Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CAO ĐẲNG DƯỢC (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CAO ĐẲNG DƯỢC
1. Gia tốc của chất điểm đặc trưng cho:
A. Sự thay đổi của vận tốc
B. Hình dạng của qũi đạo

C. Sự nhanh, chậm của chuyển động
D. Tính chất của chuyển động

2. Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, các điểm trên vật (không nằm trên trục quay):
A. Có cùng vận tốc dài và vận tốc góc
B. Có cùng vận tốc góc và gia tốc góc
C. Có cùng gia tốc góc và vận tốc dài
D. Có cùng góc quay và vận tốc dài
3. Khi một con bò kéo cày, lực tác dụng vào con bò làm nó chuyển động về phía trước là:
A. Lực mà con bò tác dụng vào chiếc cày
B. Lực mà chiếc cày tác dụng vào con bò
C. Lực mà con bò tác dụng vào mặt đất
D. Lực mà mặt đất tác dụng vào con bò
4. Khi ta đứng trên đầu mũi bàn chân thì trọng lượng cơ thể là lực cản, lực của cơ dép và cơ sinh
đôi là lực phát động. Ta muốn nâng người lên cao hơn nữa khi đứng trên đầu mũi bàn chân thì ta
cần:
A. Giảm lực cản và tăng lực phát động.
B. Tăng lực phát động.
C. Tăng cánh tay đòn lực phát động.
D. Giảm cánh tay đòn lực cản và giảm lực cản.
5. Người ta ứng dụng nguyên tắc của đòn bẩy loại I để nâng một vật nặng lên là do đòn bẩy loại
này:
A. Làm tăng lực phát động và làm giảm cánh tay đòn của lực cản
B. Làm giảm lực cản và làm tăng cánh tay đòn của lực phát động
C. Làm giảm lực cản và làm tăng lực phát động
D. Làm tăng cánh tay đòn lực phát động và giảm cánh tay đòn lực cản


6. Đòn bẩy loại III có đặc điểm:
A. Làm tăng cánh tay đòn lực cản
B. Làm tăng lực cản
C. Làm giảm lực phát động
D. Làm tăng cánh tay đòn lực phát động
7. Chọn câu Đúng nhất. Để nâng một vật nặng lên người ta sử dụng đòn bẩy loại:
A. Loại I
B. Loại III
C. Loại I và II
D. Loại II và III
8. Một đồng hồ (chạy đúng) có kim giây quay đều với tốc độ góc:
π rad
π rad
π rad
π rad
(
)
(
)
(
)
ω=
(
)
ω 60 s
ω 90 s
ω 30 s
120 s
A. =
B. =

C. =
D.
9. Trong cơ thể, đòn bẩy loại III có ưu điểm:
A. Làm tăng lực phát động
B. Làm giảm lực phát động
C. Làm tăng vận tốc
D. Làm giảm vận tốc
10. Trong cơ thể, đòn bẩy loại II có ưu điểm:
A.Làm tăng lực phát động
B. Làm giảm lực phát động
C.Làm giảm lực cản
D. Làm tăng vận tốc


11. Trong cơ thể, để làm giảm lực phát động loại đòn bẩy nào sau đây thường được sử dụng:
A. Đòn bẩy loại I
B. Đòn bẩy loại II
C. Đòn bẩy loại I và III
D. Đòn bẩy loại II và III
12. Biết khối lượng riêng của máu là 1,06. 103 kg/m3. Lấy g = 9,8 m/ s 2. Lúc đứng, hiệu áp suất
thủy tĩnh của huyết áp giữa não và bàn chân của một người cao 1,83 m bằng:
A.2,6.104 N/m2
B.1,9 .104 N/m2
C.1,2. 104 N/m2
D.0,2. 105 N/m2
13. Tính áp suất thủy tĩnh ở một đáy hồ sâu 30m, biết áp suất khí quyển là 1,01.10 5 Pa, khối
lượng riêng của nước trong hồ là 103 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2.
A. 3,95.105 N/m2
B.3,85.105N/m
.

5
2
C. 2,94.10 N/m
D. 3,85.105 Pa
3 cm 2

6.109

14. Biết máu từ động mạch chủ có diện tích tiết diện là
chảy vào
mao mạch. Biết
3.10−7 cm 2
mỗi mao mạch có diện tích tiết diện bằng
và vận tốc máu ở mao mạch là 0,025 cm/s
thì vận tốc máu ở động mạch chủ là:
A. 0,5 cm/s.
B. 10 cm/s .
C. 0,025 cm/s.
D. 15 cm/s.
15. Khi một y tá ấn một lực 42 N vào piston của ống tiêm có bán kính trong là 1,1 cm thì độ tăng
áp suất của chất lỏng trong ống tiêm là bao nhiêu?
A. 2,501. 105 Pa.
B. 1,105. 105 Pa.
5
C. 0,876. 10 Pa.
D. 3,225. 105 Pa.
16. Biết rằng áp suất trung bình của máu dao động tại tim có mức là 100 torr. Khối lượng riêng
của máu là 1,05 g / cm3 ; g = 9,81 m/s2. Giả sử rằng đầu ở trên tim là 50 cm. Áp suất máu ở phần
đầu của một người đứng thẳng là bao nhiêu torr?
A. 38,63

B. 138,6
C. 61,4
D. 5150,2
17. Vận tốc trung bình của máu trong động mạch chủ có đường kính 20 mm là bao nhiêu? Nếu
lưu lượng dòng chảy của máu là 9,0.10 -5 m3/s.
A. 0,29 m/s. @
B. 2,8.10 -5 m/s.
C. 0,7 m/s.
D. 2,8 m/s.
18. Nếu sự xơ cứng động mạch làm bán kính mạch máu bị giảm đi 2/3 giá trị ban đầu. Để lưu
lượng máu là khơng đổi thì tim phải làm việc để hiệu áp suất:
A. Tăng 16 lần.
B. Giảm 9 lần.
C. Tăng 5 lần.
D. Giảm 3 lần.
19. Giả sử rằng sự xơ cứng động mạch làm giảm bán kính động mạch xuống còn 90% giá trị ban
đầu của nó . Để lưu lượng máu là không đổi, Tim phải làm tăng hiệu áp suất lên
A. 0,65 lần.
B. 1,52 lần.
C. 10-4 lần.
D. 104 lần.
20. Máu chảy từ mao mạch về các tĩnh mạch thì:
A. Áp suất tăng, tốc độ chảy tăng.
B. Áp suất giảm, tốc độ chảy tăng.
C. Áp suất tăng, tốc độ chảy giảm.
D. Áp suất giảm, tốc độ chảy giảm.


21. Để nhỏ 0,5 cm3 Dầu, người ta dùng một ống nhỏ giọt có đường kính trong của ống là 0,4 mm
thì được 100 giọt. Tính hệ số căng mặt ngoài của Dầu? Biết khối lượng riêng của Dầu

ρ = 800 kg / m 3 , g = 9,81 m / s 2
.
A. 0,020 N/m.
B. 0,031 N/m.
C. 0,042 N/m.
D. 0,053 N/m.
22. Tính vận tốc của dòng máu chảy qua một động mạch có bán kính bị co lại 3 lần. Giả sử rằng
vận tốc dòng chảy trung bình ở vùng trước khi bị co là 0,5 m /s.
A. 1,8 m/s.
B. 1,5 m/s.
C. 3,0 m/s.
D. 4,5 m/s.
1
atm
20

23. Phổi của người có thể hoạt động chống lại một độ chênh lệch áp suất khoảng
. Biết
3
3
2
khối lượng riêng của nước là 1,0. 10 kg/m , g = 9,8 m/ s . Nếu một người thợ lặn dùng ống thở,
thì người đó có thể lặn sâu dưới mặt nước.
A. 6 m.
B. 5 m.
C. 2 m.
D. 0,5 m.
0, 083.10 − 3 m3 / s
24. Máu chảy trong động mạch chủ có bán kính 0,5 cm với lưu lượng là
Vận tốc trung bình của máu là:

A. 26,4 cm/s.
B. 15 m/s.
C. 1,05 m/s.
D. 0,53 m/s.

.

25. Công thẩm thấu là cơng vận chuyển các chất:
A. Từ vùng có nồng độ cao sang vùng có nồng độ thấp.
B. Khơng tiêu tốn năng lượng.
C. Đi qua màng từ vùng có nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao.
D. Thực hiện các phản ứng hóa học .
26. Chọn câu SAI. Cơng trong cơ thể:
A. Cơng hóa học là cơng sinh ra khi tổng hợp các hợp chất cao phân tử từ các chất có trọng
lượng phân tử thấp và khi thực hiện các phản ứng hóa học xác định .
B. Công cơ học là công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể hay tồn
bộ cơ thể nhờ lực cơ học.
C. Cơng thẩm thấu là công vận chuyển các chất khác nhau qua màng từ vùng có nồng độ cao
sang vùng có nồng độ thấp.
D. Công điện là công vận chuyển các hạt mang điện trong điện trường, tạo nên các hiệu điện thế
và các dòng điện.
27. Theo nguyên lý Bernoulli:
A. Áp suất tĩnh của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tốc độ dòng chảy chất lỏng ấy.
B. Áp suất tĩnh của chất lỏng tỉ lệ thuận với tốc độ dòng chảy chất lỏng ấy.
C. Tốc độ chảy không tỉ lệ với áp suất tĩnh của chất lỏng.
D. Áp suất tĩnh và tốc độ dòng chảy tỉ lệ thuận và nghịch song song.


28. Q trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. bổ sung.

B. chủ động.
C. thẩm thấu.
D. khuếch tán.

29. Máu lưu thông trong động mạch là nhờ vào yếu tố nào dưới đây ?
A. Sự co dãn của thành mạch
B. Sức đẩy của tim
C. Sự liên kết của dịch tuần hoàn
D. Tất cả các phương án còn lại

30. Dùng một lực F1 để tác dụng vào píttơng có diện tích S 1 của một máy nén dùng chất lỏng.
Nếu tăng F1 lên hai lần và giảm diện tích S1 đi hai lần thì lực tác dụng vào píttơng có diện tích
S2 sẽ
A. tăng lên 4 lần
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên tám lần
D. không thay đổi

31. Chọn câu trả
tại các điểm
của:
A. Áp suất
B. Thể tích
C. Vận tốc
D. Khối lượng riêng.

lời đúng. Trong công thức liên hệ giữa áp suất p và vận tốc v
khác nhau trên một ống dòng: Đại lượng ρv2 có thứ nguyên



32. Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật
rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động
của vật rắn đó là
A. quay đều..
B. quay nhanh dần.
C. quay chậm dần.
D. quay biến đổi đều.

33. Cách nào sau đây làm cho vật có mặt chân đế kém mức vững vàng nhất?
A. Tăng độ cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.*
B. Giảm độ cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
C. Tăng độ cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
D. Giảm độ cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
34. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi
của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản khơng khí. Tỉ
h1
h2
số
là bao nhiêu?
h1
h1
h1
h1
h2
h2
h2
h2
A.
= 4.
B.

= 2.
C.
= 1.
D.
= 0,5.
35. Điền từ thích hợp vào chổ trống : Áp suất ở những điểm có độ sâu . . . . . . . thì . . . . . .
A. khác nhau , giống nhau
B. giống nhau , khác nhau
C. giống nhau , phụ thuộc vào chất lỏng
D. khác nhau , khác nhau
36. Máu có khối lượng riêng bằng 1060kg/m3. Khi một người đứng, khoảng cách từ động mạch
chủ và (ở đầu trái tim) và động mạch ở bàn chân là 1,2m. Xem như máu chuyển động rất chậm.
Cho g = 9,8 m/s2. Áp suất máu ở động mạch chủ ở tim và động mạch ở bàn chân sai khác nhau
một lượng bằng
A. 1,25.104Pa.
B. 1,25Pa.
C. 1,25.105Pa.
D. 1,00Pa.
37. Hoạt động co cánh tay:
A. Dựa theo nguyên tắc đòn bẩy loại III, lực do cơ nhị đầu sinh ra kéo cánh tay co lại, khối lượng
cánh tay đóng vai trò lực cản.
B. Dựa theo nguyên tắc đòn bẩy loại II, lực do cơ nhị đầu sinh ra kéo cánh tay co lại, khối lượng
cánh tay đóng vai trò lực cản.
C. Dựa theo nguyên tắc đòn bẩy loại I, lực do cơ nhị đầu sinh ra đóng vai trò lực cản, khối lượng
cánh tay kéo cánh tay co lại.
D. Dựa theo nguyên tắc đòn bẩy loại III, lực do cơ nhị đầu sinh ra đóng vai trò lực cản, khối
lượng cánh tay kéo cánh tay co lại.
38. Nếu cơ nhị đầu sinh ra 1 lực là 1456N để giữ một vật nặng trên tay, thì đường kính bó cơ sẽ
là bao nhiêu? Biết 1cm2 tiết diện cắt ngang của bó cơ sinh 1 lực 70N.
A. 5,15cm

B. 6cm
C. 5,7cm
D. 2.6cm


39. Điểm M nằm cách bề mặt 1 đoạn 5cm sẽ nhận được độ gia tăng áp suất là bao nhiêu khi
người ta đặt thêm một vật có khối lượng 5kg lên bình chứa. Biết tiết diện nắp bình chứa là 0,5m
và khối lượng riêng của chất lưu trong bình là 1g/cm3.
A. 100Pa
B. 10Pa
C. 50Pa
D. 500Pa
40. Định luật bảo toàn năng lượng trong cơ thể chỉ áp dụng khi:
A. Cơ thể không trao đổi vật chất lẫn năng lượng với mơi trường xung quanh.
B. Cơ thể có sự trao đổi vật chất lẫn năng lượng với môi trường xung quanh.
C. Cơ thể chỉ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường xung quanh.
D. Cơ thể có sự trao đổi cơng mà khơng trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh.
41. Chọn đáp án ĐÚNG:
A. Thế năng là dạng năng lượng mà cơ thể có được do vị trí hoặc hình dạng, gồm có: thế năng
đàn hồi và thế năng trọng trường.
B. Thế năng là dạng năng lượng mà cơ thể có được do vị trí hoặc hình dạng, chỉ có tồn tại thế
năng trọng trường trong cơ thể.
C. Thế năng là dạng năng lượng mà cơ thể có được do vị trí, gồm có: thế năng đàn hồi và thế
năng trọng trường.
D. Thế năng là dạng năng lượng mà cơ thể có được do vị trí và chuyển động có vận tốc , gồm có:
thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường.
42. Hiện tượng nào sao đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng:
A. Bong bóng xà phong lơ lửng trong khơng khí.
B. Đinh ghim nhờ mỡ nổi trên mặt nước.
C. Nước chảy từ trong vòi ra.

D. Giọt nước đọng trên lá sen.
43. Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng:
A. Tỉ lệ thuận với hệ số căng mặt ngồi và diện tích mặt ngồi.
B. Càng lớn khi diện tích mặt ngồi càng nhỏ.
C. Tỉ lệ thuận với hệ số căng mặt ngoài và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt ngồi.
D. Khơng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
44. Thế nào là chất lưu thực?
A. Khi chất ấy khơng nén được và trong chất ấy khơng có các lực nhớt.
B. Một chất lưu ở trạng thái nằm yên.
C. Không phải là chất lưu lý tưởng.
D. Khi chất ấy nén được và bên trong khơng có lực nhớt.
45. Theo định luật Bernoulli, đối với ống nằm ngang khi tốc độ chảy của chất lưu tăng thò áp
suất tĩnh của chất lưu đó:
A. Tăng.
B. Giảm
C. Khơng đổi.
D. Cực đại
46. Trong cơn bão, nhà thường bị tốc mái. Nguyên nhân là do:
A. Do gió thổi thẳng góc vào mái nhà.
B. Do chênh lệch áp suất động của khơng khí.
C. Do dòng khí chuyển động xốy.
D. Do chênh lệch áp suất tĩnh bên trong và bên ngoài nhà.


47. Chọn câu trả lời đúng. Trong dòng chảy của chất lỏng
A. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau.
B. Nơi có vận tốc càng bé thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau.
C. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng xa nhau.
D. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng khó.
48. Hai đoạn của một ống dòng nằm ngang có tiết diện là S 1 và S2. Muốn vận tốc chảy trong hai

đoạn ống này là v1 = 2 m/s và v2 = 3m/s thì tỉ số giữa S1 và S2 là:

A.
B.
C.
D.
49. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng ? Áp suất tại đáy của một bình đựng chất lỏng phụ
thuộc vào :
A. Gia tốc trọng trường.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Chiều cao cột chất lòng.
D. Diện tích của mặt thống chất lỏng.
50. Trọng tâm là điểm đặt của ........tác dụng lên vật
A. trọng lực
B. trọng lượng
C. lực hấp dẫn
D. lực
51. Một vật chịu tác dụng của hai lực trong đó một lực là trọng lực. Để vật cân bằng thì lực còn
lại phải có
A. phương nằm ngang, độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. hướng thẳng đứng xuống dưới, độ lớn bằng trọng lượng của vật.
C. giá trùng với giá của trọng lực, độ lớn bằng trọng lượng của vật.
D. hướng thẳng đứng lên trên, giá song song với giá của trọng lực.


52. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là
A. vị trí trọng tâm khơng thay đổi.
B. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.
C. mặt chân đế của vật phải có diện tích đủ lớn.
D. kích thước của vật phải đủ lớn.

53. Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn
của nó.
B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn
của nó. Có đơn vị là (N/m).
C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. luôn có giá trị âm.
54. Tăng đường kính ống dòng lên gấp đơi thì tốc độ của chất lỏng sẽ.
A. tăng gấp đôi
B. giảm 2 lần
C. tăng gấp bốn lần
D. giảm bốn lần
55. Lưu lượng của chất lỏng chảy qua lỗ rò của thùng chứa khơng phụ thuộc vào
A. diện tích lỗ rò.
B. chiều cao chất lỏng phía trên lỗ.
C. gia tốc trọng trường.
D. khối lượng riêng của chất lỏng.
56. Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy càng xuống
dưới tiết diện dòng nước càng nhỏ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. lực cản của khơng khí.
B. áp suất động tăng.
C. vận tốc tăng khi chảy xuống dưới.
D. thế năng giảm.
57. Khi nói về mặt chân đế, phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Mặt chân đế của một vật là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của
vật với mặt phẳng đỡ
B. Mặt chân đế chính là mặt đáy của vật nếu vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả mặt đáy
C. Mặt chân đế của vật càng lớn và trọng tâm càng cao thì mức vững vàng của vật càng lớn
D. Khi vật có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm của vật phải “rơi” trên mặt chân đế



58. Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá cắt trục quay.
B. Lực có giá song song với trục quay.
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay.
59. Chọn phát biểu SAI. Động năng của vật không đổi khi vật:
A. chuyển động với gia tốc không đổi.
B. chuyển động tròn đều.
C. chuyển động thẳng đều.
D. chuyển động với vận tốc không đổi.
60. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Động năng giảm, thế năng giảm
B. Động năng giảm, thế năng tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm
D. Động năng tăng, thế năng tăng
61. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và
rơi xuống. Bỏ qua sức cản khơng khí. Trong quá trình MN thì:
A. Động năng tăng
B. Thế năng giảm
C. Cơ năng cực đại tại N
D. Cơ năng không đổi
62. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
63. Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của
vật thức nhất so với vật thứ hai là:
A. Bằn hai lần vật thứ hai.

B. Bằng một nửa vật thứ hai.
C. Bằng vật thứ hai.
D. Bằng một phần bốn vật thứ hai.


64. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v 1 = 600 m/s và xuyên qua
tấm gỗ dầy 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v 2 = 400 m/s. Lực cản trung
bình của tấm gỗ là:
A. 10000N

B. 6000N

C. 1000N

D. 2952N

65. Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đứng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường,
đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường kia. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần “chống
lại lực hấp dẫn”. So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung
bình khi đi theo đường dài là:
A. Nhỏ hơn 4 lần
B. Nhỏ hơn nửa phân
C. Lớn gấp đôi
D. Như nhau
66. Chuyển động của vật nào dưới đây KHÔNG thể xem là chuyển động rơi tự do:
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây xuống dưới đất.
C. Một thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang rơi từ trên cao xuống mặt nước.
67. Tại sao trạng thái đứng n hay chuyển động của một chiếc ơ tơ có tính tương đối?

A. Vì chuyển động của ơ tơ được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D. Vì chuyển động của ơ tơ được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
68. Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?
A. Năng lượng của vật nhiều hay ít.
B. Vật có khối lượng lớn hay bé.
C. Tương tác giữa vật này lên vật khác.
D. Vật chuyển động nhanh hay chậm.
69. Chọn phát biểu đúng.
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chỉ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực chỉ làm vật vật bị biến dạng.
C. Lực chỉ làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
70. Khi vật rắn được treo bằng dây ở trạng thái cân bằng thì
A. lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật
B. không có lực nào tác dụng lên vật
C. các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều


D. dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
71. Áp dụng nguyên lý thứ I Nhiệt động lực học cho khối khí, ta có kết quả Q = ∆U. Q trình
biến đổi của khối khí là:
A. quá trình đẳng nhiệt.
B. quá trình đẳng áp.
C. quá trình đẳng tích.
D. q trình đoạn nhiệt.
72. . Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Nội năng của một hệ nhiệt động gồm công và nhiệt mà hệ trao đổi với bên ngoài.
B. Nhiệt lượng Q là phần năng lượng mà các phân tử của hệ nhiệt động trao đổi trực tiếp với các

phân tử của mơi trường ngồi.
C. Quy ước cơng A và nhiệt lượng Q có dấu dương khi hệ nhận từ bên ngồi vào.
D. Cơng A và nhiệt lượng Q phụ thuộc vào quá trình biến đổi, nơi năng U thì khơng phụ thuộc
vào q trình biến đổi chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối.
73. Bậc tự do là:
A. Toạ độ độc lập để xác định vị trí của vật trong khơng gian.
B. Số trục quay của một phân tử khí.
C. Quãng đường va chạm liên tiếp của các phân tử khí.
D. Toạ độ độc lập để xác định vị trí của vật trong mặt phẳng (Oxy).



×