Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

giao an am nhac lop 1 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.49 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án. Giáo án âm nhạc lớp 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN ÂM NHẠC Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 1:. Học hát:. QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Dân ca Nùng. Đặt lời: Anh Hoàng. I.MỤC TIÊU: _ Hát đúng giai điệu và lời ca _ Hát đồng đều, rõ lời _ Biết bài hát “Quê hương tươi đẹp” là dân ca của dân tộc Nùng II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát “Quê hương tươi đẹp” 2. Đồ dùng dạy học: _ Nhạc cụ _ Máy cát xét và băng tiếng _ Một số tranh ảnh về dân tộc ít người III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 23’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Quê hương tươi đẹp” 2’ a) Giới thiệu bài hát: _ GV nêu tên bài hát _ Nhắc lại: Quê hương tươi đẹp – dân ca Nùng – do Anh _ Dân ca là một trong những bộ phận Hoàng đặt lời. văn hóa góp phần cấu thành nên nền văn hóa dân gian. Dân ca do quần chúng nhân dân sáng tạo ra và được lưu truyền từ đời nay sang đời khác. _ Quê hương tươi đẹp là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sinh sống ở vùng rẻo thấp rừng núi phía Bắc nước ta. _ Giai điệu bài ca mượt mà, êm ả, trải rộng, ngợi ca tình yêu quê hương đất nước, con người. b) Nghe hát mẫu: 2’ _ Mở máy _ GV hát mẫu. _ Nghe qua băng và giọng. ĐDDH. -Ghi tựa bài lên bảng. -Máy cát-xét, băng tiếng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3’. 13’. 5’. c) Đọc lời ca và GV giải thích từ khó: _ Đọc lời ca theo từng câu. * Chú ý: + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.. d) Dạy hát: _ GV hát từng câu kết hợp với gõ đệm. + Câu 1: + Câu 2: + Ôn lại câu 1 và 2. + Câu 3: + Ôn câu 1, 2, 3. + Câu 4: + Ôn lại 4 câu. + Câu 5: _GV cần chú ý cách phát âm của các em. * Lưu ý: Những tiếng cuối câu hát ứng vào trường độ 2 phách, nếu HS không ngân đủ độ dài thì sẽ thay thế bằng vỗ tay hay gõ đệm cho đủ. Cụ thể cần chú ý các tiếng: về, hương (cuối câu 5) Hoạt động 2: _ GV cần chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, nâng cao chất lượng bài hát: chỗ nhấn, chỗ nào hát to, nhỏ. _ Hướng dẫn hát kết hợp với vận động phụ họa. _ Luyện tập: * Củng cố: GV nhận xét. 1’ 1’. * Dặn dò: _ Tập hát lại cả bài. hát của GV _HS đọc theo: -Quê hương em biết bao tươi đẹp -Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây -Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về -Ngàn lời ca vui mừng chào đón -Thiết tha tình quê hương _ Thực hiện theo hướng dẫn của GV +“Quê hương … đẹp” +“Đồng lúa … cây” +“Khi mùa xuân … trở về” +“Ngàn lời ca … đón” +“Thiết tha … quê hương” _Cho HS hát lại cả bài. Vừa hát vừa vỗ tay theo phách.. _ HS hát lại cả bài _Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. _ Cho từng nhóm hát. _ Cho vài cá nhân lên biểu diễn + gõ đệm theo phách. _ Cho 1 HS lên hát. _ Cả lớp hát + gõ đệm theo phách.. -Thanh gõ, song loan.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 2:. Ôn tập bài hát:. QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Dân ca Nùng. Đặt lời: Anh Hoàng. I.MỤC TIÊU: _ Hát đúng giai điệu và lời ca _ Tập biểu diễn bài hát II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Chuẩn bị vài động tác múa đơn giản _ Nhạc cụ và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> gian 16’ 3’ 5’. 8’. 10’. 1’ 1’. Hoạt động 1: Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp” a) Ôn luyện bài hát: _ Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. b) Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa: _GV hướng dẫn cho HS vài động tác múa đơn giản như: vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp. c) Hướng dẫn HS biểu diễn: _GV hướng dẫn: Khi biểu diễn có kết hợp động tác múa đơn giản hoặc gõ đệm theo phách.. _ Nhóm, tổ, cá nhân.. -Thanh gõ, song loan. _ Thực hành theo hướng dẫn của GV _ HS biển diễn trước lớp kết hợp động tác múa đơn giản hoặc gõ đệm theo phách _ Đơn ca, tốp ca, …. _ Hình thức thể hiện: Hoạt động 2: _ GV hướng dẫn cách vỗ tay theo hình tiết _Vừa hát vừa vỗ tay theo tấu tiết tấu lời ca Quê hương em biết bao tươi x x x x x x _ Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca (2 thanh tre làm bằng gỗ hoặc tre). * Củng cố: _ GV hát mẫu lại 1 lần hoặc cho nghe băng cát xét _Lắng nghe * Dặn dò: _ Tập hát và gõ phách theo tiết tấu. _ Chuẩn bị: Học hát bài Mời bạn vui múa ca.. -Thanh phách, song loan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 3:. Học hát:. MỜI BẠN VUI MÚA CA. Nhạc và lời: Phạm Tuyên.. I.MỤC TIÊU: _Hát đúng giai điệu và lời ca _Biết bài hát “Mời bạn vui múa ca” là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát “Mời bạn vui múa ca” 2. Đồ dùng dạy học: _ Song loan hoặc thanh phách _ Nhạc cụ, băng nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Mời bạn vui múa ca” 1’ a) Giới thiệu bài hát: _ GV giới thiệu tên bài hát _ Đây là bài hát được trích từ nhạc cảnh “Mèo đi câu cá” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. b) Nghe hát mẫu: 2’ _ Mở máy _ Hát mẫu. Hoạt động của học sinh. ĐDDH. _HS nhắc lại: Mời bạn vui múa ca – Nhạc và lời của Phạm Tuyên -Máy _ Nghe qua băng và GV cát-xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5’. 12’. 8’. c) Đọc lời ca và GV giải thích từ khó: hát mẫu. _ Đọc lời ca theo từng câu +gõ phách * Chú ý: + Dạy đọc theo phách + gõ _ Đọc theo từng câu: + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp Chim ca líu lo. Hoa như thời. đón chào Bầu trời xanh. Nước long lanh La la lá la. Là là la là Mời bạn cùng vui múa vui d) Dạy hát: ca _ GV hát từng câu kết hợp với gõ đệm. _Hát theo từng câu + Câu 1: + Câu 2: +“Chim ca … chào” + Ôn lại câu 1 và 2. +“Bầu trời … long lanh” + Câu 3: + Ôn câu 1, 2, 3. +“La la … la là” + Câu 4: + Ôn lại 4 câu. +“Mời bạn … vui ca” _ GV cần chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, nâng cao chất lượng bài hát: chỗ nhấn, _HS hát lại cả bài. chỗ nào hát to, nhỏ. * Chú ý: Những chỗ lấy hơi Hoạt động 2: _ Khi HS đã hát được, GV dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo _ HS hát và gõ đệm theo phách phách Chim ca líu lo. Hoa như đón chào x x xx x x xx _ Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Chim ca líu lo. Hoa như đón chào X x x x x x x x _ Luyện tập:. 1’ 1’. * Củng cố: _ GV hát lại cả bài _ Lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. * Dặn dò: _ Hát lại bài “Mời bạn vui múa ca” có kết hợp vỗ theo tiết tấu.. _HS thực hành vỗ tay theo tiết tấu _Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. _ Cho từng nhóm hát. _ Cho vài cá nhân lên biểu diễn + gõ đệm theo phách.. -Thanh phách, song loan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 4:. _Ôn tập bài hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA. _Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã về I.MỤC TIÊU: _Hát đúng giai điệu và lời ca _ Biểu diễn và vận động phụ họa _Đọc bài đồng dao “Ngựa ông đã về” để tập luyện về 1 âm hình tiết tấu II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống nhỏ _Một vài thanh tre để giả làm ngựa và roi ngựa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 10’ Hoạt động 1: Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca” _ GV hướng dẫn HS hát kết hợp với _ HS hát, tay vỗ theo phách vận động phụ họa và chân chuyển dịch (theo nhóm, cá nhân) _ Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. _ Biểu diễn: đơn ca, song ca, tốp ca. 18’ Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao _ Tập đọc câu đồng dao theo đúng tiết _ Luyện đọc theo hướng dẫn tấu. của GV Nhong nhong ngựa ông đã về X x x x x x Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn X x x x x x x x _ Chơi trò chơi _ Chia lớp theo nhóm vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò chơi _Với HS nam: Miệng đọc câu đồng dao, Hai chân kẹp que vào đầu gối (giả làm ngựa) nhảy theo phách, ai để que rơi là thua cuộc.. ĐDDH. -Bài đồng dao. -1 vài thanh que giả làm ngựa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> _ Giao nhiệm vụ từng nhóm. 1’ 2’. _ Nhận xét trò chơi * Củng cố: _ GV nhận xét. _Với HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giả như nắm cương ngựa, hai chân chuyển động như đang cưỡi ngựa và quất roi cho ngựa phi nhanh. _ Có 4 nhóm: + Nhóm cưỡi ngựa. + Nhóm gõ phách. + Nhóm gõ song loan. + Nhóm gõ trống.. -Thanh phách -Song loan. _ Lớp đọc lại bài đồng dao kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. * Dặn dò: _ Ôn lại 2 bài: +Quê hương tươi đẹp. +Mời bạn vui múa ca.. Thứ Tiết 5:. Ôn tập 2 bài hát: _ QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP _ MỜI BẠN VUI MÚA CA. ,ngày. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. _Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa _Biết hát kết hợp trò chơi II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. _ Một số nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 10’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Quê hương tươi đẹp” _ Ôn tập bài hát _ Cho hát theo nhóm, tổ, lớp. _ Cho HS ôn lại vỗ tay (hoặc gõ) đệm _ HS vừa hát vừa vỗ tay theo theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. tiết tấu lời ca theo: Nhóm, tổ GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. _ Biểu diễn trước lớp. 10’. 7’. _ Cho từng nhóm lên biểu Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Mời bạn diễn: hát kết hợp với vài vui múa ca” động tác phụ họa. _ Ôn tập bài hát _ Cho HS ôn lại vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. _ Hát theo nhóm, tổ, lớp. GV cần giúp các em thể hiện đúng từng _ HS Vừa hát vừa vỗ tay kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. theo tiết tấu lời ca theo: _ Biểu diễn trước lớp. nhóm, tổ Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về” _ Cho từng nhóm lên biểu _ Phân công nhiệm vụ mỗi nhóm. diễn: hát kết hợp với vài _ Cho lớp tiến hành trò chơi. động tác phụ họa. _ Chia lớp thành từng nhóm.. 1’ 1’. * Củng cố: * Dặn dò: _ Ôn lại 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp và Mời bạn vui múa ca có kết hợp vỗ theo tiết tấu. _Chuẩn bị: Học hát: Tìm bạn thân.. _ Cho 2 HS hát lại 2 bài hát _ Lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.. ĐDDH. -Thanh phách, song loan. -thanh phách, song loan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 6:. Học hát:. TÌM BẠN THÂN. Nhạc và lời: Việt Anh.. I.MỤC TIÊU: _HS Hát đúng giai điệu và lời 1 của bài _HS biết bài hát “Tìm bạn thân” là sáng tác của tác giả Việt Anh (tên khai sinh là Đặng Trí Dũng) _ HS biết vỗ tay và gõ đẹm theo phách II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát “Tìm bạn thân” 2. Đồ dùng dạy học: _ Nhạc cụ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ _ Máy cát xét và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Tìm bạn thân” (lời 1) 2’ a) Giới thiệu bài hát: _ Giới thiệu tên bài hát: _ HS nhắc lại tên bài hát:Tìm bạn thân – nhạc và _ Lần đầu tiên đến trường học, ai cũng lời: Việt Anh muốn kết bạn với nhiều bạn mới. Ở trường học, bạn nào cũng ngoan ngoãn, xinh tươi, thật là dễ mến, dễ thân. Bài hát “Tìm bạn thân” các em học sau đây sẽ nói lên điều đó. _ Bài hát “Tìm bạn thân” có 2 lời ca. Bài này có tiết tấu rộn ràng, giai điệu và lời ca đẹp, nói về tình bạn thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây. Bài hát được tác giả Việt anh sáng tác vào khoảng năm 1960. Nhiều thế hệ trẻ em đã hát và ghi nhớ. b) Nghe hát mẫu: 2’ _ Mở máy _ GV hát mẫu. _ Nghe băng nhạc, giáo c) Dạy hát: viên hát mẫu 17’ _ Dạy đọc đồng thanh lời ca. + Dạy đọc từng câu theo tiết tấu + gõ _HS đọc đồng thanh + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp + Đọc từng câu theo tiết thời. tấu: Nào ai ngoan ai xinh ai tươi Nào ai yêu những người bạn thân Tìm đến đây ta cầm tay _ GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho Múa vui nào HS _ HS hát theo vài ba lượt. _ Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _ Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em. _ Chia thành từng nhóm, Hoạt động 2: Vỗ tay và gõ đệm theo luân phiên hát cho đến khi 8’ phách thuộc bài _ GV làm mẫu vỗ tay đệm theo phách. Nào ai ngoan ai xinh ai tươi … _HS vỗ theo. X x x x. 1’. ĐDDH. -Máy, băng cát-xét. _ Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách: giống như cách vỗ tay đệm đã học, HS gõ _ Cho từng nhóm hát + gõ -Thanh đệm bằng nhạc cụ gõ. đệm theo phách. phách, * Củng cố: song _GV nhận xét loan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1’. * Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời1 kết hợp gõ đệm theo phách.. _ Cho cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan và trống nhỏ).. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 7:. Học hát:. TÌM BẠN THÂN. Nhạc và lời:Việt Anh.. I.MỤC TIÊU: _HS Hát đúng giai điệu và thuộc cảlời 1, lời 2 _HS thực hiện được vài động tác phụ họa II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Hát chuẩn xác 2 lời ca, chú ý hát âm luyến (múa, vui) và ngân đủ 2 phách ở âm kết _ Chuẩn bị vài động tác múa đơn giản _ Nhạc cụ và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 20’ Hoạt động 1: Dạy hát lời 2 bài “Tìm bạn thân” _ Mở máy _ Nghe hát mẫu: _ Dạy đọc đồng thanh lời 2 rồi hát lại lời 1. + Dạy đọc từng câu theo tiết tấu và gõ + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.. Hoạt động của học sinh. ĐDDH. _Nghe qua băng, GV hát -Băng mẫu. nhạc _ HS đọc đồng thanh theo lời GV + Đọc từng câu theo tiết tấu: Rồi tung tăng ta đi bên nhau Bạn thân yêu ta còn ở đâu Tìm đến đây ta cầm tay Múa vui nào _ Dạy hát từng câu của lời 2 và nối các _ HS hát theo vài ba lượt. câu hát như cách dạy lời 1. +GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS _ Chia thành từng nhóm,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 8’. +Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _ GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Dạy hát kết hợp vận động phụ họa. a) Thực hiện các động tác sau: * GV hướng dẫn và làm mẫu: _ Nhún chân theo phách: Mỗi phách có 1 lần nhún chân Động tác nhún chân thực hiện suốt cả bài ca, phối hợp với động tác tay và động tác thân mình. _ Vẫy tay gọi bạn:. _ Vòng tay lên cao:. _ Quay tròn: Thực hiện tương tự cho lần hát lời 2.. b) Biểu diễn: 1’ 1’. luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _ Cho HS hát lại cả bài: hát+ gõ đệm theo phách.. -Thanh phách, song loan. * HS thực hiện các động tác _Nhún chân theo phách: phách mạnh nhún chân trái, phách nhẹ nhún chân phải. _ Giơ tay về phía trước, vẫy bàn tay theo phách. + Tay trái với câu: Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. + Đổi sang tay phải: Nào ai yêu những người bạn thân _Giơ hai tay lên cao, 2 bàn tay nắm vào nhau, 2 cánh tay tạo thành vòng tròn. Nghiêng mình sang trái rồi sang phải tương ứng với động tác nhún chân theo phách. _Thực hiện với câu: “Tìm đến đây ta cầm tay”. - Tiếp tục vòng tay trên cao, phối hợp động tác chân để quay tròn tại chỗ. Thực hiện với câu: “Múa vui nào”. _ Cho HS biển diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, tốp ca, …. * Củng cố: _ GV hát mẫu lại 1 lần cả bài hoặc cho nghe băng cát xét * Dặn dò: _ Tập hát và gõ đệm theo phách. _ Chuẩn bị: Học hát “Lí cây xanh”.. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 8:. Học hát: LÍ CÂY XANH Dân ca Nam Bộ. I.MỤC TIÊU: _ HS biết bài hát “Lí cây xanh” là một bài dân ca Nam Bộ _ HS Hát đúng giai điệu và lời ca _ Hát đồng đều, rõ lời II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Học thuộc bài hát. 2. Đồ dùng dạy học: _ Nhạc cụ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ _ Máy cát xét và băng tiếng _ Một số tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Lí cây xanh” a) Giới thiệu bài hát: _ GV giới thiệu tên bài hát. Hoạt động của học sinh. ĐDDH. _Lí cây xanh- dân caNam Bộ. _ Lí là những điệu hát dân gian rất phổ biến _ Cho HS xem tranh ảnh -Tranh ở các vùng nông thôn Nam Bộ. Có rất phong cảnh Nam Bộ. ảnh nhiều điệu lí: Lí cây bông, Lí con quạ, Lí phong ngựa ô, Lí cây chanh, Lí chiều chiều, … Lí cảnh cây xanh là một trăm hàng trăm bài lí được Nam Bộ nhân dân ta sáng tác và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bài lí cây xanh có giai điệu mộc mạc, giản dị, lời ca được hình thành từ câu thơ lục bát: Cây xanh thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo b) Nghe hát mẫu: _ Mở máy hát _ GV hát mẫu c) Dạy hát: _ GV cho HS đọc lời ca. _Nghe qua băng và lời ca -Băng + Dạy đọc từng câu theo tiết tấu + gõ của GV cát-xét + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. _ GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho _ HS đọc đồng thanh HS hát theo từng câu _ Nối các câu hát trong quá trình dạy theo +Đọc theo tiết tấu: lối móc xích. Cái cây xanh xanh thì lá.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> _ Chia thành từng nhóm. 8’. cũng xanh Chim đậu trên cành, chim hót líu lo Líu lo là líu lo Líu lo là líu lo _ Mỗi câu hát HS hát theo vài ba lượt. _ Cho HS hát lại cả bài. _ Các nhóm luân phiên GV cần chú ý cách phát âm của các em. hát cho đến khi thuộc bài * Chú ý: những tiếng có luyến 2 nốt nhạc _ Nhóm, lớp như: “đậu”, “trên”, “líu” nhắc HS phát âm rõ ràng, gọn tiếng … Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa. _ Làm theo hướng dẫn _ Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp gõ của GV phách đệm. Gõ phách phải thật đều đặn nhịp nhàng, không nhanh, không chậm. _ GV hát và gõ theo tiết tấu lời ca Ví dụ: Cái cây xanh xanh X x x x _ HS thực hiện: _GV hướng dẫn HS đứng hát và kết hợp Hai tay chống hông vừa vài động tác đơn giản. hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún chân trái, phách nhẹ nhún chân phải, … _Cho từng nhóm hát + _ Biểu diễn vài động tác đơn giản. 1’. * Củng cố:. 1’. * Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.. _ Cả lớp đọc lại câu lục bát: “ Cây xanh thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo”. -Song loan, thanh phách.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH. Nhậb xét của TTCM. Phạm Thị Vân. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 9:. - Ôn tập bài hát: LÍ CÂY XANH - Tập nói thơ theo tiết tấu (tiết tấu của bài Lí cây xanh) I.MỤC TIÊU: _HS Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu _Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa _ Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài “Lí cây xanh” II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ _ Nhạc cu, máy nghe, băng nhạc (nếu có) _ Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ (mỗi dòng có 4 chữ- tiếng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 14’ Hoạt động 1: Ôn bài hát “Lí cây. Hoạt động của học sinh. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 14’. xanh” _ Cho HS xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ. _ Cho HS hát lại cả bài hát. * Hát kết hợp với vận động phụ họa. _ Hát và gõ phách đệm. _ Lần lượt tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp 2, cuối cùng gõ theo tiết tấu lời ca. _ Hát kết hợp nhún chân theo nhịp. * Cho HS tập trình diễn bài hát trước lớp. Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu:. _Hát tập thể, tổ, nhóm _Thực hiện theo nhóm, lớp. _Thực hiện cả lớp, nhóm. _Cả lớp * HS biển diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, tốp ca,. _Cho HS thể hiện tiết tấu. _Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV cho HS vận dụng đọc những bài thơ khác: GV giảng: Đoạn thơ trên nói về các loài chim, gồm có: chim liếu điếu, chim chìa vôi, chim chèo bẻo, …. _Tập gõ theo nhịp _HS nói theo tiết tấu bằng chính lời ca của bài Lí cây xanh: Cái cây xanh xanh Thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành Chim hót líu lo. _Cho HS đọc đồng thanh đoạn thơ _ Vừa đi vừa nhảy Là anh sáo xinh Hay nói linh tinh Là anh liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo… (Trích thơ Trần Đăng Khoa). +Đọc thơ kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu. Vừa đi vừa nhảy. Là anh sáo xinh x x x x x x x x +Đọc thơ và gõ đệm theo nhịp 2. Vừa đi vừa nhảy. Là anh sáo xinh x x x x _ Từ cách đọc theo tiết tấu đã biết, GV cho các em vận dụng để đọc các _HS đọc các câu thơ sau: Chú bé loắt choắt câu thơ khác: Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh …. -Thanh phách, song loan.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (Trích thơ Tố Hữu). 2’. *Củng cố:. 2’. *Dặn dò: _ Tập hát và gõ đệm theo phách.. _HS. hát lại bài Lí cây xanh, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 10:. Ôn tập 2 bài hát: - TÌM BẠN THÂN - LÍ CÂY XANH I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca _Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa _Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. _ Một số nhạc cụ gõ đơn giản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 12’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Tìm bạn thân” _ Ôn tập bài hát _Cho HS vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. _ GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn trước lớp. 12’. Hoạt động của học sinh. _ Cho hát theo nhóm, tổ, lớp. _ HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: Nhóm, tổ. _ Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Lí họa. cây xanh” _ Ôn tập bài hát _Cho HS tập hát kết hợp vỗ tay _ Cho hát theo nhóm, tổ, lớp.. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2’. 2’. (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. _Cho HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa. _ Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát (như tiết 9) *Củng cố: _Cho HS hát lại 2 bài hát _ Trò chơi: Thi nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh. *Dặn dò: _ Ôn lại 2 bài hát: Tìm bạn thân và Lí cây xanh có kết hợp vỗ theo tiết tấu. _Chuẩn bị: Học hát “Đàn gà con”.. _ HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: Nhóm, tổ. _ Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa. _2 HS hát lại 2 bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. Thứ Tiết 11:. ,ngày. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Học hát: ĐÀN GÀ CON Nhạc: Phi-Líp-Pen- Cô Lời: Việt Anh I.MỤC TIÊU: _HS biết bài hát “Đàn gà con” do nhạc sĩ người Nga tên là Phi-líp-pen-cô sáng tác. Lời bài hát (tiếng việt) do tác giả Việt Anh phỏng dịch. _HS Hát đúng giai điệu và lời ca _Hát đồng đều, rõ lời II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Đàn gà con. 2. Đồ dùng dạy học: _ Nhạc cụ _ Nhắc HS chuẩn bị nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gian 15’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đàn gà con” a) Giới thiệu bài hát: _ Bài hát Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên là Phi-lip-pen-cô sáng tác. Phần lời ca (tiếng việt) do tác giả Việt Anh phỏng dịch từ tiếng Nga. b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. c) Dạy hát: _ Dạy đọc lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa _HS đọc từng câu kết hợp gõ kịp thời. nhịp theo phách Trông kia đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x Cùng tìm mồi ăn ngon ngon x x x x Đàn gà con đi lon ton x x x x Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều Uống nước vào là no căng diều Rồi cùng nhau ta đi chơi Đàn gà con xinh kia ơi _ GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng _HS hát theo vài ba lượt.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 10’. 2’. 2’. cho HS. _Trong quá trình dạy nối các câu hát _Chia thành từng nhóm, luân theo lối móc xích. phiên hát cho đến khi thuộc bài _ Cho HS hát lại cả bài. _GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc vỗ đệm theo phách _HS vỗ đệm theo _GV làm mẫu cho HS vỗ tay đệm theo phách _HS thực hiện theo nhóm, tổ _Cho HS gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ *Củng cố: _Cả lớp thực hành theo mẫu của _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ GV tay hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách. *Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.. Thứ. ,ngày. Tiết 12:. - Ôn tập bài hát: ĐÀN GÀ CON I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời bài hát _Tập trình diễn bài hát _HS thực hiên một vài động tác vận động phụ họa II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Trình diễn bài hát (có đệm đàn theo) _ Chuẩn bị một vài động tác múa đơn giản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 10’ Hoạt động 1: Ôn tập 2 lời bài hát “Đàn gà con” _ Ôn luyện bài hát đúng giai điệu và _HS hát tập thể, tổ, nhóm thuộc lời ca. _ Luyện tập: Cho HS vừa hát vừa _Thực hiện theo nhóm, tổ. vỗ tay theo tiết tấu lời ca 10’. 6’. 2’. 2’. Hoạt động 2: Hướng dẫn vận động phụ họa. _GV hướng dẫn từng động tác: _HS thực hiện theo Miệng hát, tay vỗ đệm kết hợp đung đưa thân người và nhún chân theo phách. _ Mô phỏng chú gà con: _ Hai tay, từ vai đến khuỷu tay áp sát vào sườn, từ khuỷu tay đến bàn tay nâng chếch lên giả làm đôi cánh gà. Khi hát, người hơi cúi về phía trước, đầu lắc lư cùng thân mình và chân nhún theo phách. Hoạt động 3: Tổ chức HS biểu diễn trước lớp. _Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo _Thực hiện theo tổ, nhóm tiết tấu lời ca. _Cho HS vừa hát vừa vận động phụ _ Cả lớp họa. _ Biểu diễn _HS biển diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, tốp ca, … *Củng cố: _ GV hát mẫu cả bài kết họp gõ _HS hát lại bài Đàn gà con, vừa phách theo hình tiết tấu. hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng. *Dặn dò: _ Tập hát và gõ đệm theo phách. _ Chuẩn bị học hát: Sắp đến Tết rồi.. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH. Nhận xét của TTCM. Phạm Thị Vân. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 13:. Học hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI. Nhạc và lời: Hoàng Vân. I.MỤC TIÊU: _ HS hát đúng giai điệu và lời ca _ HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca (hoặc dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ) _ HS biết hát kết hợp với vận động II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Sắp đến Tết rồi. 2. Đồ dùng dạy học: _ Băng cát xét _ Nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đàn gà con” 1’ a) Giới thiệu bài hát: _ Bài hát “Sắp đến Tết rồi” là sáng tác _HS nhắc tên bài hát: “Sắp đến. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2’ 17’. 7’. 2’. của nhạc sĩ Hoàng Vân- nhạc sĩ có Tết rồi”- Hoàng Vân. những bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc, … Ông đã được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. c) Dạy hát: _ Cho HS đọc đồng thanh lời ca. _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa Sắp đến Tết rồi đến trường rất x kịp thời. x x x x x x vui x Sắp đến Tết rồi về nhà rất vui Mẹ mua cho áo mới nhé! Ai cũng vui mừng ghê Mùa xuân nay em đã lớn, biết đi thăm ông bà. _HS hát theo vài ba lượt _GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS. Chú ý: Tiếng cuối của mỗi câu hát không ngân mà chỉ nghỉ bằng dấu lặng đen (một phách) _ Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _Chia thành từng nhóm hát _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý _Cá nhân, lớp cách phát âm của các em. * Bốn nhịp cuối bài cho HS vỗ tay hoặc gõ thanh phách) theo tiết tấu Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc vỗ đệm theo phách _ Cho HS hát và vỗ tay theo phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ) _ Cho HS hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca. _ Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng. * Củng cố: _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. _HS thực hiện theo nhóm, cá nhân _HS thực hiện theo nhóm, tổ _Cả lớp. _ Cho cả lớp thực hành theo mẫu của GV.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1’. tiết tấu. *Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát “Sắp đến Tết rồi” kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 14:. - Ôn tập bài hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI. I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _Tập trình diễn bài hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ (đàn quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ) _ Một vài bức tranh mô tả ngày Tết với tuổi thơ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 7’ Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “Sắp đến Tết rồi” _ GV treo 1 vài bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS nhận xét nội dung tranh. _Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo _Thực hiện theo nhóm, tổ. phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ). 13’. Hoạt động 2: Hướng dẫn vận động phụ họa. _Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa. +Câu 1:Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui. +Câu 2: Giống câu 1 +Câu 3: Mẹ mua cho áo mới nhé +Câu 4: Mùa xuân nay em đã lớn _Tổ chức HS biểu diễn trước lớp.. 7’. Hoạt động 3:. _Thực hiện theo tổ, nhóm +Vỗ hai tay vào nhau đối với tiếng:”rồi, vui”. +Ngón trỏ (tay trái) từ đưa lên ngang vai. +Hai tay xoè ra từ từ đưa lên ngang ngực _Cho từng nhóm, cá nhân.. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> _GV hướng dẫn cho HS tập đọc theo tiết tấu của câu hát trong bài Sắp đến Tết rồi:. _ Chia lớp thành 4 nhóm. 2’. 1’. *Củng cố: _ GV hát mẫu cả bài kết hợp gõ phách theo hình tiết tấu.. Em đi đến trường Vui bước trên đường Chim ca chào đón Ngàn hoa ngát hương _Nhóm 1: Đọc lời ca theo tiết tấu. _Nhóm 2, 3, 4: Đệm theo bằng nhạc cụ gõ. _HS hát lại bài Sắp đến Tết rồi, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng. *Dặn dò: _ Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Sắp đến Tết rồi” _ Chuẩn bị: Ôn 2 bài hát: -Đàn gà con -Sắp đến Tết rồi.. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH. Nhận xét của TTCM. Phạm Thị Vân. Thứ Tiết 15:. ,ngày. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ôn tập 2 bài hát: - ĐÀN GÀ CON. - SẮP ĐẾN TẾT RỒI. I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. _Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa _Biết đọc những câu thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Sắp đến Tết rồi II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát _ Một số nhạc cụ gõ đơn giản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gian 12’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Đàn gà con” _ Cho HS tập hát thuộc lời ca. _ HS hát theo nhóm, tổ, lớp. GV cần giúp các em thể hiện đúng _Tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Trông kia đàn gà con lông vàng x x x x x x x _ Cho HS tập hát kết hợp vài động tác diễn và vận động phụ họa (theo HD ở tiết 12) _Từng nhóm lên biểu diễn: đơn _ Biểu diễn ca, song ca, tốp ca _Mỗi nhóm hát 1 câu _ Tập hát đối đáp: +Nhóm 1: Trông kia đàn gà con lông vàng. +Nhóm 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn +Nhóm 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon +Nhóm 4: Đàn gà con đi lon ton Hát hết 1 lần đổi lại: Nhóm 2 hát _Một em hát: Trông kia đàn trước) gà… _ Cho HS tập hát có lĩnh xướng +Cả lớp hát: Đi theo mẹ … _Một em hát: Cùng tìm mồi … +Cả lớp hát (đồng thời vỗ tay theo tiết tấu lời ca): Đàn gà con đi lon ton.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 15’. 2’. 1’. Hát lời 1 sang lời 2 cũng tập hát như trên. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Sắp đến Tết rồi” _ Cho HS tập hát thuộc lời ca. _ Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách. _ Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo tiết tấu lời ca. _ Hát kết hợp vỗ tay và làm động tác (như HD ở tiết 14) _ GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa. *Củng cố:. _Cá nhân, từng nhóm. _Thực hiện theo tổ, nhóm _Thực hiện theo nhóm, tổ _Hát + vỗ tay. _2 HS hát lại 2 bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. _ Thi hát đối đáp *Dặn dò: _ Ôn lại 2 bài hát: Đàn gà con và Sắp đến Tết rồi có kết hợp vỗ theo tiết tấu. _Chuẩn bị: Nghe Quốc ca và Kể chuyện âm nhạc.. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 16:. Nghe QUỐC CA - Kể chuyện âm nhạc I.MỤC TIÊU: _ HS được nghe Quố ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang _ Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc) II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Bài Quốc ca, băng nhạc _ Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc. _ Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gian 3’ Hoạt động 1: Nghe Quốc ca _ Giới thiệu: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì. _ Nghe băng - GV hát mẫu _ Nghe bài hát Quốc ca: _ GV tập cho cả lớp đứng chào cờ, _ Người thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kì. nghe Quốc ca. 20’. Hoạt động 2: GV kể Câu chuyện Nai Ngọc. _ GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) Câu chuyện Nai Ngọc. _ GV nêu câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện: + Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? _ GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quí tiếng hát của em bé. Hoạt động 3: Trò chơi: * GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi “Tên tôi, tên bạn”, hướng dẫn _ Em thứ 1 nói: Ví dụ “Tôi tên là Minh” các tiếng này phải đúng với tiết tấu “Sắp đến Tết rồi” (hoặc Cái cây xanh xanh). Sau đó chỉ vào 1 bạn khác và hỏi: “Bạn tên là gì?” (nói theo đúng tiết tấu câu Tôi tên là Minh) _ Người được chỉ định lập tức đứng lên trả lời và nói theo tiết tấu đã xác định. Ví dụ: “Tôi tên là Thanh” Sau đó Thanh chỉ vào 1 bạn khác và hỏi “Bạn tên là gì?” _ Trò chơi diễn ra liên tục. Các bạn trong lớp vỗ tay đều theo phách để cổ động cho bạn.. +Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. +Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.. _ Em thứ 1 nói: Tôi tên là Minh. Bạn tên là gì?. _Em thứ 2 nói: Tôi tên là Thanh, Bạn tên là gì?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Trò chơi có thể thay đổi như sau: _ Hỏi về tên loài cây. _ Hỏi về tên con vật. * Yêu cầu trò chơi: Nói đúng theo tiết tấu, hỏi- đáp đều phải kịp thời. Nếu lung túng chậm trễ, không ứng xử nhanh sẽ bị thua cuộc. *Củng cố: _ Cho HS nhắc lại tư thế đứng khi chào cờ. Cho HS thực hành *Dặn dò: _ Tập đứng đúng tư thế khi chào cờ _ Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát đã học.. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 17:. TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I.MỤC TIÊU: _Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp _ Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ, tập đệm các bài hát III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 10’ Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. _Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa. _ Từ 1 số bài hát, GV cho HS tự nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ họa. Cho từng nhóm thi đua thể hiện và chọn ra nhóm khá nhất để biểu dương.. Hoạt động của học sinh. _ Cho HS biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân. _ HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: + Nhóm + Tổ _ Cho từng nhóm lên biểu. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 18’. diễn: hát kết hợp với vài Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc động tác phụ họa. Cho HS chơi trò chơi: a) Trò chơi 1: “Tiếng hát ở đâu?” “Đoán tên” và “Bao nhiêu người hát?” Ba cách chơi gần giống nhau: _ Cho 1 em nhắm mắt. _ GV chỉ định 1 hoặc nhiều em khác hát 1 câu (câu hát do GV qui định hoặc tự chọn) Em nhắm mắt phải phải định hướng xem âm thanh phát ra từ phía nào (chỉ tay về hướng đó); Tập phân biệt giọng hát (nói tên bạn nào hát) hoặc tập phân biệt số lượng giọng hát (nói rõ có 1 hay nhiều bạn hát …) b) Trò chơi 2: Hát và gõ đối đáp. _ GV chọn bài hát các em đã học thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ 1, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng hát. GV gõ tiết tấu lời ca câu hát thứ 2 rồi vẫy tay cho cả lớp hát câu thứ 3. GV lại gõ tiết tấu câu 4. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai. _ GV chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm A: Hát + Nhóm B: Gõ Rồi sau đó đổi bên * Trò chơi này giúp các em biết nghe và hát đúng tiết tấu của bài hát. *Dặn dò: _ Ôn tập – Kiểm tra học kì I.. 2’.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 18. ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ I. 1. GV tổ chức cho HS ôn lại các bài hát đã học. Trong khi hát kết hợp trò chơi hoặc gõ đệm. Có thể cho từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn một vài bài. 2. Cuối tiết học, GV khen các em tích cực tham gia giờ học hát, khen ngợi những em hát tốt và nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những em chưa đạt yêu cầu, cần phải cố gắng nhiều.. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH. Nhận xét của TTCM. Phạm Thị Vân.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 19:. Học hát: BẦU TRỜI XANH. Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ I.MỤC TIÊU: _ HS hát đúng giai điệu và lời ca _ HS hát đồng đều, rõ lời _ HS biết hát bài Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Bầu Trời xanh. 2. Đồ dùng dạy học: _ Băng cát xét _ Nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Một lá cờ hoà bình nhỏ (màu cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Bầu trời xanh” 1’ a) Giới thiệu bài hát: _ Bài hát “Bầu trời xanh” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ2’ b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. 17’ c) Dạy hát: _ Cho HS đọc đồng thanh lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.. Hoạt động của học sinh. _HS nhắc tên bài hát: “Bầu trời xanh”- Nguyễn Văn Quỳ. _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách Em yêu bầu trời xanh xanh Yêu đám mây hồng hồng Em yêu lá cờ xanh xanh Yêu cánh chim trăng trắng -Em yêu màu cờ xanh xanh Yêu cánh chim hòa bình Em cất tiếng ca vang vang Vui bước chân tới trường _GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng _HS hát theo vài ba lượt cho HS. _Nối các câu hát trong quá trình dạy _Các nhóm luân phiên hát cho theo lối móc xích. đến khi thuộc bài _Chia thành từng nhóm hát _Cá nhân, lớp _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em.. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 7’. 2’. 1’. Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca _Gõ đệm theo phách +GV làm mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu +HS thực hiện theo nhóm, cá x x x x x nhân đám mây hồng hồng x xx _ Gõ theo tiết tấu lời ca. +GV làm mẫu: +HS thực hiện theo nhóm, tổ Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x x x đám mây hồng hồng x x x x. -Thanh gõ. _ Cho HS đứng hát và tập nhún chân _Cả lớp. nhịp nhàng. * Củng cố: _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ _ Cho cả lớp thực hành theo tay hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo mẫu của GV tiết tấu. *Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát “Bầu trời xanh” kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.. Thứ. ,ngày. Tiết 20:. - Ôn tập bài hát: BẦU TRỜI XANH I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát _HS biết một vài động tác vận động phụ họa _HS biết phân biệt âm thanh cao thấp II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Hát đúng và có diễn cảm bài hát _ Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ _ Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ họa. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 7’ Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “Bầu trời xanh” _Cho HS hát kết hợp với vỗ tay _Thực hiện theo nhóm, tổ. theo phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ). 13’. 7’. 2’. 1’. Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao, thấp _GV hát âm hoặc đánh đàn 3 âm: Mi (âm thấp), Son (âm trung), Đố (âm cao) cho HS lắng nghe vài ba lần _GV làm mẫu _HS tập nhận biết +Âm thấp: để tay lên đùi +Âm trung: chắp tay trước ngực +Âm cao: giơ hai tay lên cao Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa _Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa. +Câu 1:Em yêu bầu trời xanh xanh, +Thân người hơi nghiêng sang trái, mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trời và kết hợp nhún chân vào -Yêu đám mây hồng hồng tiếng “xanh” thứ nhất -Thân người hơi nhgiêng sang phải, mắt hướng theo tay chỉ “đám mây” và kết hợp nhún chân vào +Câu 2: Em yêu lá cờ xanh xanh, tiếng “hồng” thứ hai +Thực hiện động tác như ở câu yêu cánh chim trắng trắng 1,thêm động tác giang 2 tay làm +Câu 3: Em yêu màu cờ xanh xanh, cánh chim bay +Câu 3 và 4: Thân người đung yêu cánh chim hòa bình +Câu 4: Em cất tiếng ca vang vang, đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, hai chân nhún nhẹ vui bước chân tới trường _Tổ chức HS biểu diễn trước lớp. _Cho từng nhóm, cá nhân. *Củng cố: _ GV hát mẫu cả bài kết hợp gõ _HS hát lại bài Bầu trời xanh, vừa phách theo hình tiết tấu. hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng *Dặn dò: _Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Bầu trời xanh” _Chuẩn bị: Học hát: “Tập tầm. ĐDDH. -Trống nhỏ, thanh gõ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> vông”. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 21:. Học hát: TẬP TẦM VÔNG. Nhạc:Lê Hữu Lộc Lời: Theo đồng dao I.MỤC TIÊU: _ HS hát đúng giai điệu và lời ca _ HS hát đồng đều, rõ lời _ HS được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Tập tầm vông 2. Đồ dùng dạy học: _ Băng cát xét, nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Vật dụng để tổ chức trò chơi (một vài hòn bi, chiếc tẩy) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Tập tầm vông” 1’ a) Giới thiệu bài hát:. Hoạt động của học sinh. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2’ 17’. 7’. 2’. 1’. _ Bài hát “Tập tầm vông” là sáng tác của nhạc sĩ Lê Hữu Lộc b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. c) Dạy hát: _ Cho HS đọc đồng thanh lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.. _GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS. _Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _Chia thành từng nhóm hát _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Vừa hát vừa chơi “Tập tầm vông” .Có hai cách chơi: _Cách 1: GV là người “đố”, HS “giải đáp” +Đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay có một tay giấu đồ, một tay không có gì, sau đó nắm chặt và giơ ra trước, đố HS đoán xem tay nào có đồ vật và tay nào không có. _HS nhắc tên bài hát: “Tập tầm vông” –Lê Hữu Lộc. _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách Tập tầm vông tay không tay có Tập tầm vó tay có tay không Mời các bạn đoán sao cho trúng Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không Có có không không _HS hát theo vài ba lượt _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _Cá nhân, lớp. -Vài viên bi +Hát bài “Tập tầm vông”. +HS đoán. Em nào đoán đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp cuộc chơi +Cả lớp hát tiếp bài hát, đến chỗ “có có không không?” thì “người giải đáp” chỉ tay vào “người đố” nói “Tay này có”. _Cách 2: Từng đôi bạn HS chơi trò đố nhau và cùng hát “Tập tầm vông” * Củng cố: _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ _ Cho cả lớp thực hành theo tay hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo mẫu của GV tiết tấu. *Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát “Tập tầm vông”.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 22:. - Ôn tập bài hát: TẬP TẦM VÔNG -Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _Qua những ví dụ cụ thể, HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Hát lại 2 bài: Tìm bạn thân, Sắp đến Tết rồi _Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ _Một số ví dụ để giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 14’ Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “Tập tầm vông” _Ôn lại bài hát _Hát kết hợp trò chơi _Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ), sau đó đệm theo nhịp 2 13’. Hoạt động của học sinh. _Thực hiện theo nhóm, tổ. _Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có x x xx x x xx _Đệm theo nhịp hai: Tập tầm vông tay không tay có x x x x. Hoạt động 2: Nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang _GV hát hoặc đánh đàn cho HS _Nghe và nhận ra: nghe +Mẹ mua cho áo mới nhé +Âm thanh đi lên Mùa xuân nay em đã lớn (Sắp đến Tết rồi) +Biết đi thăm ông bà +Âm thanh đi xuống (Sắp đến Tết rồi). ĐDDH. -Trống nhỏ, thanh gõ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> +Nào ai ngoan ai xinh ai tươi +Âm thanh đi ngang Rồi tung tăng ta đi bên nhau (Tìm bạn thân) 2’ 1’. *Củng cố: _ GV hát mẫu cả bài kết hợp gõ phách theo hình tiết tấu. *Dặn dò: _Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Tập tầm vông” _Chuẩn bị: Ôn hai bài hát: -Bầu trời xanh -Tập tầm vông. _Cho từng nhóm, cá nhân. _HS hát lại bài tập tầm vông, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng. Thứ Tiết 23:. ,ngày. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> _ Ôn tập 2 bài hát: - BẦU TRỜI XANH. -TẬP TẦM VÔNG. _Nghe hát (hoặc nghe nhạc) I.MỤC TIÊU: _HS thuộc hai bài hát _Biết hát kết hợp với vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca; biết hát kết hợp trò chơi (bài Tập tầm vông) II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát _ Một số nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gian 14’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Bầu trời xanh” _Cho HS thể hiện theo phách _Cả lớp vỗ tay (dùng nhạc cụ gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca _ Cho HS tập hát kết hợp vận động phụ họa _ Biểu diễn _Từng nhóm lên biểu diễn 14’ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Tập tầm vông” _ Cả lớp ôn lại bài hát, hát thuộc lời _Cá nhân, từng nhóm. ca _Tổ chức trò chơi “Có- không” kết _Thực hiện theo nhóm, tổ hợp bài hát _Hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc _Hát + vỗ tay theo nhịp 2 2’ Hoạt động 3: Nghe hát (nghe nhạc) Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một bản nhạc không lời 2’ *Củng cố: _2 HS hát lại 2 bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu 1’. *Dặn dò: _ Ôn lại 2 bài hát: “Bầu trời xanh” và “Tập tầm vông” có kết hợp vỗ theo tiết tấu. _Chuẩn bị: Học hát “Quả”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 24:. Học hát: QUẢ. Nhạc và lời: Xanh Xanh I.MỤC TIÊU: _ HS hát đúng giai điệu và lời ca _ HS biết vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) theo phách, theo tiết tấu lời ca _ Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Quả.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. Đồ dùng dạy học: _ Băng cát xét, nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Quả” 1’ a) Giới thiệu bài hát: _ Bài hát “Quả” nhạc và lời: Xanh Xanh 2’ b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. 17’ c) Dạy hát: _ Cho HS đọc đồng thanh lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. Lời 1:. Lời 2:. Hoạt động của học sinh. _HS nhắc tên bài hát: “Quả” – Xanh Xanh. _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ -Vở bài phách hát _Quả gì mà ngon ngon thế? Xin thưa rằng quả khế Ăn vào thì chắc là chua? Vâng vâng! Chua thì để nấu canh cua _Quả gì mà da cưng cứng? Xin thưa rằng quả trứng Ăn vào thì nó làm sao? Không sao! Ăn vào thì người sẽ thêm cao _HS hát theo vài ba lượt. _GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng _Các nhóm luân phiên hát cho đến cho HS. _Nối các câu hát trong quá trình dạy khi thuộc bài _Cá nhân, lớp theo lối móc xích. _Chia thành từng nhóm hát. 7’. _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm _GV cho HS ngồi hát:. _Hát + vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách _Hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca _Đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng. _Cho HS đứng hát 2’. * Củng cố: _Cho hát đối đáp: +Lời 1:. ĐDDH. +Một em hát: Quả gì mà ngon ngon thế? Cả nhóm hát: Xin thưa rằng quả khế Một em hát: Ăn vào thì chắc là chua?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cả nhóm hát: Vâng vâng! Chua thì để nấu canh cua. 1’. +Lời 2: Hát đối đáp tương tự như _ Cho cả lớp thực hành theo mẫu hát lời 1 của GV *Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát “Quả”. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 25:. Học hát: QUẢ (tiếp theo) Nhạc và lời: Xanh Xanh I.MỤC TIÊU: _ HS hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3, 4) _ Tập biểu diễn có vận động phụ hoạ II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Quả 2.Đồ dùng dạy học: _ Nhạc cụ:Băng cát xét, nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Tranh vẽ hoặc vật thật quả bóng, quả mít _Nắm vững cách hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gian 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Quả” (lời 3, 4) _Cho HS ôn lại lời 1, lời 2 _Lớp, cá nhân _Đọc lời ca lời 3, lời 4 _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ -Vở bài phách hát.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Lời 3:. Lời 4:. _Quả gì mà lăn lông lốc? Xin thưa rằng quả bóng Sao mà quả bóng lại lăn? Do chân! Bao người cùng đá trên sân _Quả gì mà gai chi chít? Xin thưa rằng quả mít Ăn vào thì chắc là đau? Không đau! Thơm lừng tận mấy hôm sau _HS hát theo vài ba lượt. _GV dùng tranh (mẫu vật) giới _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài thiệu quả bóng và quả mít _Cho HS tập hát lời 3, lời 4 _Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _Chia nhóm cho HS tập hát cả bài (lời 1, 2, 3, 4) GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động _Một em hát: Quả gì mà lăn lông lốc? phụ hoạ Cả nhóm hát: Xin thưa rằng quả _GV cho HS hát đối đáp: bóng Một em hát: Sao mà quả bóng lại lăn? Cả nhóm hát: Do chân! Bao người cùng đá trên sân _Đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng _Hát kết hợp với gõ đệm theo tiết -Thanh _Cho HS đứng hát tấu lời ca gõ Quả gì mà ngon ngon thế … _Cho HS hát x x x x x x _ Thi đua hát đối giữa các tổ * Củng cố: _Cho hát đối đáp *Dặn dò: _Tập hát thuộc lời bài hát “Quả” _Chuẩn bị: Bài hát “Hoà bình cho bé”.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 26. Học hát: BÀI HÒA BÌNH CHO BÉ I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và lời ca _HS biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các bé em. Bài hát do nhac sĩ Huy Trân sáng tác _HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác bài Hòa bình cho bé. 2.Đồ dùng dạy học: _Đàn quen dùng, tập đệm theo bài hát _Những nhạc cụ gõ cho HS _Bảng chép lời ca _Tranh ảnh minh họa: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng của hòa bình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ĐDDH. Hoạt động 1: Dạy bài hát a) Giới thiệu bài hát: _GV hát mẫu hoặc dùng băng tiếng, _Quan sát -Băng băng hình. nhạc _ Giới thiệu bảng lời ca. _ Tìm hiểu thêm về bài hát Hòa bình cho bé: Hòa bình cho bé là bài hát được yêu thích về chủ đề ca ngợi cuộc sống hòa bình. Bài có giai điệu vui tươi và nhịp nhàng, có những hình tượng đẹp và gợi cảm trong lời ca b) Dạy hát: _ HS đọc đồng thanh lời ca. _ GV dạy hát từng câu. (Khi dạy hát, _Cờ hòa bình bay phất phới / nếu thấy trẻ em khó hát được câu hát giữa trời xanh biếc xanh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> dài thì có thể chia câu hát thành hai nửa câu để dễ truyền thụ, chú ý lấy hơi ở giữa câu hát). Kìa đàn bồ câu trắng trắng/ mắt tròn xoe hiền hòa Hòa bình là tia nắng ấm/thắm hồng môi bé xinh Nhịp nhàng cùng cất tiếng hát/ tay vòng tay bé ngoan.. _Cả lớp hát, sau đó chia nhóm, các nhóm lần lượt tập hát cho đến khi thuộc bài. Hoạt động 2: Dạy vỗ tay và dạy gõ đệm. a)Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca: _Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ: Cờ hòa bình Phối hợp các nhạc cụ gõ để vừa hát, x x x vừa đệm theo. Ví dụ cách phối hợp như phới sau: dạo đầu bằng tiếng trống, gõ theo x tiết tấu lời ca hết câu hát 1. Sau đó hát và gõ đệm: Song loan và trống thì gõ theo phách, thanh phách thì gõ theo tiết tấu lời ca. * Củng cố: _Cho hát kết hợp gõ theo phách *Dặn dò: _Tập hát thuộc lời bài hát “Hoà bình cho bé” _Chuẩn bị: Bài hát “Hoà bình cho bé” (tiếp theo). Thứ. bay phất x x. ,ngày. tháng. -Thanh gõ. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 27:. Học hát: BÀI HOÀ BÌNH CHO BÉ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng và thuộc bài _HS biết một số động tác vận động phụ hoạ _HS được giới thiệu về cách đánh nhịp II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm. 2.Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: _Đàn và tập đệm _Nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. a) Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. b) Các nhóm luân phiên hát 2, 3 lượt. c) Các nhóm hát nối tiếp nhau từng câu hát. _Nhóm 1 hát câu 1. _Nhóm 2 hát câu 2. _Nhóm 3 hát câu 3. _Cả lớp hát câu 4. d) Phối hợp hát với gõ đệm. Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ. *Nếu hát trong lớp học : _Câu 1 và 3: _Câu 2 và 4:. Hoạt động của học sinh. Chia nhóm _Nhóm 1 _Nhóm 2 _Nhóm 3 _Cả lớp. _Tư thế đứng, vỗ tay theo phách khi hát _Giơ tay lên cao theo hình chữ V, +Đến câu 4 nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng. +Cũng giơ tay lên cao nhưng thêm: nắm 2 bàn tay, 2 cánh tay thành vòng tròn; phối hợp chân *Nếu hát trên sân: quay tròn tại chỗ, hết một vòng là hết câu hát 4. Đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, phối hợp với động tác đi Động tác này thực hiện trong một vài ngang với động tác cùng đánh tay lần hát. Các lần hát sau đứng tại chỗ lên theo nhịp 2.. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> thực hiện động tác cá nhân như động tác đã thực hiện trong lớp học. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn, có vận động phụ hoạ, có đệm theo bằng nhạc cụ gõ. Hoạt động 4: Giới thiệu cách đánh nhịp. _GV giới thiệu với HS: +Làm mẫu đánh nhịp 2/4 (bài Hoà bình cho bé). Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ. Sơ đồ đánh nhịp 2/4 :. -Thanh gõ. +HS làm theo. +Cả lớp hát: nửa lớp hát vỗ tay theo phách; nửa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên.. *Củng cố: _Cả lớp hát: +1 em đánh nhịp +Nửa lớp vỗ theo phách +Nửa lớp đánh nhịp *Dặn dò: _Tập hát thuôc lời bài hát _Chuẩn bị ôn bài: “Quả” và “Hoà bình cho bé”. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 28:. Ôn tập 2 bài hát: -QUẢ -HOÀ BÌNH CHO BÉ I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _Biết hát đối đáp (bài Quả) và hát kết hợp vận động phụ họa _Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát (bài Hoà bình cho bé và Bầu trời xanh có tiết tấu lời ca giống nhau) II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Nhạc cụ, tập đệm bài hát _Một số nhạc cụ gõ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ĐDDH. Hoạt động 1: Ôn tập bài Quả. _Cả lớp ôn tập bài hát.. 2’ 1’. _Tập hát theo hình thức đối đáp: Đố và trả lời _Tổ chức một vài nhóm biểu diễn _1 em đơn ca (câu hát đố: quả trước lớp: gì?...) Khi biểu diễn kết hợp với một vài +Cả nhóm hát trả lời… động tác phụ hoạ, chân nhún nhịp nhàng. Hoạt động 2: Ôn bài hát Hoà bình cho bé _Cho HS hát _Hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. _Tổ chức cho vài nhóm HS biểu diễn _HS biểu diễn có vận động phụ trước lớp hoạ _GV vỗ tay (hoặc gõ) tiết tấu lời ca _HS nhận ra sự giống nhau về tiết của bài hát cho trong bài “Hoà bình tấu lời ca của các câu hát cho bé” với tiết tấu lời ca của các câu hát trong bài “Bầu trời xanh”. Qua đó giúp cho HS nhận thấy tất cả những câu trong 2 bài đều có tiết tấu hoàn toàn giống nhau Hoạt động 3: Nghe hát (hoặc nghe nhạc). _GV chọn một bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một bài nhạc không lời cho HS nghe qua băng nhạc. Chú ý: Nội dung này chỉ thực hiện ở những nơi có điều kiện. *Củng cố: _Cho HS hát kết hợp với gõ tiết tấu *Dặn dò: _Chuẩn bị: Học bài hát “Đi tới trường”. -Thanh gõ. -Băng nhạc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 29:. Học hát: ĐI TỚI TRƯỜNG. I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và lời ca _HS biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách Học vần lớp 1 (cũ) _HS biết gõ đệm theo phách II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác bài Đi tới trường, có thể hiện các âm luyến , láy . Hát có sắc thái biểu cảm : nhịp nhàng , vui tươi. 2.Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: _Đàn quen dùng, tập đệm cho bài hát _Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Chuẩn bị một vài tranh ảnh minh hoạ: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc, có nhà sàn, suối … có trẻ em vui vẻ đến trường III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đi tới trường” a) Giới thiệu bài hát:. Hoạt động của học sinh. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua -Tranh những hè phố thân quen, có bạn lại đi trên minh bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một hoạ dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì rất giống nhau: đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. _GV hát mẫu. _GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ: Học vần lớp 1 có 4 câu như sau: Từ nhà sàn xinh xắn Chúng em đi tới trường Lội suối lại lên nương Nghe véo von chim ca. Dựa trên lời ca đó, nhạc sĩ Đức Bằng đã sáng tác một giai điệu đẹp, có màu sắc dân ca miền núi phía Bắc. Bài hát có tiết tấu nhịp nhàng, có những nét luyến láy gợi nhớ âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. b) Dạy hát: _GV dạy hát từng câu _HS đọc đồng thanh lời ca Từ nhà sàn xinh xắn đó Chúng em đi tới trường nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật là hay hay Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo _HS dùng các nhạc cụ gõ đệm -Thanh phách. theo phách. gõ _GV hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách. Từ nhà sàn xinh xắn đó… x x x x 2’ 1’. *Củng cố: _Cho HS hát lại bài “Đi tới trường” *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn bài hát “Đi tới trường”.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 30:. Ôn tập bài hát: ĐI TỚI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _HS thực hiện được các động tác phụ hoạ II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuần xác bài ca, chú ý hát đúng các âm luyến láy 2.Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Đi tới trường”. a) Cả lớp hát lại bài 3, 4 lượt. Yêu cầu đúng giai điệu, đúng lời ca, thuộc bài. b) GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy c) Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp +Câu hát 1, 3 +Câu hát 2, 4 +Câu hát 5 Trong khi hát, sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ _Câu hát 1, 2 và 3. 1’. Hoạt động của học sinh. ĐDDH. _HS làm theo +Nhóm 1 +Nhóm 2 +Cả lớp cùng hát. _Nhún chân bước tại chỗ, tay vung tự nhiên _Câu hát 4: “Nghe véo von chim hót _Lắng nghe chim hót: Giơ 2 bàn hay” tay sau 2 vành tay như lắng nghe; nghiêng đầu sang trái rồi sang phải nhịp nhàng _Câu hát 5: “Thật là hay hay!”. _Vỗ tay: Vỗ tay theo phách *Củng cố: _Cho HS hát biểu diễn _Một vài tốp ca lần lượt biểu diễn vừa hát vừa vận động phụ. -Thanh gõ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> hoa _Cả lớp gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ.. 2’ *Dặn dò: _Chuẩn bị: Học bài hát “Năm ngón tay ngoan”. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 31:. Học hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN Nhạc và lời: Trần Văn Thụ I.MỤC TIÊU: _HS hiểu nội dung bài hát kể chuyện về 5 ngón tay mỗi ngón tay tượng trưng cho một em bé có đức tính rất đáng yêu _Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1) II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác bài hát Năm ngón tay ngoan 2.Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ, băng nhạc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Dạy hát bài “Năm ngón tay ngoan” (lời 1). _Giới thiệu bài hát: GV kể chuyện dẫn dắt vào bài hát. Năm ngón tay ngoan là một bài hát kể chuyện gồm có 3 lời ca. +Ngón cái là ngón to nhất nên được gọi là “anh béo”. Tác giả khen anh ta là một em bé luôn luôn giúp đỡ mọi người. +Ngón trỏ đứng cạnh “anh béo”. Anh này tính tình thật thà nhưng không phải là người cao nhất nhà. +Ngón giữa là ngón cao nhất. Tác giả khen anh ta cao là do chăm tập thể thao. +Ngón thứ tư là bé chăm học nên biết đọc chữ. +Ngón út là em bé xinh và ngoan nhất nhà. Em hay hát, múa và chăm chỉ giúp việc gia đình. _GV ghi tên bài, tên tác giả _Hát mẫu. _Đọc lời ca (lời1). _HS đọc đồng thanh. _Dạy hát từng câu. Lời 1: Xoè bàn tay đếm ngón tay Một anh béo trông thật đến hay Cả ngay vui ai có việc Là anh giúp luôn không ngồi yên Cạnh bên anh đứng thứ hai Một anh tính thật thà đáng yêu. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tưởng rằng anh cao nhất nhà Thì anh lắc luôn cái đầu.. 2’ 1’. Chú ý: Trong bài có nhiều câu hát hoàn toàn giống nhau về giai điệu. Chỉ khác lời ca và nốt kết. GV giúp HS nhận biết để dễ học hát. _Sau khi hát đúng giai điệu, GV cho luyện tập theo nhóm để các em thuộc lời bài hát. Hoạt động 2: Vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ _Khi hát “ Xoè bàn tay đếm ngón tay” các em giơ bàn tay trái, ngón trỏ của tay phải chỉ vào các ngón theo nội dung lời ca. *Củng cố: _Cho HS hát “Năm ngón tay ngoan” *Dặn dò: _Chuẩn bị: Học hát “Năm ngón tay ngoan”. Thứ. ,ngày. tháng. Tiết 32:. Học hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: _HS thuộc và hát đúng giai điệu (lời 3) _HS tập biểu diễn bài hát _HS biết gõ đệm theo nhịp 2 II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Hát thuộc lời 2, lời 3. năm 200.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> _Tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát _Nhạc cu, băng nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ĐDDH. Hoạt động 1: Dạy hát bài “Năm ngón tay ngoan” (lời 2 và 3). _Ôn tập lời 1. _Dạy tiếp lời 2 và lời 3. Trước khi dạy hát, cho HS đọc đồng thanh. +Lời 2: Xoè bàn tay đếm ngón tay Một anh giữa trông thật đến cao Hỏi tại sao? Cao thế nào? Thì anh nói anh căm thể thao Cạnh bên anh đứng thứ tư Hỏi anh đã biết đọc chữ chưa Thì anh thưa anh biết rồi Rồi anh đứng nghiêm giơ tay chào. _Rồi một anh đứng thứ năm +Lời 3: Người coi dáng trông thật đến xinh Hỏi rằng ai? Em út nhà Thì anh hát luôn theo nhịp ca Rằng là em bé rất ngoan Thường hay khám tay sạch các anh Làm vệ sinh hay quét nhà Và múa hát cho vui ông bà. _Chia các nhóm luyện tập luân phiên _Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 Xoè bàn tay đếm ngón tay x x Một anh béo trông thật hay x x Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. _Hình thức thứ nhất: GV cho từng nhóm biểu diễn trước lớp.. _Hình thức thứ 2:. 1’. Sau khi các vai hát xong, cả nhóm cùng hát, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2. *Củng cố: _Cho cả lớp hát lại cả 3 lời. -Thanh gõ _Một nhóm 5 em tượng trưng cho 5 ngón tay, khi hát kết hợp làm động tác phụ hoạcho sinh động và tự nhiên _Một nhóm 5 em biểu diễn. Mỗi em đóng vai một ngón tay và hát theo nội dung của từng ngón tay.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2’. *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát “Đi tới trường” và “Năm ngón tay ngoan”. Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 33:. -Ôn tập 2 bài hát: -ĐI TỚI TRƯỜNG. -NĂM NGÓN TAY NGOAN -Nghe hát hoặc nghe nhạc I. MỤC TIÊU: _HS thuộc 2 bài hát _Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Các em biết phân biệt 3 cách gõ đệm II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Ôn tập bài Đi tới trường _Ôn tập bài hát _Cả lớp _Gõ đệm bài hát theo phách, đệm theo nhịp 2. _Tổ chức cho các nhóm biểu diễn kết hợp _Cá nhân, tổ, nhóm, lớp vận động phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập bài Năm ngón tay. ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ngoan _Ôn tập bài hát _Cả lớp _Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. _Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. _Tập biểu diễn theo hình thức đã hướng dẫn _Cá nhân, tổ, nhóm, lớp ở tiết 32. Hoạt động 3: Nghe hát (hoặc nghe nhạc). _Cho HS nghe băng nhạc một bài hát thiếu nhi chọn lọc *Củng cố: _Hát 2 bài hát vừa ôn *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn tập học kì II – Kiểm tra cuối năm Thứ. ,ngày. tháng. năm 200. Tiết 34:. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. GV cần giúp các em thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. 2. GV giúp các em phân biệt ba cách vỗ tay (hoặc gõ đệm) đã được tập luyện qua các bài hát: đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách, đệm theo nhịp (nhịp 2/4) 3. GV đánh giá và khen ngợi những em học sinh hát đạt yêu cầu. GV nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên những em hát chưa đạt yêu cầu cần phải cố gắn hơn. Tiết 35:. KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. GV cần giúp các em thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. 2. GV giúp các em phân biệt ba cách vỗ tay (hoặc gõ đệm) đã được tập luyện qua các bài hát: đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách, đệm theo nhịp (nhịp 2/4) 3. GV đánh giá và khen ngợi những em học sinh hát đạt yêu cầu. GV nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên những em hát chưa đạt yêu cầu cần phải cố gắn hơn. GV tổng hợp kết quả học tập cụ thể của HS: những em đạt yêu cầu, những em chưa đạt yêu cầu, tính tỉ lệ chung. Đối với các em HS lớp 1, việc động viên các em nhiệt tình tham gia học hát và mạnh dạn tập biểu diễn là mục tiêu quan trọng nhất. Việc hát tốt, chưa tốt, hát đúng hay còn những sai sót sẽ tiếp tục giúp các em khắc phục trong những năm học sau. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH. Nhận xét của TTCM.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nguyễn Hoàng Vi.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×