Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá cường độ chịu nén của bê tông các công trình cao tầng ở thành phố nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.07 MB, 122 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHAN ĐẶNG TẤN HƯNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN
CỦA BÊ TÔNG CÁC CƠNG TRÌNH CAO TẦNG
Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG

Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình Dân dụng và Cơng nghiệp
Mã số:

60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRƯƠNG HỒI CHÍNH

Đà Nẵng, Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng Tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác. Nếu khơng đúng như đã nêu trên, Tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm về đề tài của mình.
Tác giả

Phan Đặng Tấn Hưng




MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Tính cần thiết của đề tài:........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................ 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................................ 1
4. Phƣơng pháp và nội dung nghiên cứu: .................................................................. 2
5. Kết quả: ................................................................................................................. 2
6. Kết cấu luận văn: ................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG VẬT LIỆU BÊ TƠNG, BÊ TƠNG
CỐT THÉP CHO CÁC CƠNG TRÌNH Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH
KHÁNH HÒA .............................................................................................................. 3
1.1. Các khái niệm cơ bản về bê tông - bê tông cốt thép............................................ 3
1.1.1. Khái niệm về bê tông, bê tông cốt thép ........................................................ 3
1.1.2. Phân loại bê tông, bê tông cốt thép............................................................... 4
1.2. Cƣờng độ của bê tông và các yếu tố ảnh hƣởng ................................................. 5
1.2.1. Cƣờng độ của bê tông .................................................................................. 5
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ bê tông................................................ 5
1.3. Sử dụng vật liệu bê tông cho các cơng trình ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh
Hịa ............................................................................................................................ 6
1.4. Kết luận Chƣơng 1 ........................................................................................... 12
CHƢƠNG 2. XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN CƢỜNG ĐỘ CỦA BÊ TƠNG Ở HIỆN
TRƢỜNG ................................................................................................................... 13

2.1. Xác định cƣờng độ bê tông ở hiện trƣờng ........................................................ 13
2.1.1. Mục đích xác định cƣờng độ bê tông hiện trƣờng ...................................... 13
2.1.2. Các phƣơng pháp xác định cƣờng độ bê tông ở hiện trƣờng ...................... 13
2.2. Đánh giá cƣờng độ của bê tông theo các mẫu ở hiện trƣờng theoTCXDVN
239:2006, TCVN 4453:1995, TCVN 5574:2012, TCVN 9334:2012 ...................... 20
2.2.1. Tính tốn cƣờng độ bê tơng hiện trƣờng .................................................... 21
2.2.2. Xác định cƣờng độ bê tông yêu cầu ........................................................... 23
2.2.3. Đánh giá cƣờng độ bê tông hiện trƣờng ..................................................... 23
2.3. Đánh giá cƣờng độ của bê tông theo các mẫu ở hiện trƣờng theo TCXDVN
239:2006, TCVN 4453:1995, TCVN 5574:2012, TCVN 9335:2012 ...................... 23


2.3.1. Tính tốn cƣờng độ bê tơng hiện trƣờng .................................................... 23
2.3.2. Xác định cƣờng độ bê tông yêu cầu ........................................................... 26
2.3.3. Đánh giá cƣờng độ bê tông hiện trƣờng ..................................................... 26
2.4. Kết luận Chƣơng 2 ........................................................................................... 28
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG TẠI HIỆN
TRƢỜNG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG ....................... 29
3.1. Đánh giá cƣờng độ nén của bê tông trên công trình.......................................... 29
3.1.1. Cơng trình Trụ sở Bảo hiểm xã hội tỉnh Khánh Hòa, số 05 Huỳnh Thúc
Kháng, thành phố Nha Trang. .............................................................................. 29
3.1.1.1. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng phƣơng pháp súng
bật nẩy .............................................................................................................. 30
3.1.1.2. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng súng bật nẩy kết
hợp siêu âm....................................................................................................... 38
3.1.2. Cơng trình Khách sạn Bông Sen, số 06 Nguyễn Chánh, thành phố Nha
Trang .................................................................................................................... 46
3.1.2.1. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng phƣơng pháp súng
bật nẩy .............................................................................................................. 48
3.1.2.2. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng súng bật nẩy kết

hợp siêu âm....................................................................................................... 56
3.1.3. Cơng trình Khách sạn Thụy Ký, số 19 Mai Xuân Thƣởng, thành phố Nha
Trang .................................................................................................................... 64
3.1.3.1. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng phƣơng pháp súng
bật nẩy .............................................................................................................. 65
3.1.3.2. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng súng bật nẩy kết
hợp siêu âm....................................................................................................... 73
3.1.4. Công trình khách sạn olimpus, số 12 lý thƣờng kiệt, thành phố Nha Trang 81
3.1.4.1. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng phƣơng pháp súng
bật nẩy .............................................................................................................. 82
3.1.4.2. Đánh giá cƣờng độ của bê tông tại hiện trƣờng bằng súng bật nẩy kết
hợp siêu âm....................................................................................................... 88
3.2. So sánh cƣờng độ chịu nén của bê tông theo 02phƣơng pháp thí nghiệm......... 94
3.2.1. Cơng trình Trụ sở Bảo hiểm xã hội tỉnh Khánh Hòa, số 05 Huỳnh Thúc
Kháng, thành phố Nha Trang ............................................................................... 94
3.2.2. Cơng trình Khách sạn Bơng Sen, số 06 Nguyễn Chánh, thành phố Nha
Trang .................................................................................................................... 95
3.2.3. Cơng trình Khách sạn Thụy Ký, số 19 Mai Xn Thƣởng, thành phố Nha
Trang .................................................................................................................... 96
3.2.4. Cơng trình Khách sạn Olimpus, số 12 Lý Thƣờng Kiệt, thành phố Nha
Trang .................................................................................................................... 97


3.3. Nhận xét Chƣơng 3........................................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 101
QU ẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao).
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.



TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG CÁC
CƠNG TRÌNH CAO TẦNG Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG
Học viên: Phan Đặng Tấn Hƣng
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
Lớp K33.XDDD.KH, Trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt - Bê tơng là loại vật liệu phức hợp bao gồm xi măng (chất kết dính), cát, sỏi,
đá (cốt liệu) kết lại với nhau dƣới tác dụng của nƣớc, là vật liệu đƣợc sử dụng rộng rãi
trong xây dựng với khối lƣợng rất lớn. Cƣờng độ của bê tông là chỉ tiêu quan trọng thể
hiện khả năng chịu lực của vật liệu. Cƣờng độ bê tông không những phụ thuộc vào
chất lƣợng và cấp phối vật liệu sử dụng mà còn phụ thuộc vào quá trình thi cơng bê
tơng và các yếu tố khác. Khi có nghi ngờ về chất lƣợng trong q trình thi công, việc
xác định cƣờng độ bê tông hiện trƣờng là cơ sở để kiểm tra, nghiệm thu đối với kết cấu
hoặc bộ phận kết cấu của các cơng trình. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá cƣờng độ
chịu nén của bê tông các công tr nh là một trong những tiêu chí g p phần làm r hơn
về chất lƣợng của bê tơng trên các cơng trình thực tế ở thành phố Nha Trang.
Từ khóa - Bê tơng, chất lƣợng của bê tông, đánh giá cƣờng độ chịu nén.
RESEARCH ON THE COMPREHENSIVE CONFIDENCE OF CONCRETE
HIGH-FLOOR WORKS IN NHA TRANG CITY
Summary - Concrete is a complex material composed of cement (binder), sand,
gravel, rock (aggregate) bundled together under the effect of water, which is widely
used in building materials erected with great volume. The strength of the concrete is an
important indicator of the strength of the material. Concrete strength depends not only
on the quality and distribution of materials but also on the concrete and other factors.
Where there is doubt about the quality during construction, the determination of
concrete strength of the site shall be the basis for checking and acceptance of the
structure or structural components of the works. Therefore, the study on the
compressive strength of concrete works is one of the criteria contributing to the clarity

of concrete quality in real projects in Nha Trang city.
Keywords - Concrete, quality of concrete, rating of compressive strength.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Hệ số ảnh hƣởng của độ ẩm (Ca) ..................................................................21
Bảng 2.2. Hệ số ảnh hƣởng của tuổi (Ct) ......................................................................21
Bảng 2.3. Giá trị hệ số tα với xác suất bảo đảm 0,95 và số vùng kiểm tra ....................22
Bảng 2.4. Bảng xác định cƣờng độ nén bê tông (đơn vị tính MPa) .............................. 24
Bảng 2.5. Hệ số ảnh hƣởng của loại xi măng (C1) ........................................................24
Bảng 2.6. Hệ số ảnh hƣởng của hàm lƣợng xi măng (C2) .............................................25
Bảng 2.7. Hệ số ảnh hƣởng của loại cốt liệu lớn (C3) ...................................................25
Bảng 2.8. Hệ số ảnh hƣởng của đƣờng kính lớn nhất của cốt liệu (C4) ........................25


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Dầm bê tơng và bê tơng cốt thép .....................................................................3
Hình 1.2. Khách sạn Novotel, Tồ nhà Mƣờng Thanh và một số cơng trình nhà cao
tầng khác trên trục đƣờng Trần Phú, thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp 7
Hình 1.3. Khách sạn Havana và một số cơng trình nhà cao tầng khác trên trục đƣờng
Trần Phú, thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp ..........................................7
Hình 1.4. Tịa nhà Vincom Plaza đƣờng Lê Thánh Tơn, thành phố Nha Trang - Ảnh tự
chụp .............................................................................................................8
Hình 1.5. Tồn nhà Panorama đang xây dựng tại thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp .9
Hình 1.6. Tồn nhà SaiGon Tower đang xây dựng tại thành phố Nha Trang - Ảnh tự
chụp ...........................................................................................................10
Hình 1.7. Khách sạn Bơng Sen đang xây dựng tại thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp
...................................................................................................................11
Hình 2.1. Súng bật nẩy (có tem kiểm định) ...................................................................26
H nh 2.2. Khe đọc vạch của súng bật nẩy .....................................................................27

Hình 2.3. Thiết bị siêu âm ............................................................................................. 27
Hình 3.1. Mặt bằng tầng điển hình ................................................................................29
Hình 3.2. Mặt đứng cơng trình - Ảnh tự chụp ............................................................... 29
Hình 3.3. Mặt cắt cơng trình .......................................................................................... 29
Hình 3.4. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 1. ......................................31
Hình 3.5. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 2. ......................................32
Hình 3.6. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 4. ......................................33
Hình 3.7. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 6. ......................................34
Hình 3.8. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 8. ......................................35
Hình 3.9. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 10. ....................................36
Hình 3.10. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 12. ..................................37
Hình 3.11. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột các tầng. .................................38
Hình 3.12. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 1. ....................................39
Hình 3.13. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 2. ....................................40
Hình 3.14. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 4. ....................................41
Hình 3.15. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 6. ....................................42
Hình 3.16. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 8. ....................................43
Hình 3.17. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 10. ..................................44
Hình 3.18. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 12. ..................................45
Hình 3.19. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột các tầng. .................................46
Hình 3.20. Mặt bằng tầng điển hình ..............................................................................46
Hình 3.21. Mặt đứng cơng trình - Ảnh tự chụp ............................................................. 47
Hình 3.22. Mặt cắt cơng trình ........................................................................................47


Hình 3.23. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 1. ....................................49
Hình 3.24. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 2. ....................................50
Hình 3.25. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 4. ..................................51
Hình 3.26. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 6. ..................................52
Hình 3.27. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 8. ..................................53

Hình 3.28. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 10. ................................ 54
Hình 3.29. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 12. ................................ 55
Hình 3.30. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột (vách) các tầng. ......................56
Hình 3.31. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 1. ....................................57
Hình 3.32. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 2. ....................................58
Hình 3.33. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 4. ..................................59
Hình 3.34. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 6. ..................................60
Hình 3.35. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 8. ..................................61
Hình 3.36. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 10. ................................ 62
Hình 3.37. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 12. ................................ 63
Hình 3.38. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột (vách) các tầng. ......................64
Hình 3.39. Mặt bằng tầng điển hình ..............................................................................64
Hình 3.40. Mặt đứng cơng trình - Ảnh tự chụp ............................................................. 65
Hình 3.41. Mặt cắt cơng trình ........................................................................................65
Hình 3.42. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 1. ..................................66
Hình 3.43. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 3. ..................................67
Hình 3.44. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 5. ..................................68
Hình 3.45. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 7. ..................................69
Hình 3.46. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 9. ..................................70
Hình 3.47. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 11. ................................ 71
Hình 3.48. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 13. ................................ 72
Hình 3.49. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách các tầng. .............................. 73
Hình 3.50. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 1. ..................................74
Hình 3.51. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 3. ..................................75
Hình 3.52. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 5. ..................................76
Hình 3.53. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 7. ..................................77
Hình 3.54. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 9. ..................................78
Hình 3.55. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách tầng 11. ................................ 79
Hình 3.56. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng vách tầng 13. ................................ 80
Hình 3.57. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông vách các tầng. .............................. 81

Hình 3.58. Mặt bằng tầng điển hình ..............................................................................81
Hình 3.59. Mặt đứng cơng trình - Ảnh tự chụp ............................................................. 82
Hình 3.60. Mặt cắt cơng trình ........................................................................................82
Hình 3.61. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 1. ....................................83


Hình 3.62. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 2. ....................................84
Hình 3.63. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 3. ....................................85
Hình 3.64. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 4. ....................................86
Hình 3.65. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 5. ....................................87
Hình 3.66. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột các tầng. .................................88
Hình 3.67. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 1. ....................................89
Hình 3.68. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 2. ....................................90
Hình 3.69. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột tầng 3. ....................................91
Hình 3.70. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột tầng 4. ....................................92
Hình 3.71. Biểu đồ cƣờng độ chị u nén của bê tông cột tầng 5. ...................................93
Hình 3.72. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tơng cột các tầng. .................................94
Hình 3.73. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột các tầng theo 02 phƣơng pháp
thí nghiệm. ................................................................................................ 95
Hình 3.74. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột các tầng theo 02 phƣơng pháp
thí nghiệm. ................................................................................................ 96
Hình 3.75. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột các tầng theo 02 phƣơng pháp
thí nghiệm. ................................................................................................ 97
Hình 3.76. Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông cột các tầng theo 02 phƣơng pháp
thí nghiệm. ................................................................................................ 98


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cần thiết của đề tài:
Khánh Hịa là một tỉnh duyên hải, với tổng diện tích 5.217,6 km² và hơn 200
đảo và quần đảo, bờ biển dài 385 km. Theo “Chƣơng tr nh phát triển đô thị tỉnh Khánh
Hòa đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030” đƣợc UBND tỉnh Khánh Hòa phê
duyệt tại Quyết định số 4104/QĐ-UBND ngày 29/12/2016, tỉnh Khánh Hòa sẽ đầu tƣ
cho chƣơng tr nh phát triển đô thị, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ đơ thị hóa tồn tỉnh
đạt 60%, và đến năm 2030 đạt 70%, đƣa Khánh Hòa trở thành đô thị loại I, trực thuộc
Trung ƣơng. Tổng vốn đầu tƣ phát triển đô thị giai đoạn 2016-2020 ƣớc khoảng
63.500 tỷ đồng.
Hòa nhịp với sự phát triển của cả nƣớc, tỉnh Khánh Hịa nói chung và thành phố
Nha Trang n i riêng đã c những bƣớc tiến đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội; tỷ lệ đơ thị hóa của tồn tỉnh tăng khá nhanh. Cùng với sự phát
triển vƣợt bậc của thành phố Nha Trang là sự hình thành nhanh chóng các cơng trình
cao tầng nhƣ khách sạn, trụ sở văn phịng cho thuê, căn hộ cao cấp hoặc tổ hợp công
tr nh thƣơng mại – dịch vụ – căn hộ cao cấp nhằm phục vụ cho các nhu cầu của xã hội.
Các cơng trình cao tầng đã g p phần làm thay đổi diện mạo của thành phố Nha Trang,
thúc đẩy sự phát triển của kiến trúc đơ thị Nha Trang, góp phần đáp ứng các nhu cầu
xã hội nhƣ chổ ở, nơi làm việc, nơi vui chơi, giải trí …, cũng nhƣ đáp ứng đƣợc các
chỉ tiêu về quy hoạch đô thị nhƣ mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất…. Nhƣ hầu hết
các đô thị lớn trên cả nƣớc, các cơng trình cao tầng này tập trung ở khu vực trung tâm
thành phố Nha Trang và chủ yếu sử dụng vật liệu bê tông, bê tông cốt thép với nhiều
cấp độ bền khác nhau.
Khi tính tốn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép cần phải xác định
đƣợc cƣờng độ của bê tông. Cƣờng độ của bê tông phụ thuộc vào thành phần và cấu
trúc của nó. Muốn xác định đƣợc cƣờng độ của bê tơng trên thực tế cơng tr nh thƣờng
ngƣời ta thí nghiệm mẫu bằng phƣơng pháp phá hủy hoặc phƣơng pháp không phá hủy
nhƣ siêu âm, bật nẩy,…Để có nhìn tổng qt về chất lƣợng bê tông đã đƣợc sử dụng
thực tế, vấn đề “Nghiên cứu đánh giá cường độ chịu nén của bê tơng các cơng trình
cao tầng ở thành phố Nha Trang” là một đề xuất cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu:

Đánh giá cƣờng độ chịu nén của bê tông trong cột bê tơng cốt thép của các cơng
trình cao tầng ở thành phố Nha Trang theo thiết kế và thực tế thi công.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu cƣờng độ chịu nén của bê tông trong cột
(vách) bê tông cốt thép của các cơng trình cao tầng ở thành phố Nha Trang theo thiết
kế và thực tế thi công.


2

- Phạm vi nghiên cứu: Cột (vách) bê tông chịu nén trong nhà cao tầng bằng bê
tông cốt thép.
4. Phƣơng pháp và nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu lý thuyết tính tốn kết hợp với số liệu thực nghiệm (trên cơng
trình và mẫu lƣu tại phịng LAS- XD) để so sánh kết quả cƣờng độ chịu nén của bê
tông trong cột bê tông cốt thép theo thiết kế và thực tế thi công.
+ Dựa vào các tiêu chuẩn hiện hành và các chỉ dẫn trong tính tốn xác định
cƣờng độ chịu nén của bê tông hiện trƣờng.
5. Kết quả:
Tổng hợp số liệu thu thập cƣờng độ chịu nén của bê tông trong cột bê tông cốt
thép theo thiết kế và thực tế thi cơng; tiến hành phân tích khoa học để xây dựng biểu
đồ thể hiện quan hệ cƣờng độ chịu nén của bê tông. Từ đ , đánh giá về cƣờng độ chịu
nén của bê tông trong cột (vách) bê tơng cốt thép của các cơng trình cao tầng ở thành
phố Nha Trang theo thiết kế và thực tế thi công.
6. Kết cấu luận văn:
Mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan về việc sử dụng vật liệu bê tông, bê tông cốt thép cho
các cơng trình ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa
Chƣơng 2. Xác định và tính tốn cƣờng độ của bê tông ở hiện trƣờng
Chƣơng 3. Đánh giá cƣờng độ chịu nén của bê tông tại hiện trƣờng một số

cơng trình ở thành phố Nha Trang
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo


3

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG VẬT LIỆU BÊ TƠNG,
BÊ TƠNG CỐT THÉP CHO CÁC CƠNG TRÌNH
Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÕA
1.1. Các khái niệm cơ bản về bê tông - bê tông cốt thép
1.1.1. Khái niệm về bê tông, bê tông cốt thép
Bê tông cốt thép (BTCT) là một loại vật liệu xây dựng hỗn hợp do hai vật liệu
thành phần có tính chất cơ học khác nhau là bê tông và thép cùng cộng tác chịu lực với
nhau một cách hợp lý và kinh tế.
Bê tông là một loại đá nhân tạo thành phần bao gồm cốt liệu (cát ,đá) và chất kết
dính (xi măng, nƣớc ...). Bê tơng có khả năng chịu nén tốt, khả năng chịu kéo rất kém.
Thép là vật liệu chịu kéo hoặc chịu nén đều tốt.
Do vậy ngƣời ta thƣờng đặt cốt thép vào trong bê tông để tăng cƣờng khả năng
chịu lực cho kết cấu từ đ sản sinh ra bê tông cốt thép.
Để thấy đƣợc sự phối hợp chịu lực giữa bê tông và cốt thép ta xem thí nghiệm:
- Uốn một dầm bê tơng nhƣ trên h nh 1.1a, trên dầm chia thành hai vùng rõ rệt
là vùng kéo và vùng nén. Khi ứng suất kéo trong bê tông fct vƣợt quá cƣờng độ chịu
kéo của bê tơng thì vết nứt sẽ xuất hiện, vết nứt di dần lên phía trên và dầm bị gãy khi
ứng suất trong bê tơng vùng nén cịn khá nhỏ so với cƣờng độ chịu nén của bê tông.
Dầm bê tông chƣa khai thác hết đƣợc khả năng chịu nén tốt của bê tông, khả năng chịu
mô men của dầm nhỏ.
- Với một dầm nhƣ trên đƣợc đặt một lƣợng cốt thép hợp lý vào vùng bê tơng
chịu kéo hình 1.1b, khi ứng suất kéo fct vƣợt quá cƣờng độ chịu kéo của bê tơng thì

vết nứt cũng sẽ xuất hiện. Nhƣng lúc này dầm chƣa bị phá hoại, tại tiết diện có vết nứt
lực kéo hồn tồn do cốt thép chịu, chính vì vậy ta có thể tăng tải trọng cho tới khi ứng
suất trong cốt thép đạt tới giới hạn chảy hoặc bê tơng vùng nén bị nén vỡ.

Hình 1.1 Dầm bê tông và bê tông cốt thép
Dầm BTCT khai thác hết khả năng chịu nén tốt của bê tông và khả năng chịu
kéo tốt của thép. Nhờ vậy khả năng chịu mô men hay Sức kháng uốn lớn hơn hàng
chục lần so với dầm bê tơng c cùng kích thƣớc.


4

Cốt thép chịu kéo và chịu nén đều tốt nên n còn đƣợc đặt vào trong các cấu
kiện chịu kéo , chịu nén, cấu kiện chịu uốn xoắn để tăng khả năng chịu lực giảm kích
thƣớc tiết diện và chịu lực kéo xuất hiện do ngẫu nhiên.
Bê tông và thép có thể cùng cộng tác chịu lực là do:
- Trên bề mặt tiếp xúc giữa bê tơng và thép có Lực dính bám khá lớn nên lực có
thể truyền từ bê tơng sang thép và ngƣợc lại. Lực dính bấm có tầm rất quan trọng đối
với bê tơng cốt thép. Nhờ có lực dính bám mà cƣờng độ của cốt thép mới đƣợc khai
thác , bề rộng vết nứt trong vùng kéo mới đƣợc hạn chế. Do vậy, ngƣời ta phải tìm mọi
cách để tăng cƣờng lực dính bám giữa bê tông và cốt thép.
- Giữa bê tông và cốt thép khơng xảy ra phản ứng hố học, bê tơng còn bảo vệ
cho cốt thép chống lại tác dụng ăn mịn của mơi trƣờng.
- Hệ số giãn nở dài vì nhiệt của bê tông và cốt thép là xấp xỉ bằng nhau. Do đ
khi nghiệt độ thay đổi trong phạm vi thông thƣờng (dƣới 100oC) nội ứng suất xuất
hiện không đáng kể, khơng làm phá hoại lực dính bám giữa bê tông và cốt thép.
1.1.2. Phân loại bê tông, bê tơng cốt thép
Có nhiều cách phân loại bê tơng nhƣ: phân loại theo khối lƣợng thể tích, theo
kích thƣớc cốt liệu, theo mục đích sử dụng, theo phƣơng pháp thi công và phân loại
theo trạng thái ứng suất khi chế tạo và sử dụng …., cụ thể:

a. Phân loại theo khối lượng thể tích:
Bêtơng nặng: có khối lƣợng thể tích từ 1,8 – 2,5 T/m³.
Bêtơng siêu nặng: có khối lƣợng thể tích từ 3 – 5 T/m³. Để c đƣợc thể tích
nặng nhƣ vậy, ngƣời ta sử dụng các loại đá, quặng và kim loại nặng để làm cốt liệt thô
và cốt liệu mịn nhƣ quặng sắt c hàm lƣợng ôxít sắt (Fe2O3) ≥50%, quặng barit
(Sunphat Bari) lẫn ít Silic (SiO2), chì hạt kích thƣớc khác nhau.
b. Phân loại theo kích thước cốt liệu:
Bêtơng vi mịn: lả loại bê tơng silicat, bê tơng xỉ vì mạt đá silic (đá quăkzit) mạt đá
granit… và xỉ lị cao đều có hạt nhỏ. Loại này thƣờng dùng chế tạo các cấu kiện nhỏ và có
qua xử lý nhiệt để thúc đẩy quá tr nh đ ng rắn. Dùng để lát nền nhà, bậc cầu thang, v.v…
Bêtông cốt liệu thô: Bêtông cốt liệu thô (cốt liệu thơ c kích thƣớc 40 ÷ 70mm)
thƣờng đƣợc dùng để đổ m ng nhà, đổ đê đập kích thƣớc lớn, đổ trám các hang động
Catstơ, v.v…
c. Phân loại theo mục đích sử dụng:
Tùy theo mục đích sử dụng, ngồi loại bêtơng siêu nặng đã n i ở trên, cịn c
nhiều loại đặc biệt để thích ứng với mơi trƣờng làm việc của bêtông nhƣ: bê tông cách
âm, cách nhiệt; bêtông bền sun phát; bêtông đ ng rắn nhanh; bêtông mác cao; bêtông
chịu nhiệt v.v…
d. Phân loại theo phương pháp thi cơng:
Bê tơng cốt thép đổ tồn khối (bê tông cốt thép đổ tại chỗ): Ngƣời ta ghép ván
khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông ngay tại vị trí thiết kế của kết cấu.
Bê tơng cốt thép lắp ghép: Ngƣời ta phân chia kết cấu thành những cấu kiện
riêng biệt để có thể chế tạo chúng ở nhà máy hoặc sân bãi, vận chuyển chúng đến công


5

trƣờng, sau đ dùng cần cẩu lắp ghép rồi nối chúng lại với nhau thành kết cấu tại vị trí
thiết kế.
Bê tông cốt thép nửa lắp ghép: Ngƣời ta lắp ghép những cấu kiện chƣa đƣợc

chế tạo hoàn chỉnh, sau đ đặt thêm cốt thép, ghép thêm ván khuôn rồi đổ tại chỗ phần
còn lại (kể cả mối nối).
e. Phân loại theo trạng thái ứng suất khi chế tạo và sử dụng:
Bê tông cốt thép thƣờng: Khi chế tạo cấu kiện, cốt thép ở trạng thái khơng có
ứng suất. Ngồi nội ứng suất do co ngót và giãn nở nhiệt, trong cốt thép và bê tông chỉ
xuất hiện ứng suất khi có tải trọng tác dụng (kể cả trọng lƣợng bản thân).
Bê tông cốt thép ứng lực trƣớc: Trƣớc khi sử dụng, ngƣời ta căng cốt thép để
nén vùng chịu kéo (do tải trọng gây ra) của cấu kiện nhằm triệt tiêu ứng suất kéo do tải
trọng gây ra. Nhờ có ứng lực nén trƣớc, ngƣời ta có thể khơng cho xuất hiện khe nứt
hay hạn chế bề rộng khe nứt trong cấu kiện.
1.2. Cƣờng độ của bê tông và các yếu tố ảnh hƣởng
1.2.1. Cường độ của bê tông
Cƣờng độ là chỉ tiêu quan trọng thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu. Cƣờng
độ của bê tông phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc của n . Để xác định cƣờng độ
của bê tông ngƣời ta dùng thí nghiệm nén mẫu, là chế tạo ra các mẫu thử và thí nghiệm
phá hủy trên các mẫu thử đ . Ngồi ra, cịn c cách khác là thí nghiệm không phá hủy,
xác định cƣờng độ một cách gián tiếp bằng cách dùng xung siêu âm, súng bật nẩy.
Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau nhƣ: chịu nén,
uốn, kéo, trƣợt ..., trong đ chịu nén là ƣu thế lớn nhất của bê tông. Do đ , ngƣời ta
thƣờng dùng cƣờng độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trƣng để đánh giá chất lƣợng bê tông.
N i đến cƣờng độ của bê tông là n i đến cƣờng độ tính tốn (cƣờng độ chịu nén và
cƣờng độ chịu kéo), cƣờng độ đặc trƣng và cƣờng độ trung bình.
Cƣờng độ của bê tơng tăng theo thời gian tính từ lúc chế tạo bê tơng đến khi
cho nó chịu lực. Thời gian đầu cƣờng độ tăng nhanh, sau chậm dần. Với bê tông dùng
xi măng pooclăng, chế tạo và bảo dƣỡng trong điều kiện b nh thƣờng, cƣờng độ tăng
nhanh trong 28 ngày đầu.
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông
Cƣờng độ bê tông không những phụ thuộc vào chất lƣợng và cấp phối vật liệu
sử dụng mà cịn phụ thuộc vào q trình thi công bê tông và các yếu tố khác. Trong
thiết kế công tr nh, ngƣời ta thƣờng dự kiến cƣờng độ cần thiết của bê tơng để tính

tốn, do đ khi thi công cần chọn thành phần, cấp phối vật liệu và công nghệ chế tạo
để bê tông đảm bảo đạt cƣờng độ yêu cầu.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ bê tơng có thể bao gồm:
- Chất lƣợng và số lƣợng xi măng: Khi sử dụng xi măng để chế tạo bê tông,
việc lựa chọn xi măng rất quan trọng vì nó vừa phải đảm bảo cho bê tông đạt cƣờng độ
thiết kế, vừa phải đảm bảo yếu tố kinh tế. Nếu dùng xi măng mác cao chế tạo bê tông
mác thấp sẽ dẫn đến lƣợng xi măng dùng cho 1m3 bê tông không đủ để liên kết các hạt
cốt liệu với nhau, dễ xảy ra hiện tƣợng phân tầng. Ngƣợc lại, dùng xi măng mác thấp


6

để chế tạo bê tông mác cao sẽ làm tăng lƣợng xi măng phải dùng, không đảm bảo yếu
tố kinh tế. Bên cạnh đ , với cƣờng độ bê tông dự kiến, nếu tăng số lƣợng xi măng
cũng sẽ làm tăng cƣờng độ bê tông nhƣng hiệu quả không cao và thƣờng gây tăng biến
dạng do co ngót. Thơng thƣờng trong 1m3 bê tông cần dùng từ 250-500kg xi măng, khi
dùng xi măng nhiều th cƣờng độ bê tông cao hơn, nhƣng để chế tạo bê tông cƣờng độ
cao (B25, 30,…) ngồi việc tăng lƣợng xi măng cịn cần phải dùng xi măng mác cao
(PC40, 50,…) hoặc phụ gia nâng cao cƣờng độ của bê tông mới đem lại hiệu quả kinh
tế và sử dụng.
- Độ cứng, độ sạch và sự phối hợp thành phần cốt liệu (cấp phối): Thành phần
bụi và tạp chất sẽ tạo ra trên bề mặt hạt cốt liệu lớp màng cản trở liên kết chúng với xi
măng. Kết quả là cƣờng độ của bê tông giảm đáng kể (c khi đến 30÷40%). Việc lựa
chọn đƣợc cấp phối hợp lý sẽ làm tăng cƣờng độ bê tông đồng thời tiết kiệm đƣợc
lƣợng xi măng sử dụng. Hàm lƣợng cát trong hỗn hợp cốt liệu (mức ngậm cát) ảnh
hƣởng lớn đến tính chất của hỗn hợp bê tông. Hỗn hợp bê tông c hàm lƣợng cát tối
ƣu đảm bảo cho bê tơng đạt u cầu tính cơng tác, độ đặc chắc và cƣờng độ với lƣợng
dùng xi măng và nƣớc bé nhất.
- Tỉ lệ giữa nƣớc và xi măng: Đây là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến cƣờng độ và tính
chất biến dạng của bê tơng. Tỉ lệ này cao sẽ làm giảm cƣờng độ bê tông và tăng tính co

ngót, từ biến, nhƣng nếu tỉ lệ này thấp (vừa đủ) th kh thi công, đặc biệt là khi bơm bê
tông.
- Thời gian nhào trộn, vận chuyển cũng c ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng và
cƣờng độ bê tông.
- Chất lƣợng thi công: Thi công kỹ lƣỡng, đầm chặt đúng quy cách, sẽ đạt đƣợc
cƣờng độ bê tông nhƣ mong muốn.
- Cách thức bảo dƣỡng: Trong điều kiện thi cơng tồn khối tại cơng tr nh, điều
kiện bảo dƣỡng kh đạt đƣợc nhƣ trong phịng thí nghiệm, nhƣng cần bảo dƣỡng thật
tốt trong điều kiện có thể đạt đƣợc chất lƣợng bê tông cao và giảm co ng t, đặc biệt là
cho sàn.
1.3. Sử dụng vật liệu bê tơng cho các cơng trình ở thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa
Hòa nhịp với sự phát triển của cả nƣớc nói chung và tỉnh Khánh Hịa nói riêng,
thành phố Nha Trang đã c những bƣớc tiến đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế, văn h a,
chính trị, xã hội; tỷ lệ đơ thị hóa của tồn tỉnh tăng khá nhanh. Cùng với sự phát triển vƣợt
bậc của thành phố Nha Trang là sự hình thành nhanh chóng các cơng trình cao tầng nhƣ
khách sạn, trụ sở văn phịng cho thuê, căn hộ cao cấp hoặc tổ hợp công tr nh thƣơng mại –
dịch vụ – căn hộ cao cấp nhằm phục vụ cho các nhu cầu của xã hội. Các cơng trình cao
tầng đã g p phần làm thay đổi diện mạo của thành phố Nha Trang, thúc đẩy sự phát triển
của kiến trúc đô thị Nha Trang, góp phần đáp ứng các nhu cầu xã hội nhƣ chổ ở, nơi làm
việc, nơi vui chơi, giải trí …, cũng nhƣ đáp ứng đƣợc các chỉ tiêu về quy hoạch đô thị nhƣ
mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất…. Nhƣ hầu hết các đô thị lớn trên cả nƣớc, các công


7

trình cao tầng này tập trung ở khu vực trung tâm thành phố Nha Trang và chủ yếu sử dụng
vật liệu bê tông, bê tông cốt thép với nhiều cấp độ bền khác nhau.

Hình 1.2 Khách sạn Novotel, Tồ nhà Mường Thanh và một số cơng trình nhà cao

tầng khác trên trục đường Trần Phú, thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp

Hình 1.3 Khách sạn Havana và một số cơng trình nhà cao tầng khác trên trục đường
Trần Phú, thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp


8

Hình 1.4 Tịa nhà Vincom Plaza đường Lê Thánh Tơn, thành phố Nha Trang - Ảnh tự
chụp
Thiên nhiên đã ƣu đãi cho Khánh Hòa một tài nguyên rất lớn về vật liệu xây
dựng, trữ lƣợng dồi dào, chất lƣợng tốt, chủng loại phong phú; bao gồm các loại đá
xây dựng tự nhiên (đá ốp lát; đá làm vật liệu xây dựn thông thƣờng: granit, ryolit,
andesit, cát); nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng (đá vôi san hô, sét gạch ng i).
Các mỏ phân bố tƣơng đối đều khắp trong tỉnh, cùng với mạng lƣới giao thông thuận
tiện đã tạo ra những điều kiện tốt cho việc khai thác, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm.
Do vậy, chính quyền tỉnh Khánh Hòa và các nhà đầu tƣ đã quan tâm đầu tƣ phát triển
lĩnh vực vật liệu xây dựng nói chung và vật liệu bê tơng n i riêng để đảm bảo nhu cầu
về xây dựng trên địa bàn.
Về công nghệ chế tạo bê tông, trƣớc kia chủ yếu bằng tay hoặc bằng cối trộn,
nhƣng từ năm 2010 đến nay, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã áp dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ về sử dụng bê tông tƣơi cho các công tr nh xây dựng dân dụng,
công nghiệp rất phổ biến và rộng rãi. Sản phẩm bê tông tƣơi với nhiều ƣu điểm vƣợt
trội so với việc trộn thủ công thông thƣờng, thỏa mãn các tiêu chí về kỹ thuật cũng nhƣ
các tiêu chí về kinh tế.


9

Hình 1.5 Tồn nhà Panorama đang xây dựng tại thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp



10

Hình 1.6 Tồn nhà SaiGon Tower đang xây dựng tại thành phố Nha Trang - Ảnh tự
chụp


11

Hình 1.7. Khách sạn Bơng Sen đang xây dựng tại thành phố Nha Trang - Ảnh tự chụp


12

1.4. Kết luận Chƣơng 1
Bê tông là vật liệu phổ biến, đƣợc sử dụng rộng rãi và không thể thiếu trong xây
dựng hiện nay. Bê tông đƣợc sử dụng trong các điều kiện khai thác khác nhau, cùng
kết hợp hài hịa về kiến trúc và mơi trƣờng xung quanh.
Cƣờng độ bê tông không những phụ thuộc vào chất lƣợng và cấp phối vật liệu
sử dụng mà còn phụ thuộc vào q trình thi cơng bê tơng và chịu sự ảnh hƣởng của
nhiều yếu tố khác. Do đ để chất lƣợng, cƣờng độ của bê tông đảm bảo đạt yêu cầu
thiết kế, trong q trình sản xuất, chế tạo bê tơng cần phải tuân thủ các quy trình, quy
chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm về sản xuất, chế tạo bê tông, đồng thời, khắc phục tối đa
các yếu tố làm giảm cƣờng độ, chất lƣợng của bê tông.
Việc lựa chọn, thiết kế cấp phối hợp lý trong thiết kế sẽ đem đến hiệu quả cao
về kinh tế và hiệu quả sử dụng.


13


CHƢƠNG 2
XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH TỐN CƢỜNG ĐỘ
CỦA BÊ TƠNG Ở HIỆN TRƢỜNG
2.1. Xác định cƣờng độ bê tông ở hiện trƣờng
2.1.1. Mục đích xác định cường độ bê tơng hiện trường
Khi thi công xây dựng công tr nh, trong quá tr nh đổ bê tông, chủ đầu tƣ và các
bên liên quan đều tổ chức lấy mẫu hỗn hợp bê tơng tại cơng tr nh để thí nghiệm xác
định cƣờng độ bê tơng, các mẫu thí nghiệm đƣợc lấy theo từng tổ, mỗi tổ gồm 3 viên
mẫu đƣợc lấy cùng một lúc và ở cùng một chỗ theo quy định của TCVN 3105:1993,
TCVN 4453:1995. Tuy nhiên, cƣờng độ bê tông xác định đƣợc là cƣờng độ bê tông
của mẫu thí nghiệm, khơng phải là cƣờng độ bê tơng của kết cấu tại cơng trình. Do
vậy, khi có nghi ngờ về chất lƣợng trong q trình thi cơng, việc xác định cƣờng độ bê
tông hiện trƣờng là cơ sở để kiểm tra, nghiệm thu đối với kết cấu hoặc bộ phận kết cấu
của các cơng trình xây dựng mới.
Đối với các công tr nh đang tồn tại, việc xác định cƣờng độ bê tông hiện
trƣờng, đƣa ra chỉ số về cƣờng độ thực tế của cấu kiện, kết cấu là cơ sở để đánh giá
mức độ an tồn của cơng tr nh dƣới tác động của tải trọng hiện tại, từ đ đề ra giải
pháp thiết kế cải tạo, sửa chữa hoặc đề xuất biện pháp gia cƣờng.
Ngoài ra, khi có tranh chấp hoặc thực hiện tố tụng c liên quan đến chất lƣợng
cơng trình xây dựng thì việc đánh giá cƣờng cƣờng độ bê tông hiện trƣờng là một
trong những cơ sở để đƣa kết luận giải quyết sự việc.
Tuỳ thuộc vào mục tiêu cần đánh giá, c thể tiến hành thí nghiệm, xác định
cƣờng độ bê tơng hiện trƣờng trên tồn bộ kết cấu, cấu kiện của cơng trình hoặc chỉ
trên một số bộ phận kết cấu cơng trình cần thiết; thí nghiệm ở bề mặt kết cấu, cấu kiện
hay ở vùng sâu hơn bằng các phƣơng pháp thích hợp.
2.1.2. Các phương pháp xác định cường độ bê tông ở hiện trường
Cƣờng độ bê tông thực tế trên các cấu kiện, kết cấu chịu ảnh hƣởng lớn của q
trình thi cơng, bảo dƣỡng. Nhằm đánh giá chính xác đƣợc cƣờng độ hiện trƣờng của
các cấu kiện, kết cấu khi đƣa vào sử dụng hoặc để tiến hành sửa chữa, khắc phục sự

cố, ta sử dụng các phƣơng pháp xác định cƣờng độ bê tông hiện trƣờng bao gồm các
phƣơng pháp phá hủy và phƣơng pháp không phá hủy.
a. Phương pháp khoan lấy mẫu
Phƣơng pháp khoan lấy mẫu là phƣơng pháp xác định cƣờng độ bê tông hiện
trƣờng của kết cấu, cấu kiện có tính chính xác cao nhất. Việc tiến hành khoan lấy mẫu
từ kết cấu hoặc cấu kiện, gia cơng mẫu và thí nghiệm theo các quy định nêu trong
TCVN 3105:1993, TCVN 3118:1993 (trừ phân tích kết quả) và TCXDVN 239:2006.


14

Việc khoan, cắt các mẫu bê tông chỉ đƣợc tiến hành tại các vị trí trên kết cấu
sao cho sau khi lấy mẫu kết cấu không bị giảm khả năng chịu lực.
Khoan, cắt mẫu đƣợc tiến hành ở các vị trí khơng có cốt thép trong kết cấu.
Trong trƣờng hợp khơng t m đƣợc các vị trí nhƣ trên th chỉ đƣợc dùng để thử nén các
viên mẫu có cốt thép nằm vng góc với hƣớng đặt lực nén, thử uốn các viên mẫu có
cốt thép nằm song song với hƣớng đặt lực uốn. Khơng dùng các viên mẫu có cốt thép
để thử bửa.
Khoan, cắt các mẫu thử độ chống thấm nƣớc của bê tông đƣợc tiến hành theo
hƣớng và ở các vị trí sao cho khi thử, chiều tác dụng của áp lực nƣớc lên mẫu đồng
hƣớng với chiều tác dụng của áp lực nƣớc vào kết cấu.
Khoan, cắt mẫu thử độ mài mịn của bê tơng đƣợc tiến hành từ các vị trí mà kết cấu
phải chịu mài mòn khi sử dụng.
Các mẫu khoan, cắt từ kết cấu nếu có lẫn cốt thép thì vị trí, đƣờng kính và các
đặc điểm khác của cốt thép phải đƣợc ghi đầy đủ trong hồ sơ khoan mẫu và biên bản
thử.
Kích thƣớc các viên mẫu khoan, cắt tuỳ theo cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bê
tông và chỉ tiêu cần thử đƣợc chọn theo bảng l và 2 của TCVN 3105:1993.
Mẫu khoan, cắt đƣợc làm theo từng tổ; tổ mẫu thử chống thấm gồm 6 viên, tổ
mẫu để thử mỗi chỉ tiêu còn lại là 3 viên. Trong trƣờng hợp không khoan, cắt đủ số

viên nhƣ trên th lấy đủ 6 viên thử chỉ tiêu chống thấm, các chì tiêu còn lại đƣợc phép
lấy 2 viên làm một tổ mẫu thử.
Số tổ mẫu cần khoan để kiểm tra các lô sản phẩm đúc sẵn hoặc các khối đổ tại
chỗ đƣợc lấy theo quy định nghiệm thu cho các lô sản phẩm hay các khối đổ đ .
b. Phương pháp sử dụng súng bật nẩy
Phƣơng pháp sử dụng súng bật nảy là phƣơng pháp xác định cƣờng độ bê tông
hiện trƣờng của kết cấu, cấu kiện có tính sai số cao nhất (khoảng 25%). Phạm vi áp
dụng, thiết bị, quy trình thử, cách tính tốn kết quả của phƣơng pháp này áp dụng theo
các quy định nêu trong tiêu chuẩn TCVN 9334:2012, TCXDVN 239:2006.
Cƣờng độ chịu nén của bê tông đƣợc xác định trên cơ sở xây dựng trƣớc mối
quan hệ thực nghiệm giữa cƣờng độ nén của các mẫu bê tông trên máy nén (R) và trị
số bật nẩy trung bình (n) trên súng bật nẩy nhận đƣợc từ kết quả thí nghiệm trên cùng
một mẫu thử.
Để xây dựng quan hệ R – n , sử dụng các mẫu lập phƣơng 150 mm x 150 mm x
150 mm theo yêu cầu kỹ thuật xây dựng của TCVN 3105:1993.
Biểu đồ quan hệ R – n, có thể xây dựng từ các số liệu thí nghiệm của ít nhất 20
mẫu khoan cắt ra từ các phần của kết cấu. Mẫu khoan c đƣờng kính khơng nhỏ hơn
10 cm.
Phƣơng tr nh quan hệ R – n đƣợc xác định theo phụ lục A TCVN 9334:2012.


15

Cƣờng độ của bê tơng ở mỗi vùng thí nghiệm (400cm2) của cấu kiện, kết cấu
đƣợc xác định theo giá trị bật nẩy trung bình và biểu đồ quan hệ R – n đã đƣợc xây
dựng trƣớc.
Có thể tiến hành kiểm tra đáng giá cƣờng độ bê tông, khi sử dụng biểu đồ quan
hệ R – n đƣợc xây dựng trƣớc từ các mẫu bê tơng có thành phần, tuổi và điều kiện
đông cứng khác với bê tông của cấu kiện cần kiểm tra, nhƣng phải có kết quả thí
nghiệm của ít nhất 9 mẫu khoan đƣợc cắt ra từ cơng trình.

Khi khơng c điều kiện xây dựng đƣợc biểu đồ quan hệ R – n, có thể sử dụng
các biểu đồ có sẵn trên súng bật nẩy để đánh giá định tính cƣờng độ bê tơng.
Để tiến hành thí nghiệm, sử dụng các súng bật nẩy Schmidt hoặc các loại thiết
bị có cấu tạo và tính năng tƣơng tự.
Các súng bật nẩy đƣợc dùng để thí nghiệm xác định cƣờng độ bê tông phải
đƣợc kiểm định 6 tháng một lần. Sau mỗi lần hiệu chỉnh hoặc thay chi tiết của súng bật
nẩy phải kiểm định lại.
Thí nghiệm xác định cƣờng độ trên các kết cấu có chiều dày theo phƣơng thí
nghiệm khơng nhỏ hơn 100 mm.
Khi tiến hành thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép kết cấu ít nhất 50 mm.
Đối với mẫu thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép ít nhất 30 mm. Khoảng cách
giữa các điểm thí nghiệm trên kết cấu hoặc trên mẫu khơng nhỏ hơn 30 mm.
Độ ẩm của vùng bê tơng thí nghiệm trên kết cấu không chênh lệch quá 30 % so
với độ ẩm của mẫu bê tông khi xây dựng biểu đồ quan hệ R – n. Nếu vƣợt quá giới hạn
này, có thể sử dụng hệ số ảnh hƣởng của độ ẩm khi đánh giá cƣờng độ bê tông (Phụ
lục C TCVN 9334:2012).
Tuổi bê tông của kết cấu đƣợc kiểm tra từ 14 ngày đến 56 ngày. Nếu vƣợt quá
giới hạn này, có thể sử dụng hệ số ảnh hƣởng của tuổi khi đánh giá cƣờng độ bê tông
(Phụ lục C TCVN 9334:2012).
Bề mặt bê tơng của vùng thí nghiệm phải đƣợc đánh nhẵn và sạch bụi, diện tích
mỗi vùng thí nghiệm trên kết cấu khơng nhỏ hơn 400 cm2. Nếu bề mặt của kết cấu có
lớp trát hoặc trang trí thì phải bóc bỏ những lớp đ đi cho lộ bề mặt bê tơng.
Khi thí nghiệm, trục của súng phải ln đảm bảo vng góc với bề mặt của bê
tơng.
Phƣơng thí nghiệm trên kết cấu và trên mẫu để xây dựng quan hệ R – n phải
nhƣ nhau.
Đối với mỗi vùng thí nghiệm trên kết cấu (hoặc trên mẫu) phải tiến hành thí
nghiệm khơng ít hơn 16 điểm, có thể loại bỏ 3 giá trị dị thƣờng lớn nhất và 3 giá trị dị
thƣờng nhỏ nhất còn lại 10 giá trị lấy trung bình. Giá trị bật nẩy xác định chính xác
đến 1 vạch chia trên thang chỉ thị của súng bật nẩy.



×