Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Luận văn thạc sĩ thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu container 36 teu chạy trên sông sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 79 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CỨU HỎA CHO TÀU
CONTAINER 36 TEU CHẠY TRÊN SƠNG SÀI
GỊN

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

TS. NGUYỄN VĂN TRIỀU
LÊ VĂN PHƯỚC

Đà Nẵng, 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA : Cơ Khí Giao Thơng



NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
I. Thông tin chung:
1. Họ và tên sinh viên: Lê Văn Phước
2. Lớp: 14KTTT

Số thẻ SV: 103140164

3. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu Container 36 TEU chạy trên sơng Sài
Gịn
4. Người hướng dẫn: Nguyễn Văn Triều Học hàm/ học vị: Tiến Sĩ
II. Nhận xét đồ án tốt nghiệp:
1. Về tính cấp thiết, sáng tạo và ứng dụng của đồ án: (điểm đánh giá tối đa là 2đ)
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
2. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: (điểm tối đa là 4đ)
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: (điểm đánh giá tối đa là 2đ)
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
4. NCKH: (nếu có bài báo khoa học hoặc ĐATN là đề tài NCKH: cộng thêm 1đ)
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
5. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
III.

Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: (điểm đánh giá tối đa 1đ)


………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
IV. Đánh giá:
1. Điểm đánh giá:
2. Đề nghị:

/10
Được bảo vệ đồ án/ Bổ sung thêm để bảo vệ/ Không được bảo vệ
Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2020


Người hướng dẫn

Ghi chú: Điểm đánh giá có thể cho lẻ đến mức 0,5.


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

KHOA Cơ Khí Giao Thơng

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
V. Thông tin chung:
5. Họ và tên sinh viên: lê Văn Phước
6. Lớp: 14KTTT Số thẻ SV: 103140164
7. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu Container 36 TEU chạy trên sơng Sài
Gịn
8. Người phản biện: Trần Văn Luận Học hàm/ học vị: Tiến Sĩ
VI.Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
TT Các tiêu chí đánh giá

1
1a
1b
1c
1d
1e
1f
2
2a

Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp,
giải quyết đủ nhiệm vụ đồ án được giao
- Hiểu và vận dụng được kiến thức Toán và khoa học tự
nhiên trong vấn đề nghiên cứu
- Hiểu và vận dụng được kiến thức cơ sở và chuyên
ngành trong vấn đề nghiên cứu
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các phần mềm mơ
phỏng, tính tốn trong vấn đề nghiên cứu
- Có kỹ năng đọc, hiểu tài liệu bằng tiếng nước ngoài

ứng dụng trong vấn đề nghiên cứu
- Có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề
- Đề tài có giá trị khoa học, cơng nghệ; có thể ứng dụng
thực tiễn:
Kỹ năng viết:
- Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc

Điểm Điểm Điểm
trừ
tối đa
cịn lại
80
15
25
10
10
10
10
20
15

tích
2b

- Thuyết minh đồ án khơng có lỗi chính tả, in ấn, định
dạng

3

Tổng điểm đánh giá: theo thang 100


5


Quy về thang 10 (lấy đến 1 số lẻ)
0. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
1. Ý kiến khác:
………………………………………………………………………………………..
2. Đề nghị:

Được bảo vệ đồ án/ Bổ sung thêm để bảo vệ/ Không được bảo vệ
Đà Nẵng, ngày
tháng
năm 2020
Người phản biện


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA Cơ Khí Giao Thơng

CÂU HỎI PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


I.

Thông tin chung:

1. Họ và tên sinh viên: Lê Văn Phước
2. Lớp: 14KTTT Số thẻ SV: 103140164
3. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu Container 36 TEU chạy trên sơng
Sài Gịn
4. Người phản biện: Trần Văn Luận Học hàm/ học vị: Tiến Sĩ
II. Các câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời
1. ……………….……………….……..………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. ………………………………………..……………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Đáp án: (người phản biện ghi vào khi chấm và nộp cùng với hồ sơ bảo vệ)
1. ……………….……………….……..………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. ………………………………………..……………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2020


Người phản biện


TÓM TẮT
Tên đề tài: “Thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu Container 36 TEU chạy trên sơng
Sài Gịn”
Sinh viên thực hiện: Lê Văn Phước
Số thẻ SV:

103140164

Lớp: 14KTTT

Công nghiệp đường ống là một ngành cơng nghiêp đóng vai trị quan trọng trong
nền công nghiệp của các nước trên thế giới. Trong cuộc sống hiện đại, nó vận chuyển
chất lỏng từ các nguồn đến các nơi tiêu thụ. Vận chuyển các chất thải từ khu dân cư,
khu công nghiệp và các khu vực khác đến nơi xử lý. Trong lĩnh vực dầu khí, nó dẫn dầu
hoặc khí được khai thác từ các mỏ dầu vào các thiết bị chứa. Và trong ngành cơng nghiệp
đường ống trên tàu thủy cũng đóng vai trọ rất quan trọng trong quá trình hoạt động của
tàu. Nó đóng vai trị như: dằn tàu, vận chuyển chất thải sinh hoạt trên tàu, cấp nước cho
hệ thống cứu hỏa, cấp nước cho hệ thống làm mát,…vv
Trong khuôn khổ đề tài Đồ án tốt nghiệp này chúng em sẽ trình bày các nội dung
như sau: Thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu Container 36 TEU chạy trên sông Sài Gịn
Tính tốn, thiết kế hệ thống cứu hỏa giới thiệu về công nghệ chế tạo đường ống của hệ
thống.


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Lê Văn Phước
Lớp: 14KTTT.

Số thẻ sinh viên: 103140164

Khoa: Cơ Khí Giao Thơng.

Ngành: Kỹ thuật tàu thủy.

Tên đề tài đồ án: “Thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu Container 36 TEU chạy trên sơng
Sài Gịn”
1. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
2. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
-

Các thông số cơ bản của tàu mẫu: chiều dài (L), chiều rộng (B), chiều cao (H)…
Hệ thống cứu hỏa cho tàu
Các quy phạm sử dụng: DNV, QPVN 2005….

3. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
4.
-


Tổng qt tàu và vùng hoạt động của tàu
Giới thiệu các hệ thống đường ống trên tàu thủy
Giới thiệu phần mềm tính tốn và thiết kế và tính tốn đường ống
Thiết kế hệ thống cứu hỏa
Quy trình công nghệ chế tạo và kiểm nghiệm hệ thống
Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
Bố trí chung tồn tàu (A0)
Bản vẽ tuyến hình tàu (A0)
Bố trí bố trí hệ thống (A0)
Bản vẽ quy trình cơng nhệ chế tạo ống (A0)
Bản vẽ hệ thống đường ống cứu hỏa (3D) (A0)
Bản vẽ chi tiết bích nối (A3)
Bản vẽ cụm chi tiết (ISO) (A3)

5. Họ tên người hướng dẫn: T.s :Nguyễn Văn Triều
6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
7. Ngày hoàn thành đồ án:
Đà Nẵng, ngày
Trưởng Bộ môn ……………………..

tháng

Người hướng dẫn

năm 2020


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình thực tập và qua quá trình tìm hiểu về hệ thống cứu hỏa trên
tàu nên chúng em chọn thực hiện đề tài “Thiết kế hệ thống cứu hỏa cho tàu
Container 36 TEU chạy trên sơng Sài Gịn”.
Trong đó việc tìm hiểu ngun lý hoạt động, tính tốn và ứng dụng phần mềm
Pipe Flow Expert để kiểm tra tính tốn trong hệ thống, quy trình cơng nhệ được chúng
em chú trọng đề cập nhiều hơn trong đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã gặp khơng ít những khó khăn nhưng
đến hiện tại chúng em cũng đã hoàn thiện được đề tài của mình với sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô bộ môn Kỹ thuật tàu thủy khoa Cơ khí giao thơng, các kỹ sư
phịng kỹ thuật công ty nơi chúng em thực tập, các bạn cùng lớp 14KTTT và đặc biệt
là sự hướng dẫn tận tình của thầy Ts : Nguyễn Văn Triều.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em cũng đã cố gắng hết mình để hồn
thiện đề tài ở mức tối đa nhất, nhưng những sai sót là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy,
chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, cũng như các bạn
để chúng em rút kinh nghiệm cho công việc sau này để trở thành một kỹ sư đóng tàu
thực thụ.

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan:
1. Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
T.s Nguyễn Văn Triều
2. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên
cơng trình, thời gian, địa điểm công bố.
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện

Lê Văn Phước

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÀU VÀ VÙNG HOẠT ĐỘNG ...... Lỗi! Thẻ đánh dấu không

được xác định.
Giới thiệu về tàu: .............................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.

1.1

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG TRÊN TÀU THỦY ...Lỗi! Thẻ đánh

dấu không được xác định.
2.1 Giới thiệu về hệ thống đường ống trên tàu thủy ..... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác

định.
2.1.1 Một số hệ thống đường ống ................ Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.
2.1.2 Vai trị của hệ thống đường ống:.......... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.1.3 Các yêu cầu chung về hệ thống đường ống: .... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác

định.
2.2 Các hệ thống đường ống trên tàu ............... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.2.1 Phân loại hệ thống đường ống: ............ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.2.2. Các thành phần cơ bản của một hệ thống đường ống: ....... Lỗi! Thẻ đánh dấu không


được xác định.
2.2.3. Nhận biết hệ thống đường ống: .......... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.2.4. Yêu cầu kĩ thuật cho các hệ thống: ...... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.3 Các phương pháp chế tạo ống, nối ống, các phụ tùng trong ngành đường ống:.Lỗi! Thẻ đánh

dấu không được xác định.
2.3.1 Các phương pháp nối ống: ................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.3.2 Các phụ tùng dùng trong nghành đường ống: .. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác

định.
2.3.2.1 Co nối đường ống: ...................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.3.2.2 Tee hàn .................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.3.2.3 Ống nối chuyển tiếp .................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.3.2.4 Van ......................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.
2.3.2.5 Mặt bích ................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
2.3.2.6 Miếng đệm ............................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN ĐƯỜNG ỐNG..... Lỗi! Thẻ

đánh dấu không được xác định.
3.1 Giới thiệu một số phần mềm thiết kế đường ống .... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác

định.
3.1.1 Phần mềm Autocad: ......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
3.1.2 Phần mềm Catia:.............................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3.1.3 Phần mềm PDMS:............................ Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.

3.2 Giới thiệu phần mềm tính toán đường ống PIPE FLOW EXPERT: .. Lỗi! Thẻ đánh dấu

không được xác định.
3.2.2 Ưu, nhược điểm: ........................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
3.2.3 Giới thiệu về giao diện làm việc, dữ liệu và kết quả: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được

xác định.
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CỨU HỎA Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.1 Tổng quan về hệ thống cứu hỏa................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.1.1 Công ước Solas 74 ........................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.2 Phân loại hệ thống cứu hỏa ...................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.2.1 Phân loại theo hệ thống cứu hỏa .......... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.2.2 Phân loại đám cháy:.......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.2.3 Công chất dập cháy: ......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.3 Hệ thống cứu hỏa bằng nước .................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.3.1 Sơ đồ hệ thống ................................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.3.2 Ưu, nhược điểm của hệ thống ............. Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.
4.3.3 Tính chọn bơm và đường ống ............. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.3.3.1 Tính chọn bơm .......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.3.3.2 Lựa chọn cấp ống và vật liệu đường ống hệ thống cứu hỏa ...... Lỗi! Thẻ đánh dấu

không được xác định.
4.3.4 Ứng dụng phần mềm PIPE FLOW EXPERT vào tính tốn, kiểm tra: ......Lỗi! Thẻ đánh

dấu không được xác định.
4.3.4.1

Dữ liệu đầu vào: ..................... Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.

4.3.4.2


Kết quả tính tốn bằng phần mềm: ....... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác

định.
4.3.4.3So sánh kết quả tính tốn: ............. Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.
CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP ỐNG ... Lỗi! Thẻ đánh dấu

không được xác định.
5.1

Quy trình cơng nghệ .......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.

5.1.1

Phịng kĩ thuật: .......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.

5.1.2

Xưởng sản xuất.......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.

5.1.2.1

Chuẩn bị vật tư. ...................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.

5.1.2.2 Gia công ống: ............................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
5.1.2.3

Hàn mối nối bích .................... Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.

5.1.2.7


Lắp các thiết bị ....................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

5.1.2.8

Hoàn thiện hệ thống:................ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.

5.2 Thử nghiệm các đường ống: .................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÀU VÀ VÙNG HOẠT ĐỘNG
1.1 Giới thiệu về tàu:
-Loại tàu: Tàu thiết kế là tàu container vỏ thép có kết cấu hàn, hệ động lực một chân
vịt, thượng tầng được bố trí ở đi tàu, có thể chở được tối đa 36 TEU
-Công dụng: Vận chuyển các Container từ cảng biển Sài Gòn đến các cảng trên sơng
Sài Gịn hoặc các khu tập kết Container trên hệ thống sơng Sài Gịn
-Vùng hoạt động: Sơng Sài Gịn
- Các thông số cở bản của tàu:
TT

Thông số

Trị số

Đơn vị

1


Chiều dài LTK

51,8

m

2

Chiều rộng B

9,3

m

3

Chiều chìm d

2,2

m

4

Chiều cao mạn D

2,81

m


5

Hệ số béo thể tích CB

0,90

-

6

Hệ số béo đường nước CW

0,81

-

7

Hệ số béo sườn giữa CM

0,984

-

8

Hệ số béo lăng trụ CP

0,71


-

9

Tỉ số L/B

5,57

-

10

Tỉ số B/d

4,23

-

11

Tỉ số D/d

1,28

-

12

Lượng chiếm nước 


953,8

tấn
5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

13

Hồnh độ tâm nổi, XB

0,34

m

-Các thơng số của máy chính
Máy
BF 8 M 1015 CP
Hãng máy
Tiêu chuẩn phát thải

EU III, EU II

Công suất của động cơ

450/600 ( KW/HP)

Số vòng quay của máy


2100 (v/p)

Số xilanh

8

Khối lượng

1060 (kg)

Chiều dài

1006 (mm)

Kiểu xilanh

Chữ V

Dung tích xilanh

13,5L

-Bãn vẽ tuyến hình của tàu :

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Hình 1: Bản vẽ tuyến hình

-Bản vẽ bố trí chung

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2: Bãn vẽ bố trí chung
1.2. Vùng hoạt động của tàu:
Sơng Sài Gịn
Là một phụ lưu của sơng Đồng Nai, Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ vùng đồi thấp, có độ
cao tương đối khoảng 150m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, rồi chảy qua
giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng,
chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, là ranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí
Minh, hợp với sơng Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển. Ở thượng lưu
sông chảy theo hướng bắc - nam, trung lưu và hạ lưu sông chảy theo hướng tây bắc đông nam... Sơng Sài Gịn dài 256 km chảy dọc trên địa phận Thành phố Hồ Chí Minh
khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại Thành phố
khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tích lưu vực trên 5.000 km².
Sơng này có các cảng lớn thuộc hệ thống Cảng Sài Gịn. Ngồi ra, ở Thành phố Hồ
Chí Minh cịn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Thầy Cai, Láng The, Bàu Nông,
8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé,
Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðơi...
Cảng Sài Gịn, hay Cảng thành phố Hồ Chí Minh, là một hệ thống các cảng biển
tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông

Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Năm 2006, tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng là 35 triệu tấn
Cụm cảng Sài Gòn bao gồm các khu bến cảng:
Các khu bến cảng tổng hợp và cảng công te nơ, gồm:
-Cảng Hiệp Phước trên sơng Sồi Rạp: hiện tại có thể tiếp nhận tàu trọng tải đến 20
nghìn DWT, theo quy hoạch sẽ có thể tiếp nhận tàu đến 80 nghìn DWT vào năm 2020
-Cát Lái trên sơng Đồng Nai: có thể tiếp nhận tàu đến 30 nghìn DWT
Các khu bến cảng tổng hợp địa phương và chun dùng trên sơng Sài Gịn, Nhà Bè có
thể tiếp nhận tàu từ 10 nghìn đến 30 nghìn DWT, gồm:
Tân Cảng,
Bến Nghé,
Khánh Hội,
Nhà Rồng,
Tân Thuận.
Cảng Sài Gịn:
- Cảng Sài Gịn nằm ở hữu ngạn sơng Sài Gịn, ở vị trí 10o 48’ vĩ độ Bắc và 106o 42’
kinh độ Đông. Khu vực cảng nằm giữa hai sông Thị Nghè và Kinh Tô. Cảng nằm trên
dải dọc dài 2 km cách bờ biển 45 hải lí.
Cảng Sài Gịn có chế độ bán nhật triều, biên độ dao động của mực nớc triều lớn nhất là
3,98(m), lu tốc dòng chảy là 1(m/s).
- Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đờng sơng đó là:
+ Theo sơng Sài Gịn ra vịnh Gành Ráy qua sơng Lịng Tảo, sơng Nhà Bè và sơng Sài
Gịn. Những tàu có mớn nớc khoảng 9(m) và chiều dài khoảng 210(m) đi lại dễ dàng
theo đờng này.
+ Theo sơng Sồi Rạp tuyến đờng này dài khoảng hơn 10 hải lý và tàu có mớn nớc
không quá 6,5(m) mới ra vào đợc .
- Cảng Sài Gòn chia làm ba khu vực:
+ Khu thợng cảng
+ Khu quân cảng
+ Cảng Nhà Bè

a . Khu thượng cảng :
9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- ở vùng hạ lu sông Sài Gịn là khu vực dùng cho tàu lái bn loại lớn có bến chính là
Khánh Hội.
- Độ sâu của cảng từ (9  12) m, một lúc có thể cập đợc 10 tầu có trọng tải 10.000 tấn
và nhiều tàu nội địa.
- Cảng có 12 cầu tàu băng bệ dài 1800m và 27 bến đậu để chuyển tải.
b.Khu quân cảng :
- Độ sâu từ (10  12)m
c.Cảng Nhà Bè :
+ Cách Sài Gòn 12 km khu vực này dùng để xuất nhập dầu, các loại hàng dễ cháy, dễ
nổ.
+ Khu vực này có thể cập 4 tầu viễn dơng và 3 tàu nội địa cùng một lúc.
* Trang thiết bị :
- Cảng có 4 cần cẩu cũ xếp hàng Pn = 1,5 T
- Hai cần cẩu có sức nâng 90T + 60T
- Hai cần cẩu có sức nâng 100T.
- Hai cần cẩu di động với trọng tải 90T.
- Tám tấn lai dắt và nhiều xe trở hàng và xe nâng sản xuất.
* Chế độ thuỷ triều :
- Có chế độ bán nhật triều biên độ lớn nhất của nhật triều là 3,98m, lu tốc dịng chảy là
1m/s.
- Khí hậu khu vực này chia làm 2 mùa rõ rệt mùa ma và mùa khô. Mùa ma bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 11, lợng ma trung bình từ 150 đến 250 (mm) trên mỗi tháng. Mỗi
tháng có từ khoảng 18 đến 19 ngày ma. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau.
Khu vực này có hệ thống cung cấp nhiên liệu thuận lợi.

- Giao thông trong cảng : Đờng hai chiều, xe tải đi lại dễ dàng.
Kho bãi : Kho chứa đợc 40.000T, không kể kho chứa hàng đông lạnh.
* Cầu tàu và kho bãi :
Khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài 390 (m). Diện tích kho 7225 m2 và 3500
m2 bãi các loại thờng nằm sau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ ít có bãi liên hồn .
Khu vực Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K0 đến K10 với tổng chiều dài 1264(m). Khu
Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích là 45.396 m2 và diện tích bến bãi là 15.781m2.
Ngồi hệ thống bến chính cịn có hệ thống phao neo tàu gồm có 6 phao ở hữu ngạn
sơng Sài Gịn và có 26 phao ở tả ngạn sơng Sài Gịn. Cách 10 hải lý về phía hạ lu cảng
Sài Gịn có 12 phao neo để dành cho tàu dễ cháy nổ.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG TRÊN TÀU THỦY
10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1 Giới thiệu về hệ thống đường ống trên tàu thủy
2.1.1 Một số hệ thống đường ống
❖ Hệ thống nước làm mát
a) Nhiệm vụ
-

Hệ thống làm mát có tác dụng làm mát động cơ trong q trình làm việc.

- Vì trong quá trình làm việc nhiệt lượng sinh ra trong quá trình cháy chỉ được sử
dụng khoản 25% để chuyển thành cơ năng, khoản 45% mất theo khói xả và ma sát, cịn
lại 30% mật qua q trình làm mát động cơ.
- Hệ thống làm mát phải giữ cho nhiệt độ các chi tiết động cơ ở một nhiệt độ nhất
định khơng được q nóng cũng khơng quá lạnh.
-


Kéo dài tuổi thọ động cơ.

-

Duy trì chế động hoạt động với nhiệt độ ổn định

b) Yêu cầu
-

Phải giữ cho nhiệt động trong hệ thống luôn ở mức độ an tồn.

-

Phải duy trì được chế độ làm việc của hệ thống

Hình 3. Sơ đồ hệ thống làm mát
1. Van bớm, 2. Đồng hồ đo áp suất, 3. Đồng hồ đo nhiệt độ
4. Bơm ly tâm – lai động cơ điện, 5. Hộp sinh hàn
-

Nguyên lý làm việc
11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Máy trên tàu được làm mát gián tiếp bằng nước ngoài tàu, bơm nước biển làm
mát được máy chính lai sẽ hút nước biển từ đường từ hộp thông biển đến làm mát nước
ngọt tại hộp sinh hàn (5) nước ngọt máy chính và nhiệt độ được đo bằng đồng hồ đo
nhiệt độ (3) của hệ thống hiện tại là 37oC , khi máy chính làm việc thì sẽ sinh ra nhiệt
năng nên nhiệt độ ở đầu ra máy chính ngay lúc đó là 41,8oC từ đó nước này được đưa

xuống hộp làm mát, đầu ra của hộp làm mát sau đó là 37oC và đến làm mát dầu nhờn
hộp số, sau đó được xả ra ngoài mạn. Hệ thống này làm việc như một hệ thống tuần
hồn lặp lại liên tục.


Hai hộp thơng biển được bố trí ở hai bên mạn đáy tàu

❖ Hệ thống nước dằn tàu (Ballast)
a) Nhiệm vụ
- Nâng cáo tính ổn định của con tàu, đảm bảo cho tàu cân bằng, khơng bị nghiêng,
lệch về về một phía.
-

Nâng cao hiệu suất với hệ lực đẩy.

b) Yêu cầu
- Phải đảm bảo khi tàu xếp hàng không đều, khi tàu không chở hàng, thì hệ thống
nước dàn phải dẫn nước vào các két, cân bằng với lực đẩy của nước, tránh việc đầu tàu
nặng, đi tàu nhẹ dẫn đến lệch tàu, chìm tàu.
-

Hệ thống nước dằn phải hoạt động bất cứ lúc nào cần thiết

-

Nguyên lý làm việc

Hình 4: Sơ đồ làm việc của hệ thống
1. Van bớm, 2. Bầu lọc thô, 3. Đồng hồ đo áp suất, 4. Bơm ly tâm – lai động cơ
điện 5. Bơm hút khí trong ống

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Đưa nước vào dằn: Hai bơm nước dằn (1&2) hoạt động vào để dằn các két nước
dằn thì ta mở van trong hệ thống nước dằn: van bớm (1) và nước sẽ được đưa qua bầu
lọc (2) từ đó nước sẽ được đưa sang bộ xử lý nước dằn, sau đó nước sẽ được đưa tới
các két dằn. Sau khi đã dằn đủ thì ta dừng bơm và đóng các van lại.
• Hút nước ra từ các két dằn: Giả sử muốn hút nước từ các két bên trái thì ta mở
các van trong hệ thống dằn: van giữa của van đẩy bơm, các van nằm ở nên trái , van
thốt mạn, sau đó chạy bơm nước dằn thì nước sẽ được hút từ các két bên trái ra
ngồi. Sau khi hút xong thì ta dừng bơm lại và đóng các van lại.


Với các két khác thì cũng tương tự.

• Trong hệ thống nước dằn thì ta có thể hút nước dằn từ két này sang két khác và
ngược lại.
❖ Hệ thống cứu hỏa bằng nước
a) Nhiệm vụ
-

Ngăn chặn, cô lập và dập tắt đám cháy trong không gian phát sinh.

b) Yêu cầu
- Bơm chữa cháy chính trên tàu có tổng dung tích GT dưới 150 chỉ cần 1 bơm cơ
giới. Tàu có tổng dung tích GT từ 150 tới 1000 thì phải có 2 bơm truyền động cơ giới,
trong đó có một chiếc là bơm độc lập.
- Họng chữa cháy phải được bố trí tại những vị trí thuận tiện cho việc chữa cháy tàu,
phải bao quát toàn tàu. Hai luồng nước xuất phát từ các họng chữa cháy, trong đó một

luồng chỉ từ một đoạn của vịi rồng có thể phun tới phần nào bất kì của con tàu, bình
thường thuyền viên có thể đến được, trong lúc tàu đang hành trình, tới được phần bất
kỳ của khoang hàng khi không hàng.
- Theo tiêu chuẩn thì mỗi họng chữa cháy đều phải có một họng chữa cháy ở cạnh
bên.
-

Bơm cứu hỏa khởi động và dừng lại được điều khiển từ xa từ lầu lái.

-

Tất cả pump được lắp đặt thiết bị đo áp suất ở đầu hút và đầu thải ra.

- Các van thông biển có đường kính danh nghĩa >125mm thì cần phải có chứng chỉ
của DNV 4.6.7.C301.
-

Tất cả các kết nối trong tank là các mối hàn và nó có đoạn giản nỡ.

-

Tất cả các họng chữa cháy là loại “STORZ C”

-

Vị trí cuối cùng của vịi chữa cháy phải được duyệt trên bản vẽ Fire Control Plan.

- Đầu nối ống thì phải có các kích thước theo tiêu chuẩn được bố trí trên boong chính
và có thể sử dụng chúng từ hai phía.
- Ống và valve được lắp trực tiếp lên tơn vỏ, đáy, hộp thơng biển thì phải đảm bảo

được chiều dày.
- Bulong chống tháo phải được sử dụng các mối nối bích tại các vị trí có độ rung
động cao.
13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tất cả các ống thông biển đều được mạ kẽm nóng.

-

c) Đặc điểm kết cấu của hệ thống
Các thiết bị trong hệ thống:



Bơm cứu hỏa: 2 bơm chính và 1 bơm khẩn cấp

• Hộp thơng biển, các bầu lọc, các van bớm, van bi, van một chiều, đồng hồ đo áp
suất dầu vào và đầu ra của bơm…….

-

Van cứu hỏa, hộp đựng vịi cứu hỏa….
Ngun lý làm việc

• Khi hỏa hoạn xảy ra vào một vị trí nào đó trên tàu thì lập tức bơm cứu hỏa hoạt
động lấy nước từ cửa thông biển ở hai bên mạn tàu, nước được đưa sang van bớm (1)
tiếp tục nước được đưa đến bầu lọc thô (2) để làm sạch cặn bẩn, nước sẽ đi qua các van
và sẽ được đưa đến điểm (A)( được thể hiện trên bản vẽ bố trí của hệ thống ) rồi từ đó

nước sẽ qua các van cứu hỏa ở các vị trí gần đám cháy nhất.
- Khi đã hoàn tất dập tắt đám cháy thì số lượng nước cịn trong ống được thu hồi về
hố bilge thông qua van bi (7) , vị trí hố bilge được thể hiện ở hệ thống hút khơ.

Hình 5: Sơ đồ hệ thống cứu hỏa với bơm chính
1. Van bớm, 2. Bầu lọc thơ, 3. Đồng hồ đo áp suất, 4. Bơm ly tâm – lai động cơ điện
5.Bơm hút khí trong ống, 6. Van một chiều, 7. Van bi
❖ Hệ thống điều hịa khơng khí
-

Bướm chặn lửa điều khiển tự động và bằng tay từ cả 2 phía của vách/boong.

- Các bướm chặn lửa phải dễ tiếp cận. Nếu chúng được đặt sau trần hoặc tấm ốp
tường phải có cửa để vào kiểm tra, trên cửa kiểm tra phải có biển báo ghi số nhận dạng
của bướm chặn lửa.
14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 6. Sơ đồ máy điều hịa trung tâm
F. phin lọc, BO: thiết bị làm lạnh không khí, BP. thiết bị gia nhiệt khơng khí
Y. thiết bị làm ẩm khơng khí, B. quạt gió, 1. Ống xã cho nước ngưng, 2. van
3. công chất lạnh (nước lạnh, nước muối), 4. khơng khí bên ngồi, 5. tấm chắn
6. khơng khí từ các buồng khơng khí được tuần hồn kín, 7: hơi
8. khơng khí đến các buồng của tàu
-

Ngun lý làm việc:


• Khơng khí có thể được làm lạnh nhờ công chất lạnh, sôi ở bên trong ống của thiết
bị làm lạnh khơng khí hoặc cơng chất mang lạnh – nước hoặc nước muối được sử dụng
khi nhiệt độ âm. Có lợi nhất là sử dụng thiết bị làm lạnh trực tiếp khơng khí.
• Quạt gió hút khơng khí bên ngồi qua máy điều hịa theo đường 4 có tấm chắn
khí 5. Khơng khí tuần hồn kín từ các hành lang của khoang được phục vụ vào máy
điều hòa theo đường 6 và qua tấm chắn khí 5. Khơng khí từ các buồng đi ra các hành
lang qua các cửa chớp. Trong các đường ống chính, khơng khí phân phối đến các buồng,
người ta dụ trụ trước các ống hấp thụ tiếng ồn hoặc các thiết bị giảm âm khác.
• Ở các phịng, khơng khí có thể được phân chia bằng các thiết bị phân phối khí
khác nhau.
❖ Hệ thống cấp nước thải sinh hoạt, vệ sinh
a) Nhiệm vụ
- Hệ thống cấp nước ngọt và cả nước ngoài mạn cho mọi nhu cầu sinh hoạt trên tàu.
Có thể phân biệt hệ thống nước ngọt sinh hoạt dùng nấu ăn, nước uống, tắm rửa vv…
và hệ thống nước sinh hoạt lấy ngay từ nước mạn.
- Nước sạch trên tàu chứa ít nhất trong hai két, dung tích đủ lớn. thành trong các két
này phủ lớp sơn không gây độc hại, có khả năng chống ăn mịn kim loại, tránh thẩm
thấu. Trong mọi trường hợp két đựng nước dùng nấu ăn, làm nước uống tránh xa các
két chứa dầu, nhớt hoặc các chất khác có khả năng gây bẩn.
15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
b) Nguyên lý làm việc
Để tự động hóa cấp nước tới nơi sử dụng, trên các tàu hiện đại người ta đặt bình khí
nén, nó là một bình kín, phần bên trên của nó chứa khí nén còn phần bên dưới là nước.
Trên két còn lắp các dụng cụ, thiết bị cần thiết.

Hình 7. Sơ đồ hệ thống bình khí nén
1. mạng lưới điện, 2. rơ le nhiệt để tắt động cơ điện, 3. rơ le áp suất,4 .manômét (áp

kế), 5 và 10.mức nước khi tắt và mở bơm, 6.ống dẫn khí nén vào,7.cấp nước tới nơi sử
dụng, 8.cột chỉ báo, 9.van an tồn, 11. bình khí, 12.Bơm, 13.động cơ điện,
14. fil lọc, 15.đường dẫn nước tới bơm.
Nước vào bình khí được cấp do bơm điện ly tâm (12), bơm chạy và dừng tự động
nhờ rơ le áp suất (3). Trong trường hợp động cơ điện quá nóng, dưới tác dụng của rơ
le nhiệt (2), nó tự động bị ngắt khỏi lướiđiện và bơm dừng lại. Van an tồn làm việc
khi áp suất khơng q 1,2 lần áp suất khimà khi đó tắt bơm.
-

-

Nước đã xử lý được cấp vào bình khí do bơm nước uống, cịn từ nó dưới áp suất

1,5 - 3 kG/cm2 nước đi đến nơi sử dụng. Khi áp suất trong bình khí đến 1,5 kG/cm2,
nhờ áp kế bơm nước uống được bật, cịn khi đạt áp suất 3 kG/cm2 nó cũng nhờ áp kế
mà tự động ngắt.
- Những chỗ dùng nước lắp vào đường ống của hệ thống cấp nước nhận được nước
được nén ra từ bình khí nén do áp suất của khí nén. Khi áp suất trong bình khí nén giảm
xuống đến giá trị thấp nhất cho trước, bơm chuyển nước tự động chạy và bơm nước cho
nó đến khi áp suất khơng khí tăng đến giá trị lớn nhất cho trước. Sau đó bơm tự động
dừng - nhờ rơ-le áp suất và nước tới nơi sử dụng lại được cấp dưới áp suất khí nén.

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1.2 Vai trò của hệ thống đường ống:
Hệ thống đường ống là một hệ thống vô cùng quan trọng đối với tàu thủy, ụ nổi, nhà
máy…hệ thống này giúp các cơng trình trên có thể vận hành và khai thác.

Hệ thống đường ống tàu thuyền rất phức tạp với số lượng lớn, quy cách, vật liệu, nhiều
loại ống khác nhau, địi hỏi việc thiết kế chính xác và bố trí hợp lý. Chúng đảm nhiệm
vai trị vận chuyển các loại lưu chất khác nhau như dầu, nước, khí, hơi...tùy theo mục
đích sử dụng của từng hệ thống và từng loại tàu khác nhau.
2.1.3 Các yêu cầu chung về hệ thống đường ống:
Các hệ thống đường ống được phân chia theo chức năng, yêu cầu kỹ thuật riêng
biệt.
Một số yêu cầu chung cho hệ thống:
- Đảm bảo đầy đủ các tính năng và hoạt động tin cậy.
- Đảm bảo thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật an toàn theo Quy phạm.
- Đảm bảo khả năng lắp đặt, vận hành, sửa chữa.
- Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, tính mỹ thuật.
- Tính kinh tế cao.
2.2 Các hệ thống đường ống trên tàu
2.2.1 Phân loại hệ thống đường ống:
Hệ thống đường ống chia làm 2 loại chính:
Hệ thống đường ống động lực: gồm các hệ thống đường ống phục vụ cho hệ thống
động lực, động cơ của tàu.
- Hệ thống nhiên liệu.
- HT bôi trơn.
- HT làm mát.
- HT cấp khơng khí, khởi động.
- HT khí thải.
- HT dầu/chất lỏng thủy lực.
- HT thơng sơng biển, thơng gió buồng máy.
Hệ thống đường ống tàu thuyền: gồm các hệ thống đường ống phục vụ chung tồn
tàu như:
- HT hút khơ, cứu đắm, dằn.
- HT phòng cháy chữa cháy.
- HT điều hòa khơng khí.

- HT cấp nước sinh hoạt, vệ sinh.

17


×