Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Luận văn thạc sĩ trường thcs lê quý đôn huyện ninh phước tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 188 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
*

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – HUYỆN NINH PHƯỚC

Sinh viên thực hiện: ĐÀNG NHƯ DIÊN

Đà Nẵng – Năm 2019


TĨM TẮT
Tên đề tài: TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN – HUYỆN NINH PHƯỚC
Sinh viên thực hiện: Đàng Như Diên
Số thẻ SV: 36K0010 Lớp: 36X1.PR
Trường THCS Lê Quý Đôn – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận được xây
dựng trên lô đất rộng 11000m2. Cơng trình bao gồm 4 tầng, mặt bằng bố trí tương tự vừa
khép kín vừa mang tính liên hồn. Tầng 1, 2, gồm 6 phịng học, tầng 3, 4 gồm 7 phòng
học, 2 phòng nghỉ giáo viên, 2 kho dụng cụ và mỡi tầng bố trí 1 khu WC cho nam và nữ.
chiều cao nhà 14,4 (m) so với cốt ±0.00, kích thước phịng học 7,2 x 8,4m, hành lang
rộng 2,1m
Về kiến trúc: Công năng chủ yếu của cơng trình là các phịng để học sinh của
trường học, mỡi tầng bố trí 6 phịng học, 1 phịng nghỉ giáo viên, 1 kho dụng cụ và mỗi
tầng bố trí 1 khu WC cho nam và nữ.
Về kết cấu: Cơng trình được thiết kế kết cấu khung chịu lực bê tơng cốt thép tồn
khối, móng nơng bê tơng cốt thép tồn khối.
Với sự phân cơng nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn, khối lượng các công việc
mà em đã hồn thành:


+ Tính tốn bố trí cốt thép sàn tầng 3.
+ Tính tốn dầm D1 trục C (1-6), dầm D2 trục D (1-9).
+ Thiết kế cầu thang bộ trục 6-7 tầng 2-3.
+ Tính tốn bố trí cốt thép khung trục 3.
+ Tính tốn bố trí cốt thép móng trục 3.
Về thi công: Khối lượng các công việc phần thi công mà em đã hoàn thành:
+ Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm - lựa chọn biện pháp thi công đào đất,
thi cơng móng cơng trình.
+ Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân: tính tốn bố trí ván khn ô sàn S3, dầm,
cột, cầu thang bộ tầng điển hình.
+ Thiết kế tiến độ thi công bê tông cốt thép phần thân cơng trình.


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng
cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát
triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt
được điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn của mình cịn cần
phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dụng hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự nỡ lực
của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ
những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được,
em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế : TRƯƠNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – HUYỆN NINH PHƯỚC
Địa điểm: Thị Trấn Phước Dân - huyện Ninh Phước - tỉnh Ninh Thuận
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh
Phần 3: Thi cơng 30% - GVHD: ThS. Phan Quang Vinh

Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn phức
tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của
các thầy cơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là Thầy ThS. Trịnh Quang Thịnh và Thầy ThS.
Phan Quang Vinh đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp
của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh
khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn
thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng
Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô
đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, 18 tháng 03 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đàng Như Diên

i


CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng
quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa
từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Đà Nẵng, 18 tháng 03 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đàng Như Diên


ii


MỤC LỤC

TÓM TẮT ..................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
CAM ĐOAN ............................................................................................................. ii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT
KẾ ..............................................................................................................................1
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ : .....................................................................1
1.2. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH : ..................................................................................1
1.2.1. Vị trí - Đặc điểm khu đất xây dựng: ................................................................1
1.2.2. Điều kiện tự nhiên : ( khí hậu, địa chất, thủy văn…) .....................................1
1.2.2.1.Về địa hình, địa mạo, địa chất : ....................................................................1
1.2.2.2. Điều kiện về khí hậu, thủy văn : ...................................................................1
1.2.3. Đánh giá hiện trạng khu đất xây dựng : ...........................................................2
1.3. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ QUI MÔ ĐẦU TƯ : .............................................2
1.3.1. Hình thức đầu tư : ............................................................................................2
1.3.2. Quy mơ đầu tư : ...............................................................................................3
1.4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ :...........................................................................3
1.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng : ..............................................................3
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc : ............................................................................4
1.4.3. Giải pháp thiết kế kết cấu : ..............................................................................4
1.4.4. Giải pháp kỹ thuật khác : .................................................................................5
1.4.5. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án: ...................................6
1.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ...........................................................................6
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 ...................................................................7

2.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN:......................................................................................7
2.1.1Cơ sở thiết kế: ....................................................................................................7
2.1.2Vật liệu sử dụng cho tồn cơng trình. ................................................................7
2.2. MẶT BẰNG SÀN : ............................................................................................7
2.3. TÍNH TỐN CHIỀU DÀY BẢN SÀN : ..........................................................7
2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN : .........................................8
2.4.1. Tĩnh tải: ............................................................................................................8
2.4.2. Hoạt tải: ......................................................................................................... 10
2.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN: ............................................................. 10
2.6. TÍNH TỐN CỐT THÉP: ............................................................................... 11
2.6.1 Tính điển hình sàn S1: Sơ đồ sàn Số 6 .......................................................... 12
2.6.2. Yêu cầu cấu tạo sàn : .................................................................................... 14
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN DẦM PHỤ D1 & DẦM D2 ....................................... 16
3.1. TÍNH TỐN DẦM PHỤ D1 TRỤC C (Từ trục 1 đến trục 6) ....................... 16
3.1.1. Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D1:............................................................. 16
3.1.2. Chọn kích thước dầm D1: ............................................................................. 16
3.1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm: ............................................................ 17
3.1.4. Thiết lập sơ đồ chịu tải phân bố của dầm D1: .............................................. 20
3.1.5. Xác định nội lực. ........................................................................................... 20
3.1.7. Tính tốn cốt thép: ........................................................................................ 24
3.2. TÍNH TỐN DẦM PHỤ D2 TRỤC D (Từ trục 1 đến trục 9) ....................... 29
iii


3.2.1. Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm: ................................................................... 29
3.2.2. Chọn kích thước dầm D2: ............................................................................. 30
3.2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm: ............................................................ 30
3.2.4. Thiết lập sơ đồ chịu tải phân bố của dầm D2: .............................................. 32
3.2.5. Xác định nội lực. ........................................................................................... 33
3.2.6. Tổ hợp nội lực cho dầm: ............................................................................... 38

3.2.7. Tính tốn cốt thép: ........................................................................................ 39
CHƯƠNG4: TÍNH TỐN CẦU THANG TRỤC 6-7 ......................................... 40
4.1. Mặt bằng tính tốn cầu thang: .......................................................................... 40
4.2. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang và chọn sơ bộ kích thước .......... 40
4.2.1 Số liệu tính tốn: ............................................................................................ 40
4.2.2. Phân tích sự làm việc của cầu thang: ............................................................ 40
4.2.3. Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ: .............................................. 41
4.2.4. Chọn kích thước dầm thang và cốn thang:.................................................... 41
- Chọn chiều cao và bề rộng dầm thang và cốn thang theo công thức sau: ............ 41
4.3. Xác định tải trọng: ............................................................................................ 41
4.3.1. Bản thang Ô1................................................................................................. 41
4.3.1.1. Tĩnh tải: ...................................................................................................... 41
4.3.1.2. Hoạt tải: ...................................................................................................... 42
4.3.2. Bản chiếu nghỉ Ô2 :....................................................................................... 42
4.3.2.1. Tĩnh tải: ...................................................................................................... 42
4.4. Tính nội lực và cốt thép bản:............................................................................ 42
4.4.1. Bản thang Ô1................................................................................................. 42
4.4.1.1 Xác định nội lực: ......................................................................................... 42
4.4.2. Bản chiếu nghỉ Ô2:........................................................................................ 43
4.4.2.1. Xác định nội lực: ........................................................................................ 43
4.2.2. Tính tốn cốt thép: ........................................................................................ 44
4.5. Tính nội lực và cốt thép trong cốn C1. ............................................................ 44
4.5.2. Sơ đồ tính: ..................................................................................................... 44
4.5.3. Tính cốt thép: ................................................................................................ 45
4.5.3.1. Tính cốt thép dọc:....................................................................................... 45
4.5.3.2. Tính cốt đai: ............................................................................................... 45
4.6. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ DCN1: ................................................ 46
4.6.1. Xác định tải trọng: ......................................................................................... 46
4.6.1.1. Tải trọng phân bố: ...................................................................................... 46
4.6.1.2. Tải trọng tập trung:..................................................................................... 46

4.6.2. Tính cốt thép: ................................................................................................ 47
4.6.2.1. Tính cốt thép dọc:....................................................................................... 47
4.6.2.2. Tính cốt đai: ............................................................................................... 47
4.6.2.3. Tính cốt treo: .............................................................................................. 48
4.7. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu tới DCT: .................................................... 49
4.7.1. Xác định tải trọng: ......................................................................................... 49
4.7.1.1. Tải trọng phân bố: ...................................................................................... 49
4.7.1.2 Tải trọng tập trung:...................................................................................... 49
4.7.2. Tính cốt thép: ................................................................................................ 50
4.7.2.1. Tính cốt thép dọc:....................................................................................... 50
iv


4.7.2.3.Tính cốt treo:tính tốn tương tự như dầm chiếu nghĩ 1 .............................. 51
4.8. Tính dầm chiếu nghỉ DCN2 : ............................................................................ 51
4.8.1.Tính tải trọng: ................................................................................................ 51
4.8.2. Sơ đồ tính: ..................................................................................................... 52
4.8.3. Xác định nội lực và tính tốn cốt thép: ......................................................... 52
4.8.3.1.Tính tốn cốt thép dọc: ............................................................................... 52
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 3 ...................................................... 53
5.1. SỐ LIỆU TÍNH TỐN:................................................................................... 53
5.2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA KHUNG: ......................................................................... 53
5.3. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KHUNG: ................................... 53
5.3.1. Chọn kích thước tiết diện dầm: ..................................................................... 53
5.3.2. Chọn kích thước tiết diện cột: ....................................................................... 54
5.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG: ..................................................... 56
5.4.1. Tải trọng tác dụng lên khung tầng 2: ............................................................ 56
5.4.2. Tải trọng tác dụng lên khung tầng 3;4: ......................................................... 62
5.4.2.1. Tĩnh tải: ...................................................................................................... 62
5.4.3. Tải trọng tác dụng lên khung tầng mái: ........................................................ 62

5.4.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG K3: 69
5.4.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: ................................................................................. 72
5.4.6. TỔ HỢP NỘI LỰC: ...................................................................................... 77
5.4.7. TÍNH TỐN CỐT THÉP: ............................................................................ 85
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MĨNG ........................................................................... 95
PHẦN A: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT VÀ PHƯƠNG ÁN ................... 95
6.1. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH: ........................................................................... 95
6.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN: ......................................................... 95
6.2.1. Địa tầng: ........................................................................................................ 95
6.2.2. Các lớp đất có các chỉ tiêu cơ lý: ................................................................. 95
6.2.3. Kết quả thí nghiệm nén lún: .......................................................................... 96
6.2.4. Hệ số nén lún cho các cấp áp lực đối với từng lớp đất: ................................ 96
6.2.5. Đặc điểm địa chất thuỷ văn: ......................................................................... 96
6.2.6. Lựa chọn giải pháp nền móng:...................................................................... 96
PHẦN B: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN MĨNG NƠNG BẰNG BTCT ............... 97
6.1. Khái niệm chung: ............................................................................................. 97
6.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG:............................................................................... 97
6.2.1. Xác định tải trọng truyền xuống móng: ........................................................ 97
6.2.2. Tải trọng tiêu chuẩn: ..................................................................................... 99
6.3. TÍNH TỐN MÓNG ĐƠN M1: ..................................................................... 99
6.3.1. Số liệu và vật liệu tính tốn: ......................................................................... 99
6.3.2. Chọn chiều sâu chơn móng: ........................................................................ 100
6.3.3. Sơ bộ xác định kích thước móng: ............................................................... 100
6.3.4. Kiểm tra điều kiện:...................................................................................... 101
6.3.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn 2 ................................. 101
6.3.6. Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.................................................. 104
6.4. TÍNH TỐN MĨNG ĐƠN M2: ................................................................... 108
6.4.1. Số liệu và vật liệu tính tốn: Lấy theo số liệu tính tốn M1 ....................... 108
6.4.2. Chọn chiều sâu chơn móng: ........................................................................ 108
v



6.4.3. Sơ bộ xác định kích thước móng: ............................................................... 108
6.4.4. Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng: ................................ 108
6.4.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn 2: ................................ 109
6.4.6. Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1: ................................................. 111
6.5. THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN MĨNG ĐƠN M3: .......................................... 112
6.5.1. Chọn chiều sâu chơn móng: ........................................................................ 112
6.5.2. Sơ bộ xác định kích thước móng: ............................................................... 112
6.5.3. Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng: ................................ 113
6.5.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn 2: ................................ 113
6.5.6. Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1: ................................................. 113
6.5.7. Tính tốn và bố trí cốt thép móng: .............................................................. 114
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG PHẦN MĨNG115
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q
TRÌNH THI CƠNG, PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG TỔNG ................................ 115
7.1. Đặc điểm chung và các điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng: ........... 115
7.1.1. Đặc điểm cơng trình: ................................................................................... 115
7.1.2 Điều kiện tự nhiên: ....................................................................................... 115
7.2. Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình: ............................................... 115
7.2.1. Công tác đất:................................................................................................ 115
7.2.2. Công tác thi công móng: ............................................................................. 115
7.2.3. Cơng tác thi cơng bê tơng và cốt thép: ........................................................ 116
7.2.4. Cơng tác hồn thiện:.................................................................................... 116
B. TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN . ....................... 116
7.1. Thiết kế biện pháp và tổ chức thi công đào hố móng: ................................... 116
7.1.1. Chọn phương án đào và tính khối lượng cơng tác đào đất: ........................ 116
7.1.2. Tiến hành lấp đất theo hai đợt như sau: ...................................................... 121
7.1.3. Lựa chọn tổ hợp máy thi công: ................................................................... 121
7.1.3.1. Sơ đồ di chuyển của máy đào. Như hình vẽ: ........................................... 121

7.1.4. Sửa chữa hố móng bằng thủ cơng: .............................................................. 123
7.1.5. Tiến độ thi cơng đào đất: ............................................................................. 124
C. CƠNG TÁC VÁN KHN MĨNG .............................................................. 124
7.1. Thiết kế ván khn móng :............................................................................. 124
7.1.1. Ván khn thành móng: .............................................................................. 125
7.1.2 Ván khn cổ móng ..................................................................................... 127
7.1.2.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn.................................................................... 127
7.2. Các biện pháp kỹ thuật thi công bê tơng móng: ............................................. 129
7.2.1. Đổ bê tơng lót móng:................................................................................... 129
7.2.2. Đặt cốt thép đế móng: ................................................................................. 129
7.2.3. Cơng tác ván khn:.................................................................................... 129
7.2.4. Đổ bê tơng móng: ........................................................................................ 129
7.3. Tổ chức thi cơng đổ bê tơng móng: .............................................................. 129
7.3.1. Xác định cơ cấu quá trình: .......................................................................... 129
7.3.2. Thống kê khối lượng các công việc: ........................................................... 130
7.3.3. Phân chia phân đoạn và tính nhịp cơng tác dây chuyền: ............................ 131
7.3.4. Tính nhịp công tác cho các dây chuyền bộ phận: ....................................... 132
7.3.5. Tính thời gian thi cơng của dây chuyền kỹ thuật : ...................................... 134
vi


CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ..................................... 136
8.1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công ........................................................ 136
8.2. Thiết kế ván khn sàn .................................................................................. 137
8.2.1.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 1 ( lớp sát ván khuôn gỗ )....................... 138
Tổ hợp tải trọng tính ván khn sàn ..................................................................... 139
8.2.2.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 2 ( đỡ xà gồ lớp 1 ) ................................ 140
8.2.2.1. Sơ đồ tính ................................................................................................. 140
8.2.3. Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ ....................................... 141
8.2.3.1. Sơ đồ tính ................................................................................................. 141

8.2.4. Tính tốn cột chống .................................................................................... 141
8.3. Tính tốn ván khn dầm phụ ....................................................................... 143
8.3.1. Tính tốn ván khn đáy dầm..................................................................... 143
8.3.2.Tính tốn khoảng cách giữa các đà ngang ................................................... 144
8.3.3. Tính tốn ván khn thành dầm phụ .......................................................... 145
8.4. Tính tốn ván khn dầm chính .................................................................... 147
8.4.1. Tính tốn ván khn đáy dầm..................................................................... 147
8.4.2.Tính tốn khoảng cách giữa các đà ngang ................................................... 149
8.4.3. Tính tốn ván khn thành dầm chính ....................................................... 150
8.5. Tính tốn ván khn cột ................................................................................ 151
8.5.1. Cấu tọa ván khn cột................................................................................. 151
8.5.2. Sơ đồ tính .................................................................................................... 152
8.5.3. Tải trọng tác dụng ....................................................................................... 153
8.5.4. Tính khoảng cách giữa các xà gồ................................................................ 153
8.5.5. Tính tốn khoảng cách giữa các gơng cột................................................... 153
8.6. Tính tốn ván khn cầu thang bộ: ................................................................ 154
8.6.1. Thiết kế ván khn bản thang: .................................................................... 154
8.6.2.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 1 (xương ngang) ..................................... 154
8.6.3.Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2 (xương dọc ) ........................................ 156
8.6.4. Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ ....................................... 157
CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG BÊ
TÔNG CỐT THÉP PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH .............................................. 158
9.1. Danh mục trình tự thi cơng bê tơng cốt thép phần thân................................. 158
9.2. Tính tốn khối lượng công việc cho các công tác thi công bê tông cốt thép
phần thân ............................................................................................................... 158
9.3. Tổ chức thi công bê tơng phần thân. .............................................................. 159
9.3.1. Tính tốn hao phí nhân công cho các công tác bê tông cốt thép phần thân 160
9.3.2. Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép phần thân ............................... 163
Chương 10: CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI
TRƯỜNG TRONG THI CƠNG ........................................................................... 165

10.1. An tồn lao động cho các đối tượng ............................................................ 165
10.2. An tồn cho máy móc .................................................................................. 168
10.3. An tồn ngồi cơng trường .......................................................................... 169
10.4. An tồn cháy, nổ .......................................................................................... 170
10.5. An toàn cho đối tượng thứ ba ...................................................................... 171

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình: 1.1 Mặt bằng tổng thể ........................................................................................... 3
Hình: 2.1. Mặt bằng sàn Tầng 3 ...................................................................................... 7
Hình: 2.2. Cấu tạo bản sàn .............................................................................................. 8
Hình: 3.1 Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D1.............................................................. 16
Hình: 3.3 Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D2 .............................................................. 30
Hình: 3.4 mặt cắt ngang dầm D2 .................................................................................. 30
Hình: 4.1 mặt bằng và mặt cắt bản thang cầu thang ..................................................... 40
Hình: 4.2 Sơ đồ tính bản thang ..................................................................................... 42
Hình: 4.3 Sơ đồ tính bản chiếu nghỉ ............................................................................. 43
Hình: 4.4 Sơ đồ tính cốn thang .................................................................................... 45
Hình: 4.5 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN1 .................................................................. 47
Hình: 4.6 Sơ đồ tính cốt treo ........................................................................................ 48
Hình: 4.7 Sơ đồ tính dầm chiếu tới DCT ....................................................................... 50
Hình: 4.8 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN2 ................................................................ 52
Hình: 5.1 Sơ đồ tính khung trục 3 ................................................................................ 53
Hình: 5.2 Sơ đồ tính diện tích xung quanh truyền lên cột 1 tầng ................................. 54
Hình: 5.3. Kích thước tiết diện khung và thứ tự các cấu kiện ...................................... 55
Hình: 5.4 . Sơ đồ truyền tải trọng sàn vào dầm khung tầng 2 ...................................... 57
Hình: 5.5 Sơ đồ truyền tải trọng vào nút khung tầng 2 ............................................... 58

Hình: 5.6. Sơ đồ truyền tải trọng sàn vào dầm khung tầng mái ................................... 64
Hình: 5.7. Sơ đồ tường thu hồi trên dầm khung tầng mái ............................................ 65
Hình: 5.8. Sơ đồ truyền tải trọng tập trung vào nút khung tầng mái ............................ 66
Hình: 5.9. Sơ đồ truyền tải trọng mái vào tường thu hồi .............................................. 68
Hình: 5.10 – 5.14 Các sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung thể hiện trên hình .............. 71
Hình 6.1 Mặt bằng bố trí móng & hệ giằng móng ........................................................ 97
Hình 6.2 Các tải trọng tính tốn (nội lực tại chân cột) ................................................ 97
Hình 6.3 Cấu tạo chơn móng ...................................................................................... 100
Hình 6.4 Biểu đồ ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ........................................... 103
Hình: 6.5 Sơ đồ móng bị phá hoại nứt gãy do ứng suất kéo....................................... 104
Hình: 6.6 Sơ đồ tính thép và bố trí thép ...................................................................... 107
Hình: 6.7 Biểu đồ ứng suất bản thân và ứng suất gây lún .......................................... 110
Hình: 7.1 mặt bằng móng............................................................................................ 117
Hình: 7.2 mặt bằng đào đất hố móng .......................................................................... 118
Hình: 7.3 sơ đồ di chuyển của máy đào ...................................................................... 121
Hình: 7.4 sơ đồ tính Ván khn thành móng .............................................................. 126

viii


Hình: 7.5 cấu tạo ván khn móng M1 ....................................................................... 127
Hình: 7.6 mặt bằng phân chia phân đoạn thi cơng móng........................................... 131
Hình: 7.7 tiến độ thi cơng bê tơng đế móng ................................................................ 136
Hình 8.2. Sơ đồ tính của ván khn sàn ..................................................................... 138
Hình 8.3. Sơ đồ tính của xà gồ lớp 1 .......................................................................... 140
Hình 8.4. Sơ đồ tính của xà gồ lớp 1 .......................................................................... 141
Hình 8.5. Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ tính cột chống xà gồ ............................................... 142
Hình 8.6. Cấu tạo ván khn dầm phụ ........................................................................ 143
Hình 8.7. Sơ đồ tính của ván khn đáy dầm phụ ...................................................... 143
Hình 8.8. Sơ đồ tính của xà gồ lớp 1 đỡ ván đáy dầm phụ ......................................... 145

Hình 8.9. Sơ đồ tính của ván khn thành dầm phụ ................................................... 146
Hình 8.10. Cấu tạo ván khn dầm chính ................................................................... 147
Hình 8.11. Sơ đồ tính của ván khn đáy dầm ........................................................... 148
Hình 8.12. Sơ đồ tính của xà gồ lớp 2 đỡ ván đáy dầm chính .................................... 149
Hình 8.13. Sơ đồ tính của ván khn thành dầm chính .............................................. 150
Hình 8.14. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 ............................................................................... 151
Hình 8.15. Cấu tạo ván khn cột ............................................................................... 152
Hình 8.16. Sơ đồ tính của ván khn cột .................................................................... 152
Hình 8.17. Sơ đồ tính của xà gồ lớp đỡ ván khn cột .............................................. 153
Hình 8.18. Sơ đồ tính của ván khn bản thang ......................................................... 155
Hình 8.19. Sơ đồ tính của xương ngang ..................................................................... 156

ix


DANH MỤC BẢNG BIỀU
Bảng: 2.1 Bảng xác định tải trọng các ơ sàn ................................................................... 9
Bảng: 2.2 Kết quả tính tốn và bố trí điều phối thép. .................................................. 15
Bảng 3.1 Tĩnh tải phân bố do sàn truyền vào dầm D1: ............................................... 18
Bảng: 3.2 Tính hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm D1 ....................................... 19
Bảng: 3.3 Tính tải trọng tác dụng lên dầm phụ D1...................................................... 20
Bảng: II.4b, II.5b Kết quả tổ hợp nội lực, lực cắt dầm D1 ........................................... 24
Bảng: 3.4 Tính cốt thép dọc dầm D1 ........................................................................... 26
Bảng: 3.5 Q trình tính tốn cốt ngang dầm D1 ....................................................... 29
Bảng: 3.6 Tĩnh tải phân bố do sàn truyền vào dầm D2 ............................................... 31
Bảng: 3.8 Kết quả tổ hợp nội lực dầm D2 được thể hiện ở bảng ................................ 38
Bảng: 3.9 kết quả tính tốn cốt thép dầm D2 được thể hiện trong bảng. ..................... 40
Bảng: 3.10 kết quả tính tốn cốt đai đầm D2............................................................... 42
Bảng 4.1. Bảng chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ ...................................... 41
Bảng 4.2. Bảng chọn kích thước dầm thang và cốn thang. .......................................... 41

Bảng: 5.1. Kích thước tiết diện cột trục B .................................................................... 55
Bảng 5.2. Kích thước tiết diện cột trục C ..................................................................... 55
Bảng 5.3. Kích thước tiết diện cột trục D ..................................................................... 55
Bảng 5.4. Trọng lượng bản thân dầm khung tầng 2 ..................................................... 56
Bảng 5.5. Bảng tính tải trọng do sàn truyền vào dầm khung tầng 2 ............................. 57
Bảng 5.6. Bảng tính trọng lượng bản thân cột tầng 2 ................................................... 58
Bảng 5.7. Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút khung tầng 2 ..................................... 59
Bảng 5.8. Tải trọng do sàn 2 bên dầm phụ truyền vào nút khung tầng 2 ..................... 59
Bảng 5.9. Tải trọng do tường trên dầm phụ truyền vào nút khung tầng 2.................... 60
Bảng 5.10. Tổng tải trọng do dầm phụ truyền vào nút khung tầng 2 ........................... 61
Bảng 5.10* Tổng tĩnh tải tập trung truyền vào nút khung tầng 2 ................................. 61
Bảng 5.11. Hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm khung tầng 2 .............................. 61
Bảng 5.12. Hoạt tải tập trung tại các nút khung tầng 2 ................................................ 61
Bảng 5.13 Bảng tính trọng lượng bản thân cột tầng 3;4 .............................................. 62
Bảng 5.14 Tổng tĩnh tải tập trung truyền vào nút khung tầng 3;4 ............................... 62
.Bảng 5.15. Trọng lượng sàn mái và sênô ................................................................... 62
Bảng 5.16 Trọng lượng bản thân dầm khung tầng mái ................................................ 63
Bảng 5.17 Bảng tính tải trọng do sàn truyền vào dầm khung tầng mái ....................... 64
Bảng 5.18 . Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm khung tầng mái ....................................... 65
Bảng 5.19 . Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút tầng mái ......................................... 66
Bảng 5.20 Tải trọng do sàn 2 bên dầm phụ truyền vào nút tầng mái .......................... 67
Bảng 5.21 Tổng lực tập trung truyền vào nút khung tầng mái .................................... 67

x


Bảng 5.22 Hoạt tải dạng lực tập trung truyền vào nút khung tầng mái ....................... 69
Bảng: 5.23 tính hoạt tải gió .......................................................................................... 70
Bảng 5.24 và bảng 5.25 Kết quả tổ hợp dầm khung thể hiện ..................................... 77
Bảng: 5.26 tổ hợp nội lực cột khung ........................................................................... 79

Bảng: 5.27 Bảng tính thép dọc dầm khung ................................................................. 87
Bảng: 5.28 Kết quả tính tốn cốt đai dầm khung thể hiện ........................................... 89
Bảng: 5.29 kết quả tính tốn thép cột khung ................................................................ 93
Bảng: 6.1 kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của lớp đất................................................ 95
Bảng: 6.2 kết quả thí nghiệm nén lún .......................................................................... 96
Bảng: 6.3 tính hệ số nén lún các lớp đất ...................................................................... 96
Bảng: 6.3* tổ hợp nội lực tính móng ............................................................................ 98
Bảng: 6.4 kết quả tính tốn trọng lượng bản thân cột và cổ cột ................................... 98
Bảng: 6.5 kết quả tính tốn trọng lượng giằng móng .................................................. 99
Bảng: 6.6 tổng hợp tải trọng tính tốn của các móng .................................................. 99
Bảng: 6.7 tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn của các móng ................................................ 99
Bảng: 6.8 tính ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ............................................... 102
Bảng: 6.9 tổng hợp kết quả tính lún ............................................................................ 103
Bảng: 7.1 thể tích bê tơng lót móng ............................................................................ 119
Bảng: 7.2 tính khối lượng bê tơng đế móng ............................................................... 120
Bảng: 7.3 Bảng tính khối lượng bê tơng cổ móng ...................................................... 120
Bảng: 7.4 thống kê ván khn thành móng ................................................................ 127
Bảng: 7.5 thống kê ván khn cổ móng ..................................................................... 128
Bảng: 7.6 tính khối lượng các cơng việc trên từng phân đoạn: ................................. 131
Bảng: 7.7 tính hao phí nhân cơng các công tác trên từng phân đoạn ........................ 132
Bảng: 9.1 - 9.12 tính tốn khối lượng cơng việc cho các cơng tác thi công bê tông cốt
thép phần thân ............................................................................................................. 158

xi



Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ


1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ :
Để đáp ứng cho tình hình phát triển trong những năm gần đây Tỉnh đã ưu tiên đầu
tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các trường lớp học kiên cố theo hướng đạt chuẩn quốc gia.
Ngoài việc đầu tư đổi mới trang thiết bị học đường, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên,
cải cách sách giáo khoa, vấn đề đầu tư cải tạo nâng cấp cũng như xây dựng mới thêm cơ
sở hạ tầng các trường học là cấp thiết.
Hàng năm nhà trường đào tạo một số lượng lớn các em học sinh trong địa bàn
huyện. với cơ sở vật chất hiện có của nhà trường còn nghèo nàn, các phòng học qua thời
gian đã xuống cấp, hơn nữa theo quá trình phát triển số lượng phịng học cũ khơng đáp
ứng được số lượng học sinh ngày càng tăng. Các lớp học phải học nhiều ca nhiều buổi
ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như chất lượng học tập của học
sinh.
Với thực trạng đó, cùng chủ trương đúng đắn của cán bộ lãnh đạo Huyện Ninh
Phước. Vào năm 2019 Trường THCS Lê Quý Đôn – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh
Thuận được nâng cấp cải tạo các phòng học cũ và xây dựng mới một khu phịng lớp học
trong khn viên của nhà trường.
1.2. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH :
1.2.1. Vị trí - Đặc điểm khu đất xây dựng:
Cơng trình nằm tại trung tâm Thị Trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, trong khu
đất mới quy hoạch của huyện
Giới cận :
+ Phía tây giáp khu dân cư.
+ Phía đơng giáp đường bê tơng quy hoạch.
+ Phía bắc giáp khu dân cư
+ Phía nam giáp đường Đổng Dậu.
Tổng diện tích sử dụng đất : 100x110=11000 m2
1.2.2. Điều kiện tự nhiên : ( khí hậu, địa chất, thủy văn…)
1.2.2.1.Về địa hình, địa mạo, địa chất :

Khu đất xây dựng cơng trình có địa hình tương đối bằng phẳng, rộng rãi, có đủ
diện tích để xây dựng Trường THCS Lê Q Đơn – huyện Ninh Phước.
Theo báo cáo tài liệu khảo sát địa chất cơng trình nền đất xây dựng gồm các lớp
như sau :
- Lớp thứ nhất : Cát hạt vừa có chiều dày 3 m.
- Lớp thứ hai : Sét có chiều dày 3 m .
- Lớp thứ ba : Á cát có chiều dày 5 m (chiều dày chưa xác định hêt)
1.2.2.2. Điều kiện về khí hậu, thủy văn :

SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

1


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

Điều kiện khí hậu: Tỉnh Ninh Thuận là khu vực bị ảnh hưởng khá nhiều của các
tác động bất lợi của thời tiết như: Mưa bão, lụt do ảnh hưởng của các yếu tố này tới cơng
tác thi cơng cơng trình cần phải được xem xét để phòng tránh.
o Nhiệt độ:
▪ Nhiệt độ trung bình năm:
27,50C
▪ Nhiệt độ cao nhất trung bình:
30,50C
▪ Nhiệt độ thấp nhất trung bình:
22,50C
o Độ ẩm và khơng khí:
▪ Độ ẩm khơng khí trung bình năm:

82%
▪ Độ ẩm khơng khí cao nhất trong năm:
90%
▪ Độ ẩm khơng khí thấp nhất năm:
75%
o Mưa: Có 2 mùa rõ rệt nắng và mưa
▪ Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12
▪ Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8
▪ Lưỡng mưa trung bình năm 2.066mm
▪ Lưỡng mưa cao nhất năm (năm 1989) 3.307mm
▪ Lưỡng mưa thấp nhất năm (năm 2015) 800 mm
o Gió:
▪ Hướng gió chính về mùa hè: gió Đơng (tháng 4-tháng 9)
▪ Hướng gió chính về mùa đơng: gió Bắc và gióT Bắc (tháng 10-tháng 3)
▪ Bảo thường xuất hiện các tháng 8,9,10,11
▪ Bảo thường kèm theo mưa to kéo dài gây ngập lụt.
Thuỷ văn:
Mực nước ngầm ở khu vực xây dựng và lân cận xuất hiện nông nhất là 5m.
1.2.3. Đánh giá hiện trạng khu đất xây dựng :
1.2.3.1. Thuận lợi :
- Mặt bằng đã được đền bù giải tỏa đền bù diện tích đủ để xây dựng Trường học,
khơng bị ơ nhiễm mơi trường chung quanh, khí hậu thống mát.
- Khu vực xây dựng cơng trình có điều kiện địa chất, thủy văn ổn định.
- Nằm trong khu quy hoạch chung của khu trung tâm chính trị, văn hóa của huyện
Ninh Phước thuận lợi trong việc sử dụng hệ thống kỹ thuật hạ tầng của Thị Trấn đã được
quy hoạch.
1.2.3.2. Khó khăn:
Cơng trình nằm trong khn viên của trường, trong q trình thi cơng cần có biện
pháp che chắn cách ly với học sinh.
1.3. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ QUI MƠ ĐẦU TƯ :

1.3.1. Hình thức đầu tư :
Xây dựng mới hoàn toàn gồm các hạng mục :
+ Nhà lớp học, phòng nghỉ giáo viên, khu vệ sinh.
+ Bồn hoa cây cảnh, đường đi nội bộ trong khn viên mặt bằng.
+ Hệ thống cấp thốt nước .
+ Hệ thống điện chiếu sáng, chống sét, phòng cháy chữa cháy hoàn chỉnh.
SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

2


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

1.3.2. Quy mô đầu tư :
- Nhà gồm 4 tầng gồm 26 phòng học, 2 phòng nghỉ giáo viên, 2 phòng thiết bị và
4 khu WC
- Tổng chiều dài : 71,63m
- Chiều rộng : 9,3m
- Cao: Tầng 1, 2, 3,4 : 3,60m.
- Diện tích Xây dựng : 666,12 m2
- Tổng diện tích sàn : 2664,636 m2
- Cấp cơng trình : Cấp III.
- Bậc chịu lửa : Cấp I
- Niên hạn sử dụng : 50 năm
1.4. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ :
1.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng :
- Cơng trình được bố trí theo hình khối chữ nhật, mặt chính quay về hướng đơng
nam.

- Khu đất xây dựng cơng trình nằm trên trục đường giao thơng chính, nên ngồi
các giải pháp đã nêu việc thiết kế tổng mặt bằng khu đất phải đảm bảo mọi yêu cầu hoạt
động bên trong công trình, đồng thời thiết lập mối quan hệ hài hồ giữa cơng trình chính
và cơng trình phụ trợ khác. Cơng trình chính đóng vai trị trung tâm trong bố cục mặt
bằng và không gian kiến trúc của khu vực.
- Công trình đảm bảo cách ly tạo yên tĩnh trong học tập, tầm nhìn thống, gió và
ánh sáng tự nhiên thuận lợi. Tạo khoản không gian mở xen kẽ cây xanh, vườn hoa, khu
vui chơi giải trí, ... tạo cảnh quan phong phú cho cơng trình.
- Dây chuyền cơng năng rõ ràng liên tục, dễ dàng trong quá trình sử dụng và quản
lý.
- Hệ thống giao thông xung quanh thuận lợi, khơng chồng chéo.
B
KHU d ©n c -

v Üa h Ì

110000

7

i = 48%

i = 48%

i = 48%

i = 48%

i = 48%


i = 48%

9300

i = 48%

100000

KHU DÂ N C Ư

i = 48%

i = 48%

i = 48%

i = 48%

i = 48%

1

v Üa h Ì

8

2

g h i c h ó:
1 : k h è i l í p h ä c 4 tÇ n g

2 : n h µ h iƯu b é 2 t ầ n g
3 : n h à đ ể x e g iá o v iê n
KHU DÂ N C Ư

11
71630

đ - ờ n g BÊ TÔ NG Q UY HO ¹ C H

C ỉNG PHơ

6

5

9

4 : n h µ ® Ĩ x e h ä c s in h
5 : t h - v iÖn t r - ờ n g
6 : nhà đ a nă ng
7 : s ân b ó n g đ á
8 :c ộ t c ê
9 : s ©n t Ë p t r u n g
1 0 : c æ n g c h Ýn h
1 1 : c æ n g ph ụ
12 : n h à bả o v ệ

12

3


4
10

v Üa h Ì

v Üa h Ì
C ỉNG C HÝNH

® - ờ n g đ ổn g d ậ u

KHU DÂ N C ¦

Hình: 1.1 Mặt bằng tổng thể

SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

3


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc :
1.4.2.1. Giải pháp mặt bằng:
- Mặt bằng cơng trình được bố trí hợp lý, thuận tiện cho việc bố trí giao thơng của
cơng trình, đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và kiến trúc khác.
- Bố trí mặt bằng phịng học có hành lang phía trước và hành lang sau. trường
gồm 4 tầng, mặt bằng bố trí tương tự vừa khép kín vừa mang tính liên hồn. Tầng 1, 2,

gồm 6 phịng học, tầng 3, 4 gồm 7 phòng học, 2 phòng nghỉ giáo viên, 2 kho dụng cụ và
mỡi tầng bố trí 1 khu WC cho nam và nữ.
Kích thước phịng học 7,2 x 8,4m, hành lang rộng 2,1m
1.4.2.2. Giải pháp mặt đứng:
- Cơng trình nằm trung tâm thị trấn Thị Trấn Phước Dân huyện Ninh Phước do
đó thiết kế quan tâm đến mặt đứng chính được thiết kế với những đường nét thanh mảnh
không cầu kỳ về chi tiết hoa văn, nhưng vẫn tạo được hình dáng kiến trúc hiện đại của
cơng trình.
- Về hình khối kiến trúc được tổ chức theo khối chữ nhật, phát triển theo chiều
cao vừa mang tính quy mơ và phù hợp với hệ số chiều cao cơng trình và quy định chiều
cao của quy hoạch.
- Bố trí hành lang thơng thống, trồng hoa cảnh cây xanh phù hợp.
1.4.2.3. Giải pháp mặt cắt:
- Cơng trình lớp học thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép chịu lực, tồn bộ cột,
dầm sàn, cầu thang đổ bê tơng liền khối, tường bao che và tường ngăn phòng học xây
bằng gạch dày 200, tường khu WC dày 100. nền các phòng học và hành lang lát gạch
ceramic. nền khu WC lát gạch ceramic chống trượt.
- Mái lợp tôn màu đỏ đậm độ dốc của mái là 48% về sênô thu nước. Toàn bộ bậc
cấp sảnh, cấp cầu thang, tay vịn lan can cầu thang được láng đá mài Granitô màu vàng.
Chiếu nghỉ cầu thang chính được bố trí cửa khung nhơm kính để lấy ánh sáng và trang
trí.
- Chiều cao nhà H :
: 14,4m
- Chiều cao tầng 1 h1
: 3,6m
- Chiều cao tầng 2 h2
: 3,6m.
- Chiều cao tầng 3 h3
: 3,6m
- Chiều cao tầng 4 h4

: 3,6m
- Chiều cao nền
: 0,75m .
1.4.3. Giải pháp thiết kế kết cấu :
- Nhà cấp III, chiều cao 04 tầng kết cấu khung cột, móng cột chịu lực, sàn, sê nơ
mái bê tông đổ tại chổ, các cấu kiện BTCT dùng cấp độ bền B15, tường bao che xung
quanh trực tiếp với mưa nắng xây gạch 2 lỗ VXM B3,5 dày 200, tường ngăn bên trong
xây gạch ống 4 lỗ vữa xi măng mác 50 dày 200, móng tường, móng bó hè xây đá chẻ
15x20x25 vữa XM B3,5, trát trần sê nô vữa XM B3,5, trát tường vữa XM B3,5.
- Sàn các tầng là sàn BTCT đổ toàn khối với hệ thống dầm khung làm tăng độ
cứng theo phương dọc nhà.
- Cấu kiện móng trụ, khung, dầm sàn đổ bê tơng cốt thép tại chỗ B15 đá 1x2.
SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

4


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

- Nền nhà lót bê tơng đá 4x6 B12,5 dày 100 trên lát gạch Ceramic 300x300 vữa
lót XM B3,5.
* Phần hồn thiện :
- Hệ thống cửa đi, cửa sổ đều dùng cửa kính khung nhơm có sắt hoa bảo vệ.
- Tồn bộ tường trong, tường ngoài bả matic và sơn nước hai lớp.
- Bậc cấp, tay vịn cầu thang, bậc thang, thành bục giảng trát đá mài, sảnh ốp gạch
Ceramic, nền khu vệ sinh lát gạch Ceramic chống trợt.
- Mặt tiền trước sảnh, khu cầu thang lắp khung nhơm kính, nhơm Đài Loan, kính
màu trà.

- Hệ thống thốt nước mái bằng ống nhựa PVC, mặt trước dùng ống  60 đi trong
cột, mặt sau dùng ống  90 đi trong ống kỹ thuật.
1.4.4. Giải pháp kỹ thuật khác :
+ Cấp điện :
. Các tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộngTiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng- Tiêu
chuẩn thiết kế.
. Giải pháp thiết kế:
- Nguồn điện cấp cho cơng trình được đấu nối từ nguồn điện 3 pha hiện có. Tổng
cơng suất đảm bảo cho nhu cầu của các thiết bị chiếu sáng, điện sinh hoạt, điện cho hệ
thống máy tính.
- Tồn bộ hệ thống điện thiết kế cho cơng trình được bố trí các thiết bị bảo vệ quá
tải, ngắn mạch, chống giật, chống sét lan truyền và hệ thống tiếp địa cho các thiết bị đảm
bảo R≤4Ω.
- Hệ thống dây điện là loại dây đồng bọc PVC luồng vào ống nhựa cứng đi ngầm
tường, sàn.
+ Cấp thoát nước :
. Cấp nước:
Nguồn cấp nước cho cơng trình lấy từ mạng lưới chung của khu vực. Nước cho
cơng trình chủ yếu là nước sinh hoạt và tưới cây, một phần phục vụ cho chữa cháy.
. Thoát nước:
Thoát nước mưa trên mái bằng ống nhựa PVC  90. Số lượng ống dược bố trí
sao cho phù hợp với yêu cầu: Một số
+ Chống sét -Phòng cháy chữa cháy:
Thiết kế hệ thống chống sét đánh thẳng. Các cột thu lôi mạ kẽm được nối đất an
toàn và đảm bảo điện trở tiếp đất.
+ Giải pháp thơng gió và chiếu sáng:
- Cơng trình lấy hướng gió chủ đạo là hướng Đơng - Nam. Do đặc điểm khí hậu
ở tỉnh Ninh Thuận là nóng, mưa tương đối nhiều vào mùa đơng do vậy hình thức chiếu

sáng chủ yếu lấy ánh sáng tự nhiên kết hợp với ánh sáng nhân tạo.

SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

5


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

- Hệ thống chiếu sáng tự nhiên thông qua cửa đi cửa sổ. Cửa được bố trí cao
2,8m đúng với quy chuẩn thiết kế diện tích của 30% diện tích sàn và đúng với quy chuẩn
về góc chiếu sáng, theo tiêu chuẩn "Chiếu sáng tự nhiên TCXD 29 - 68"
- Tuỳ theo cơng năng của từng phịng học mà hệ số đèn được bố trí phù hợp,
đảm bảo đúng độ rọi và đầy đủ ánh sáng cho người ngồi xa nhất khi vào mùa mưa.
+ Vệ sinh môi trường:
- Xung quanh sân trường được trồng cây xanh có bồn hoa, thảm cỏ, có hố ga thu
nước, có thùng đựng rác cho các tầng và sân trường. Sân trường bằng phẳng không đọng
nước vào mùa mưa.
1.4.5. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án:
- Tổng diện tích làm việc : 1.920 m2
- Tổng diện tích sử dụng : 2664,636 m2
Đánh giá hiệu quả sử dụng mặt bằng
k1 = (diện tích làm việc)/(diện tích sử dụng)
k1 =

1920
= 0.72
2664, 636


Với k1 nằm trong khoảng (0,5-0,8 ) là hợp lý:
1.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Kết luận:
Cơng trình Trường THCS Lê Q Đơn – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận là
nơi đào tạo giảng dạy học sinh cung cấp nhân tài cho Tỉnh nhà nói riêng và cho cả nước
nói chung do đó địi hỏi khơng những về mỹ quan mà cịn phải thể hiện sự trang trọng và
tính hiện đại, góp phần thực hiện thắng lợi chương trình mục tiêu Quốc gia kiên cố hóa
trường lớp học mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Kiến nghị:
Qua những nội dung đã trình bày ở trên, việc đầu tư xây dựng các hạng mục cơng
trình Trường THCS Lê Q Đơn – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận là hết sức cần
thiết và phù hợp trong tình hình hiện nay để ổn định cho cán bộ, giáo viên và học sinh
của trường đang phải giảng dạy và học tập tại trường cũ đã xng cấp nghiêm trọng.
Kính đề nghị các cấp các ngành có thẩm quyền quan tâm xem xét, thẩm định và
phê duyệt để cơng trình THCS Lê Q Đơn – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận
được sớm thi công và đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng kịp việc giảng dạy và học tập của
giáo viên học sinh của nhà trường . /.

SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

6


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3


2.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN:
2.1.1Cơ sở thiết kế:
+ Căn cứ TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu
chuẩn thiết kế;
+ Căn cứ TCVN 5575-2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
+ TCVN 2737 – 1995 (Tải trọng và tác động).
2.1.2Vật liệu sử dụng cho tồn cơng trình.
2.1.2.1. Bê tơng: Sử dụng bêtơng cấp độ bền B15, có các đặc trưng vật liệu như sau:
+ Môđun đàn hồi: Eb = 23x103 Mpa = 23x106 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén: Rb = 8,5 Mpa = 85 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo: Rbt = 0,75 Mpa = 0,075 kN/cm2.
2.1.2.2.Cốt thép: Sử dụng cốt thép AI, AII, , có các đặc trưng vật liệu như sau:
❖ Cốt thép AI: ( <10)
+ Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
+ Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 175 Mpa = 17,5 kN/cm2.
+ Tra bảng có hệ số: R = 0,673; R = 0,446.


 10)

Cốt thép AII: (

+ Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 280 Mpa = 28 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 280 Mpa = 28kN/cm2.
+ Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
+ Tra bảng có hệ số: R = 0,650; R = 0,439.
2.2. MẶT BẰNG SÀN :

D

s1

S3

S3

S3

S4

S4

S4

S4

S3

S3

S3

S3

S3

S3


S4

S2

S5

S5

S5

S6

S6

S6

S6

S5

S5

S5

S5

S5

S5


S6

S7

S8

S8

S8

S8

S8

S7

S7

S8

S8

S8

S8

S8

S8


S7

C'

C

S9

S 10
B

A
1

2

3

4

5

6

7

8

9


9'

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Hình: 2.1. Mặt bằng sàn Tầng 3
2.3. TÍNH TỐN CHIỀU DÀY BẢN SÀN :
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo cơng thức:

h

b

=


D
l
m

+ Trong đó:
SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

7


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

- D = 0,8  1,4 là hệ số phụ thuộc vào hoạt tải sử dụng.
- m = 40  45 (Đối với bản kê bốn cạnh).
- m = 30  35 (Đối với bản loại dầm).
- l = l1 : Chiều dài cạnh ngắn của ô bản.
+ Điều kiện : hb ≥ hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng.
* Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn :

h

b

=

D
1, 2
l =

.3, 6 = 0,1m. => Chọn hb = 0,1 m
m
43

- SÀN LÁT GẠCH CERAMIC 400x400mm.
- LỚP VỮA LÓT SÀN B5 DÀY 20mm.
- SÀN BTCT ĐÁ 1x2 B15 DÀY 100mm.
- LỚP VỮA TRÁT TRẦN B5 DÀY 15mm.
- HOÀN THIỆN BẢ MA TÍT SƠN NƯỚC 2 TRẮNG 1 MÀU.

Hình: 2.2. Cấu tạo bản sàn
2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN :
2.4.1. Tĩnh tải:
- Khi tính tốn ta qui tĩnh tải do tường ngăn về tải trọng phân bố đều trên tồn
diện tích ơ sàn theo cơng thức: g ttt =

Gi
Si

Trong đó:
o Si : là diện tích ơ sàn thứ i.
o Gi : là tổng tải tường ngăn trong ô sàn thứ i.
+ Tải trọng bản thân tường dày 100mm gồm có trọng lượng phần khối xây và
trọng lượng phần vữa trát dày 1,5cm ở hai bên khối xây.
+ Tải trọng tính tốn của 1m2 tường 100mm: g t = nkx   kx   kx + 2  ntr   v   tr
Trong đó:
o nkx = 1,1 ; ntr = 1,3 : là hệ số vượt tải của khối xây và vữa trát, (Tra bảng 1 trang 10
TCVN 2737 – 1995)
o  kx = 1500daN / m3 ,  v = 1600daN / m3 : là trọng lượng riêng của khối xây gạch và
vữa trát.

o  kx = 0,1m ,  tr = 0,015m : là chiều dày khối xây gạch và lớp vữa trát.
gt = (1,115  0,1) + (2 1,3 16  0, 015) = 2, 274 KN / m 2

+ Cửa kính khung nhơm : 15 Kg/m2 =0,15 KN/ m2.
SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

8


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

Trọng lượng riêng vật liệu : lấy theo thực tế hoặc các sổ tay kết cấu.
*Sàn phịng vệ sinh có tường xây 10cm qui về tĩnh tải phân bố đều tác dụng
lên 1m2 sàn:
- Tải trọng tường ngăn xây gạch ống phân bố đều trên ơ sàn:
Tổng diện tích bao che tường:
Sbc = ( 7  3,5) + ( 4,0  2,70 ) + 4  (11,60 ) + 2  (1,8  2,7 ) + 6  (0,6 1,6)  = 57,18m2

Tổng diện tích cửa: Sc = 4.0, 7.2, 2 = 6,16m2
Diện tích tường là: St = Sbc − Sc = 57,18 − 6,16 = 51, 02m2
Tổng tải trọng tường truyền vào sàn:
G5 = St  gt10 + Sc  gc  n = 51, 02  2, 274 + 6,16  0,15 = 116,94KN

 g phân bố: gtc = (116,94)/(7,2.4,2) = 3,867 KN/m2
* Sàn phịng học có bục giảng qui về tĩnh tải phân bố đều tác dụng lên 1m2 sàn:
- Diện tích sàn: S s = 4,2 x 7,2 = 30,24 m2
- Trọng lượng bục giảng:  b = ((3,8 x0, 7) + (2, 0 x1, 6)) x 0, 2 = 1,172m3
- Quy về tải trọng phân bố đều trên sàn:

nb .  .  b
1,1 . 15 . 1,172
g btt =
=
= 0,639 KN / m2
Ss

30, 24

Bảng: 2.1 Bảng xác định tải trọng các ô sàn
Sàn hành lang: 7,8,9,10
STT

Lớp vật liệu

1

- Gạch ceramic

2

Chiều
dày (m)

Tr.lượng
riêng
(kN/m3)

gtc
(kN/m2)


Hệ số
n

gtt
(kN/m
2)

0,007

22

0,154

1,1 0,1694

- Vữa XM lót

0,02

16

0,320

1,3

0,416

3


- BTCT

0,10

25

2,50

1,1

2,75

4

- Vữa trát

0,015

16

0,240

1,3

0,312

Tổng cộng:

SVTH: Đàng Như Diên


GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

3,6474

9


Trường THCS Lê Q Đơn - Huyện Ninh Phước

Sàn phịng học: 3,4,5,6
Lớp vật liệu

STT
1

- Gạch ceramic

2

Tr.lượng
riêng

Chiều
dày (m)

(kN/m3)

Hệ số
độ tin gtt


gtc
(kN/m2)

(kN/m2)

cậy

0,007

22

0,154

1,1

0,1694

- Vữa XM lót

0,02

16

0,320

1,3

0,416

3


- BTCT

0,10

25

2,50

1,1

2,75

4

- Vữa trát

0,015

16

0,240

1,3

0,312

5

- bục giảng


0,639
Tổng cộng:

4,286

Sàn vệ sinh: 1,2
Chiều
dày (m)

Lớp vật liệu

STT

Tr.lượng
riêng
(kN/m3)

tc

g
(kN/m2)

Hệ số
độ tin

gtt
(kN/m

cậy


2)

1

- Gạch ceramic

0,007

22

0,154

1,1 0,1694

2

- Vữa XM lót

0,015

16

0,240

1,3

3

- Hồ dầu chống thấm


0,005

17

0,085

1,3 0,1105

4

- BTCT

0,10

25

2,50

1,1

2,75

5

- Vữa trát

0,015

16


0,240

1,3

0,312

6

- Tường ngăn + cửa

0,312

3,867
Tổng cộng:

7,514

2.4.2. Hoạt tải:
- Hoạt tải tiêu chuẩn: ptc(daN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
- Hoạt tải tính tốn: ptt = n .ptc (daN/m2).
Trong đó:
n : là hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995.
Ptc
(kN/m2)

Hệ số n

Ptt
(kN/m2)


Phòng học

2,0

1,2

2,40

Cầu thang, hành lang đi lại

4,0

1,2

4,80

Phịng vệ sinh

2,0

1,2

2,40

LOẠI PHỊNG

2.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ơ SÀN:
- Việc tính tốn nội lực cho các ô sàn được thực hiện theo sơ đồ đàn hồi. Trình tự
tính tốn như sau:

Gọi l1: Chiều dài cạnh ngắn của ô sàn
l2: Chiều dài cạnh dài của ô sàn.
SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

10


Trường THCS Lê Quý Đôn - Huyện Ninh Phước

Do sơ đồ đàn hồi nên kích thước lấy theo tim dầm.
Xét tỷ số cạnh ô bản l2 / l1 nếu :
- l2 / l1 ≤ 2 : Ô sàn làm việc theo hai phương. Tính nội lực ơ sàn theo kiểu bản kê
bốn cạnh.
- l2 / l1 > 2 : Ô sàn làm việc một phương (theo phương cạnh ngắn). Tính nội lực ô
sàn theo kiểu bản loại dầm.
* Đối với bản kê bốn cạnh :

MI

M1

M I'

l1

M2

l2


MII'

MII

Dựa vào liên kết cạnh bản ta chọn sơ đồ tính (11 sơ đồ trong giáo trình BTCT )
Momen theo phương cạnh ngắn, Momem theo phương cạnh dài
+ M1, MI, MI’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
D ù
ng MII ' đểtính
Dùng MI đểtính

D ùng MI ' đểtính

Dùng M2 đểtính

Dùng M 1 đểtính
D ùng MII đểtính

+ M2, MII, MII’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
Với: M1 =  i1 .(g + p ) l1. l2
MI= -  i1 .(g + p) l1. l2
M2 =  i 2 .(g + p ) l1. l2
MII = −  i 2 .(g + p) l1. l2
i : chỉ số sơ đồ sàn (4 cạnh khớp i = 1, 4 ).
 i1 ,  i 2 ,  i1 ,  i 2 : hệ số phụ thuộc i và l2/l1 tra bảng sổ tay kết cấu, nếu l2/l1 là số
lẻ thì nội suy.
2.6. TÍNH TỐN CỐT THÉP:
- Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1(m); chiều cao h = hb (mm).
M

+ Xác định:  m =
Rb .b.h02
Trong đó:
M: moment tại vị trí tính thép.
Rb: cường độ chịu nén của bêtông, đơn vị MPa
ho: Chiều cao làm việc của bản (mm). ho = h-a
a: khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép (mm).
SVTH: Đàng Như Diên

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh & ThS. Phan Quang Vinh

11


×