Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất huyện nho quan, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 102 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BÙI THỊ THU HIỀN

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC
VỤ ĐÁNH GIÁ ĐẤT HUYỆN NHO QUAN, TỈNH
NINH BÌNH

Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Luyện Hữu Cử


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám


ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm2018
Tác giả luận văn

Bùi Thị Thu Hiền

i


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn
thạc sĩ Quản lý đất đai với đề tài: “Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá
đất huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Luyện Hữu Cử đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong q trình hồn
chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Hệ thống thông tin địa lý - Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện,
Phịng Tài ngun và Mơi trường, phịng Nông nghiệp và Chi cục Thống kê huyện
Nho Quan đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày tháng

năm2018


Tác giả luận văn

Bùi Thị Thu Hiền

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN...................................................................................................... ix
PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 2

1.3.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................... 2

1.4.


Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN........................................................... 2

1.4.1.

Ý nghĩa khoa học...................................................................................................... 2

1.4.2.

Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................... 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................... 3
2.1.

TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO............................................ 3

2.1.1.

Khái niệm về đánh giá đất...................................................................................... 3

2.1.2.

Khái niệm về đất nông nghiệp................................................................................ 3

2.1.3.

Các nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai..................................................... 4

2.2.

TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI.............................................. 5


2.2.1.

Khái niệm về đơn vị bản đồ đất đai....................................................................... 5

2.2.2.

Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai............................................................ 7

2.2.3.

Các yêu cầu khi xây dựng bản đồ đơn vị đất đai................................................. 9

2.3.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT
ĐAI Ở VIỆT NAM VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU......................................... 11

2.3.1.

Phạm vi toàn quốc, phạm vị cấp vùng................................................................ 11

2.3.2.

Phạm vi cấp tỉnh, phạm vi cấp huyện................................................................. 13

2.3.3

Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, trên địa bàn huyện Nho Quan ........................... 14


PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................... 17
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................................................................ 17
3.2.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU................................................................................ 17

iii


3.3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................. 17

3.4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................. 17

3.4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội....................................................................... 17

3.4.2.

Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nho Quan ....................17

3.4.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Nho Quan tỷ lệ 1/25.000 ..................17

3.4.4.


Đề xuất hướng sử dụng và cải tạo các đơn vị đất đai trên địa bàn huyện
Nho Quan................................................................................................................ 17

3.5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 18

3.5.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp................................................................. 18

3.5.2.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp................................................................... 18

3.5.3.

Phương pháp xây dựng các bản đồ...................................................................... 18

3.5.4.

Phương pháp thống kê, xử lý số liệu................................................................... 18

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................. 19
4.1.

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI......................... 19

4.1.1.


Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 19

4.1.2.

Các nguồn tài nguyên............................................................................................ 22

4.1.3

Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội.................................................................... 25

4.1.4.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nho Quan .......28

4.2.

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NHO QUAN NĂM 2017...........30

4.3.

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI HUYỆN NHO QUAN TỶ
LỆ 1/25.000............................................................................................................. 32

4.3.1.

Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ...............32

4.3.2.


Xây dựng bản đồ đơn tính..................................................................................... 34

4.3.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai........................................................................... 53

4.3.4.

Mô tả các đơn vị đất đai........................................................................................ 55

4.4.

ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO CÁC ĐƠN VỊ ĐẤT
ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.......................................................................... 67

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 70
5.1.

KẾT LUẬN............................................................................................................. 70

5.2.

KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 72

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KT - XH

Kinh tế - xã hội

QSD

Quyền sử dụng

TNMT

Tài nguyên môi trường

UBND


Uỷ ban nhân dân

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2005 – 2017 ............................................ 26
Bảng 4.2.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Nho Quan năm 2017 ............................. 31

Bảng 4.3.

Yếu tố tham gia tạo lập đơn vị bản đồ đất đai và chỉ tiêu phân cấp ...........33

Bảng 4.4.

Phân loại đất huyện Nho Quan......................................................................... 34

Bảng 4.5.

Thống kê chỉ tiêu thành phần cơ giới huyện Nho Quan............................... 38

Bảng 4.6.

Diện tích chỉ tiêu thành phần cơ giới theo đơn vị hành chính huyện

Nho Quan

39

Bảng 4.7.

Thống kê chỉ tiêu độ dày tầng đất.................................................................... 41

Bảng 4.8.

Diện tích chỉ tiêu độ dày tầng đất theo đơn vị hành chính huyện Nho
Quan 42

Bảng 4.9.

Thống kê chỉ tiêu độ dốc huyện Nho Quan.................................................... 44

Bảng 4.10. Diện tích chỉ tiêu độ dốc theo đơn vị hành chính huyện Nho Quan ............45
Bảng 4.11. Thống kê chỉ tiêu địa hình tương đối................................................................ 47
Bảng 4.12. Diện tích chỉ tiêu địa hình tương đối theo đơn vị hành chính huyện Nho
Quan 48
Bảng 4.13. Thống kê chỉ tiêu chế độ tưới huyện Nho Quan............................................. 50
Bảng 4.14. Diện tích chỉ tiêu chế độ tưới theo đơn vị hành chính huyện Nho Quan ....51
Bảng 4.15. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại đất xám
bạc màu trên phù sa cổ 55
Bảng 4.16. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại đất
thung lũng do sản phẩm dốc tụ 56
Bảng 4.17. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại đất nâu
vàng phát triển trên đá vơi


58

Bảng 4.18. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại đất đỏ
vàng trên đá sét

59

Bảng 4.19. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại đất đỏ
nâu trên đá vôi 60
Bảng 4.21. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại Đất phù
sa khơng được bồi trung tính ít chua

62

Bảng 4.22. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại Đất phù
sa có tầng loang lổ đỏ vàng

vi

63


Bảng 4.23. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại Đất phù
sa glay 64
Bảng 4.24. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại Đất phù
sa úng nước

65

Bảng 4.25. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai nằm trong loại Đất Đất

đen trên sản phẩm bồi tụ cacbonat

66

Bảng 4.26. Định hướng sử dụng đất trên các LMU thuộc nhóm đơn vị đất hiện nay . 68

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai............................................................ 7
Hình 4.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Nho Quan năm 2017.............................................. 30
Hình 4.2. Sơ đồ đất huyện Nho Quan................................................................................... 37
Hình 4.3. Sơ đồ thành phần cơ giới huyện Nho Quan....................................................... 40
Hình 4.4. Sơ đồ độ dày tầng đất huyện Nho Quan............................................................. 43
Hình 4.5. Sơ đồ độ dốc huyện Nho Quan............................................................................ 46
Hình 4.6. Sơ đồ địa hình tương đối huyện Nho Quan....................................................... 49
Hình 4.7. Sơ đồ chế độ tưới huyện Nho Quan.................................................................... 52
Hình 4.8. Sơ đồ đơn vị đất đai............................................................................................... 54

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Bùi Thị Thu Hiền
Tên luận văn: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất huyện Nho
Quan, tỉnh Ninh Bình
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8850103


Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Nho Quan tỷ lệ 1/25.000,
- Đề xuất hướng sử dụng và cải tạo các đơn vị đất đai trên địa bàn huyện Nho Quan.

Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

-

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

-

Phương pháp xây dựng các bản đồ chuyên đề

-

Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

Kết quả chính và kết luận
Nho Quan là một huyện thuộc phía Tây Bắc của tỉnh Ninh Bình, hệ thống giao
thơng phát triển tương đối đồng bộ cả về đường bộ, đường sông, đã tạo nên mối liên
kết với các huyện, tỉnh khác là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, giao
lưu văn hố, khoa học cơng nghệ giữa các địa phương trong và ngồi huyện. Việc sử
dụng bền vững, có hiệu quả tài ngun đất của huyện khơng chỉ có ý nghĩa về mặt
kinh tế, xã hội mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng.

Diện tích tự nhiên tồn huyện Nho Quan là 45.052,52 ha. Trong đó: Đất nơng
nghiệp: 29.765,61 ha, chiếm 66,07%, Đất phi nông nghiệp: 12.478,43 ha chiếm 27,69%
, Đất chưa sử dụng: 2.809,38 ha, chiếm 6,24% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện.
Đối với đất nông nghiệp bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp: 15.731,52ha, chiếm

34,92%, Đất lâm nghiệp: 14.033,19ha, chiếm 31,15%, đất nuôi trồng thuỷ sản: 460,51
ha, chiếm 1,02%, đất nông nghiệp khác: 176,65 ha, chiếm 0,39%.
Ứng dụng công nghệ GIS với việc sử dụng một số công cụ của phần mềm MicroStation,
MapInfo và ArcGIS đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai huyện Nho Quan tỷ lệ 1/25.000 từ
6 bản đồ đơn tính tương ứng với các chỉ tiêu được lựa chọn: Loại đất (G); Địa hình tương đối
(E); Độ dốc (SL); Độ dày tầng đất (D); Thành phần cơ giới (C); Chế độ tưới (Ir). Bản đồ đơn
vị đất đai huyện Nho Quan có 136 đơn vị đất đai, trong đó:

ix


+ LMU số 104 có diện tích nhỏ nhất là 0,25 ha thuộc đất phù sa glây phân bố ở

xã Quỳnh Lưu, có địa hình cao, độ dày tầng đất dưới 50 cm, thành phần cơ giới nhẹ,
tưới bán chủ động
+ LMU số 122 có diện tích lớn nhất là 2805,77 ha thuộc đất phù sa có tầng

loang lổ đỏ vàng phân bố chủ yếu ở các xã Phú Lộc, Quỳnh Lưu, Thượng Hịa, Thanh
Lạc, LMU số 103 có địa hình trũng, độ dày tầng đất trên 100 cm, thành phần cơ giới
nặng, chế độ tưới chủ động
Đề tài đã đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp và các biện pháp sử
dụng và cải tạo các đơn vị đất đai hợp lý trên địa bàn huyện

x



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Bui Thi Thu Hien
Thesis title: Land unit mapping for Nho Quan district, Ninh Binh province
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research purposes
- Develop a map of land units in Nho Quan district at the rate of 1 / 25,000, Proposed directions for using and improving land units in Nho Quan district.
Research Methods
- Method of secondary data collection
- Method of primary data collection
- Methods for developing thematic maps
- Statistical methods, data processing

Main results and conclusions
Nho Quan is a district in the north-west of Ninh Binh province. The transportation
system is relatively synchronous both in road and river, which creates linkages with other
districts and provinces. socio-economic development, cultural exchange, science and
technology between localities inside and outside the district. The sustainable and effective
use of land resources in the district is not only of economic and social importance but also
of great significance for national security and defense.

Using GIS technology with the use of MicroStation, MapInfo and ArcGIS
software has built a map of Nho Quan district land unit at 1 / 25,000 scale from 6
single maps corresponding to only Selected criteria: soil type (G); Relative topography
(E); Slope (SL); Soil layer thickness (D); Mechanical composition (C); Irrigation
regime (Ir). The land unit of Nho Quan has 136 land units, of which:

+ LMU No. 104 has the smallest area of 0.25 ha of alluvial soil distributed in
Quynh Luu commune with high terrain, soil thickness of less than 50 cm, light texture,
semi-active irrigation
+ LMU No. 122 has the largest area of 2805.77 ha of alluvial soils with

yellowish reddish patches distributed mainly in Phu Loc, Quynh Luu, Thuong Hoa,
Thanh Lac communes, LMU 103 has low terrain soil thickness is over 100cm, heavy
texture, active irrigation

xi


Topics proposed agricultural land use orientation and measures to use and
improve the land units in the district as a basis for the assessment of land potential for
use planning. land use, effective and sustainable use of land resources.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản
xuất đặc biệt không có gì thay thế được trong sản xuất nơng nghiệp, là thành phần
quan trọng của môi trường, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơng
trình văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng, là yếu tố cấu thành nên lãnh thổ
của mỗi quốc gia. Để sử dụng, bảo vệ và quản lý nguồn tài ngun đất đai một
cách có hiệu quả thì đánh giá đất đai là một cơng tác có vai trị rất quan trọng.
Đánh giá đất đai làm cơ sở cho việc phát huy tối đa tiềm năng của đất đai, đồng
thời cải tạo hạn chế và sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
Theo quy trình đánh giá đất đai của FAO, thì việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

là một trog những nội dung có ý nghĩa rất quan trọng, làm cơ sở để so sánh với các
yêu cầu sử dụng đất của từng loại hình sử dụng đất.
Huyện Nho Quan là một huyện vùng núi, nằm cách trung tâm thành phố
Ninh Bình khoảng 30 km. Là cửa ngõ quan trọng của tỉnh trong việc giao lưu phát
triển kinh tế - xã hội với các tỉnh vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng Bắc Bộ và khu IV
cũ. Phần lớn diện tích đất đai của huyện được sử dụng cho sản xuất nông - lâm
nghiệp.
Tài nguyên đất của Nho Quan chủ yếu là đất phù sa trung tính ít chua, đất
phù sa có đốm gỉ, thích hợp với thâm canh cây lúa. Ở một số xã có địa hình cao
hơn nguồn gốc phát sinh đều do q trình phong hóa tạo thành nên hầu hết đất đai
ở đây là đất xám feralit điển hình, đất xám kết von đá lẫn nơng thích nghi với trồng
cây lâm nghiệp, cây ăn quả và rau màu các loại. Tuy nhiên về mùa mưa với lượng
mưa lớn, kết hợp với địa hình phức tạp gây ra úng lụt trên quy mô lớn, gây thiệt
hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
Thực tế hiện nay nền sản xuất nơng nghiệp của huyện cịn tồn tại nhiều yếu
điểm đang làm giảm sút về chất lượng do quá trình khai thác sử dụng đất chưa hợp
lý: trình độ khoa học kỹ thuật, chính sách quản lý, tổ chức sản xuất còn hạn chế, tư
liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt là việc độc canh
cây lúa ở một số nơi đã không phát huy được tiềm năng đất đai mà cịn có xu thế
làm cho nguồn tài ngun đất có xu hướng bị thoái hoá. Nghiên cứu đánh giá các
đơn vị đất đai, đánh giá được chất lượng các đơn vị

1


đất đai, làm cơ sở để phân hạng thích hợp đất đai, nhằm định hướng sử dụng đất
hợp lý có hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững, xây dựng
cơ sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển sản xuất
nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Nho Quan là cần thiết và có ý nghĩa thực
tiễn.

Được sự đồng ý của khoa Quản lý đất đai - Học Viện Nông nghiệp Việt
Nam, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Luyện Hữu Cử, em tiến hành thực
hiện đề tài: “Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất huyện Nho
Quan, tỉnh Ninh Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Nho Quan tỷ lệ 1/25.000,
- Đề xuất hướng sử dụng và cải tạo các đơn vị đất đai trên địa bàn huyện

Nho Quan.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn lãnh thổ: Thực hiện trên toàn bộ diện tích đất nơng nghiệp và đất

chưa sử dụng (khơng tính núi đá khơng có rừng cây) của huyện Nho Quan.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng đất đai khoa học phục vụ cho việc
định hướng sử dụng đất nông nghiệp, định hướng sử dụng cây trồng phù hợp với
điều kiện thực tế của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Là tài liệu tham khảo có giá trị khoa học cho các nhà khoa học, các nhà
quản lý, sinh viên, học viên trong lĩnh vực quản lý đất đai, đặc biệt là trên địa bàn
huyện Nho Quan, giúp định hướng sử dụng và cải tạo hợp lý nguồn tài nguyên đất
đai, mang lại hiệu quả cao và bền vững.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO
2.1.1. Khái niệm về đánh giá đất

Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu liên quan đến khái niệm, định nghĩa về đất. Có quan điểm cho rằng: “Đất là
một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tổng
hợp của 5 yếu tố hình thành đất, đó là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình và thời
gian”. Sau này nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cần bổ sung một số yếu tố khác cho
định nghĩa về đất, đặc biệt là con người. Chính do tác động của con người, nhiều
tính chất của đất thay đổi, tạo nên những đặc tính mới. Như vậy đất có liên quan
chặt chẽ đến quá trình hình thành và phát triển của vỏ phong hóa. Có thể nói đất
tồn tại trong tự nhiên một cách khách quan, độc lập với ý thức của con người và
những thuộc tính của đất trong nghiên cứu và đánh giá đất đai chúng ta có thể đo
lường hay ước lượng được (FAO, 1985). Theo nhà nông học người Anh V.R
William thì: “Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho
cây”.
Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận là một
nhân tố sinh thái (FAO, 1976). Với quan điểm này, đất đai bao gồm tất cả các
thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến
tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: khí hậu;
dáng đất, địa hình; thổ nhưỡng; thủy văn; thảm thực vật tự nhiên, cỏ dại trên đồng
ruộng; động vật tự nhiên; những biến đổi của đất do hoạt động của con người.
Đất đai là sản phẩm của thiên nhiên, có những tính chất đặc trưng riêng
khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào khác đó là: đất có độ phì, có
giới hạn diện tích, có vị trí cố định trong khơng gian và vĩnh cửu với thời gian nếu
biết sử dụng đúng.
2.1.2. Khái niệm về đất nông nghiệp
Theo điều 10, Luật đất đai Việt Nam năm 2013 thì đất tự nhiên được chia
thành 3 nhóm lớn là: Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp, nhóm đất
chưa sử dụng . Đất nơng nghiệp là đất được xác định chủ yếu sử dụng vào

3



sản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng
sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối
hoặc nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp.
Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản
xuất nơng nghiệp. Bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm.
Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng, đất khoanh
nuôi phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh ni, bảo vệ nhằm phục hồi
rừng bằng hình thức tự nhiên là chính), đất để trồng rừng mới (đất đã giao, cho
thuê để trồng rừng và đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng). Theo
loại rừng lâm nghiệp bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc
dụng.
Đất ni trồng thuỷ sản: Là đất được sử dụng chun vào mục đích ni,
trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng
nước ngọt.
Đất làm muối: Là đất các ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.
Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính
(vườn ươm) và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức
trồng trọt khơng trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm
và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại
nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng
cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng nhà kho, nhà của hộ gia đình, cá
nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản
xuất nông nghiệp (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013).
2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai
 Nguyên tắc đánh giá đất theo FAO
- Phân loại đất từ cấp phân vị cao xuống cấp phân vị thấp. Ở mỗi cấp phân

vị, các đất được sắp xếp theo nguyên tắc ưu tiên, nhằm đảm bảo một đất cụ thể chỉ
được xếp vào một vị trí trong mỗi cấp phân vị mà thôi.

- Việc xác định tên đất được căn cứ vào sự xuất hiện các tiêu chuẩn chẩn

đoán trong vòng 0 - 125 cm của cột đất. Trường hợp một phẫu diện đất có hai hoặc
nhiều tầng chẩn đốn thì tầng B phía trên (trừ tầng B- Cambic) được chọn làm căn
cứ phân loại.

4


- Ở cấp phân vị thứ nhất (Nhóm đất chính - Major Soil Groupings), tên đất

được xác định dựa trên những đặc trưng được tạo ra do các quá trình thổ nhưỡng
cơ bản (Primary Pedogenetic Process).
- Ở cấp phân vị thứ hai (Đơn vị đất - Soil Units), tên đất được xác định

dựa trên những đặc điểm đất được tạo ra do tác động của các quá trình hình thành
đất thứ cấp trội (Predominant Second Soil Forming Process). Trong một số trường
hợp, những đặc điểm đất nào có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng đất cũng có
thể được đưa ra xem xét (WRB-ISSS/ISRIC/FAO).
- Tên đất của các cấp thấp không được trùng lặp hoặc mâu thuẫn với tên

đất ở cấp cao hơn (Hội khoa học đất Việt Nam, 2000).
2.2. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
2.2.1. Khái niệm về đơn vị bản đồ đất đai
- Bản đồ đơn vị đất đai là bản đồ chuyên đề về đất đai được thành lập trên

cơ sở nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất, trên đó thể hiện đầy đủ và chính xác các
đơn vị đất đai theo ranh giưới hiện trạng. Bản đồ đơn vị đất đai là tài liệu kỹ thuật
quan trọng trong quá trình đánh giá đất phục vụ cho các trương trình quy hoạch sử
dụng đất, cho công tác quản lý tài nguyên đất.

- Đơn vị bản đồ đất đai (LMU)là một hợp phần của hệ thống sử dụng đất

trong đánh giá đất. LMU là một vạt hay một khoanh đất được xác định cụ thể,
được thể hiện trên bản đồ, có những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích
hợp đồng nhất cho từng loại hình sử dụng đất, có cùng điều kiện quản lý đất, cùng
một khả năng sản xuất và cải tạo đất. Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng (đặc tính và
tính chất) đủ để tạo nên một sự khác biệt với các đơn vị đất đai khác nhằm đảm
bảo sự thích hợp của chúng với các loại sử dụng đất khác nhau.
+ Đặc tính của đất đai: là các thuộc tính tác động đặc biệt đến tính thích

hợp của đất đó đối với loại sử dụng đất riêng biệt. Có thể thể hiện rõ rệt các các
điều kiện về đất cho loại sử dụng đất khác nhau.
+ Tính chất đất đai: là thuộc tính của đất có thể đo đếm được hoặc ước tính

được dùng để phân biệt các đơn vị đất đai với nhau và để mơ tả đặc tính đất đai.
Các tính chất đất đai có thể ảnh hưởng cùng lúc đến một vài đặc tính đất đaivà từ
đó sẽ ảnh hưởng đến tính thích hợp đất khác nhau.

5


+ Đặc tính và tính chất đất đai là các đặc thù của các đơn vị đất đai,đó

chính là cơ sở xác định các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất trong
đánh giá đất.
- Tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai trong khu vực hoặc vùng đánh giá đất

được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai
- Tỷ lệ bản đồ đơn vị đất đai: Bản đồ đơn vị đất đai được thành lập theo các


cấp hành chính xã, huyện, tỉnh và quốc gia. Vì vậy hệ thống tỷ lệ bản đồ đơn vị đất
đai được lựa chon trên cơ sở là phạm vi của khu vực nghiên cứu.
+ Bản đồ đơn vị đất đai cấp xã: 1/5.000-1/10.000;
+ Bản đồ đơn vị đất đai cấp huyện: 10/10.000-1/25.000;
+ Bản đồ đơn vị đất đai cấp tỉnh: 1/50.000-1/100.000;
+ Bản đồ đơn vị đất đai cấp toàn quốc: 1;250.000-1/1.000.000.
Việc lựa chọn tye lệ sẽ tùy thuộc vào diện tích tự nhiên, hình dạng khu vực
và mức độ phức tạp của đất đai.
- Hệ quy chiếu trong bản đồ đơn vị đất đai: Bản đồ đơn vị đất đai được

thành lập trên cơ sở nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ thổ nhưỡng, trong
khi đó các bản đồ này được thành lập trên nền là bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa
hình. Vì vậy, hệ quy chiếu và tọa tộ trong bản đồ đơn vị đất đai cũng tuân theo hệ
quy chiếu và tọa độ của bản đồ địa chính hay bản đồ địa hình.
- Nội dung của bản đồ đơn vị đất đai bao gồm:
+ Địa giới hành chính của đơn vị lập bản đồ và đơn vị hành chính cấp dưới
+ Ranh giới các đơn vị đất đai, đây là nội dung chính của bản đồ đơn vị đất

đai. Ranh giới các đơn vị đất đai thể hiện dưới dạng đường viền khép kín, đúng vị
trí, hình dạng và kích thước.
+ Mạng lưới thủy văn: Thể hiện đường bờ biển, sơng ngịi, ao, hồ.....
+ Mạng lưới giao thơng: Thể hiện đầy đủ đường sắt, đường bộ quốc gia đến

đường liên thôn, liên xã...
+ Hệ thống các điểm dân cư, các cơng trình chun dùng quan trọng như

các khu cơng nghiệp...

6



2.2.2. Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ):

Xác định và phân cấp
chỉ tiêu các yếu tố
Xây dựng
các bản đồ đơn tính
Xây dựng bản đồ
ĐVĐĐ
Thống kê, mơ tả
các ĐVĐĐ
Hình 2.1. Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Bước 1: Xác định và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ ĐVĐĐ
+ Lựa chọn các chỉ tiêu xây dựng bản đồ ĐVĐĐ.
Xác định các chỉ tiêu phân cấp của bản đồ ĐVĐĐ có ý nghĩa đảm bảo tính
chính xác của bản đồ ĐVĐĐ và phản ánh đúng điều kiện đất đai đối với nhu cầu
của các loại hình sử dụng đất. Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu xây dựng bản đồ ĐVĐĐ phụ
thuộc vào phạm vi chương trình ĐGĐĐ như: Phạm vi vùng lãnh thổ, tỉnh, huyện...
và phụ thuộc vào mối quan hệ giữa yêu cầu đánh giá đất (chi tiết, bán chi tiết, tổng
thể...) với tỷ lệ bản đồ cần thể hiện. Ví dụ: Để ĐGĐĐ cho một vùng với mức độ
chi tiết trên bản đồ 1/25.000 thì các yếu tố cần thiết cho việc xây dựng bản đồ
ĐVĐĐ gồm: Đất, độ dốc, địa hình tương đối, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới,
độ phì nhiêu... ở các tỷ lệ bản đồ 1/5.000 hay lớn hơn thì ngồi các

7


yếu tố xây dựng bản đồ ĐVĐĐ kể trên còn có thêm các yếu tố thể hiện mức độ chi
tiết hơn của quá trình ĐGĐĐ như: Độ dày tầng canh tác, điều kiện sản xuất, chế độ

mặn, phèn...
+ Phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ ĐVĐĐ.
Dựa vào yêu cầu, mục đích của chương trình đánh giá đất, kết hợp với các
nguồn tài liệu sẵn có hoặc bổ sung thêm để lựa chọn được chỉ tiêu phân cấp phù
hợp với mục đích, yêu cầu sử dụng đất và mức độ thích hợp đất đai.
Bước 2: Xây dựng các bản đồ đơn tính
Bản đồ đơn tính là bản đồ chỉ thể hiện duy nhất một yếu tố đơn lẻ, mỗi yếu
tố đó là một chỉ tiêu xây dựng bản đồ ĐVĐĐ đã được lựa chọn (loại đất, độ dày
tầng đất, địa hình, độ dốc, lượng mưa, điều kiện tưới, tiêu...). Trong xây dựng bản
đồ ĐVĐĐ, ở các mức độ và phạm vi nghiên cứu khác nhau, chủ đề thể hiện của
các bản đồ đơn tính cũng khác nhau.
Bước 3: Xây dựng bản đồ ĐVĐĐ
Các bản đồ đơn tính được biên soạn trên cùng một phép chiếu (Projection),
được chồng ghép để tạo thành bản đồ ĐVĐĐ. Kỹ thuật GIS là một công cụ đắc lực
trong việc xây dựng bản đồ ĐVĐĐ. GIS thực hiện phép chồng ghép nhanh chóng,
có độ chính xác cao đồng thời hỗ trợ nhiều phép xử lý, phân tích khơng gian
(Spatial Analysis) phức tạp nhưng lại rất thuận tiện. Phần mềm GIS quản lý các
ĐVĐĐ đã tạo bằng các đơn vị không gian (Polygons trong kỹ thuật Vector và Grid
Cells trong kỹ thuật Raster) và mô tả chúng bằng các trường dữ liệu thuộc tính
(Attribute Data Fields).
Bước 4: Mô tả bản đồ ĐVĐĐ
Các ĐVĐĐ được mô tả theo các chỉ tiêu thể hiện các đặc điểm (Đặc tính,
tính chất) của đơn vị đất đai đó. Nội dung và mức độ chi tiết mô tả các ĐVĐĐ tùy
thuộc vào các chỉ tiêu lựa chọn và phân cấp của mỗi loại ĐVĐĐ. (Tôn Thất Chiểu
và cs, 1999)
Trong mô tả bản đồ ĐVĐĐ, phải chỉ rõ được:
+ Số ĐVĐĐ, diện tích từng đơn vị.
+ Số khoanh, diện tích, mức độ phân tán... của từng ĐVĐĐ.
+ Mô tả các đặc điểm (Đặc tính, tính chất) của từng ĐVĐĐ (Đặc điểm khí


hậu, địa hình, thủy văn, thực vật, động vật và đặc điểm đất).

8


Xây dựng bản đồ ĐVĐĐ là bước đầu tiên, không thể thiếu trong quy trình
đánh giá đất đai theo FAO. Bản đồ ĐVĐĐ là cơ sở, xuất phát điểm cho tồn bộ
q trình đánh giá đất đai.
Việc xác định các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ở các
vùng khác nhau là khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu,
cấp tỷ lệ bản đồ đơn vị đất đai cần xây dựng. Công tác xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai là một khái niệm mới, chưa có cá chỉ tiêu phân cấp thống nhất cho từng vùng
sinh thái với các cấp tỷ lệ bản đồ khác nhau.
Mặt khác, do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Việt Nam phức tạp, nên
khi xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cho từng vùng phải được tiến hành lập đề
cương với các chỉ tiêu cụ thể, chi tiết nhằm phục vụ cho công tác đánh giá đất đai
tốt hơn.
2.2.3. Các yêu cầu khi xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
1. LMU cần đảm bảo tính đồng nhất tối đa hoặc các chỉ tiêu phân cấp phải

được xác định rõ, nếu chúng không thể hiện được lên bản đồ thì phải được mơ tả
chi tiết.
Các LMU được xác định bởi các chỉ tiêu phân cấp, tuỳ theo khu vực, mục
tiêu, phạm vi và tỷ lệ bản đồ mà số các chỉ tiêu phân cấp phù hợp sẽ được lựa
chọn, các chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phải khớp với các chỉ tiêu đã
phân cấp ở các bản đồ chuyên đề (các bản đồ đơn tính), các chỉ tiêu định tính phải
diễn giải cụ thể và chú dẫn đầy đủ. Sự đồng nhất giữa các khoanh đất để xác định
đơn vị bản đồ đất đai luôn phụ thuộc vào chỉ tiêu và mức độ phân cấp.
2. Các LMU phải có ý nghĩa thực tiễn cho các loại sử dụng đất (LUT) sẽ


được lựa chọn.
Mục đích của việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai là nhằm xác định được
các yêu cầu sử dụng đất cho từng loại sử dụng đất, nó cũng là cơ sở xếp hạng các
yếu tố chuẩn đoán và phân hạng thích hợp đất đai một cách gián tiếp (qua các đặc
tính và tính chất đất đai) giúp cho việc xác định được loại sử dụng đất thích hợp
nhất trong khu vực đánh giá đất được chính xác.
Hay nói cách khác các chỉ tiêu xác định đơn vị đất đai phải đáp ứng được
mục tiêu đánh giá mức độ thích hợp của đơn vị đất đai với loại sử dụng đất. Các
LMU phải thích hợp với các yêu cầu sử dụng đất của các LUT. Do đó các LMU
phải có ý nghĩa thực tiễn cho các loại sử dụng đất sẽ được lựa chọn, có như vậy

9


kết quả của việc đánh giá đất mới đảm bảo tính thích hợp, có hiệu quả và đạt tính
khả thi cao.
3. Các LMU phải vẽ được trên bản đồ. Trường hợp đặc biệt khơng thể hiện

được trên bản đồ thì phải được mô tả chi tiết.
Tuỳ theo tỷ lệ bản đồ, mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu của vùng
đánh giá đất mà các yếu tố và chỉ tiêu phân cấp xác định đơn vị bản đồ đất đai
được quyết định lựa chọn. Mỗi yếu tố và chỉ tiêu phân cấp được thể hiện bằng 1
bản đồ đơn tính. Chồng xếp các bản đồ đơn tính này để xác định các khoanh đồng
nhất cơ bản, đây chính là các đơn vị bản đồ đất đai, hay nói cách khác sau khi
chồng xếp các bản đồ đơn tính ta được bản đồ đơn vị đất đai. Như vậy các LMU
phải vẽ được lên bản đồ thì mới xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai một cách
chính xác, qua đó mới thể hiện rõ được mức độ đáp ứng các yêu cầu sử dụng đất
đối với các LUT của các LMU này.
Các bản đồ đơn tính và bản đồ đơn vị đất đai phải đảm bảo các quy phạm về
xây dựng bản đồ: có tỷ lệ, ranh giới, vị trí, tên, mức độ thể hiện…

4. Các LMU phải được xác định một cách đơn giản dựa trên những đặc

điểm quan sát trực tiếp trên đồng ruộng hoặc qua sử dụng ảnh máy bay, ảnh viễn
thám, ảnh vệ tinh.
Các đặc tính, tính chất đất đai được xác định trực tiếp trên đồng ruộng (thực
địa) sẽ đảm bảo độ chính xác, tin cậy cao, phản ánh đúng thực trạng nhu cầu sử
dụng đất của các loại sử dụng đất, tất nhiên các bước tiến hành là rất đơn giản, dễ
hiểu như xác định các loại đất; thành phần cơ giới; điều kiện tưới, tiêu; địa hình;
chế độ ngập úng v.v...
5. Các đặc tính và tính chất của các LMU phải là các đặc tính và tính chất

khá ổn định.
Chính các đặc tính và tính chất này là các nhu cầu sử dụng đất thích hợp cho
các loại sử dụng đất, nó cũng là cơ sở xếp hạng các yếu tố chuẩn đốn và phân
hạng thích hợp đất đai cả hiện tại và tương lai.
Nếu chúng khơng ổn định thì các nhu cầu sử dụng đất thích hợp cho các loại
sử dụng đất sẽ không phù hợp và không đúng với yêu cầu thực tế cần có của các
nhu cầu đó, từ đó sẽ ảnh hưởng đến q trình phân hạng thích hợp đất đai, dẫn đến
kết quả của q trình đánh giá đất sẽ không phản ánh đúng với nhu cầu thực tế,
không đạt được độ tin cậy cao. Do đó các đặc tính và tính chất đất đai

10


của các LMU phải ổn định để đảm bảo tính bền vững cho các LUT.
Đây cũng là yêu cầu cho việc chọn các chỉ tiêu phân chia các LMU, người
ta thường lựa chọn các yếu tố ít biến động như loại đất, độ dốc, độ dày, TPCG, khả
năng ngập úng ... mà khơng lựa chọn các chỉ tiêu nơng hố dễ biến động như đạm,
pH, lân dễ tiêu, kali trao đổi…
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI

Ở VIỆT NAM VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.3.1. Phạm vi toàn quốc, phạm vị cấp vùng
Năm 1983, Tổng cục Quản lý Ruộng đất đã ban hành dự thảo “Phương
pháp phân hạng đất lúa nước cấp huyện”. Theo phương pháp này, đất lúa nước
được chia làm 8 hạng, chủ yếu dựa vào năng suất cây trồng là chính, ngồi ra còn
sử dụng các chỉ tiêu như: Độ dày tầng canh tác, địa hình, thành phần cơ giới...
(Tổng cục quản lý ruộng đất, 1992) .
Từ những năm 1990 trở lại đây, các nhà khoa học đất Việt Nam đã nghiên
cứu, áp dụng phương pháp ĐGĐĐ của FAO vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội cụ thể của nước ta. Các kết quả thu được từ những nghiên cứu này đã cho thấy
tính khả thi cao của phương pháp ĐGĐĐ của FAO và khẳng định việc vận dụng
phương pháp này như là một tiến bộ kỹ thuật cần được áp dụng rộng rãi vào Việt
Nam. Cho đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp
ĐGĐĐ của FAO để đánh giá tài nguyên đất đai ở các phạm vi khác nhau:
Cấp quốc gia:
Theo cơng trình ĐGĐĐ toàn quốc ở tỷ lệ 1/500.000 của Viện Quy hoạch và
Thiết kế Nơng nghiệp (1993 - 1994), có 7 chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai
được dựa vào, gồm: Thổ nhưỡng (13 nhóm đất); Tầng dày của đất (3 cấp); Độ dốc
(3 cấp); Lượng mưa năm (3 cấp); Thuỷ văn nước mặt (trong đó có 4 cấp chế độ
ngập và 4 cấp xâm nhập mặn); Tưới tiêu (2 cấp); Tổng tích ơn (3 cấp). Các tác giả
xây dựng bản đồ đất đai riêng cho từng vùng sinh thái ở tỷ lệ 1/250.000, sau đó
tổng hợp lên cấp miền và cấp toàn quốc ở tỷ lệ 1/500.000. Kết quả đã xác định
được 270 ĐVĐĐ ở miền Bắc và 196 ĐVĐĐ ở miền Nam, nhưng khi tổ hợp lên
cấp tồn quốc thì chỉ cịn 373 ĐVĐĐ do tính đồng nhất o (Đào Châu Thu và
Nguyễn Khang, 1998)
Cấp vùng lãnh thổ:

11



×