Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực việt nam trong điều kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.79 KB, 62 trang )

Trờng Đại học Vinh
khoa giáo dục chính trị
--------------------

giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam
trong điều kiện gia nhập tổ chức thơng mại
thế giới WTO

luận văn tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: giáo dục chính trị

Giáo viên hớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mỹ Hơng
Sinh viên thực hiện :
Đặng Thị Kim Anh
Lớp
: 44A - Giáo dục chính trị

Vinh, 5/2007


Mục lục
Trang
A. Mở đầu
B. Nội dung

1
4

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và tình hình
NNL hiện nay
1.1. Khái quát chung về nguồn nhân lực


1.2. Tình hình nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay
1.3. Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực Việt Nam khi gia
nhập WTO
1.4. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
Chơng 2: Quan điểm và các giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân
lực Việt Nam trong điều kiện gia nhập tổ chức thơng mại thế giới 45
2.1. Quan điểm cơ bản phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong
điều kiện gia nhập WTO
2.2. Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực
Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo.

1

4
7
12
30
42

45
47
70
71


Danh mục các bảng biểu
Biểu 1.1: Cung thực tế về NNL trong thêi gian tõ 1996 - 2005.
BiÓu 1.2: NNL Việt Nam thống kê qua các năm 2002, 2003, 2005.


Trang
12
13

Biểu 1.3: Kết quả điều tra học sinh nam 15 tuổi (1990)

14

Biểu 1.4. Trình độ học vấn của LLLĐ Việt Nam qua từ 1996 - 2005
Biểu 1.5. Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ CMKT năm 2005
Biểu 1.6. LLLĐ Việt Nam chia theo trình độ CMKTqua các năm 1996,
2000, 2005.
Bảng 1.7. HDI của Việt Nam từ 1995 - 2005
BiĨu 1.8. C¬ cÊu NNL (15 - 59) theo giới tính qua các cuộc tổng điều tra
dân số và kết quả dự đoán
Biểu 1.9. Chuyển dịch CCLĐ khu vực thành thị và nông thôn.
Biểu 1.10. Tỷ suất di dân giữa các vùng trong năm trớc thời điểm tổng
điều tra 1/4/1999
Biểu 1.11. Thay đổi mật độ dân số giữa các vùng thời kỳ 1989 - 1999
Biểu 1.12. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa
Biểu 1.13. Chuyển dịch CCLĐ theo trình độ CMKT.
biểu 1.14. Cơ cấu LLLĐ theo trình độ học vấn
biểu 1.15. Dự báo số lao động đợc thu hút vào khu vực FDI từ 2006 - 2010
biểu 1.17. chỉ tiêu tuyển sinh cntt bậc đh,cđ
biểu 1.18. số cơ sở đào tạo cntt từ năm 2000-2003
biểu 1.19: Cơ cấu lực lợng lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên chia
theo trình độ CMKT (đến 1/7/2002)

16

19
20
22
24
25
26
27
28
29
31
33
37
37
38

Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 1.1. Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ học vấn năm 2005 17

2


những cụm từ viết tắt trong luận văn
1. CCLĐ
2. CNTT
3. CNKT
4. CMKT
5. ĐH, CĐ
6. LLLĐ
7. SLĐ

8. THCS
9. THPT
10.THCN
11.TTKT
12.TTLĐ
13.NNL
14.KHCN
15.KHHGĐ
16.XHCN
17.XKLĐ

Cơ cấu lao động
Công nghệ thông tin
Công nhân kỹ thuật
Chuyên môn kỹ thuật
Đại học, cao đẳng
Lực lợng lao động
Sức lao động
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trung học chuyên nghiệp
Tăng trởng kinh tế
Thị trờng lao động
Nguồn nhân lực
Khoa học công nghệ
Kế hoạch hóa gia đình
XÃ hội chủ nghĩa
Xuất khẩu lao động

3



A. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Với t cách là thành viên WTO, các quốc gia không chỉ có các cơ hội để
tăng trởng kinh tế, mà còn phải đơng đầu với những thách thức không nhỏ về khả
năng thích ứng, hội nhập, đặc biệt là khả năng duy trì và nâng cao năng lực cạnh
tranh trên thị trờng quốc tế.
Ngày nay sự giàu có và năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia không chỉ
đơn thuần phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, mà phần
lớn phụ thuộc vào NNL, đặc biệt là NNL có chất lợng cao. Không phải ngẫu
nhiên mà diễn đàn kinh tế thế giới (WEF năm 1997) coi NNL chất lợng cao là
một trong tám nhân tố quan trọng xác định năng lực cạnh tranh tổng thể của nền
kinh tế, hơn nữa nó còn đợc đánh giá là nhân tố có trọng số lớn nhất quyết định
khả năng cạnh tranh của một quốc gia. Điều này đà đợc thực tiễn chứng minh:
nhiều quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên (nh nhật Bản, Hàn Quốc) nhng có
đội ngũ lao động có học thức, có trình độ chuyên môn cao thì có năng lực cạnh
tranh cao; trong khi đó nhiều quốc gia khác có tài nguyên thiên nhiên dồi dào
(nh một số nớc Nam á, Châu Phi) lại kém thành công trong quá trình cạnh tranh.
Xuất phát từ cơ sở lý ln cịng nh kinh nghiƯm thùc tiƠn cho thÊy:gia
nhËp WTO trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công
nghệ và toàn cầu hoá .Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt là
cạnh tranh vỊ NNL .trong thËp kû qua , víi tèc ®é tăng dân số trung bình hàng
năm trên 1,2%, quy mô dân số năm 2005 xếp thứ 2 ở Đông Nam á và thứ 13
trên thế giới, Việt Nam đợc đánh giá là quốc gia có nguồn lực lao động dồi dào,
giá nhân công rẻ. Tuy nhiên, lợi thế nguồn nhân lực theo số đông đang mất dần.
Thực tế đó đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lợc hợp lý, có hệ thống giải pháp
đồng bộ, khả thi để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu hội nhập. Đó là việc làm
cấp thiết, là vấn đề "sống còn" trớc thách thức của cạnh tranh toàn cầu. Vì vậy,
vấn đề "Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện gia nhập

Tổ chức thơng mại thế giới WTO" đợc chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Cho tới nay đà có một số công trình nghiên cứu vấn đề NNL dới nhiều góc
độ khác nhau, đợc công bố dới dạng sách, kỷ yếu, đề tài nghiên cứu khoa học cấp
bộ, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ và các bài viết trên một số tạp chí. Trong đó
có:

4


- TS Lê Xuân Bá "Việt Nam gia nhập WTO và nhu cầu cấp bách về phát
triển nguồn nhân lực chất lợng cao", NXB Lao động - xà hội, Hà Nội, 2004.
- UBND tỉnh Nghệ An. Ban chỉ đạo chơng trình HNKTQT "Gia nhập
WTO "Tây và "Ta" sẽ làm việc nh thế nào: 3 dạng di chuyển lao động chính
thức".. Cập nhật tháng 7/2006
- TS Nguyễn Hữu Dũng "Thị trờng lao động và định hớng nghề nghiệp
cho thanh niên". NXB Lao động- xà hội, Hà Nội - 2003.
- TS Nguyễn Bá Ngọc- Kỹ s Trần Văn Hoàn "Toàn cầu hóa cơ hội và thách
thức đối với lao động Việt Nam". NXB Lao động - xà hội. Hà Nội - 2002.
- TS Vị B¸ ThĨ "Ph¸t huy ngn lùc con ngêi công nghiệp hóa, hiện đại
hóa". NXB Lao động - xà héi. Hµ Néi - 2005.
- Nolwen Henaff vµ Jean YvÐ Martin "Lao động, việc làm và NNL ở Việt
Nam 15 năm đổi mới", NXB Thế giới. Hà Nội - 2001.
- Nhìn chung các công trình nói trên đà tập trung phân tích các khía cạnh:
+ Lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
+ Tình hình nguồn nhân lực.
+ Các quan điểm, phơng hớng và một số giải pháp về phát triển nguồn
nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, cho đến nay, giải pháp phát triển NNL Việt Nam trong điều
kiện gia nhập WTO đang còn là vấn đề mang tính "mở" cần đợc tiếp tục trao đổi

hoàn thiện. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu vấn đề này dới góc độ kinh tế
chính trị.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích: Đề tài vận dụng lý luận về NNL vào việc đánh giá tình hình
NNL Việt Nam cũng nh cơ hội, thách thức đối với NNL Việt Nam khi gia nhập
WTO. Trên cơ sở đó đề xuất những nhóm giải phải phù hợp nhằm phát triĨn
NNL ViƯt Nam trong ®iỊu kiƯn gia nhËp Tỉ chøc thơng mại thế giới.
- Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực hiện đợc những nhiệm
vụ sau:
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận về NNL và tình hình NNL Việt Nam hiện nay
(khảo sát giai đoạn 1996 - 2005).
+ Chỉ rõ những cơ hội và thách thức đối với NNL Việt Nam khi gia
nhập WTO.
+ Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triĨn NNL ViƯt Nam trong
®iỊu kiƯn gia nhËp Tỉ chøc thơng mại thế giới.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

5


- Cơ sở lý luận: Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở các nguyên lý của chủ
nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam, những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc về NNL. Ngoài ra, luận văn
kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan
đến đề tài.
- Phơng pháp: Luận văn sử dụng các phơng pháp sau: Phân tích tổng hợp;
khảo sát thống kê; so sánh; kết hợp lôgic và lịch sử; duy vËt biƯn chøng; trõu tỵng hãa khoa häc…
5. ý nghĩa của luận văn
- Trên cơ sở đánh giá tình hình NNL Việt Nam và những cơ hội cũng nh
thách thøc ®èi víi NNL ViƯt Nam khi gia nhËp WTO, luận văn đề xuất những

giải pháp phù hợp nhằm phát triển NNL Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập.
- Góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học về phát triển NNL Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các
bảng biểu, luận văn còn gồm 2 chơng, 6 tiết.
B. Nội dung
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và
tình hình NGUồN NHÂN LựC hiện nay
1.1. Khái quát chung về nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
- Khái niệm nguồn nhân lực
Nói đến nhân lực là nói đến con ngời - trung tâm của sự phát triển, nên các
quốc gia trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu NNL. Do đó có nhiều quan niệm
khác nhau về NNL.
Theo từ điển thuật ngữ của Pháp (1977 - 1985): Nguồn nhân lực xà hội
bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong
muốn có việc làm.
Theo quan niệm này thì những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động nhng không muốn có việc làm thì không đợc xếp vào NNL xà hội.
Một số quốc gia khác, nh úc lại xem nguồn nhân lc là toàn bộ những
ngời bớc vào tuổi lao động, có khả năng lao động. Trong quan niệm này không
có giới hạn trên về tuổi của NNL.
Còn ở níc ta, cịng cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau vỊ giíi h¹n NNL.

6


Theo Tổng cục thống kê: Nguồn nhân lực xà hội bao gồm những ngời
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có tính thêm cả lao động trẻ em và

lao động cao tuổi.
Theo Giáo trình kinh tế phát triển của trờng Đại học kinh tế Quốc dân:
Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ ti lao ®éng nhng thùc tÕ
®ang tham gia häat ®éng kinh tế - xà hội.
Hay theo Giáo trình kinh tế lao động cũng của trờng này: nguồn nhân lực là
nguồn lực về con ngời đợc nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau .Trớc hết
với cách thức là nguồn lực cung cÊp søc lao ®éng cho x· héi bao gåm toàn bộ
dân c có thể phát triển bình thờng.
Nh vậy, theo hai khái niệm này, nguồn nhân lực với t cách là yếu tố của
sự phát triển kinh tế - xà hội, là khả năng lao động của xà hội đợc hiểu theo
nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động đang tham gia hoạt
động kinh tế - xà hội (Giáo trình kinh tế phát triển), hoặc nhóm dân c trong độ
tuổi lao động (Giáo trình kinh tế lao động) có khả năng lao động.
Do có quan niệm khác nhau về NNL, nên việc xác định quy mô và tốc độ
của NNL ở các quốc gia khác nhau cũng có sự khác biệt. Mặc dù, sự khác biệt
đó là không lớn, bởi lẽ trong NNL xà hội thì những ngời trong độ tuổi lao động
và những ngời có khả năng lao động chiếm một tỷ lệ đa số.
Tuy nhiên, theo chúng tôi khái niệm NNL đầy đủ và bao quát nhất là khái
niệm đà đợc Bộ Lao động Thơng binh và xà hội xác định:
Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của
một quốc gia, suy rộng ra có thể xác định trên một địa phơng, một ngành hay
một vùng. Đây là nguồn nhân lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xà hội.
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về NNL nhng nhìn chung NNL
đợc xem xét dới hai góc độ là số lợng và chất lợng.
ở nớc ta, số lợng NNL đợc xác định bởi các chỉ tiêu về quy mô (số ngời từ
đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động và những ngời trên độ tuổi lao động đang
tham gia hoạt động kinh tế) và tốc độ tăng của NNL. Ví dụ nh NNL tại một thời
điểm xác định là bao nhiªu, chiÕm tû lƯ bao nhiªu % trong tỉng dân số, tăng trởng bao nhiêu % Các chỉ tiêu ảnh h ởng trực tiếp quy mô và tốc độ phát triển
của dân số.
Còn chất lợng của NNL đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát

triển, thể lực, trình độ học vấn, chuyên môn, khả năng lao ®éng…

7


Nh vậy, trong NNL, chất lợng NNL đóng vai trò quyết định. Trong giai
đoạn mở cửa hội nhập quốc tế hóa hiện nay trên một sân chơi mới đầy tính cạnh
tranh thì NNL chất lợng cao với vai trò quyết định trong sự phát triển nhanh và
bền vững của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Nói cách khác
chiến lợc phát triển NNL với t cách là động lực của sự phát triển là một trong
những chiến lợc đòn bẩy để phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Bởi thế con ngời
phải đợc đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển của đất nớc khi mở cửa và gia
nhập Tổ chức thơng mại thế giới.
- Phân loại nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đợc phân thành ba loại chính:
+ Nguồn nhân lực sẵn có trong dân c: bao gồm tất cả những ngời đủ 15
tuổi trở lên đang làm việc và những ngời đang thất nghiệp, những ngời trong độ
tuổi lao động đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình mình, hoặc
không có nhu cầu làm việc và tình trạng khác.
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, khái niệm này gọi là dân c họat động
(active population) có nghĩa là tất cả những ngời có khả năng làm việc trong dân
c tính theo độ tuổi lao động quy định.
Độ tuổi lao động là giới hạn về điều kiện cơ thể tâm sinh lý mà con ngời
tham gia vào quá trình lao động. Giới hạn độ tuổi lao động đợc quy định tùy theo
vào điều kiện kinh tế - xà hội của từng nớc và trong từng thời kỳ. Giới hạn độ
tuổi lao động bao gồm:
Giới hạn dới: Quy định độ tuổi thanh niên bớc vào độ tuổi lao động. ở nớc
ta hiện nay là 15 tuổi.
Giới hạn trên: Quy định độ tuổi về hu, ở nớc ta quy định độ tuổi này là 55
tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.

Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong dân
số, thờng từ 50% hoặc hơn, tùy theo đặc điểm dân số và nhân lực từng nớc.
Theo những tài liệu nghiên cứu gần ®©y cho thÊy, sè ngêi lao ®éng trong
®é ti lao ®éng ë c¸c níc kinh tÕ chËm ph¸t triĨn chiÕm tỷ lệ thấp (gần bằng
55% - 57%) so với các nớc công nghiệp phát triển gần bằng 64% - 66%). Chính
vì thế gánh nặng về số ngời không lao động ở các nớc nghèo còn nặng hơn.
Những ngời trong độ ti tõ ®đ 15 ti - 60 (®èi víi nam) và đủ 15 tuổi 55 (đối với nữ) theo quy định ở Việt Nam đều thuộc về nguồn nhân lực trong ®é
ti lao ®éng.

8


+ Nguồn nhân lực tham gia họat động kinh tế (còn gọi là lực lợng lao
động hoặc dân số họat động kinh tế): bao gồm tất cả những ngời đủ 15 tuổi trở
lên đang làm việc và những ngời thất nghiệp (những ngời đang không có việc
làm nhng có nhu cầu tìm việc và sẵn sàng làm việc).
+ Nguồn nhân lực dự trữ: là chênh lệch giữa nguồn nhân lực sẵn có và
nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế. Số ngời này đóng vai trò là nguồn dự
trữ về nhân lực, gồm có:
. Số lao động tốt nghiệp ở các trờng THPT, THCN, Cao đẳng, Đại học
thuộc các chuyên môn khác nhau đang trong thời gian tìm việc làm. Đây là
nguồn nhân lực chủ chốt có sức khỏe, có sức trẻ và trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao
. Số lao động làm việc nội trợ gia đình: Đây là nguồn nhân lực đáng kể và
đại bộ phận là phụ nữ, hàng ngày vẫn đảm nhiệm chức năng duy trì, bảo vệ, phát
triển gia đình về nhiều mặt. Đó là những họat động có ích và cần thiết.
. Số lao động cha tốt nghiệp THPT: Đây cũng là nguồn nhân lực khá đông
phổ biến ở nông thôn và các vùng núi cao, do không tiếp tục học nữa họ muốn
tìm việc làm.
. Số lao động là quân nhân, thực hiƯn nghÜa vơ qu©n sù sau mét thêi gian

phơc vơ trong quân đội hoàn thành nghĩa vụ trở về quê hơng muốn tìm việc làm.
Số ngời thuộc nguồn nhân lực dự trữ này cũng cần thiết phải phân loại để biết đợc có tay nghề hay không có tay nghề, trình độ văn hóa, sức khỏe từ đó tạo
việc làm thích hợp cho họ.

- Phát triển nguồn nhân lực:
Phát triển nguồn nhân lực xà hội là khái niệm đợc hiểu ở góc độ hoàn
thiện và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và điều chỉnh hợp lý số lợng nguồn
nhân lực để có thể phát triển NNL xét ở hai góc độ.
Phát triển NNL ở tầm vĩ mô là các hoạt động nhằm tạo ra các NNL có khả
năng đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội trong mỗi giai đoạn phát
triển cả về quy mô, cơ cấu, số lợng và chất lợng. Vì vậy, đòi hỏi phải có các cơ
chế chính sách tác động vào NNL.
Thực chất, phát triển NNL là quá trình tăng về số lợng và nâng cao chất lợng NNL phục vụ sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi. Sè lợng và chất lợng
NNL luôn luôn gắn bó và ảnh hëng lÉn nhau.

9


Nh vËy, cã thĨ hiĨu kh¸i niƯm ph¸t triĨn NNL nh sau: Phát triển NNL xÃ
hội là tổng thể các cơ chế chính sách và biện pháp hoàn thiện và nâng cao chất
lợng NNL xà hội (trí tuệ, thể chất, phẩm chất tâm lý xà hội) và điều chỉnh hợp lý
về số lợng NNL nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hái vỊ NNL cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ
- x· hội trong từng giai đoạn phát triển.
Có thể nói, phát triển NNL chính là quá trình nhằm khơi dậy, phát huy
những tiềm năng của con ngời, là sự phát triển toàn bộ nhân cách, phẩm chất của
ngời lao động, phát triển cả năng lực vật chất và năng lực tinh thần, tạo dựng,
thiết lập từng bớc hoàn thiện và nâng cao cả về đạo đức và tay nghề, tâm hồn và
thể lực và đặc biệt từ trình độ chuyên môn kỹ thuật này lên trình độ chuyên môn
kỹ thuật khác cao hơn, có chất hơn cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu của quốc
tế hóa trong điều kiện hội nhập WTO.

Hội nghị các chuyên gia về NNL, nhóm họp tại Băng Cốc (Thái Lan) đÃ
đa ra các hệ thống khuyến nghị về phát triển NNL, trong đó có: Dạy nghề, đào
tạo, tái đào tạo, hỗ trợ vốn, công nghệ tín dụng, tạo điều kiện cho thanh niên tiếp
cận vi tính - tin học, bảo trợ lao động nữ và vị thành niên hỗ trợ ngời khuyết tật,
tái hòa nhập những ngời sa vào các tệ nạn xà hội sau khi đà đợc giáo dục, cải
tạo, phát triển đội ngũ lao động chất xám.
Từ những phân tích chúng ta thấy rằng: Phát triển NNL đáp ứng trong
điều kiện mới gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO bao gồm ba nội dung
cơ bản: Nâng cao chất lợng NNL về cả thể lực, trí lực, có phẩm chất tác phong
lao động tốt, có kỹ năng chuyên môn kỹ thuật cao; Có quy mô và dân số thích
hợp; Quản lí và sử dụng có hiệu quả NNL.
ở góc độ lao động xà hội: Phát triển NNL gắn liền với việc giải quyết việc
làm, sử dụng quản lí có hiệu quả lực lợng lao động xà hội là một chủ trơng lớn
và quan trọng có tầm chiến lợc cả trớc mắt và lâu dài của một quốc gia trên con
đờng phát triển đi lên.
1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trởng kinh tế và hội nhập
* Vai trò của NNL đối với tăng trởng kinh tế
Những năm 50, 60 cđa thÕ kû XX, TTKT chđ u dùa trªn nỊn tảng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Một nớc nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế chủ yếu dựa
vào nông nghiệp, trình độ lao động thấp, bên cạnh đó thiếu vốn trầm trọng và
nghèo nàn về cơ sở vật chất kỹ thuật là khâu chủ yếu ngăn cản tốc độ TTKT.
Kinh tế tăng trởng cao không chỉ dừng lại ở các nhân tố về vốn, về khoa
học và công nghệ, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và vai trò cđa Nhµ níc mµ

10


còn là nhân tố con ngời. Đầu t cho con ngời nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống
cho cả xà hội từ đó nâng cao năng suất lao động. Bởi trong các yếu tố hợp thành
quá trình lao động sản xuất, thì sức lao động là yếu tố quyết định, mang tính

sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt. Có thĨ nãi "Ngn lùc con ngêi lµ ngn
lùc cđa mäi nguồn lực" là "tài nguyên của mọi tài nguyên". Vì vËy, con ngêi cã
søc kháe, trÝ t, tay nghỊ cao, có động lực và nhiệt tình, đợc tổ chức chặt chẽ là
nhân tố cơ bản của TTKT bền vững.
Để phát huy nhân tố con ngời, theo nhà kinh tế Gossy Bécken ngời Mỹ:
Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào NNL, đặc biệt là đầu t
cho giáo dục.
Lịch sử các nền kinh tế thế giới cho thấy không một nớc giàu có nào đạt tỷ
lệ TTKT cao trớc khi đạt mức phổ cập giáo dục phổ thông.
Các nớc và vùng lÃnh thổ công nghiệp hóa thành công là Hàn Quốc,
Xingapo, Hồng Kông trong những năm 70, 80 của thế kỷ XX có mức TTKT
nhanh nhất thờng đạt mức độ phổ cập tiểu học trớc khi các nền kinh tế đó cất
cánh đi lên trong vòng xoáy của sự phát triển đến đỉnh cao.
Tuy nhiên, không có nghĩa là các nớc phát triển tăng trởng kinh tế chỉ do
phần đông dân c có học vấn cao mà còn do các chính sách kinh tế, trình độ quản
lí hiện đại của họ (Nhật Bản và Hàn Quốc). Vấn đề đặt ra là, phải đề cao chú
trọng hơn nữa giáo dục (đặc biệt là giáo dục đại học) nh là một điều kiện cần
thiết đối với phát triĨn kinh tÕ.
Nh vËy, so víi c¸c ngn lùc kh¸c, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ,
chất xám có u thế đặc biệt ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu đợc bỗi dỡng khai thác
và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng là yếu tố có
hạn và chúng chỉ phát huy đợc tác dụng khi kết hợp với nguồn lực con ngời một
cách có hiệu quả. Con ngời với t cách là NNL, là chủ thể sáng tạo, là nguồn lực
chính quyết định TTKT trong thời kỳ hội nhập của mỗi nền kinh tế nói chung và
nền kinh tế nớc ta nói riêng.
* Vai trò của NNL đối với hội nhập kinh tế quốc tế.
Trở thành thành viên của WTO thì vấn đề đặt ra có tính chiến lợc đối với
mỗi quốc gia là: khả năng cạnh tranh. Muốn phát triển, muốn hội nhập bền vững
thì không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, mà phần lớn phụ thuộc vào của NNL, đặc biệt là NNL có chất lợng cao.

Nhân lực không chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực sản xuất, mà đó
còn là nguồn lực có khả năng quyết định việc tổ chức, sử dụng các nguồn lực

11


khác, là chủ thể tích cực của tất cả các họat động sản xuất và họat động thị trờng.
Trong khi các nguồn lực tự nhiên chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng, nếu không đợc
con ngời khai thác, sử dụng và phát huy trong quá trình lao động thì sẽ trở thành
vô dụng hoặc vẫn ở dạng mẫu là tiềm năng, chính điều đó khẳng định một điều:
lao động là nguồn lực duy nhất có khả năng phát hiện khơi dậy và cải biến các
nguồn lực tự nhiên và nguồn lùc x· héi kh¸c. ChØ cã con ngêi míi cã khả năng
nhận biết các quy luật sản xuất kinh doanh, biết dự kiến, dự báo xu hớng phát
triển của thị trờng và quan trọng hơn, biết vận dụng một cách sáng tạo các quy
luật này trong hoạt động thị trờng để sử dụng một cách có hiệu quả nhất các
nguồn lùc kh¸c.
Thùc tiƠn cho thÊy, cã nhiỊu qc gia rÊt nghèo tài nguyên, thậm chí
không có tài nguyên, nhng lại có chỗ đứng vững trên thị trờng, có năng lực cạnh
tranh cao (nh Nhật Bản, Hàn Quốc), trong khi đó nhiều nớc khác có tài nguyên
dồi dào, nhng đà không thể thành công, hoặc rất ít thành công trong cạnh tranh
thị trờng (nh một số nớc Nam á của Châu Phi). Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển
của các nớc này, có thể thấy rằng, các quốc gia thành công trong cạnh tranh nhất
thiết phải có đội ngũ lao động có học thức, có trình độ chuyên môn và tay nghề
cao; đợc tổ chức tốt hoặc đợc khuyến khích; đợc tạo động cơ đúng mức.
Đặc biệt, sự phát triển nh vũ bÃo của khoa học và công nghệ và sức sản
xuất của kinh tế thị trờng trong những năm đầu của thế kỷ XXI, chẳng những
không làm giảm đi vai trò của NNL, mà ngợc lại càng làm cho nó ngày càng
quan trọng hơn, khẳng định đợc vị trí u thế của nó. Điều này hoàn toàn có thể lý
giải đợc, vì trí tuệ và kỹ năng của con ngời là yếu tố không thể thiếu để lĩnh hội
tri thức mới của thời đại và việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào cuộc

sống; giúp làm ra các sản phẩm có chất lợng cao hơn, mẫu mà đẹp hơn, giá
thành rẻ hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng.
Nh vậy, NNL đặc biệt là NNL chất lợng cao lae yếu tố quyết định thúc
đẩy TTKT và hội nhập thành công đà trở thành vấn đề mang tính tất yếu đối với
mọi quốc gia.
1.2. Tình hình nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay
1.2.1. Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực
Số lợng: Dân số Việt Nam tính đến năm 2005 là 83 triệu ngời đứng thứ hai
Đông Nam á chỉ sau Inđônêxia (221,9 triệu ngời năm 2005); với tỷ lệ gia tăng
dân số khá cao; nên bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1996 - 2005 LLLĐ Việt
Nam đợc bổ sung thêm 1,2 triệu ngời (xem biÓu 1.1).

12


BiĨu 1.1: Cung thùc tÕ vỊ NNL trong thêi gian tõ 1996 - 2005.
1996(1)
1997(2)
1998(3)
1999(4)
2000(5) 2002(6) 2003(7) 2004(8) 2005(9)
Cung thùc
417168 413132 432424 443820
tế về NNL 35187261 35588460 36579596 37783831 38643089
56
88
89
85
(ngời)
Quy mô

năm sau so
100
101,15
103,96
107,38
114,95
115,7 117,4 122,8
126,1
với năm trớc (%)

Nguồn:

(1), (2), (3), (4),(5): [2 , 13]
(6): [3 , 10]
(7): [4 , 15]; (8): [5 , 21]
(9): [6 , 13]
Những số liệu trên cho thấy, quy mô và tốc độ tăng NNL ở nớc ta hiện tại
là rất lớn, con số này tất nhiên sẽ không dừng ở đây mà sẽ tiếp tục tăng trong
những năm tới do hoàn cảnh thực tế tạo ra. Điều này, đặt ra bài toán khó giải
quyết: Giảm sức ép quá tải của cung lao động lên cầu lao động.
nông thôn - thành thị, có ảnh hởng đến lao động và SLĐ của cả hai khu vực nói
riêng và cả toàn quốc nói chung.
Ngoài ra hàng năm còn có một lực lợng khá lớn lao động sẵn sàng cung
ứng cho TTLĐ nếu tìm đợc mức lơng và việc làm thích hợp. Đó là những ngời
trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động (lao động thuộc nhóm trên 55 tuổi)
nhng đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình và những ngời ở các tình
trạng khác nh: không có nhu cầu làm việc hoặc nghỉ hu trớc tuổi theo quy định
của Bộ luật lao động Đây chính là nguồn làm cho NNL sẵn có luôn luôn dồi
dào (xem biểu 1.1).
Biểu 1.2: NNL Việt Nam thống kê qua các năm 2002, 2003, 2005.

2002(1)
2003(2)
2005(3)
1. NNL tham gia hoạt động kinh tế
40.716.856 41.313.288 44.382.085
2. NNL dự trữ
- Đang đi học
6.135.246 6.246.908
7.114.347
- Nội trợ trong gia đình mình
2.633.477 2.721.663
2.399.837
- Khác
670.521
1.195.575
928.300
3. NNL s½n cã (3 = 1 + 2)
50.246.100 51.477.434 54.824.569
Nguån: (1): [3 , 94]
(2): [4 , 69]
(3): [6 , 456]
1.2.2. Chất lợng nguồn nhân lực

13


Nói đến chất lợng NNL là nói đến trạng thái nhất định của NNL thể hiện
mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của NNL. chất lợng NNL không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà còn là
chỉ tiêu phản ánh trình độ về mọi mặt đời sống xà hội. Bởi lẽ chất lợng NNL cao
sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với t cách không chỉ là nguồn lực của sự phát

triển, nguồn lực của mọi nguồn lực, mà còn thể hiện trình độ văn minh của một
xà hội phát triển cao.
Chất lợng NNL đợc thể hiện qua một hệ thống chỉ tiêu tổng hợp:sức khoẻ,
học vấn, trình độ CMKT
1.2.2.1.Tình trạn sức khỏe
sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất tinh thần và xà hội chứ không
phải đơn thuần là không có bệnh. Sức khỏe là tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên giữa
bên trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần. Nó là sự kết hợp hài hòa,
nhuần nhuyễn giữa các yếu tố trên để tạo nên một sức khỏe tốt cho con ngời nói
chung và cho ngời lao động nói riêng.
Do cha có một cuộc điều tra nào nghiên cứu mang tính toàn diện về thể
lực và sự biến đổi tình trạng sức khỏe của dân số nớc ta nên chúng ta chỉ có thể
đánh giá thực trạng sức khỏe NNL Việt Nam trên một số mặt.
Theo kết quả điều tra WHO với những ngời từ 16 tuổi trở lên, ®¸nh gi¸ vỊ
dinh dìng ë 6 vïng sinh th¸i (1987 - 1990) cđa ViƯn Dinh dìng (Bé Y tÕ) cho
thÊy:
+ Số ngời gầy chiếm 48,7% và tăng theo lứa tuổi.
+ Số ngời trung bình chiếm 50% và giảm theo lứa tuổi.
+ Số ngời béo chiếm 1,3% và giảm theo lứa tuổi.
Biểu 1.3: Kết quả điều tra học sinh nam 15 tuổi (1990)

Tên nớc
Việt Nam
Thái Lan
Philippin
ấn Độ
Nhật bản

Chiều cao (cm)
147

149
153
155
164

Cân nặng (kg)
34,4
40,5
45,5
49,5
53,3

Ngn: [37]
ë ViƯt Nam hiƯn nay, cã trªn 80% NNL sống ở vùng nông thôn với phơng
thức lao động chủ yếu của họ là thủ công và cổ truyền phân tán, nhỏ lẻ, thiếu
công cụ lao động, bên cạnh đó cấu trúc kém phát triển, cơ cấu kinh tế thuần
nông là chủ yếu, đời sống vật chất và tinh thần cha đợc đảm bảo còn thấp, ngời

14


lao động cha đợc quan tâm đúng mức đà và đang hạn chế đến chất l ợng NNL
nớc ta.
Về vấn đề này theo FAO - tổ chức nông lơng của LHQ, sản lợng lơng
thực trên thế giới đủ đảm bảo nhu cầu năng lợng cho toàn nhân loại. Những năm
vừa qua mới có 60% dân số thế giới đảm bảo đợc 2.600 kcalo/ngời/ngày và vẫn
còn 11 quốc gia có mức ăn quá thấp dới 2000 kcalo/ngời/ngày.
ở Việt Nam tỷ lệ suy dinh dỡng vẫn còn cao, năm 1997 chỉ tính riêng đối
với trẻ em dới 5 tuổi vùng Bắc Trung Bộ tỷ lệ này là 52,7% còn ở các thành phố
lớn cũng tới 26,3%.

kết quả điều tra năm 1996 của Bộ Y tế, tình trạng sức khỏe ở một số xÃ
thuộc huyện Thanh trì, Hà Nội là:
Loại B dao động từ 48 - 54%
Loại C dao động từ 20 - 23%
ở khu công nghiệp cao su, xà phòng, cơ khí:
Loại B tõ 56 - 77%
Lo¹i C tõ 12 - 21%.
Theo số liệu điều tra về tình trạng thể lực của lao động Việt Nam năm
1996, ngời lao động Việt Nam cã thĨ lùc kÐm, thĨ hiƯn qua c¸c chØ sè về cân
nặng, chiều cao trung bình, sức bền. Cụ thể là trong khi chiều cao trung bình của
ngời lao động Việt Nam là 1,47m, cân nặng 34,4kg thì các con số tơng đơng của
ngời Philippin là 1,53m; 45,5kg; ngời Nhật là 1,64m; 53,3kg. Số ngời không đủ
tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm tới 48,7%. Số lợng ngời lớn suy dinh
dỡng là 28%, phụ nữ thiếu máu 40% (số liệu điều tra năm 2000). Các số liệu
điều tra năm 2001 đối với ngời lao động trong một số doanh nghiệp vừa và nhỏ
cho thấy số ngời mắc bệnh nghề nghiệp chiếm 54%.
1.2.2.2. Trình độ học vấn.
Học vấn là sự hiểu biết của ngời lao động đối với những kiến thức phổ
thông về tự nhiên và xà hội. Trong một chừng mực nhất định trình độ học vấn
của dân số biểu hiện mặt bằng dân trí của quốc gia đó. Trình độ học vấn đợc
biểu hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ nh:
- Số lợng ngời không biết chữ và cha biết chữ.
- Số ngời có trình độ tiểu học.
- Số ngời có trình độ THCS.
- Số ngời có trình độ THPT.
- Số ngời có trình độ Đại học và trên Đại học.

15



Trình độ học vấn của dân số hay của NNL là một tiêu hết sức quan trọng
phản ánh trực tiếp chất lợng NNL và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát
triển kinh tế - xà hội. Nếu một gia đình độ học vấn cao sẽ tạo khả năng tiếp thu
và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiên tiến
vào cuộc sống.
Năm 2005, chØ sè HDI cđa viƯt nam lµ 0,704 xÕp thứ 108/177 quốc gia và
vùng lÃnh thổ đợc thống kê. trong đó Việt Nam có u thế trình độ học vấn của
nguồn lực lao động khá cao (so với các quốc gia cùng trình độ phát triển kinh
tế). Đó là kết quả của những nỗ lực của Chính Phủ trong việc đầu t cho giáo dục
những năm qua.
Từ năm 1996 đến năm 2005, trình độ học vấn của ngời lao động nớc ta
không ngừng đợc nâng cao (xem biểu 1.4)
Biểu 1.4. Trình độ học vấn của LLLĐ Việt Nam qua từ 1996 - 2005
Đơn vị: ngời
TT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
1996(1)
1998(2)
2000(3)
2002(4)
2003(5)
2005(6)
Tổng số lao

35.187.261 36.579.596 38.643.089 40.716.856 41.313.288 44.382.085
động (ngời)
Cha biết chữ
2.011.220 1.477.659 1.533.826 1.523.001 1.752.393 1.791.859
Cha tèt nghiƯp
7.292.030 6.700.221 6.373.065 6.434.724 6.393.460 5.808.579
tiĨu häc
Tèt nghiƯp tiĨu
9.747.172 10.666.808 11.317.132 12.911.678 13.017.458 12.905.513
häc
Tèt nghiƯp
11.288.235 11.781.621 12.755.073 12.400.369 12.560.352 14.455.154
THCS
Tèt nghiÖp
4.848.604 5.953.287 3.663.993 7.447.084 7.589.625 9.420.980
THPT

Nguån: (1),(2),(3):[2 , 15]
(4):[3 , 18]
(5): [6 , 18]
Tuy nhiªn, hiƯn nay đang tồn tại khoảng cách khá xa giữa trình độ học
vấn của lao động đà có việc làm ở khu vực nông thôn so với thành thị. Lao động
ở nông thôn chủ yếu có trình độ tốt nghiệp THCS (34,61%) trong khi đó lao
động thành thị thì chủ yếu có trình độ THPT (43,80%), (xem biểu đồ 1.1).
Biểu đồ 1.1. Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ
học vấn năm 2005

16



45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

43.8
34.61
31.59

32.57
29.08
26.45
21.57

21.23

15.15

13.09
6.9
4.04

13.71


Ch a biÕt ch÷
Ch a TN tiĨu häc
TN tiĨu häc
TN THCS
TN THPT

4.95

1.3

Cả n ớc

Thành thị Nông thôn

Nguồn: [6 , 122;130;138]
Chính sự chênh lệch này đà phần nào phản ánh về trình độ phát triển kinh
tế văn hóa xà hội giữa hai khu vực. Đồng thời, đó cũng là một rào cản rất lớn để
lao động nông nghiệp, nông thôn tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại . Chính sự
chênh lệch này góp phần tạo ra sự bất cập về chất lợng NNL, đặc biệt là chất lợng NNL ở khu vực nông thôn trong xu thế hội nhập. Vì vậy, nhiệm vụ quan
trọng của Việt Nam trong giai đoạn tới là phải phát triển giáo dục để phổ cập
THCS và tiến tới phổ cập THPT cho lao động cả nớc.
1.2.2.3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, là khả năng thực hành một chuyên
môn nào đó, biểu hiện trình độ đợc đào tạo từ bậc THCN, Cao đẳng, Đại học và
Sau đại học; có khả năng chỉ đạo quản lí một công việc thuộc một chuyên môn
nhất định. Do đó trình độ chuyên môn nguồn lực đợc đo bằng:
- Tỷ lệ cán bộ Trung cấp
- Tỷ lệ cán bộ Cao đẳng, Đại học.
- Tỷ lệ cán bộ trên Đại học
Trong mỗi chuyên môn cụ thể, có thể phân chia thành những chuyên môn

hẹp hơn nh:
Bậc Đại học bao gồm: lĩnh vực kỹ thuật, lÜnh vùc s ph¹m, lÜnh vùc tin häc,
lÜnh vùc ngo¹i ngữ, lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực quốc phòng.

17


(Thậm chí trong từng chuyên môn lại chia thành những chuyên ngành hẹp
hơn nữa. Ví dụ trong lĩnh vực kỹ thuật thì có: kỹ thuật chế tạo máy, kỹ thuật cầu
đờng, kỹ thuật điện nớc, kỹ thuật giao thông).
Trình độ kü tht cđa ngêi lao ®éng thêng dïng ®Ĩ chØ trình độ của ngời
đợc đào tạo ở các trờng kỹ thuật, đợc trang bị kiến thức nhất định, những kỹ
năng thực hành về công việc nhất định. Trình độ kỹ thuật đợc biểu hiện thông
qua các chỉ tiêu:
- Số lao động đợc đào tạo và lao động phổ thông.
- Số ngời có bằng kỹ thuật và không có bằng.
- Trình độ tay nghề theo bậc thợ.
Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thờng đợc kết hợp với nhau rất chặt chẽ,
thông qua các chỉ tiêu số lao động đợc đào tạo và không đợc đào tạo trong từng
tập thể NNL.

Biểu 1.5. Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ
CMKT năm 2005
Đơn vị: %
Cả nớc
Thành thị
Nông thôn
Tổng số
100
100

100
Cha qua đào tạo
74,84
48,65
83,21
CNKT không có bằng
10,62
16,62
8,70
CNKT có bằng
3,52
7,96
2,10
Sơ cấp
0,97
1,58
0,78
THCN
4,68
9,42
3,16
Cao đẳng, Đại học trở lên
5,38
15,76
2,06
Nguồn : [6 , 224 ; 232 ; 240]
Nh vậy,việc làm ở Việt Nam đa phần đợc thực hiện bởi lao động không có
CMKT, đặc biệt là ở vùng nông thôn (83,21%).
Nhìn chung cả nớc lao động cha qua đào tạo vẫn còn ở tỷ lệ khá cao
(74,84), riêng lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng trở lên chỉ chiếm 5,38%.

Đây là bài toán khó đặt ra cho các cấp, các ngành về trình độ CMKT của lao
động. Nguyên nhân cơ bản của sự non yếu đó là do nền kinh tế của chúng ta vÉn

18


đang còn ở trình độ phát triển thấp. Một đất nớc nền kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp với trình độ thủ công là chính; các cơ sở công nghiệp hiện đại làm
ăn có hiệu quả cha nhiều để ®đ søc kÝch thÝch sù ®Çu t cho mét lùc lợng lao
động có trình độ CMKT cao, hơn nữa lại tËp trung ë mét sè vïng träng ®iĨm cđa
®Êt níc nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
NgÃi); hệ thống dạy nghề, thông tin thống kê TTLĐ còn nhiều bất cập tr ớc
yêu cầu đào tạo, đào tạo lại và cung cấp thông tin cho ngời lao động nhất là
trong điều kiện mạng lới thông tin cịng nh xu thÕ héi nhËp míi hiƯn nay. Đặc
biệt ,sự phân bố lao động CMKT giũa các vùng có sự chênh lệch rất lớn. Ví
dụ:Tỷ lệ lao động CMKT của đồng bằng Sông Hồng gấp gần 20 lần của vùng
Tây Bắc (30,00% so với 1,6%). Điều này ảnh hởng rất lớn đến việc thúc đẩy
TTKT và hội nhập ở những vùng khó khăn .
Biểu 1.6. LLLĐ Việt Nam
chia theo trình độ CMKTqua các năm 1996, 2000, 2005.

3
4
5

Chia theo trình
độ CMKT
Không có
CMKT
CNKT không

có bằng
Sơ cấp
CNKT có bằng
THCN

6
7

CĐ trở lên
Tổng số

TT
1
2

1996(1)
Số lợng
% so với
nghìn ngời
tổng
30.855.538
87,69

2000(2)
Số lợng
% so với
nghìn ngời
tổng

2005(3)

Số lợng
% so víi
ngh×n ngêi
tỉng

32.668.835

84,53

33.139.995

74,67

1.342.473

3,82

1.459.555

3,38

4.701.062

10,59

2.989.25

8,49

4.514.699


11,69

430.322
1.569.090
2.098.837

0,97
3,54
4,73

35.187.261

100

38.643.089

100

2.442.779
44.382.085

5,50
100

Ngn: (1), (2): [2 , 172]
(3): [6 , 144;146]
trong vòng 5 năm từ 1995 - 2000 số lao động không có CMKT giảm
3,16% (87,69%- 84,53%) và tổng số lao động có CMKT nói chung tăng lên
3,2%. 5 năm tõ 2000 - 2005 tû lƯ ®ã ®· thay ®ỉi hoàn toàn. Riêng số lao động

không có CMKT giảm tới 9,86% và đây chính là dấu hiệu đáng mừng so với
thực tế. Tất nhiên, số lao động có trình độ CNKT sẽ tăng lên, trong đó lao động
sơ cấp chứng chØ nghỊ lµ 0,97%, CNKT cã b»ng lµ 3,54%, THCN là 4,73% và
Đại học, Cao đẳng trở lên là 5,50%.
Nh vậy, tính đến 2005, lực lợng lao động có trình độ CMKT và CNKT trở
lên là tơng đối có u thế trong việc tuyển chọn của các công ty doanh nghiÖp hiÖn

19



×