Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện gia dụng (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.08 KB, 49 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI

BÀI GIẢNG
MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG
NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN
(áp dụng cho Trình độ Trung cấp)

LƯU HÀNH NỘI BỘ
Năm 2017

1


MỤC LỤC

BÀI 1: LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ THAY THẾ CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU
SÁNG THÔNG DỤNG ........................................................................................ 8
1. Đèn sợi đốt...................................................................................................... 8
1.1. Cấu tạo ..................................................................................................... 8
1.2. Nguyên lý làm việc ................................................................................... 8
1.3. Ưu nhược điểm và ứng dụng..................................................................... 8
2. Đèn huỳnh quang ............................................................................................ 9
2.1. Cấu tạo ..................................................................................................... 9
2.2. Nguyên lý làm việc ................................................................................. 10
2.3 Ưu nhược điểm và ứng dụng.................................................................... 11
3. Đèn thủy ngân cao áp .................................................................................... 11
3.1. Cấu tạo ................................................................................................... 11
3.2. Nguyên lý làm việc ................................................................................. 11
3.3. Ưu, nhược điểm và ứng dụng .................................................................. 12
4. Thực hành lắp đặt, kiểm tra và thay thế ......................................................... 13


4.1. Đèn sợi đốt ............................................................................................. 13
4.2. Đèn huỳnh quang .................................................................................... 17
4.3. Đèn thủy ngân cao áp.............................................................................. 18
BÀI 2: SỬA CHỮA BÀN LÀ............................................................................. 20
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ...................................................................... 20
1.1. Dây may xo ............................................................................................ 20
1.2. Rơ le nhiệt ............................................................................................. 20
1.3. Nguyên lý làm việc ................................................................................. 20
2. Thực hành kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng thường gặp của bàn là ........ 21
BÀI 3: SỬA CHỮA NỒI CƠM ĐIỆN .............................................................. 22
1. Cấu tạo .......................................................................................................... 22
1.1. Điện trở nấu ............................................................................................ 22
1.2. Điện trở ủ................................................................................................ 22
1.3. Rơ le từ ................................................................................................... 22
1.4. Cầu chì nhiệt ........................................................................................... 22
2


2. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 23
3. Thực hành kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng thường gặp của nồi cơm điện 23
BÀI 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BÌNH NƯỚC NĨNG .............................. 25
1. Cấu tạo .......................................................................................................... 25
1.1. Thanh đốt nóng (may xo) ........................................................................ 25
1.2. Rơ le nhiệt .............................................................................................. 26
1.3. Ap tô mat chống giật............................................................................... 26
2. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 27
3. Thực hành kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng thường gặp của bình nước
nóng .................................................................................................................. 27
BÀI 5: SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH LÀM LẠNH TRỰC TIẾP ..... 29
1. Sơ đồ mạch điện nguyên lý ........................................................................... 29

2. Cấu tạo .......................................................................................................... 30
2.1. Động cơ máy nén .................................................................................... 30
2.2. Rơ le cảm biến nhiệt độ ........................................................................ 31
2.3. Rơ le khởi động ..................................................................................... 31
2.4. Rơ le bảo vệ ............................................................................................ 33
3. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 33
4. Kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của mạch điện tủ lạnh ......................... 33
4.1. Block hoạt động nhưng tủ không làm lạnh .............................................. 33
4.2. Block hoạt động liên tục không ngừng. ................................................... 34
BÀI 6: SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH LÀM LẠNH QUẠT GIÓ....... 35
1. Sơ đồ mạch điện nguyên lý ........................................................................... 35
2. Cấu tạo .......................................................................................................... 36
2.1. Động cơ máy nén .................................................................................... 36
2.2. Rơ le cảm biến nhiệt độ ........................................................................ 37
2.3. Rơ le khởi động ..................................................................................... 37
2.4. Rơ le bảo vệ ............................................................................................ 39
2.5. Rơ le nhiệt âm (-70C) ............................................................................. 39
2.6. Rơ le nhiệt dương (+750C) ..................................................................... 40
2.7. Rơ le thời gian ........................................................................................ 40
3


2.8. Quạt gió .................................................................................................. 41
3. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 41
4. Kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của mạch điện tủ lạnh ......................... 41
4.1. Block hoạt động nhưng tủ không làm lạnh .............................................. 41
4.2. Block hoạt động liên tục không ngừng. ................................................... 42
4.3. Tủ lạnh 2 buồng nhưng chỉ có một buồng lạnh ....................................... 42
BÀI 7: SỬA CHỮA LỊ VI SĨNG .................................................................... 43
1. Q trình tạo ra vi sóng và tính chất của vi sóng .......................................... 43

1.1. Q trình tạo ra vi sóng........................................................................... 43
1.2. Tính chất của vi sóng .............................................................................. 44
1.3. Ảnh hưởng của vi sóng đối với sức khỏe con người................................ 45
2. Cấu tạo của lò vi sóng ................................................................................... 45
2.1. Bộ định thời gian .................................................................................... 45
2.2. Rơ le nhiệt .............................................................................................. 46
2.3. Biến áp cao áp ........................................................................................ 46
2.4. Bộ tạo vi sóng ......................................................................................... 46
3. Nguyên lý làm việc ....................................................................................... 47
4. Thực hành kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của lị vi sóng .................... 47
4.1. Lị vi ba khơng làm việc.......................................................................... 47
4.2. Phím bấm lị vi sóng khơng ăn ................................................................ 47
4.3. Đĩa lị khơng xoay................................................................................... 48
4.4. Lị vi sóng phát ra tia lửa điện ................................................................. 48
4.5. Nhận thấy tia lửa lóe sáng trong buồng lị vi ba ...................................... 48
4.6. Lị vi sóng vẫn vận hành tuy thế thức ăn khơng nóng.............................. 48
4.7. Bảng điều khiển khơng hoạt động hoặc hoạt động khơng đúng............... 48
4.8. Lị vi ba bị cháy ở trong buồng nướng .................................................... 49

4


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

5



LỜI GIỚI THIỆU
Hiện nay các thiết bị điện gia dụng như nồi cơm, ấm đun nước, bình nước nóng, tủ
lạnh, điều hòa... được sử dụng phổ biến và thường xuyên tại các hộ gia đình Việt Nam.
Trong chương trình đào tạo sơ cấp điện dân dụng có mơ đun “ Sửa chữa thiết bị điện dân
dụng”. Mô đun này nhằm đào tạo cho học viên các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt
động và sửa chữa một số hư hỏng thường gặp cuacs các thiết bị điện gia dụng. Giáo trình
Sửa chữa tủ lạnh dân dụng ln bám sát vào chương trình khung sơ cấp sửa chữa thiết bị
điện gia dụng. Giáo trình này là tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cho việc giảng
dạy của giáo viên và học tập của sinh viên. Giáo trình này có cấu trúc gồm sáu bài chủ
yếu là:
BÀI 1: LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ THAY THẾ CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG
THÔNG DỤNG
BÀI 2: SỬA CHỮA BÀN LÀ
BÀI 3: SỬA CHỮA NỒI CƠM ĐIỆN
BÀI 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BÌNH NƯỚC NÓNG
BÀI 5: SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH LÀM LẠNH TRỰC TIẾP
BÀI 6: SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH QUẠT GIĨ
BÀI 7: SỬA CHỮA LỊ VI SĨNG
Trong q trình biên soạn giáo trình, khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả rất
mong sự cộng tác và góp ý phê bình của bạn đọc, để ngày một hoàn thiện hơn
Lào Cai, ngày 10 tháng 7 năm 2017
Tác giả biên soạn

Đỗ Xuân Sinh

6


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN

Tên mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện gia dụng
Mã mơ đun: MĐ 02
Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun này bố trí học trước khi học viên đi thực tập tại cơ sở.
- Tính chất: Là mơn học kiến thức kỹ thuật chuyên môn bắt buộc.
Mục tiêu của mô đun
Sau khi học xong mơn học này, người học có khả năng:
- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng
trong gia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.
- Giải thích được ý nghĩa các ký hiệu ghi trên nhãn động cơ.
- Vẽ được sơ đồ trải, sơ đồ đấu dây bộ dây động cơ 1 pha.
- Tháo lắp, bảo dưỡng được các thiết bị điện cấp nhiệt, thiết bị lạnh, động cơ điện 1
pha...
- Xác định được nguyên nhân và sửa chữa được các hư hỏng thông thường.
- Biết cách bố trí và đấu dây trên hộp nối và xác định được cực tính động cơ 1 pha.
- Quấn lại được bộ dây quạt điện, động cơ một pha, máy biến áp gia dụng.
- Đấu nối, vận hành được động cơ một pha đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tác phong cơng nghiệp. Lao động có kỷ luật, kỹ thuật, sáng tạo. Cẩn
thận, ngăn nắp, gọn gàng.
- Chủ động lập kế hoạch, dự trù được vật tư, thiết bị.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học trong công việc.
Nội dung mô đun:

7


BÀI 1: LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ THAY THẾ CÁC LOẠI ĐÈN
CHIẾU SÁNG THƠNG DỤNG
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại đèn chiếu sáng

thông dụng;
- Lắp đặt, kiểm tra và thay thế được các loại đèn chiếu sáng thông dụng;
- Rèn luyện tác phong công nghiệp.
Nội dung:
1. Đèn sợi đốt
1.1. Cấu tạo
Đèn sợi đốt hay cịn gọi là đèn dây tóc được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực
do cấu tạo đơn giản, lắp đặt dễ dàng.
Dây tóc bóng đèn được làm từ kim loại Wolfram (Kim loại có điện trở nóng
chảy rất cao). Để giảm tổn thất nhiệt lượng dây tóc được quấn xoắn. đường kính
xoắn càng lớn thì tổn thất nhiệt lượng càng giảm. dây tóc được mắc gíc dắc trên
cực phụ và hai cực chính của bóng đèn.
Trong bóng có thể chứa khí trơ hoặc chân khơng. Thường bóng có cơng suất
nhỏ thì hút chân khơng, cịn bóng có cơng suất lớn hơn 75W thì nạp khí trơ để bảo
vệ sợi đốt.

1.2. Nguyên lý làm việc
Khi cho dòng điện đi qua sợi đốt của bóng đèn, do sợi đốt của bóng đèn có
điện trở suất lớn là Wolfram nên sợi đốt được đốt nóng đến nhiệt độ phát ra ánh
sáng khoảng (2000  3000)oK.
1.3. Ưu nhược điểm và ứng dụng
- Ưu điểm:
8


Nối trực tiếp với nguồn điện
Kích thước nhỏ
Rẻ tiền
Bật sáng ngay
Độ rọi cao

- Nhược điểm:
Tốn điện
Phát nhiệt
2. Đèn huỳnh quang
2.1. Cấu tạo
a. Bóng:
Đèn tp cịn gọi là đèn huỳnh quang. Nguyên tắc phát quang của loại đèn
này là dựa trên cơ sở sự phóng điện trong các chất khí. Sau khi hút chân khơng
người ta nạp vào trong bóng một ít chất khí Argon và thuỷ ngân. Phía mặt trong
ống được bôi một lớp bột huỳnh quang. Hai điện cực đặt ở hai đầu ống.
1

2

3

1-Bột huỳnh quang

2

2-ống thuỷ tinh
3-Điện cực

3

1

b. Stăcte
1-Điên cực số 1
2-Điện cực số 2

3-Vỏ

4

4-Tụ điện
Nó được tạo thành từ ống nhỏ đựng đầy Argon hay neon. Có hai điện cực, một
trong hai điện cực được cấu tạo từ thanh lưỡng kim (hai kim loại có hệ số giãn nở
nhiệt khác nhau ghép xát lại với nhau) và được uốn cong hình chữ U.

9


Khi có điện áp đặt vào hai điện cực sẽ tạo nên sự phóng điện trong Stăcte.
Do nhiệt lượng toả ra nên điện cực 2 bị uốn cong và chạm vào điện cực 1 làm ngắn
mạch giữa hai điện cực, khi đó điện áp đặt lên hai điện cực giảm xuống, thanh
lưỡng kim nguội đi và trở về trạng thái ban đầu. Nếu khơng có sự phóng điện trong
đèn ống thì q trình phóng điện trong Stăcte lại xảy ra đến khi sự phóng điện
trong đèn ống thành cơng mới thôi.
Tụ điện mắc giữa hai điện cực nhằm giảm nhiễu điện lúc phóng điện trơng
Stắcte sang các thiêt bị dùng điện khác.
c. Chấn lưu điện cảm:
Có tác dụng nâng điện áp lúc lên cáo tạo điều kiện thuận lợi cho sự phóng
điện giữa hai điện cực của bóng đèn. Khi đèn làm việc chấn lưu có tác dụng ổn
định điện áp cấp cho bóng để đèn làm việc khơng bị nháy rung.
d. Chấn lưu điện tử:
Do sự phát triển của kỹ thuật điện tử người ta nghiên cứu và thay thế các
chấn lưu điện cảm bằng chấn lưu điện tử. Chấn lưu điện tử nhẹ hơn, tiêu thụ diện
năng ít hơn chấn lưu điện cảm.
Chấn lưu điện tử biến tần số dịng điện từ 50HZ lên tới 20KHZ khí đó điện
áp cũng tăng theo

2.2. Nguyên lý làm việc

Khi cấp nguồn vào mạch điện thì trên hai cực của stắcte có điện áp đặt vào
xuất hiện sự phóng điện giữa hai điện cực. Thanh lưỡng kim nóng lên, uốn cong
nối liền hai điện cực của stăcte lúc này. Lúc đó sợi đốt ở hai cực của bóng đèn có
dịng điện chảy qua và nóng lên làm hơi thuỷ ngân ở hai đầu bóng đèn bốc hơi tạo
thành các đám mây điện tử ở hai đầu bóng đèn và dần lan rộng về giữa, là mơi
trường dẫn điện khi có điện áp đặt lên hai điện cực.
Sau một thời gian ngắn mạch thanh lưỡng kim nguội đi và sẽ trở lại trạng
thái ban đầu (Hai điện cực của Stắcte tách rời nhau ra) làm dòng điện trong mạch
bị mất đột ngột, từ trường của cuộn chấn lưu biến thiên mạnh để chống lại sự mất
10


đột ngột của dòng điện. Từ trường này làm phát sinh một xung điện có điện áp cao
đặt vào hai đầu cực của bóng đèn tạo nên sự phóng điện giữa hai điện cực của
bóng đèn. Dịng điện chảy trong bóng đèn làm phát sinh trong bóng các sóng điện
từ có tần số lớn va đập vào thành ống. Tại thành ống có lớp bột huỳnh quang hấp
thụ sóng điện từ này phát sinh ra tia bức xạ thứ cấp mắt người có thể nhìn thấy
được.
2.3 Ưu nhược điểm và ứng dụng
Ưu điểm
- Hiệu suất ánh sáng lớn
- Tuổi thọ cao
- Diện tích phất quang lớn
Nhược điểm
- Chế tạo khó, giá thành cao
- Khi đóng điện đèn nhấp nháy nên hại mắt
3. Đèn thủy ngân cao áp
3.1. Cấu tạo

Cấu tạo của bóng đèn này gồm có một bóng nhỏ hình ống bằng thạch anh.
đường kính khoảng 10  15 mm và chiều dài khoảng vài cm. Trong bóng có hai
điện cực và chứa thuỷ ngân với một lượng đủ bốc hơi khi đèn vận hành. áp suất
trong ống thay đổi từ 1  5 at tuỳ theo từng loại bóng. ẩng thạch anh này được đặt
thẳng đứng trong một bóng đèn trịn có tráng lớp bột huỳnh quang và chứa hơi khí
hiếm có áp suất thấp

3.2. Ngun lý làm việc

11


Khi vận hành do điện cực phụ được gần 1 trong hai điện cực chính và nối
với cực chính cịn lại thông qua một điện trở phụ. Khi cấp nguồn, hai điện cực đặt
gần nhau sẽ phóng điện sang nhau sinh nhiệt làm thuỷ ngân bốc hơi (Quá trìng
khởi động). Quá trình khởi động thường kéo dài từ 4  5 phút. Lúc này đèn có ánh
sáng màu đỏ.
Khi mơi trường trong ống thuỷ tinh là hơi thuỷ ngân thì sự phóng điện giữa hai
điện cực chính xảy ra và xuất hiện các tia cực tím bức xạ bắn phá vào bầu thuỷ tinh
bên ngồi có bột huỳnh quang. Lớp bột huỳnh quang này hấp thụ tia tử ngoại và phát
sinh ánh sáng mắt người nhìn thấy được
Cuộn chấn lưu có tác dụng làm ổn định và hạn chế dịng điện lúc đèn vận
hành.
Tụ điện mắc song song với đèn để bù công suất.
3.3. Ưu, nhược điểm và ứng dụng
Ưu điểm
- Hiệu suất ánh sáng lớn
Tuổi thọ cao
- Diện tích phất quang lớn
Nhược điểm

- Chế tạo khó, giá thành cao
- Khi đóng điện đèn khơng sáng ngay mà cần thời gian mồi

12


4. Thực hành lắp đặt, kiểm tra và thay thế
4.1. Đèn sợi đốt
4.1.1. Lắp mạch điều khiển 1 đèn sợi đốt
a. Sơ đồ mạch điện
*Sơ đồ nguyên lý

Hình 6.1.2: Sơ đồ nguyên lý
Trên hình vẽ là sơ đồ nguyên lý của mạch đèn sợi đốt, trong đó CC là cầu
chì, K là cơng tắc và Đ là bóng đèn sợi đốt.
*Sơ đồ lắp đặt

Hình 6.1.3: Sơ đồ lắp đặt
b. Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây
• Bước 1: Lắp các thiết bị lên panel thực hành
Ở bước này cần xác định vị trí các thiết bị trên panel và gá lắp chúng lên.
Với sơ đồ mạch như trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; bảng
điện
và bóng đèn.
• Bước 2: Đấu dây
- Luồn dây trong ống đến các vị trí đấu lắp của các thiết bị
13


- Đấu dây các thiết bị

c. Thực hành lắp đặt và đấu dây
* Công tác chuẩn bị:
- Dụng cụ
TT

Tên dụng cụ

Số lượng

1

Kìm tuốt dây

01

2

Kìm điện

01

3

Kìm cắt dây

01

4

Tc nơ vít 4 cạnh


01

5

Tc nơ vít 2 cạnh

01

Ghi chú

- Thiết bị vật tư
TT

Tên Thiết bị, vật tư

Số lượng

1

Dây dẫn đơn 1,5 mm

2

Bảng điện

01 cái

3


Ống PVC

10m

4

Khớp nối

05 cái

5

Bóng đèn

01 cái

6

ốc vít

20 cái

Ghi chú

10m

* Thao tác mẫu
Đây là bài học đầu tiên về kỹ năng lắp ráp mạch đèn chiếu sáng, các bài lắp
ráp mạch sẽ thực hiện trên panel thực hành. Các thiết bị lắp trên panel thực hành
theo phải đảm bảo khoảng cách vừa đủ để sinh viên dễ dàng liên hệ với mạch điện

thi cơng ngồi thực tế. Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực
hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp sinh viên nắm chắc được
kiến thức và dễ dàng trong việc rèn luyện kỹ năng.
Phần này giáo viên sẽ thao tác tỉ mỉ lần lượt từng bước thực hiện công việc
để sinh viên quan sát. Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng
quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ được các bước thực hiện.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ
bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.
* Thực hành
- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện cơng việc
- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát,
uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ
năng cho các em.
* Đánh giá kết quả
14


Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng đấu mạch đèn sợi đốt,
sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:
- Mạch hoạt động tốt
- Các thiết bị đặt đúng theo kích thước của bản vẽ sơ đồ lắp ráp
- Mạch điện đảm bảo các điều kiện về an toàn điện
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.
4.1.2. Lắp đặt mạch điện 2 đèn đấu song song, nối tiếp
a. Sơ đồ nguyên lý
* Sơ đồ mạch hai đèn nối tiếp


Hình 6.2.1: Sơ đồ mạch hai đèn nối tiếp
* Sơ đồ mạch hai đèn song song

Hình 6.2.1: Sơ đồ mạch hai đèn song song
b. Trình tự lắp đặt
Khi thực hiện lắp đặt mạch điện ta tiến hành theo trình tự sau:
- Lắp đặt và đấu nối các thiết bị trên bảng điện bao gồm: cầu chì; cơng tắc.
- Xác định vị trí và lấy dấu chỗ lắp bảng điện và đèn
- Đặt các ống nối, hộp nối vào tuyến đường dây đã định sẵn
- Mắc đèn vào vị trí đã được lấy dấu
- Luồn dây vào trong các ống tới các thiết bị, số lượng dây dẫn đã được qui
định trên sơ đồ, chừa các đầu dây tại các hộp nối.
- Đấu nối các đầu dây theo sơ đồ và cho vận hành thử.
c. Lắp đặt mạch điện
* Công tác chuẩn bị
+ Dụng cụ
TT

Tên dụng cụ

Số lượng

1

Kìm tuốt dây

01

2


Kìm điện

01

Ghi chú

15


3

Kìm cắt dây

01

4

Tc nơ vít 4 cạnh

01

5

Tc nơ vít 2 cạnh

01

6

Bút thử điện


01

+ Thiết bị vật tư
TT

Tên Thiết bị, vật tư

Số lượng

1

Dây dẫn đơn 1,5 mm

2

Bảng điện

01 cái

3

Cầu chì

01 cái

4

Cơng tắc


01 cái

5

Ổ cắm

01 cái

6

Ống PVC

10m

7

Khớp nối

05 cái

8

Bóng đèn

01 cái

9

Ốc vít


20 cái

Ghi chú

10m

* Thao tác mẫu
Phần lắp đặt các mạch đèn sinh viên đã hình thành được kỹ năng ở các bài
trước. Đối với bài này giáo viên chỉ thao tác mẫu kỹ năng lắp đặt đèn huỳnh quang
trên panel thực hành. Vừa thao tác vừa thuyết trình và đối chiếu với các bước thực
hiện đã học để sinh viên nắm chắc được kiến thức và trình tự thao tác.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ
bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.
* Thực hành
- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc
- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát,
uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ
năng cho các em.

16


4.2. Đèn huỳnh quang
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 4.1.5: Mạch đèn huỳnh quang
b. Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây
Mạch đèn huỳnh quang được cho trên hình vẽ 9.1.5. Để lắp đặt mạch đèn
huỳnh

quang ta thực hiện theo các bước sau:
• Bước 1: Lắp các thiết bị lên panel thực hành
Ở bước này cần xác định vị trí các thiết bị trên panel và gá lắp chúng lên.
Với sơ đồ mạch như trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; bảng điện và
đèn huỳnh quang
• Bước 2: Đấu dây
- Luồn dây trong ống đến các vị trí đấu lắp của các thiết bị
- Đấu dây các thiết bị
c. Thực hành lắp ráp mạch
* Công tác chuẩn bị:
- Dụng cụ
TT

Tên dụng cụ

Số lượng

1

Kìm tuốt dây

01

2

Kìm điện

01

3


Kìm cắt dây

01

4

Tc nơ vít 4 cạnh

01

5

Tc nơ vít 2 cạnh

01

Ghi chú

- Thiết bị vật tư
TT

Tên Thiết bị, vật tư

Số lượng

1

Dây dẫn đơn 1,5 mm


2

Bảng điện

01 cái

3

Ống PVC

10m

Ghi chú

10m

17


4

Khớp nối

05 cái

5

Bóng đèn

01 cái


6

ốc vít

20 cái

* Thao tác mẫu
Phần lắp đặt các mạch đèn sinh viên đã hình thành được kỹ năng ở các bài
trước. Đối với bài này giáo viên chỉ thao tác mẫu kỹ năng lắp đặt đèn huỳnh quang
trên panel thực hành. Vừa thao tác vừa thuyết trình và đối chiếu với các bước thực
hiện đã học để sinh viên nắm chắc được kiến thức và trình tự thao tác.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ
bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.
* Thực hành
- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện cơng việc
- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát,
uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác cịn chưa đúng, chưa đạt của để hồn thiện kỹ
năng cho các em.
4.3. Đèn thủy ngân cao áp
a. Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây
• Bước 1: Lắp các thiết bị lên panel thực hành
Ở bước này cần xác định vị trí các thiết bị trên panel và gá lắp chúng lên.
Với sơ đồ mạch như trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; bảng điện và
bộ đèn halogen
• Bước 2: Đấu dây
- Luồn dây trong ống đến các vị trí đấu lắp của các thiết bị
- Đấu dây các thiết bị
b. Thực hành lắp đặt và đấu dây

* Công tác chuẩn bị:
- Dụng cụ
TT

Tên dụng cụ

Số lượng

1

Kìm tuốt dây

01

2

Kìm điện

01

3

Kìm cắt dây

01

4

Tc nơ vít 4 cạnh


01

5

Tc nơ vít 2 cạnh

01

Ghi chú

- Thiết bị vật tư
18


TT

Tên Thiết bị, vật tư

Số lượng

1

Dây dẫn đơn 1,5 mm

2

Bảng điện

01 cái


3

Ống PVC

10m

4

Khớp nối

05 cái

5

Bóng đèn

01 cái

6

ốc vít

20 cái

Ghi chú

10m

* Thao tác mẫu
Kỹ năng lắp ráp mạch sinh viên đã được thao tác rất nhiều ở các bài trước,

điểm khác biệt nhất của bài này là kỹ năng lắp ráp bộ đèn halogen lên trên panel
thực hành. Giáo viên chỉ thao tác mẫu bước này, vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết
trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ được các bước
thực hiện.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ
bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.
* Thực hành
- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc
- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát,
uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ
năng cho các em.

19


BÀI 2: SỬA CHỮA BÀN LÀ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của bàn là;
- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng thường gặp của bàn là;
- Rèn luyện tác phong công nghiệp.
Nội dung:
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1.1. Dây may xo
- Dây may xo được làm bằng hợp kim Niken - Crôm, chịu được nhiệt độ cao.
Đèn Đ

Sợi đốt
Cam C


Thanh lưỡng kim

Hình 2-1. Sơ đồ nguyên lý của bàn là
1.2. Rơ le nhiệt
Điều chỉnh nhiệt độ tự động của bàn là bằng rơle nhiệt RN đóng mở mạch điện
cấp cho dây điện trở. Tuỳ vị trí điều chỉnh của rơle nhiệt RN để cho cam lệch tâm C
thay đổi thay đổi khoảng cách vị trí tiếp điểm của rơle nhiệt mà bàn là có nhiệt độ
làm việc khác nhau.
1.3. Nguyên lý làm việc
Khi cho cấp nguồn vào bàn là sẽ có dịng điện chạy trong dây đốt nóng, dây đốt
nóng toả nhiệt và nhiệt được tích vào đế của bàn là làm đế bàn là đủ nóng để là uần áo.
Trong bàn là có rơle nhiệt, phần tử cơ bản của rơle nhiệt là một thanh lưỡng
kim cấu tạo từ hai tấm kim loại có hệ số dãn nở nhiệt khác nhau, một tấm có hệ số
dãn nở nhiệt lớn, một tấm có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ (hình 1-4).
Khi nhiệt độ của bàn là đạt đến trị số quy định thì nhiệt lượng toả ra của
bàn là làm cho thanh kim loại kép bị uốn cong về phía tấm kim loại có hệ số
dãn nở nhỏ, nó đẩy tiếp điểm làm tiếp điểm mở ra, kết quả làm cắt mạch điện
vào bàn là. Khi bàn là nguội đến mức quy định, thanh kim loại trở về dạng ban
đầu, tiếp điểm rơle nhiệt tự động đóng lại làm kín mạch điện, bàn là được
đóng điện, đèn tín hiệu Đ sáng. Thời gian đóng mở của rơle nhiệt phụ thuộc vào
20


việc điều chỉnh vị trí cam C. Khi sử dụng, tuỳ thuộc loại vải nào, nhiệt độ cần
thiết là bao nhiêu, trên bàn là đã chỉ vị trí điều chỉnh nhiệt độ tương ứng.
2. Thực hành kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng thường gặp của bàn là
a. Rơ le nhiệt
Rơ le nhiệt của bàn là thường hỏng ở dạng như không tiếp xúc tiếp điểm hoặc
tiếp điểm bị dính. Ngun nhân xảy ra do q trình làm việc lâu ngày, tiếp điểm đóng
cắt sinh ra tia lửa điện làm cháy tiếp điểm. Khi xảy ra hư hỏng ta phải kiểm tra vệ

sinh lại tiếp điểm bằng giấy ráp mịn, nếu không được ta phải thay thế rơ le nhiệt mới.
b. Dây điện trở
Khi dây điện trở làm việc lâu ngày sẽ xảy ra hiện tượng bị đứt (Không xảy ra
hiện tương chập). Khi dây điện trở bị đứt cần phải thay dây mới. Để thay dây điện
trở, ta phải tháo dây dẫn cắm điện rồi mở vỏ bàn là ra, tiếp theo tháo vỏ và bộ phận
điều chỉnh nhiệt độ (nếu có), sau đó tháo bỏ dây cũ, thay dây mới vào và lắp lại.
c. Dây dẫn, phích cắm, đèn báo
Các bộ phận như dây dẫn phích cắm của bàn là thường hỏng ở dạng chập
chờn, tiếp xúc không tốt. Khi sửa chữa cần phải kiểm tra lại như sau:
- Kiểm tra cách điện giữa vỏ bàn là và mạch điện (các phần dẫn điện trong bàn
là). Việc kiểm tra phải được tiến hành trong một phút ở nhiệt độ làm việc nóng
nhất của bàn là.
- Kiểm tra tất cả các mối nối của mạch điện xem có tiếp xúc tốt khơng,
- Đèn tín hiệu phải làm việc bình thường, khi cắm điện vào đèn phải sáng,
- Mặt đế bàn là phải sạch và trơn láng.
- Tay cầm phải chắc chắn (không lỏng, không lung lay).

21


BÀI 3: SỬA CHỮA NỒI CƠM ĐIỆN
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của nồi cơm điện;
- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng thường gặp của nồi cơm điện;
- Rèn luyện tác phong công nghiệp.
Nội dung:
1. Cấu tạo
1.1. Điện trở nấu
Điện trở nấu hay cịn gọi là phần đốt nóng (mâm nhiệt): Dây điện trở được đúc
trong ống có chất chịu nhiệt và cách điện với vỏ ống và đặt trong mâm dưới đáy

nồi, giống như một bếp điện. Ở giữa mâm nhiệt có bộ cảm biến nhiệt bên dưới nồi
dùng để tự động ngắt điện khi cơm chín.
1.2. Điện trở ủ
Khi kết thúc giai đoạn nấu cơm thì điện trở ủ của nồi cơm điện được đấu nối
tiếp với điện trở nấu nhằm giảm dòng điện đi qua điện trở nấu nên giảm nhiệt độ
nấu xuống nhiệt độ ủ giúp nồi cơm ln nóng.
1.3. Rơ le từ
Rơ le từ được làm từ nam châm vĩnh cửu NS gắn dưới đáy nồi. Khi nồi
nóng lên, từ tính của nam châm giảm, nhờ lị xo điều khiển công tắc K tự động mở
tiếp điểm và chuyển sang chế độ ủ cơm, lúc này điện trở nấu nối tiếp với điện trở ủ,
đèn vàng sáng báo cơm ở chế độ ủ.
1.4. Cầu chì nhiệt
Trong nồi cơm điện có gắn cầu chì nhiệt để bảo vệ quá nhiệt cho nồi cơm.
Khi rơle từ bị hỏng, tiếp điểm nấu khơng ngắt khi kết thúc q trình nấu dẫn đến
quá nhiệt nồi cơm. Lúc này cầu chì nhiệt sẽ đứt ra để bảo vệ nội khỏi bị cháy.

22


2. Nguyên lý làm việc
V
Đ
R1
L

K

R2

~


M

NS

Hình vẽ trên là sơ đồ nồi cơm điện kiểu cơ thông dụng hiện nay. Sơ đồ mạch
điện đơn giản nhưng có thể làm việc tự động ở hai chế độ:
- Chế độ nấu cơm, dùng một điện trở mâm chính R1 đặt dưới đáy nồi.
- Chế độ ủ cơm hoặc ninh thực phẩm dùng thêm một điện trở phụ công suất
nhỏ R2 gắn vào thành nồi. Việc nấu cơm, ủ cơm được thực hiện hoàn tồn tự động.
Khi nấu cơm, ấn nút M để đóng công tắc, điện trở R2 được nối tắt, nguồn điện
trực tiếp vào mâm chính R1 có cơng suất lớn để nấu cơm. Khi cơm chín, nhiết độ
trong nồi tăng lên, nam châm vĩnh cửu NS gắn dưới đáy nồi nóng lên, từ tính của
nam châm giảm, cơng tắc K tự động mở tiếp điểm và chuyển sang chế độ ủ cơm,
lúc này R1 nối tiếp với R2, đèn vàng sáng báo cơm ở chế độ ủ.
3. Thực hành kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng thường gặp của nồi cơm điện
Tuỳ theo nguyên nhân hư hỏng mà phán đoán xem sự cố ở khu vực nào, từ đó
đề ra phương án kiểm tra và sửa chữa.
a. Vừa cắm điện nồi cơm điện thì cháy cầu chì bảo vệ ngay
* Nguyên nhân:
- Do dây dẫn bên trong bị chập.
- Do dây dẫn tại phích cắm bị lỏng sinh nhiệt làm cháy dây gây ra chập
mạch.
* Cách khắc phục
- Sửa chữa hoặc thay dây mới.
- Xiết chặt lại dây dẫn tại phích cắm.
b. Cắm điện nồi cơm điện, nhấn chuyển mạch nguồn xuống thì cầu chì bảo vệ
liền bị cháy
* Nguyên nhân:
Dây dẫn nối giữa các linh kiện điện bị chập.

* Cách khắc phục
23


Kiểm tra lại phần dây dẫn nối các thiết bị trong nồi cơm xem phần dây nào
bị nóng chảy và chạm chập với nhau, có thế dùng đồng hồ vạn năng để ở thang 
X1 để kiểm tra.
c. Rò điện ra vỏ nồi
* Nguyên nhân:
- Các linh kiện hoặc công tắc bị ướt.
- Lớp cách điện của dây dẫn nối bên trong mạch điện bị chập.
- Do sợi đổt chạm vỏ
* Cách khắc phục
- Cắm điện cho nóng trong 10 phút để cho khơ hẳn, hiện tượng rị điện sẽ
hết.
- Thay dây nối khác.
- Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thàn ôm X1 đo giữa 1 trong 2 cực của sợi đốt
với vỏ. nếu giá trị đo được có điện trở thấp thi phải thay thế nồi cơm.
d. Cơm đã chín nhưng cơng tắc chuyển mạch khơng phục hồi vị trí được, làm
cho cơm bị cháy
* Nguyên nhân:
- Kết cấu liên động của cần chuyển mạch không nhạy, nhiệt độ đã đạt ở
mức cao nhưng miếng từ mềm không rời ra nên không nhả công tắc điện.
- Đầu tiếp xúc của bộ cố định nhiệt lưỡng kim không nhả, dẫn tới tiếp điểm
bị nóng cháy.
- Đáy xoong bị méo mó và lõm xuống so với bình thường.
* Cách khắc phục:
- Kiểm tra lại cần liên động, điều chỉnh để cần liên động chuyển mạch linh
hoạt.
- Điều chỉnh lại thanh lưỡng kim để hoạt động linh hoạt, nếu tiếp điểm bị

cháy dính thì dùng mũi dao sắc cạo phẳng mặt tiếp xúc giữa 2 má tiếp điểm, sau đó
dùng giấy nhám mịn đánh mịn hoặc cần thiết có thể thay tiếp điểm khác.
- Kiểm tra lại xoong cơm, nếu thấy đáy xong bị méo, lõm xuống thì ta khơi
phục lại trạng thái ban đầu
e. Cơm nấu khơng chín
*Ngun nhân:
- Giữa đáy nồi và mâm nhiệt có vật lạ rơi vào làm cho đáy nồi không tiếp
xúc tốt với mâm nhiệt. hoặc đáy nồi bị méo mó
- Lị xo phục hồi bị yếu.
* Cách khắc phục:
- Kiểm tra giữa đáy nồi và mâm nhiệt xem có vật lạ rơi vào hay không để
loại trừ vật lạ. Nếu đáy nồi bị méo mó, lồi lõm thì nắn lại đáy nồi.
- Có thể do lò xo phục hồi bị yếu ta khắc phục bằng cách kéo căng lò xo
phục hồi.
24


BÀI 4: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BÌNH NƯỚC NĨNG
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của bình nước nóng;
- Bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng thường gặp của bình
nước nóng;
- Rèn luyện tác phong cơng nghiệp.
Nội dung:
1. Cấu tạo
Vỏ
bình

Sợi đốt


Nước
nóng ra

Thanh lọc

Nước
lạnh
Rơ le bảo vệ và rơ le
khống chế nhiệt độ

Ha: Loại sợi đốt đặt đứng

Nước
lạnh

Nước
nóng ra
Van một chiều

Hb: Loại sợi đốt đặt ngang

1.1. Thanh đốt nóng (may xo)

25


×