TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012
Môn: SINH HỌC; Khối: B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1 : P có kiểu gen
ab
AB
de
DE
x
ab
Ab
de
DE
. Nếu xảy ra trao đổi chéo ở cả 2 giới thì số kiểu gen ở
F
1
là:
A. 80 B. 100 C. 128 D. 70
Câu 2: Giả sử có 1000 tế bào có kiểu gen trải qua giảm phân để phát sinh giao tử là hạt phấn mà trong đó
500 tế bào xảy ra hoán vị . Tính tỷ lệ các loại giao tử tạo ra .
A. 25% AB: 25% ab: 25% Ab: 25% aB B. 35% AB: 35% ab: 15% Ab: 15% aB
C. 12.5% Ab: 12.5% aB: 37.5% AB: 37.5% ab D. 30% Ab: 30% aB: 20% AB: 20% ab
Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B
quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới
và các cây tam bội giảm phân bình thường cho các giao tử có khả năng thụ tinh. Cho cây tam bội có kiểu
gen AAaBBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 105:35:3:1. B. 105:35:9:1. C. 1225:35:35:1. D. 1225:35:1:1.
Câu 4: Tìm câu sai:
A. Để tạo ADN tái tổ hợp phải cắt thể truyền và ADN của tế bào cho bằng cùng một loại enzim cắt
B. ADN tái tổ hợp sau khi vào tế bào nhận nó có khả năng hòa nhập với ADN của tế bào nhận
C. Để tạo động vật chuyển gen người ta thường vi tiêm vào hợp tử ở giai đoạn nhân non
D. Để chuyển gen vào người, ta thường sử dụng plasmit làm thể truyền
Câu 5: P thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng loạt xuất hiện cây quả đỏ, có
mùi thơm. Cho tự thụ phấn F
1
được F
2
có 4 loại kiểu hình, trong số 5000 cây có 1050 cây quả đỏ, không
thơm. Biết A qui định quả đỏ, a: quả vàng ; B: có mùi thơm; b: không thơm và mọi hoạt động của NST ở
cây đực và cái là như nhau. Loại kiểu gen AB/Ab xuất hiện ở F2 với tỷ lệ nào
A. 4% B. 8% C. 12% D. 6%
Câu 6: Ở một loài thú, khi cho con cái lông ngắn giao phối với con đực lông dài được F
1
toàn lông dài. Cho
F
1
giao phối với nhau F
2
có tỷ lệ 3 lông dài: 1 lông ngắn (toàn con cái). Sự di truyền tính trạng kích thước
lông bị chi phối bởi:
A. Ảnh hưởng của giới tính.
B. Gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
C. Gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y.
D. Cặp gen nằm trên đoạn tương đồng XY.
Câu 7: Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là
TA
XG
+
+
=
7
1
.Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phần trăm từng loại
nucleotit của gen là:
A. A = T = 35%; G = X = 15% B. A = T = 43,75%; G = X = 6,25%
C. A = T = 30%; G = X = 20% D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%
Câu 8: Có hai quần thể thuộc cùng một loài. Quần thể I có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể II
có 250 cá thể, trong đó có tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể II di cư vào quần thể I thì ở
quần thể mới, alen A có tần số là
A. 0,55. B. 1. C. 0,45. D. 0,5.
Câu 9: Tìm câu đúng :
A. Cừu Đôly giống cừu cho tế bào trứng nhất
B. Để tạo ra tế bào trần người ta sử dụng vi phẫu hoặc vi tiêm
C. Nuôi cấy hạt phấn tạo ra giống có sự đa dạng về kiểu gen từ một giống ban đầu
D. Nhờ nhân bản vô tính đã tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt
Trang 1/7 - Mã đề thi 209
Câu 10: Khi nói về bệnh ung thư người ta gọi di căn là hiện tượng:
A. U ác tính di chuyển đến nhiều vị trí khác nhau trong cơ thể
B. Tế bào bị đột biến nhiều lần nên trở thành tế bào ung thư
C. Tế bào ung thư từ nơi ban đầu qua máu tạo U nơi khác
D. U to dần rồi chia thành nhiều khối u nhỏ di chuyển đến các cơ quan
Câu 11: Hiện nay khi dùng liệu pháp gen để điều trị bệnh di truyền thì người bệnh được xem là thể gì và dùng
cách chuyển gen gì:
A. Người bệnh là thể nhận, vectơ là nấm men B. Người bệnh là thể nhận, vectơ là plasmit
C. Người bệnh là thể nhận, vectơ là virut D. Người bệnh là thể nhận, chuyển gen bằng vi tiêm
Câu 12: Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Thế hệ
ban đầu có 2 cây mang kiểu gen aa và 1 cây mang kiểu gen Aa. Cho 3 cây trên tự thụ phấn liên tục qua 3
thế hệ, sau đó lại cho ngẫu phối ở thế hệ thứ tư.. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ thứ tư là
A. 30,5556% quả đỏ; 69,4444% quả vàng. B. 33,5% quả đỏ; 66,5% quả vàng.
C. 66,5% quả đỏ; 33,5% quả vàng. D. 69,4444% quả đỏ; 30,5556% quả vàng.
Câu 13: Trong kỹ thuật ADN tái tổ hợp, 2 đoạn ADN được cắt ra từ 2 phân tử ADN cho và nhận không thể
kết hợp lại thành ADN tái tổ hợp khi:
A. Được cắt cùng một loại enzim rectrictaza.
B. Có sự xúc tác của enzim ADN-ligaza.
C. Được cắt bởi 2 loại enzim restrictaza và xúc tác của enzim ligaza.
D. Có các đầu dính phù hợp nhau, nghĩa là trình tự nucleotit tương ứng ở hai đầu dính bổ sung theo
nguyên lý Shargaff.
Câu 14: Xác định tỉ lệ loại giao tử bình thường Bbb được sinh ra từ các cây đa bội có kiểu gen BBBbbb:
A. 1/20 B. 9/20 C. 1/2 D. 3/20
Câu 15: Một phân tử ADN khi thực hiện tái bản 1 lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn mồi, biết kích
thước của các đơn vị tái bản đều bằng 0,408µm. Môi trường nội bào cung cấp tổng số nucleotit cho phân
tử ADN trên tái bản 4 lần là:
A. 180.000 B. 36.000 C. 360.000 D. 720.000
Câu 16: Cho sơ đồ phả hệ sau:
I
II
III
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong
phả hệ này sinh ra đứa con trai bị mắc bệnh trên là:
A. 1/12 B. 1/18 C. 1/32 D. 1/9
Câu 17: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát
biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung không xảy ra ở tất cả các nuclêôtit
trên phân tử mARN.
B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên
mỗi mạch đơn.
C. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên
mạch mã gốc của gen.
Câu 18: Ruồi giấm A thân xám, a thân đen, B cánh dài, b cánh cụt cùng nằm trên một cặp NST thường. D:
mắt đỏ, d :mắt trắng nằm trên X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai
ab
AB
X
D
X
d
x
ab
AB
X
D
Y cho
F1 thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 11,25%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt
đỏ là:
A. 2,5% B. 15% C. 3,75% D. 5%
Trang 2/7 - Mã đề thi 209
?
Qui ước: : Nam bình thường
: Nam bị bệnh
: Nữ bình thường
: Nữ bị bệnh
Câu 19: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5
/
→
3
/
.
5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự
phát triển của chạc chữ Y
6. Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong
hai mạch đơn mới được tổng hợp.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3,4. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6.
Câu 20: Khi cho giao phối giữa nòi chuột đen với nòi chuột lông trắng được F
1
toàn lông xám. Cho F
1
lai
với chuột lông đen thu được 3 lông xám: 3 lông đen: 2 lông trắng. Nếu cho F
1
lai với nhau thì ở F
2
thu
được tỷ lệ:
A. 9 lông xám: 4 lông đen: 3 lông trắng B. 12 lông xám: 3 lông đen:1 lông trắng
C. 9 lông xám: 6 lông đen: 1 lông trắng D. 9 lông xám: 3 lông đen: 4 lông trắng.
Câu 21: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 498 axit amin. Đột
biến điểm đã xảy ra sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là:
A.Thay thế một cặp nuclêôtit. B . Cả A và D
C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit.
Câu 22: Đột biến gen thuộc dạng nào không làm thay đổi tỷ lệ
XT
GA
+
+
của phân tử ADN hai mạch?
A. Tất cả các dạng. B. Mất cặp nuclêôtit.
C. Lắp thêm cặp nuclêôtit. D. Thay cặp nuclêôtit.
Câu 23: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội so với alen a quy định thân đen. Một quần thể ruồi
giấm có cấu trúc di truyền là 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa. Loại bỏ các cá thể có kiểu hình thân đen rồi cho các
cá thể còn lại thực hiện ngẫu phối thì thành phần kiểu gen của quần thể sau ngẫu phối là:
A. 0,09 AA : 0,12 Aa : 0,04 aa. B. 0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa.
C. 0,09 AA : 0,87 Aa : 0,04 aa. D. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
Câu 24: Xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng qui định trội lặn hoàn toàn . Giảm phân
xảy ra hoán vị gen ở hai bên với tần số 20% . Phép lai
AB
ab
x
AB
ab
sẽ xuất hiện ở F1 số kiểu gen và tỷ lệ
phân ly kiểu hình là :
A. 10 và 66% ( A- B-): 9% ( A- bb): 9%: ( aaB-): 16%: (aabb) )
B. 9 và 9 ( A- B-): 3 ( A- bb): 3: ( aaB-): 1: (aabb)
C. 10 và 54 và 54% ( A- B-): 21% ( A- bb): 21%: ( aaB-): 4%: (aabb)
D. 9 và 66% ( A- B-): 9% ( A- bb): 9%: ( aaB-): 16%: (aabb)
Câu 25: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. Mất đoạn B. Trao đổi chéo.
C. Chuyển đoạn không tương hỗ. D. Đảo đoạn.
Câu 26: Một gen có chứa 90 chu kỳ xoắn và hiệu số giữa nucleoitit loại A với loại nucleotit không bổ sung
là 360 gen nói trên nhân đôi 3 lần và các gen con tạo ra chứa tổng số 5040 A và 2161 G.Biết rằng đột biến
đã tác động lên 1 cặp nucleotit của gen. Dạng đột biến nào sau đây xảy ra:
A. Thêm một cặp nucleotit loại G - X B. Thêm một cặp nucleotit loại A - T
C. Mất một cặp nucleotit loại G - X D. Mất một cặp nucleotit loại G – X
Câu 27: Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen với nhau cùng ở một nhiễm sắc thể
A. Lặp đoạn B. Mất đoạn
C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 28: Bằng phương pháp tế bào học người ta phát hiện được các bệnh, tật, hội chứng di truyền nào ở
người?
Trang 3/7 - Mã đề thi 209
(1) Hi chng Etuụt
(2) Hi chng suy gim min dch mc phi (AIDS)
(3) Bnh mỏu khú ụng
(4) Bnh bch tng
(5) Hi chng Patau
(6) Hi chng ao
(7) Bnh ung th mỏu
(8). Bnh thiu mỏu hng cu hỡnh lim
(9) Tt cú tỳm lụng vnh tai
(10) Bnh phenylketo niu.
ỏp ỏn ỳng l:
A. (1), (5), (6), (7) B. (2), (3), (4), (7), (8)
C. (1), (5), (6), (9), (10) D. (1), (3), (5), (7), (8), (10)
Cõu 29: cỏc cụdon ( b ba mó sao ) AAU, XXX, GGG v UUU mó hoỏ cho cỏc axit amin tng ng ln
lt l: Asparagin (Asn), Prụlin(Pro), Glixin( Gli ) Phờninalanin(Phe). on mch gc no sau õy s mó
hoỏ chui pụlipeptit: Phe Gli Asn Pro
A. 3 AAAXXXTTAXGG 5 B. 5 GGGATTXXXAAA 3
C. 5 AAATAAXXXGGG 3 D. 5 AAAXXXTTAGGG 3
Cõu 30: T mt nhúm t bo sinh dng thc vt, ngi ta cú th s dng cỏc loi hoocmụn thớch hp v
nuụi cy trong nhng mụi trng c bit to ra nhng cõy trng hon chnh. õy l phng phỏp
A. Cy truyn phụi B. To ging mi bng cụng ngh gen.
C. To ging mi bng gõy bin d D. To ging bng cụng ngh t bo
Cõu 31: E.coli mt gen b t bin vựng mó hoỏ do tỏc ng ca cht 5 brụm uraxin, trng hp no
sau õy khụng ỳng vi hu qu ca t bin ny:
A. S thay th nucleotit dn n hỡnh thnh b ba kt thỳc, chui polypeptit hỡnh thnh khụng hon
chnh, thng mt chc nng.
B. Mt hoc thờm 1 nucleotit lm ton b cỏc b ba thay i, do ú cỏc axitamin ca chui polypeptit
hỡnh thnh u thay i k t v trớ b t bin.
C. S thay th nucleotit dn n s thay th 1 axitmin trong chui polypeptit
D. Nucleotit trong gen b thay th nhng axitamin khụng b thay th, chui polypeptit hỡnh thnh khụng
thay i.
Cõu 32: i vi hot ng ca operon Lac cht cm ng cú vai trũ :
A. Hot hoỏ ARN pụlimeraza B. Vụ hiu hoỏ prụtein c ch
C. Hot hoỏ vựng gen khi ng D. c ch gen iu ho
Cõu 33: S di truyn ca 2 cp tớnh trng c quy nh bi 2 cp gen, di truyn tri hon ton. Nu F
1
cú
t l kiu hỡnh 7 A-B-: 5A-bb: 1aaB-: 3aabb, thỡ P cú kiu gen, tn s hoỏn v gen l:
A.
ab
AB
x
ab
AB
, hoỏn v mt bờn vi f = 25% D.
ab
AB
( f = 25%) x
ab
Ab
B.
ab
AB
x
aB
Ab
, hoỏn v 2 bờn vi f = 18,75% C.
ab
AB
(f = 25% ) x
ab
aB
Cõu 34: Cho biết gen A quy định bình thờng. Alen a gây bệnh bạch tạng, nằm trên NST thờng. Nếu bố,
mẹ đều có kiểu gen dị hợp, họ sinh đợc 6 con. Hỏi khả năng họ sinh đợc 3 con gái bình thờng, 2 con trai
bình thờng và 1 con gái bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0.00556 B.0.0556 C.0.074 D.0.0074
Cõu 35: mt loi thc vt, cho giao phn gia cõy hoa thun chng vi cõy hoa trng c F
1
ton
hoa . Tip tc cho F
1
lai vi c th ng hp ln c th h con cú t l 3 cõy hoa trng : 1 cõy hoa
.Cho 1 cõy F
1
t th phn c F
2
, Xỏc sut F
2
cú ỳng 3 cõy hoa trong 4 cõy con l bao nhiờu :
A. 0,03664 B. 0,177978 C. 0,31146 D. 0,07786
Cõu 36: Hot ng no sau õy l yu t m bo cho cỏc phõn t ADN mi c to ra qua nhõn ụi, cú
cu trỳc ging ht vi phõn t ADN m?
A. S liờn kt gia cỏc nuclờụtit ca mụi trng ni bo vi cỏc nuclờụtit ca mch khuụn theo ỳng
nguyờn tc b sung.
B. Hai mch mi ca phõn t ADN c tng hp ng thi v theo chiu ngc vi nhau.
C. S tng hp liờn tc xy ra trờn mch khuụn ca ADN cú chiu 3 5.
Trang 4/7 - Mó thi 209
D. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối
thực hiện
Câu 37: Gen có 2 mạch thì dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là:
A. Mạch đó có chiều 5
’
→3
’
B. Mạch có bộ ba mở đầu là 5
’
XAT 3
’
C. Mạch có bộ ba mở đầu là 3
’
XAT 5
’
D. Mạch đó có chiều 3
’
→5
’
Câu 38: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là;
A. Nhiều gen cùng lôcút xác định một kiểu hình chung
B. Các gen khác lôcút tương tác trực tiếp nhau xác định một kiểu hình
C. Sản phẩm của các gen khác lôcút tương tác nhau xác định một kiểu hình
D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành
Câu 39: Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống 2 có gen chống bệnh B. Để tạo giống lúa mới có cả 2 gen
này di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp
A. Lai tế bào xô ma (1) x (2) → mô , rồi nuôi cấy B. Gây đột biến sau đó chọn lọc
C. Cho giao phấn (1) x ( 2) → (3), rồi chọc lọc D. Gây đột biến chuyển đoạn NST rồi chọn lọc
Câu 40: Bình thường ở một loài vi sinh vật không sản xuất enzim A, nhưng khi đưa vào môi trường nuôi
cấy của chúng một chất dinh dưỡng B. Sau 30 phút, người ta thấy enzim A xuất hiện. Hiện tượng này là do:
A. Do có chất B làm đột biến xảy ra, do đó enzim A được tổng hợp.
B. Do có chất B làm hoạt hoá các enzim giúp cho quá trình tổng hợp enzim A được thực hiện.
C. Chất dinh dưỡng B là cần thiết cho loài vi sinh vật này, chúng thuộc vi sinh vật khuyết dưỡng.
D. Có chất ức chế làm cản trở việc liên kết của ARN-polymeraza ở vùng khởi động. Khi có chất dinh
dưỡng B với vai trò là chất phân giải ức chế nên ARN-polymeraza liên kết vùng khởi động phiên mã,
enzim A được tổng hợp.
Câu 41: Thống kê cho biết số trường hợp sẩy thai ở người là thể 3 nhiễm chiếm khoảng:
A. 53,7% B. 73,5% C. 1,53% D. 15,3%
Câu 42: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menden cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền
độc lập vì
A. Tỉ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn.
B. F
2
xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. F
2
có 4 kiểu hình.
D. Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
bằng tích xác suất tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó
Câu 43: Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung,
trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định hoa vàng,
kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và
B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 32,64%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 12%.
Câu 44: Một gen có chiều dài 5100A
0
và có tổng 2 loại nuclêôtit bằng 40% số nuclêôtit của gen.
Gen phiên mã 4 lần, cần tất cả 2904 uraxin và 1988 guanin do môi trường nội bào cung cấp .
số lượng nuclêôtit từng loại của gen là:
A. A = T = 300; G = X = 200 B. A = T = 600; G = X = 900
C. A = T = 900; G = X = 600 D. A = T = 200; G = X = 300
Câu 45: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến.
Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb.
Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
A. AaBb × aaBb. B. . AaBb × Aabb. C. Aabb × aaBb. D. AaBb × AaBb.
Câu 46: Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến lệch bội thể?
A. Tế bào đậu Hà Lan có 21 nhiễm sắc thể B. Tế bào củ cải có 17 nhiễm sắc thể
C. Tế bào bắp (ngô) có 40 nhiễm sắc thể D. Tế bào cà chua có 36 nhiễm sắc thể
Câu 47: Ở ngô có 2n = 20 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở
một chiếc của cặp NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở cặp NST số 3 một chiếc bị lặp 1 đoạn., cặp NST số 6 có 1
chiếc bị chuyển đoạn trong. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao
tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ
A. 93.75%. B. 12,5%.
C. 87,5%. D. 6.25%.
Trang 5/7 - Mã đề thi 209