉnh kết cấu hợp lý.
1. Tính tốn sơ bộ tải trọng ngang do gió
Cơng trình xây dựng ở khu vực Thành phố Hạ Long nên thuộc vùng III.B, địa hình B
có Wo= 1,25(kN/m2). Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy =1.2 ứng với thời gian thiết
kế cơng trình là 50 năm. Tải trọng gió gồm tải trọng gió tĩnh và gió động (Với chiều cao
cơng trình H= 65,2m > 40m nên theo TCVN 2737:1995 cần kể đến ảnh hƣởng thành phần
động của tải trọng gió). Tải gió tĩnh đƣợc tính tốn theo TCVN 2737-1995 và đƣợc chất
lên hệ kết cấu với sự phân bố trên mức sàn tầng. Tải trọng gió động đƣợc tính theo cơng
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Cơng Ngun

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

16



Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

thức gần đúng 4.8 trang 11 TCXD 229-1999 và đƣợc chất lên tâm khối lƣợng của hệ kết
cấu.
Chu kì dao động riêng của cơng trình đƣợc tính theo cơng thức B.33 trong TCXD
229-1999 nhƣ sau:
T=αn=0,064.20=1,28
Trong đó:
n là số tầng của cơng trình, n=20
α = 0,064 với cơng trình bê tơng cốt thép tồn khối, tƣờng bằng gạch hoặc bê tông
nhẹ.
Tần số riêng thứ nhất:
f1=1/T=1/1,28=0,781fL tra bảng 9- Giá trị giới hạn dao động của tần số riêng fL
Tiến hành tính tốn gió động theo phƣơng X của tầng áp mái ở độ cao 63,7m.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió:
Wj=wo.k.c=1,25.1,395.1,4=2,44kN/m2
Trong đó:
k=1,395 nội suy theo bảng 7-TCXD 229-1999 ứng với z=65,2 và địa hình B
c hệ số khí động
 Wjtt=Wj=1,2.1.2,44=2,930kN/m2
 Tải trọng gió tĩnh: WT=S.Wj=51,2.(3+1,5)/2.2,930=337,5kN
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió:
W=WT=337,5.1.612.0,411.0,624=139,693kN
Trong đó: =1,612 xác định theo biểu đồ hình 2.
 = 0,411 nội suy theo bảng 8-TCXD 229-1999
= 0,624 nội suy theo bảng 10-TCXD 229-1999
Các tầng còn lại đƣợc tính tốn và trình bày trong bảng 2.5 và bảng 2.6
Bảng 2.6. Kết quả tính tốn tải trọng gió sơ bộ theo phƣơng X


Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

17


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Bảng 2.7. Kết quả tính tốn tải trọng gió sơ bộ theo phƣơng Y

2. Kết quả mô phỏng sơ bộ
Mô phỏng tổng thể kết cấu với sơ bộ chọn kích thƣớc các tiết diện nhƣ trên mục 2.4
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

18


Chung cư Kỷ Ngun-TP Hạ Long

Hình 2.6. Mơ hình mơ phỏng cơng trình trong ETABS
Qua phân tích mơ hình tính tốn cho kết quả chuyển vị tại đỉnh cơng trình thể hiện
bảng sau:
Bảng 2.8. Kết quả chuyển vị tại đỉnh cơng trình

Story


Diaphragm

Load
Case/Com
bo

UX

UY

RZ

u  ux2  u y2 

mm

mm

rad

mm

Tầng mái

D1

GTXT

51,7


-0,023

-0,000024

51,7

Tầng mái

D1

GTXP

-51

-0,0021

-0,000001

51

Tầng mái

D1

GTYT

0,003

-24,9


-0,000049

24,9

Tầng mái

D1

GTYP

-0,003

24,1

-0,000047

24,1

Tầng mái

D1

GDX

21,3

-0,00088

0,0000


21,3

Tầng mái

D1

GDY

-0,0015

12,3

-0,000024

12,3

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

19


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

Theo quy phạm giới hạn chuyển vị cho phép theo TCVN 198-1997 thì chuyển vị
u
1
đỉnh giới hạn là H  500 . Việc phân tích mơ hình trên theo sự làm việc đàn hồi nên
để an tồn xem xét chuyển vị kết cấu tính đến sự hình thành vết nứt nên điều kiểm tra nhƣ

sau:

2u
1
2.51,7
1


 1,586.103 
 2.103
H
500
65, 2.1000
500
Vậy nên sơ bộ chọn kích thƣớc kết cấu nhƣ trên là hợp lý.

Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

20


Chung cư Kỷ Nguyên-TP Hạ Long

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN
Công trình sử dụng phương án kết cấu sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối. Đồ án này
chọn sàn tầng 5 để tính tốn và thiết kế đại diện.
3.1. Mặt bằng kết cấu
Mặt bằng kết cấu sàn tầng 5 đƣợc cho nhƣ hình 3.1.


Hình 3.1: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng 5
Sinh viên thực hiện: Trƣơng Công Nguyên

Hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Hƣng

21


×