Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 122 trang )

Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

UBND TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI

BÀI GIẢNG
Mô đun: Bảo dưỡng và sửa chữa HTĐHKK TRÊN Ô TÔ
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ơ TƠ
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG

LƯU HÀNH NỘI BỘ
NĂM: 2017

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình được biên soạn dựa vào các loại sách tham khảo,và
tài liệu của một số hãng xe như huyndai,Toyota….
nên trong q trình biên soạn có sai sót mong có sự góp ý của mọi người.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 31

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh.


Nhiều kết cấu hiện đại đã trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu của người sử
dụng. Trong đó có hệ thống điều hịa ô tô giúp cho người sử dụng cảm giác thoải mái, dễ
chịu khi ở trong xe. Và trong quá trình sử dụng qua thời gian sẽ khó tránh khỏi những trục
trặc.
Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý
thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa. Với mong muốn đó giáo trình
được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài:
Bài 1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ
Bài 2. Kỹ thuật tháo – lắp hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ
Bài 3. Kỹ thuật kiểm tra và chẩn đốn hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tô
Bài 4. Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ
Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, sắp xếp
logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa đến cách phân tích
các hư hỏng, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa. Do đó người đọc có thể
hiểu một cách dễ dàng.
Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Lào
cai cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hồn thành giáo trình này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hồn thiện
hơn.

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN

A/C - Air Conditioning: hệ thống điều hịa nhiệt độ trên xe
BTU - British Thermal Unit: cơng suất làm lạnh

PTC - Positive temperature coefficient: hệ số nhiệt dương
EPR - Evaporator Pressure regulator: phương pháp điều áp giàn lạnh
ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển
CFC - Clorofluorocacbon: mơi chất lạnh dùng trong hệ thống điều hịa
VSV - Vacuum Switching Valve: van chân không
EFI - Electronic fuel injection: hệ thống phun xăng điện tử
ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển
TAO - Temperature air outlet: nhiệt độ không khí cửa ra
DTC - Diagnostic Trouble Code: mã chẩn đốn hư hỏng
DLC - Data link connector: giắc nối liên kết giữ liệu.

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG
ĐIỀU HỊA TRÊN Ơ TƠ
Mã mơ đun: MĐ 41
Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun:
- Vị trí: mơ đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08,
MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH 13, MH 14, MH 15, MH 16, MH 17, MĐ 18,
MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27,
MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32, MĐ 34, MDD35, MĐ 36, MĐ 37, MĐ 38,
MĐ 39, MDD40.
- Là mô đun chuyên môn nghề trang bị cho người học kiến thức về hệ thống điều hịa
trên ơ tơ.
- Tài liệu được dùng cho học viên nghề cơng nghệ ơ tơ trình độ cao đẳng và
trung cấp.
Mục tiêu của mơ đun:

- Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều hịa
khơng khí trên ơ tơ.
- Nêu được các hiện tượng và giải thích được nguyên nhân các sai hỏng thơng
thường.
- Trình bày được phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa
sai hỏng của hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ.
- Lựa chọn được các thiết bị, dụng cụ và thực hiện được công việc sửa chữa,
bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
Nội dung chính của mô đun

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

BÀI 1: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU
HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ
Giới thiệu chung:
Hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ là một thiết bị được sử dụng để
tạo không gian khí hậu thoải mái cho người lái xe và khách ngồi trên ơ tơ. Hệ thống điều hịa
khơng khí là thuật ngữ chung dùng để chỉ những thiết bị đảm bảo khơng khí trong phịng ở
nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Khi nhiệt độ trong phịng cao, nhiệt được lấy đi để giảm nhiệt
độ (gọi là “sự làm lạnh”) và ngược lại khi nhiệt độ trong phòng thấp, nhiệt được cung cấp để
tăng nhiệt độ (gọi là “sưởi”). Mặt khác, hơi nước được thêm vào hay lấy đi khỏi khơng khí
để đảm bảo độ ẩm trong phịng ở mức độ phù hợp.
Mục tiêu:
- Phát biểu đúng nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ.

- Giải thích được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
Nội dung chính:
1. NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ:
1.1. Nhiệm vụ:
Hệ thống điều hịa khơng khí trên ô tô là một thiết bị được sử dụng để tạo khơng gian
và khí hậu thoải mái cho người lái xe và khách ngồi trên ơ tơ.
Hệ thống điều hịa khơng khí là thuật ngữ chung dùng để chỉ những thiết bị đảm bảo
khơng khí trong phịng ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Khi nhiệt độ trong phịng cao, nhiệt
được lấy đi để giảm nhiệt độ (gọi là “sự làm lạnh”) và ngược lại khi nhiệt độ trong phòng
thấp, nhiệt được cung cấp để tăng nhiệt độ (gọi là “sưởi”).
Mặt khác, hơi nước được thêm vào hay lấy đi khỏi khơng khí để đảm bảo độ ẩm trong
phịng ở mức độ phù hợp. Vì lý do này, thiết bị thực hiện việc điều hịa khơng khí sẽ gồm tối
thiểu một bộ làm lạnh, một bộ sưởi, một bộ điều khiển độ ẩm và một bộ thơng gió. Hệ thống
điều hịa khơng khí trên ơ tơ nói chung bao gồm một bộ lạnh (hệ thống làm lạnh), một bộ
sưởi, một bộ điều khiển độ ẩm và một bộ thông gió.
Nhiệm vụ chính của hệ thống điều hịa khơng khí:
- Điều khiển nhiệt độ và thay đổi độ ẩm trong xe.
- Điều khiển dịng khơng khí trong xe.
- Lọc và làm sạch khơng khí.
Chức năng các bộ phập trong hệ thống ĐHKK
Bộ sưởi ấm
Người ta dùng một két sưởi như một bộ trao đổi nhiệt để làm nóng khơng khí. Két
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

sưởi lấy nước làm mát động cơ đã được hâm nóng bởi động cơ và dùng nhiệt này để làm

nóng khơng khí nhờ một quạt thổi vào xe, vì vậy nhiệt độ của két sưởi là thấp cho đến khi
nước làm mát nóng lên.
Vì lý do này, ngay sau khi động cơ khởi động két sưởi không làm việc như là một bộ sưởi
ấm.

Hình 1.1. Bộ sưởi ấm.
HƯ thèng lµm mát không khí
Giàn lạnh làm việc nh- là một bộ trao đổi nhiệt để làm mát
không khí tr-ớc khi đ-a vào trong xe. Khi bật công tắc điều
hoà không khí, máy nén bắt đầu làm việc và đẩy chất làm lạnh
(ga điều hoà) tới giàn lạnh. Giàn lạnh đ-ợc làm mát nhờ chất
làm lạnh và sau đó nó làm mát không khí đ-ợc thổi vào trong xe
từ quạt gió. Việc làm nóng không khí phụ thuộc vào nhiệt độ
n-ớc làm mát động cơ nh-ng việc làm mát không khí là hoàn toàn
độc lập với nhiệt độ n-ớc làm mát động c¬.

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

Hình 1.2. Hệ thống làm mát khơng khí.
Máy hút ẩm
Lượng hơi nước trong khơng khí tăng lên khi nhiệt độ khơng khí cao hơn và giảm
xuống khi nhiệt độ khơng khí giảm xuống. Khơng khí được làm mát khi đi qua giàn lạnh.
Nước trong khơng khí ngưng tụ và bám vào các cánh tản nhiệt của giàn lạnh. Kết quả là độ
ẩm trong xe bị giảm xuống. Nước dính vào các cánh tản nhiệt đọng lại thành sương và được
chứa trong khay xả nước. Cuối cùng, nước này được tháo ra khỏi khay của xe bằng một vịi.

Hình 1.3. Chức năng hút ẩm.

Điều khiển nhiệt độ
Điều hồ khơng khí trong ô tô điều khiển nhiệt độ bằng cách sử dụng cả két sưởi và
giàn lạnh, và bằng cách điều chỉnh vị trí cánh hồ trộn khơng khí cũng như van nước. Cánh
hồ trộn khơng khí và van nước phối hợp để chọn ra nhiệt độ thích hợp từ các núm chọn
nhiệt độ trên bảng điều khiển.
Gần đây, số xe không dùng van nước đang ngay càng tăng lên.

Hình 1.4. Điều khin nhit .
Điều khiển tuần hoàn không khí
(1)
Thông gió tự nhiªn.
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

Việc lấy khơng khí bên ngồi đưa vào trong xe nhờ chênh áp được tạo ra do chuyển động
của xe được gọi là sự thơng gió tự nhiên. Sự phân bổ áp suất khơng khí trên bề mặt của xe
khi nó chuyển động được chỉ ra trên hình vẽ, một số nơi có áp suất dương, cịn một số nơi
khác có áp suất âm. Như vậy cửa hút được bố trí ở những nơi có áp suất dương (+) và cửa xả
khí được bố trí ở những nơi có áp suất âm (-).
(2) Thơng gió cưỡng bức.
Trong các hệ thống thơng gió cưỡng bức, người ta sử dụng quạt điện hút khơng khí đưa
vào trong xe.
Các cửa hút và cửa xả khơng khí được đặt ở cùng vị trí như trong hệ thống thơng gió tự
nhiên. Thơng thườg, hệ thống thơng gió này được dùng chung với các hệ thống khơng khí
khác(Hệ thống điều hịa khơng khí, bộ sưởi ấm)

Hình 1.5. Thơng gió trên ơ tơ.


Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

1.2. Điều hịa khơng khí trên ơ tơ.
1.2.1. Mục đích về điều hồ khơng khí
- Lọc sạch, tinh khiết khối khơng khí trước khi đưa vào cabin ơtơ.
- Rút sạch chất ẩm ướt trong
khối khơng khí này.
- Làm mát khối khơng khí và

Làm sạch

duy trì độ mát ở nhiệt độ thích hợp.

Làm lạnh
hút ẩm

- Giúp cho khách hàng và
người lái xe cảm thấy thoải mái,
mát dịu, khi xe chạy trên đường
trường trong khi thời tiết nóng bức.
Nguyên lý hoạt động của hệ
thống điện lạnh ôtô được mô tả
theo sơ đồ khối (hình 1.1).

Hình 1.2.1. Sơ đồ khối giới thiệu quá trình
lọc sạch, hút ẩm và làm lạnh khối khơng
khí đưa vào cabin ơtơ.


1.2.2. Lý thuyết về điều hồ khơng khí trong ôtô
Hệ thống điện lạnh được thiết kế dựa trên các đặc tính cơ bản của sự truyền dẫn nhiệt
sau đây: Dòng nhiệt, sự hấp thụ nhiệt và áp suất đối với điểm sơi.
1.2.2.1. Dịng nhiệt
Hệ thống điện lạnh được thiết kế để xua đẩy nhiệt từ vùng này sang vùng khác. Nhiệt
có tính truyền dẫn từ vật nóng sang vật nguội. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật càng lớn
thì dịng điện lưu thơng càng mạnh.
Nhiệt truyền dẫn từ vật này sang vật
Mỏ hàn
khác theo ba cách:
- Dẫn nhiệt.
- Sự đối lưu.
- Sự bức xạ.
a. Dẫn nhiệt
Sự dẫn nhiệt xảy ra giữa hai vật thể khi
chúng được tiếp xúc trực tiếp nhau. Nếu đầu
của một đoạn dây đồng tiếp xúc với ngọn lửa
(hình 1.2.1a), nhiệt độ của ngọn lửa sẽ truyền

Hình 1.2.1a. Truyền nhiệt nhờ sự dẫn nhiệt.

đi nhanh chóng xuyên qua đoạn dây đồng.

Nhiệt độ của mỏ hàn được truyền đi trong
thanh đồng.

Giáo viên: Vũ Văn trọng.



Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

Trong dây đồng, nhiệt lưu thông từ phân tử này sang phân tử kia. Một vài vật chất có đặc
tính dẫn nhiệt nhanh hơn các vật chất khác.
b. Sự đối lưu
Nhiệt có thể truyền dẫn từ vật thể này
sang vật thể kia, nhờ trung gian của khối
khơng khí bao quanh chúng. đặc tính này
là hình thức của sự đối lưu. Lúc khối
khơng khí được đun nóng bên trên một
nguồn nhiệt, khơng khí nóng sẽ bốc lên
phía trên tiếp xúc với vật thể nguội hơn ở
phía trên và làm nóng vật thể này (hình
1.2.1b). Trong một phịng, khơng khí nóng
bay lên trên, khơng khí nguội đi chuyển
xuống dưới tạo thành vịng trịn ln
chuyển khép kín, nhờ vậy các vật thể trong
phịng được nung nóng đều, đó là hiện
tượng của sự đối lưu.

c. Sự bức xạ
Sự bức xạ là sự truyền nhiệt do
tia hồng ngoại truyền qua khơng gian

Hình 1.3. Nhiệt được truyền dẫn do sự đối
lưu. Khơng khí trên bề mặt nung nóng, bay
nên nung chín gà.

Mặt trời


Sóng tia hồng ngoại

xuống Trái Đất, nung nóng Trái Đất
(Hình 1.2.1c).
Trái Đất

Hình 2.2.1c. Truyền dẫn nhiệt do bức xạ. Mặt trời
truyền nhiệt nung nóng Trái Đất nhờ tia hồng
ngoại.

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

1.2.2.2. Sự hấp thu nhiệt
Vật có thể được tồn tại ở một trong ba trạng thái : Thể rắn, thể lỏng và thể khí. Muốn
thay đổi trạng thái của vật thể, cần phải truyền cho nó một lượng nhiệt. Ví dụ khi ta hạ nhiệt
độ của nước xuống đến 320F (00C) nước sẽ đơng thành đá, nếu đun nóng lên đến 2120F
(1000 C) nước sôi sẽ bốc hơi. Nếu ta đun nước đá ở 00C thì nó sẽ tan ra, nhưng nước đá đang
tan vẫn giữ nguyên nhiệt độ. Đun nước nóng đến 1000C ta tiếp tục truyền nhiệt nhiều hơn
nữa cho nước bốc hơi chỉ thấy nhiệt độ của nước giữ nguyên 100 0C. Hiện tượng này gọi là
ẩn nhiệt hay tiềm nhiệt.
1.2.2.3. Áp suất và điểm sôi
Sự ảnh hưởng của áp suất đối với điểm sơi có một tác động quan trọng đối với hoạt
động biến thể của mơi chất lạnh trong máy điều hồ khơng khí. Thay đổi áp suất trên măt
thoáng của chất lỏng sẽ làm thay đổi điểm sôi của chất lỏng này. Áp suất càng lớn thì điểm
sơi càng cao, có nghĩa là nhiệt độ lúc chất lỏng sôi sẽ cao hơn so với áp suất bình thường.
Ngược lại, nếu giảm áp suất trên mặt thống chất lỏng thì điểm sơi của nó sẽ giảm. Hệ thống
điều hồ khơng khí cũng như hệ thống điện lạnh ôtô ứng dụng ảnh hưởng này của áp suất

đối với sự bốc hơi và sự ngưng tụ của một loại chất lỏng đặc biệt để sinh hàn gọi là mơi chất
lạnh.
1.2.2.4. Lý thuyết về điều hồ khơng khí
Lý thuyết về điều hồ khơng khí được tóm lược theo ba nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc thứ nhất: Làm lạnh một vật thể là rút bớt nhiệt của vật thể đó.
+ Nguyên tắc thứ hai: Mục tiêu làm lạnh chỉ thực hiện tốt khi khoảng cách không gian
cần làm lạnh được bao kín chung quanh. Vì vậy cabin ơtơ cần phải được bao kín và cách
nhiệt tốt.
+ Nguyên tắc thứ ba: Khi cho bốc hơi chất lỏng, quá trình bốc hơi sẽ sinh hàn và hấp
thu một lượng nhiệt đáng kể. Ví dụ cho một ít rượu cồn vào lịng bàn tay, cồn hấp thu nhiệt
từ lòng bàn tay để bốc hơi. Hiện tượng này làm ta cảm thấy mát lạnh tại điểm giọt cồn đang
bốc hơi.
1.2.3. Đơn vị đo nhiệt lượng – Môi chất lạnh – Dầu nhờn bôi trơn
1.2.3.1. Đơn vị đo nhiệt lượng
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

Để đo nhiệt lượng truyền từ vật thể này sang vật thể khác, thông thường người ta dùng
đơn vị Calorie và BTU.
- Calorie là số nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nước để tăng nhiệt độ lên 1C .
- BTU viết tắt của chữ British Thermal Unit. Nếu cần nung 1 pound nước ( 0,454kg)
đến 10F (0,550C) phải truyền cho nước 1 BTU nhiệt.
1.2.3.2. Môi chất lạnh
* Khái niệm: môi chất lạnh là chất được nạp vào hệ thống máy lạnh, tuần hoàn trong hệ
thống và thực hiện việc trao đổi nhiệt. Môi chất lạnh nhận nhiệt khi bay hơi và giải phóng
nhiệt khi ngưng tụ (hố lỏng).
* u cầu: môi chất lạnh cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nhiệt độ cần có trong phịng lạnh nhưng áp suất bay hơi

không quá thấp hoặc quá cao.
- Phải trộn lẫn được với dầu bơi trơn.
- Có hố tính trơ, nghĩa là không làm hỏng các ống cao su, nhựa dẻo, không gây sét gỉ cho
kim loại.
- Không gây cháy nổ và độc hại.
- Áp suất ngưng tụ khơng q cao.
- Có nhiệt ẩn hố hơi lớn để có năng suất làm lạnh riêng khối lượng lớn.
- An tồn, khơng làm hỏng vật liệu máy lạnh và không độc hại cho con người và môi sinh.
- Chất lượng ổn định, dễ sản xuất và giá thành rẻ.
Môi chất lạnh CFC-12 (thường gọi là R-12) là ga lạnh được dùng trong các hệ thống điều
hịa khơng khí thơng thường, thỏa mãn các u cầu trên.
Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy, do Clo xả ra từ CFC-12 phá hủy tầng ô zơn
của khí quyển. Tầng ơ zơn này có tác dụng như một tấm lọc hấp thụ các tia cực tím (UV) từ
mặt trời, bảo vệ cuộc sống của động vật và thực vật khỏi ảnh hưởng của các tia có hại này.
Vì vậy, cần phải thay đổi R-12 bằng một loại ga lạnh khác không phá hủy tầng ô zôn. HFC134a (R-134a) là một loại ga lạnh có đặc tính gần giống như R-12 được sử dụng để thay thế
R-12. Mặc dù HFC không phá hủy tầng ô zôn.
Hệ thông điện lạnh ôtô sử dụng hai loại môi chất lạnh phổ biến là R-12 và R-134a.
a. Môi chất lạnh R-12
Môi chất lạnh R-12 là một hợp chất gồm clo, flo và cacbon. Điểm sôi của R-12 là
-220F (-300C), nhờ vậy:
- Ưu điểm: Nó bốc hơi nhanh chóng trong giàn lạnh và hấp thu nhiều nhiệt. R-12 hoà
tan được trong dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cho máy lạnh (loại dầu khống chất), khơng

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

phản ứng làm hỏng kim loại, các ống mềm và gioăng đệm. Nó có khả năng lưu thơng xun
suốt qua hệ thống lạnh nhưng không bị giảm hiệu suất lạnh.

- Nhược điểm: Chất này thải vào khơng khí, ngun tử clo tham gia phản ứng làm
thủng tầng ôzôn bao bọc bảo vệ Trái Đất. Trên tầng cao từ 16 - 48 km, tầng ôzôn bảo vệ Trái
Đất bằng cách ngăn chặn tia cực tím của mặt trời phóng vào Trái Đất. Do đó, ngày nay hệ
thống điện lạnh ơtơ dùng loại môi chất mới R-134a thay thế cho R-12.
b. Môi chất lạnh R-134a
Môi chất lạnh R-134a là hợp chất gồm flo và cacbon. Điểm sôi của môi chất R-134a là
-150F (-260C).
- Ưu điểm:
Hợp chất này không tham gia phá hỏng tầng ơzơn. Vì trong phân tử này khơng chứa
clo.
- Nhược điểm:
R-134a khơng hồ tan được với dầu nhờn bơi trơn khống chất.
- Một số khác biệt quan trọng của mơi chất lạnh R-134a so với R-12 là:
+ Dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cùng với môi chất lạnh R-134a là các chất bôi trơn
tổng hợp polyalkalineglycol (PAG) hay polyolester (POE). Hai chất bơi trơn này khơng thể
hồ lẫn với mơi chất lạnh R-12.
+ Chất khử ẩm dùng cho R-134a khác với chất khử ẩm dùng cho R-12.
+ Hệ thống điện lạnh ôtô dùng môi chất lạnh R-134a cần áp suất bơm của máy nén và
lưu lượng khơng khí giải nhiệt giàn nóng (bộ ngưng tụ) phải tăng cao hơn so với hệ thống
điện lạnh dùng R-12.
Chú ý: Trong quá trình bảo trì sửa chữa cần tuân thủ các yếu tố kỹ thuật sau đây:
+ Không được nạp lẫn môi chất lạnh R-12 vào trong hệ thống đang dùng môi chất lạnh
R-134a và ngược lại. Nếu không tuân thủ điều này sẽ gây ra sai hỏng cho hệ thống điện lạnh.
+ Không được dùng dầu bôi trơn máy nén của hệ thống R-12 cho máy nén của hệ
thống R-134a. Nên dùng đúng loại.
+ Phải sử dụng chất khử ẩm đúng loại dành riêng cho R-12 và R-134a.
c. Đề phòng tai nạn đối với mơi chất lạnh
Tính chất vật lý của mơi chất lạnh là không mầu sắc, không mùi vị, không cháy nổ.
Nếu tiếp xúc trực tiếp với môi chất lạnh có thể bị mù mắt hay hỏng da. Mơi chất lạnh bắn
vào mắt sẽ gây đông lạnh phá hỏng mắt. Nếu không may bị môi chất lạnh bắn vào mắt phải

nhanh chóng tự cấp cứu như sau:
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

- Không được dụi mắt.
- Tạt nhiều nước lã sạch vào mắt để làm tăng nhiệt độ cho mắt.
- Băng che mắt tránh bụi bẩn.
- Đến ngay bệnh viện mắt để chữa trị kịp thời.
- Nếu bị chất lạnh phun vào da thịt, nên tiến hành chữa trị như trên.
Không nên xả bỏ mơi chất lạnh vào trong một phịng kín, vì mơi lạnh làm phân tán
khí ơxi gây ra chứng buồn ngủ, bất tỉnh và tử vong. Nếu để môi chất lạnh tiếp xúc với ngọn
lửa hay kim loại nóng sẽ sinh ra khí độc. Nên tn thủ một số nguyên tắc an toàn sau đây
mỗi khi thao tác với mơi chất lạnh:
- Lưu trữ các bình chứa mơi chất lạnh vào chỗ thống mát. Tuyệt đối khơng được hâm
nóng mơi chất lạnh lên q 510C .
- Khơng được va chạm hay gõ mạnh vào bình chứa mơi chất lạnh.
- Không được trộn lẫn R – 12 với R – 134a.
1.2.3.3. Dầu nhờn bôi trơn hệ thống điện lạnh
Tuỳ theo quy định của nhà chế tạo, lượng
dầu bôi trơn khoảng 150 ml đến 200ml đựơc
nạp vào máy nén nhằm đảm bảo các chức năng:
Bôi trơn các chi tiết của máy nén tránh mòn và
kẹt cứng, một phần dầu nhờn sẽ hồ lẫn với
mơi chất lạnh và lưu thơng khắp nơi trong hệ
thống giúp van giãn nở hoạt động chính xác,
bôi trơn cổ trục máy nén .v.v…
Dầu nhờn bôi trơn máy nén phải tinh
khiết, không sủi bọt, không lẫn lưu huỳnh. Dầu

nhờn bơi trơn máy nén khơng có mùi, trong
suốt màu vàng nhạt. Khi bị lẫn tạp chất dầu
nhờn đổi sang màu nâu đen. Vì vậy nếu phát
hiện thấy dầu nhờn trong hệ thống điện lạnh đổi
sang màu nâu đen đồng thời có mùi hăng nồng,
thì dầu đã bị nhiễm bẩn. Cần phải xả sạch dầu
cũ và thay dầu mới đúng chủng loại và đúng

Hình 2.3. Bình chứa 2ounces (59 ml)

dung lượng quy định.

dầu nhờn bôi trơn dùng để cho thêm
vào hệ thống điện lạnh ôtô.

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

Chủng loại và độ nhớt của dầu bôi trơn máy nén tuỳ thuộc vào quy định của nhà chế
tạo máy nén và tuỳ thuộc vào loại môi chất lạnh đang sử dụng. Để có thể cho thêm dầu nhờn
vào máy nén bù đắp cho lượng dầu bị thất thoát do xì ga, người ta sản xuất những bình dầu
nhờn áp suất ( Pressurizedoil) như giới thiệu trên (hình 1.3) . Loại bình này chứa 59 ml dầu
nhờn và một lượng thích ứng mơi chất lạnh. Lượng mơi chất lạnh cùng chứa trong bình có
cơng dụng tạo áp suất đẩy dầu nhờn nạp vào hệ thống.
Cho thờm dầu nhờn vào hệ thống điện lạnh ụtụ.
Trong cơng tác bảo trì sửa chữa điện lạnh ôtô, cụ thể như xả môi chất lạnh, thay mới
các bộ phận, cần phải cho thêm dầu nhờn bôi trơn đúng chủng loại và đúng lượng. Dầu nhờn
phải được cho thêm sau khi tiến hành tháo xả môi chất lạnh, sau khi thay mới một bộ phận

và trước khi rút chân khơng. Dầu nhờn hồ tan với mơi chất lạnh và lưu thông khắp xuyên
suốt hệ thống, do vậy bên trong mỗi bộ phận đều có tích tụ một số dầu bôi trơn khi tháo rời
bộ phận này ra khỏi hệ thống.
Lượng dầu nhờn bôi trơn phải cho thêm sau khi thay mới bộ phận được quy định do
nhà chế tạo và được chế trực tiếp vào bộ phận đó. Sau đây là quy định của hãng ơtơ Ford:
. Giàn lạnh (bộ bốc hơi) ..…………….. 90 cc.
. Giàn nóng (bộ ngưng tụ) ………………. 30 cc.
. Bầu lọc hút/ẩm
………………. 30 cc.
Tổng thể tích dầu bơi trơn trong hệ thống điện lạnh ôtô khoảng 240 cc.

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điện lạnh ôtô
2.1. Hệ thống điện lạnh và các thành phần chính
2.1.1. Cấu tạo chung của hệ thống điện lạnh ôtô
Hệ thống điện lạnh ôtô là một hệ thống hoạt động áp xuất khép kín, gồm các bộ phận
chính được mơ tả theo sơ đồ hình 2.1.

Hình 2.1.. Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện lạnh trên ôtô.
A. Máy nén còn gọi là blốc lạnh .
I. Bộ tiêu âm.
B. Bộ ngưng tụ, hay giàn nóng.
H . Van xả phía thấp áp.
C. Bình lọc/hút ảm hay fin lọc.
1. Sự nén.
D. Van giãn nở hay van tiết lưu .

2. Sự ngưng tụ.
E. Van xả phía cao áp.
3. Sự giãn nở.
F. Van giãn nở.
4. Sự bốc hơi.
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

G. Bộ bốc hơi, hay giàn lạnh.

2.1.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điện lạnh ôtô
Hoạt động của hệ thống điện lạnh (hình 2.1) được tiến hành theo các bước cơ bản sau
đây nhằm truất nhiệt, làm lạnh khối khơng khí và phân phối luồng khí mát bên trong cabin
ôtô:
a. Môi chất lạnh thể hơi được bơm đi từ máy nén (A) dưới áp suất cao và nhiệt độ cao
đến bộ ngưng tụ( B) .
b.Tại bộ ngưng tụ (giàn nóng) (B) nhiệt độ của mơi chất lạnh rất cao, quạt gió thổi mát
giàn nóng, mơi chất lạnh thể hơi được giải nhiệt, giảm áp nên ngưng tụ thành thể lỏng dưới
áp suất cao nhiệt độ thấp .
c. Môi chất lạnh thể lỏng tiếp tục lưu thơng đến bình lọc/hút ẩm (C), tại đây môi chất
lạnh được tiếp tục làm tinh khiết nhờ được hút hết hơi ẩm và lọc tạp chất.
d. Van giãn nở hay van tiết lưu (F) điều tiết lưu lượng của môi chất lạnh thể lỏng để
phun vào bộ bốc hơi (giàn lạnh) (G), làm lạnh thấp áp của môi chất lạnh. Do được giảm áp
nên môi chất lạnh thể lỏng sôi, bốc hơi biến thành thể hơi bên trong bộ bốc hơi.
e. Trong quá trình bốc hơi, mơi chất lạnh hấp thu nhiệt trong cabin ôtô, và làm cho bộ
bốc hơi trở lên lạnh. Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi một khối lượng lớn khơng khí
xun qua giàn lạnh đưa khí mát vào cabin ơtơ.
f. Sau đó mơi chất lạnh ở thể hơi, áp suất thấp được hút trở về lại máy nén.

Hệ thống điện lạnh ôtô được thiết kế theo 2 kiểu: Hệ thống dùng van giãn nở TXV
(Thermostatic Expansion Valve) và hệ thốngs tiết lưu cố định FOT (Fexed Orfice Tube) để
tiết lưu môi chất lạnh thể lỏng phun vào bộ bốc hơi.
3. Cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống điều hòa
3.1. Máy nén
3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại.
* Nhiệm vụ
Máy nén trong hệ thống điện lạnh ơtơ thực hiện một lúc hai vai trị quan trọng sau đây:
Vai trò thứ nhất: Máy nén tạo sức hút hay tạo ra điều kiện giảm áp tại cửa hút của nó
nhằm thu hồi ẩm nhiệt của hơi mơi chất lạnh từ bộ bốc hơi. Điều kiện giảm áp này giúp cho
van giãn nở hay ống tiết lưu điều tiết được lượng môi chất lạnh thể lỏng cần phun vào bộ
bốc hơi.
Vai trị thứ hai: Trong q trình bơm, máy nén làm tăng áp suất, biến môi chất lạnh thể
hơi thấp áp thành môi chất lạnh thể hơi cao áp. Áp suất nén càng cao thì nhiệt độ của hơi
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

môi chất lạnh càng tăng lên. Yếu tố này làm tăng cao áp suất và nhiệt độ của hơi môi chất
lạnh lên gấp nhiếu lần so với nhiệt độ môi trường giúp thực hiện tốt quá trình trao đổi nhiệt
tại giàn nóng.
Máy nén cịn có cơng dụng bơm mơi chất lạnh chảy xuyên suốt trong hệ thống.
* Yêu cầu.
Máy nén phải có độ tin cậy cao, làm việc hiệu quả trong điều kiện tốc độ động cơ luôn
thay đổi trong quá trình làm việc.
Đặc biệt các chi tiết như cụm bịt kín cổ trục, các vịng bi phải làm việc với độ tin cậy
cao.
Dễ chăm sóc bảo dưỡng sửa chữa.
* Phân Loại.

Máy nén được phân ra làm những loại sau:
- Máy nén kiểu piston : . Máy nén kiểu piston loại đặt đứng.
. Máy nén kiểu piston loại đặt nằm.
- Máy nén loại cánh van quay.
- Máy nén thay đổi thể tích bơm.
3.1.2. Cấu tạo
Máy nén được cấu tạo gồm các chi tiết như giới thiệu hình 2.2.1.

1

1. Mặt bích.
2. Vỏ máy nén.
3. Van hút/van áp suất.
4. Piston.
5. Đĩa cam.
6. Mặt bích chặn.
7. Đầu trục truyền động.
8. Đĩa bị động.

8

2

7

6

5

10


5

3

4

9. Buly.
10. Bulơng xả mơi chất.
Giáo viên: Vũ Văn trọng.

9

Hình 2.2.1. Mặt cắt của máy nén kiểu piston đặt nằm có thể tích bơm thay đổi.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai
10

9

11

12

8
1

7


6

5

4

3

2

Hình2.2.2. Cấu tạo của máy nén piston đặt nằm có thể tích bơm thay đổi.
1. Trục truyền.
7. Phía trên.
2. Trục phát động.
8. Lỗ khoan tiết lưu.
3. Lò xo.
4. Buồng áp suất.
5. Phía dưới.

9. Van điều chỉnh.
10. Đĩa cam.
11. Thanh răng trượt.

6. Piston.

12. Bu ly.

3.1.3. Nguyên lý hoạt động của máy nén.
- Xét nguyên lý hoạt động của một loại máy nén như giới thiệu ở (hình 2.2.2). Đó là
một loại máy nén kiểu piston đặt nằm có thể tích buồng bơm thay đổi.

- Máy nén kiểu piston loại đặt nằm, cịn gọi là máy nén piston đặt dọc trục có kích thước
nhỏ gọn được trang bị phổ biến cho ơtơ thế hệ mới .
- Hình (2.2.1.) giới thiệu kiểu máy nén này. Năm piston của máy nén được dẫn động
nhờ tấm dao động có khả năng thay đổi góc nghiêng. Mỗi khi góc nghiêng của tấm dao động
thay đổi thì khoảng cách chạy hữu ích của piston sẽ thay đổi theo, nhờ vậy thể tích mơi
chất lạnh bơm đi cũng thay đổi.
Khoảng cách của các piston thay đổi tuỳ thuộc vào môi chất lạnh cần bơm đi. Như đã
giới thiệu ở trên, chiều dài khoảng chạy piston được điều khiển do tấm dao động. Tấm dao
động có thể thay đổi góc nghiêng của nó trong lúc đang bơm. Góc nghiêng này càng lớn thì
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

khoảng chạy của piston càng dài ( hình 2.2.2) và bơm đi càng nhiều mơi chất lạnh góc
nghiêng của tấm dao động càng bé thì khoảng chạy của các piston càng ngắn và bơm đi càng
ít mơi chất lạnh. Đặc tính hoạt động này giúp cho máy nén có thể bơm liên tục vì nó chỉ cần
bơm đi một số lượng mơi chất lạnh lúc ít lúc nhiều tuỳ nhu cầu làm lạnh.
Góc nghiêng của đĩa dao động được điều khiển nhờ một van kiểm sốt kiểu lồng xếp
bố trí phía sau bơm. Van này tự động thu ngắt hay duỗi dài mỗi khi áp suất trong phía thấp
áp tăng hay giảm. Động tác co, duỗi của van lồng xếp điếu khiển một viên bi đóng hay mở
để kiểm sốt bên trong cácte máy nén. Sự chênh lệch áp suất giữa phía thấp và áp suất bên
trong cácte máy nén sẽ quyết định vị trí hay góc nghiêng của tấm dao động.
Khi áp suất phía thấp áp bằng áp suất bên trong cácte máy nén thì góc nghiêng của đĩa
dao động sẽ tối đa và bơm đi một lượng tối đa môi chất lạnh. Ngược lại khi nhu cầu làm
lạnh thấp, áp suất tại cửa hút bằng áp suất chuẩn, van kiểm sốt sẽ mở cho hơi mơi chất lạnh
từ phía cao áp nạp vào cácte máy nén tạo ra chênh lệnh áp suất giữa cácte với cửa hút, lúc
này góc nghiêng của tấm dao động sẽ tối thiểu, mơi chất lạnh bơm đi tối thiểu. Chỉ cần tăng
nhẹ áp suất bên trong cácte máy nén là có thể thay đổi góc nghiêng của tấm dao động.
. Duy chì được mức độ lạnh theo yêu cầu bằng cách thay đổi thể tích bơm của máy

nén.
. Khơng cần cắt nối liên tục của bộ ly hợp điện từ theo chu kỳ như đối với kiểu máy
nén thường.
. Hệ thống hoạt động êm dịu, duy chì độ lạnh của bộ bốc hơi ở mức 320F .
. Đạt hiệu quả làm lạnh cao.
Cơ cấu điều khiển thay đổi thể tích bơm được lắp đặt phía sau máy nén bao gồm piston
điều khiển van điện từ cuộn dây điện từ, van một chiều và van xả.
* Bộ phận điều chỉnh của máy nén.
Hình 2.2.3 (a,b) giới thiệu kết cấu và hoạt động của bộ phận này.
* Nguyên lý hoạt động của van điều chỉnh (van lồng xếp).
- Khi cơng suất lưu lượng lớn thì áp suất môi chất ở đường cao áp và ở đường thấp áp
đều lớn (hình 2.2.3a).
Khi đó màng xếp (2) bị nén lại, áp suất lớn và màng xếp (1) bị ép lại do áp suất lớn của
đường thấp áp.
Van điều chỉnh mở phần áp suất thấp của buồng thấp áp bị giảm đi vì qua đường đầu
van điều chỉnh ra phía ngồi. Khi đó, áp suất ở phần trên piston và lực của lò xo (1) lớn hơn
áp suất ở phần dưới piston và lị xo (2).
Nó làm cho vị trí lệch nghiêng của đĩa cam tăng, phần tăng đúng bằng phần yêu cầu
của công suất làm lạnh.
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

- Khi cơng suất làm lạnh thấp thì áp suất ở đường cao áp và đường thấp áp đều thấp
(hình 2.2.3b). Màng xếp (2) bị giãn nở và màng xếp (1) cũng giãn nở nhưng thông qua áp
suất thấp ở đường thấp áp nó làm van điều chỉnh đóng. Dẫn đến phần thấp áp ở buồng áp
suất bị đóng lại. Lúc này áp suất ở buồng áp suất được tăng bởi lỗ khoan tiết lưu.

2. Màng xếp 1.

3. Màng xếp 2.

3

2

1. Van điều chỉnh.
1

4. Buồng áp suất.

4

5. Buồng áp suất.
6. Lò xo 2.
7. Lò xo 1.
8. Đường áp suất thấp.
9. Đường áp suất cao.
10. Lỗ khoan tiết lưu.

5

10

9

8

2 7
Hình 2.2. a. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý

hoạt động của máy nén trong trường hợp

6

1

công suất vận chuyển cao hơn khi công suất
làm lạnh cao hơn – Buồng áp suất thấp hơn.
1. Van điều chỉnh.
2. Màng xếp 1.
3. Màng xếp 2.
4. Buồng áp suất.
5. Buồng áp suất.
6. Lò xo 2.
7. Lò xo 1.
8. Đường áp suất thấp.
9. Đường áp suất cao.
10. Lỗ khoan tiết lưu.

3

4
1
0

5

9
8
7


6

Hình 2.2.3b. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén trong trường hợp công
suất vận chuyển thấp hơn khi công suất làm lạnh thấp hơn – Buồng áp suất cao hơn.
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

3.2. Bộ ly hợp điện từ
a. Cấu tạo
Tất cả các máy nén (Blốc lạnh) của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp
điện từ. Bộ ly hợp này được xem như một phần của buly máy nén, có cơng dụng ngắt và nối
sự truyền động giữa động cơ và máy nén mỗi khi cần thiết.
Bộ ly hợp điện từ bên trong buly máy nén có cấu tạo như trình bày ở (hình 2.3) giới
thiệu chi tiết tháo dời của một bộ ly hợp điện từ gắn bên trong buly máy nén.
cấu tạo của bộ ly hợp điện từ.
2
3
4
7

10

6
5

1
9

8

Hình 2.3.1. Chi tiết tháo rời bộ ly hợp điện từ trang bị bên trong máy nén.
1. Máy nén.
2. Cuộn dây bộ ly hợp,
3. Vòng giữ cuộn dây.
4. Bu ly.

5. Ốc siết mâm bị động.
6. Mâm bị động.
7. Vòng hãm bu ly.
8. Nắp che bụi.

9. Vòng bi.
10. Shim điều chỉnh khe.
hở bộ ly hợp.

b. Nguyên lý hoạt động
Khi động cơ ôtô khởi động, nổ máy, buly máy nén quay theo trục khuỷu nhưng trục
khuỷu của máy nén vẫn đứng yên. Cho đến khi ta bật công tắc A/C nối điện máy lạnh, bộ ly
hợp điện từ sẽ khớp buly vào trục máy nén cho trục khuỷu động cơ dẫn động máy nén bơm

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

môi chất lạnh. Sau khi đã đạt đến nhiệt độ lạnh yêu cầu, hệ thống điện sẽ tự động ngắt mạch
điện bộ ly hợp từ cho máy nén ngừng bơm.


6

8

3

2

Hình 2.3.2 Kết cấu của bộ ly
hợp điện từ trang bị trong bộ
buly máy nén:
1. Cuộn dây nâm châm điện,
2. Đĩa bị động,
3. Buly máy nén,
4. Trục máy nén,
5. Vòng bi kép,
6. Phớt kín trục,

4

7. Khe hở khi bộ ly hợp cắt khớp,
8. Nắp chắn bụi.

1

5

7
0,56
1,45mm


-

Hình 2.3.2 giới thiệu mặt cắt của bộ ly hợp điện từ trục máy nén (4) liên kết với đĩa bị
động (2). Khi hệ thống điện lạnh được bật lên dòng điện chạy qua cuộn dây nam câm điện
của bộ ly hợp, lực từ của nam châm điện hút đĩa bị động (2) áp dính vào mặt bu ly (3) nên
lúc này cả buly lẫn trục máy nén khớp cứng một khối và cùng quay với nhau để bơm mơi
chất lạnh.
Khi ta ngắt dịng điện lực từ trường hút mất, các lò xo phẳng sẽ kéo các đĩa bị động (2)
tách rời mặt buly, lúc này trục khuỷu động cơ quay, buly máy nén quay, nhưng trục máy nén
đứng yên. Quan sát (hình 2.6), trong quá trình hoạt động với khớp nam châm điện khơng
quay, lực hút của nó được truyền dẫn qua buly (3) đến đĩa bị động (2). Đĩa bị động (2) được
gắn cố định vào đầu trục máy nén nhờ chốt hay rãnh then hoa và đai ốc. Khi ngắt điện cắt
khớp bộ ly hợp, các lò xo phẳng kéo đĩa bị động tách ra khỏi mặt ma sát của buly (3) để đảm
Giáo viên: Vũ Văn trọng.


Khoa cơ khí động lực: Trường cao đẳng nghề Lào Cai

bảo khoảng cách ly hợp từ 0,56mm đến 1,45m Trong q trình hoạt động, buly máy nén
quay trơn trên vịng bi kép 5 bố trí lắp trước máy nén. Tùy theo cách thiết kế. Trong quá
trình hoạt động, bộ ly hợp điện từ được điều khiển cắt nối nhờ công tắc hay bộ ổn nhiệt, bộ
ổn nhiệt này hoạt động dựa theo áp suất nhiệt độ của hệ thống điện lạnh. Một vài kiểu bộ ly
hợp cho nối khớp liên tục mỗi khi đóng nối mạch cơng tắc A/C máy lạnh.
3.3. Bộ ngương tụ(Giàn nóng)
3.3.1. Cấu tạo.
1

1. Giàn nóng
2. Cửa vào


10

3. Khí nóng

9

4. Mơi chất lạnh từ máy
nén đến.

8

5. Cửa ra
6. Môi chất lạnh đi ra
giàn lạnh (bộ bốc hơi).
7. Khơng khí lạnh
8. Quạt giàn nóng
9. Ống dẫn chữ U
10. Cánh tản nhiệt.

2

3

4
7
5
6

Hình 2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý của giàn nóng.


Bộ ngưng tụ (hình 2.4.1) được cấu tạo bằng một ống kim loại dài uốn cong thành nhiều hình
chữ U nối tiếp nhau xuyên qua vô số cánh tản nhiệt mỏng, các cánh tản nhiệt bám chắc và
bám sát quanh ống kim loại. Trên ôtô, bộ ngưng tụ thường được lắp đứng trước đầu xe, phía
trước giàn nước toả nhiệt của động cơ, trên ôtô tải nhẹ bộ ngưng tụ được lắp dưới gầm xe, ở
vị trí này bộ ngưng tụ tiếp nhận tối đa luồng khí mát thổi xuyên qua do xe đang lao tới và
Do quạt gió tạo ra
* Công dụng:
Công dụng của bộ ngưng tụ là làm cho môi chất lạnh ở thể hơi dưới áp suất và nhiệt
độ cao, từ máy nén bơm đến, ngưng tụ thành thể lỏng.
3.3.2. Nguyên lý làm việc

Giáo viên: Vũ Văn trọng.


×