Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Mach co r,l, hoac c,f thay doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.1 KB, 5 trang )

Mạch Rlc nối tiếp có R,L,C,f biến đổi
Câu 1: Hiệu ®iƯn thÕ 2 ®Çu AB: u = 120sin t (V). R = 100 ; cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi và r = 20 ; tụ C có dung kháng 50 . Điều chỉnh L để ULmax,
giá trị ULmax là
A. 65V.
B. 80V.
C. 92V.
130V.
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100  ; C = 100/  ( F).
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế uAB = 200sin100 t(V). Giá trị L để UL đạt cực đại là
A. 1/ (H).
B. 1/2  (H).
C. 2/  (H).
D. 3/  (H).
C©u 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/  H; R = 100  ; tÇn số
dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Xác định giá trị C khi đó?
A. 10-4/ (F).
B. 10-4/2  (F).
C. 10-4/4  (F).
D. 2.10-4/  (F).
C©u 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50 ; cuộn dây thuần cảm có ZL
= 50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thÕ u = 100 2 sin  t(V). HiƯu ®iƯn
thÕ hai đầu tụ C cực đại khi dung kháng ZC lµ
A. 50  .
B. 70,7  .
C. 100  .
D. 200 .
Câu 5: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 ; r = 20  ; L
= 2/  (H). Tô C có điện dung biến đổi đợc. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u AB =
120 2 sin(100 t)(V). Để dòng điện i chậm pha so với u AB góc /4 thì điện dung C


nhận giá trị b»ng
A. 100/  (  F).
B. 100/4  (  F). C. 200/  (  F).
D. 300/2  ( F).
Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100 ; cuộn dây thuần cảm L = 1/2 (H), tụ C biến
đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2 sin(100 t)(V). Xác định C
để UC = 120V.
A. 100/3 (  F).
B. 100/2,5  (  F). C. 200/  (  F).
D. 80/  (  F).
C©u 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có biểu thức dạng u 200 cos 100t (V) ; điện trở thuần R = 100 ; C = 31,8 F . Cuộn
cảm có độ tự cảm L thay đổi đợc(L > 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm
có độ tự cảm L b»ng:
1
1
2
3
(H) .
A. (H) .
B.
C. (H) .
D. (H) .

2


C©u 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 2 / 25(H) , R = 6  ,
điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u U 2 cos 100t (V) . Điều chỉnh điện dung C để
điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai

đầu đoạn mạch bằng:
A. 100V.
B. 200V.
C. 120V.
D. 220V.
Câu 9: Cho mạch RLC m¾c nèi tiÕp, biÕt R = 100 3  ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L
thay đổi đợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định
u 200. cos 100t (V) . Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L bằng:
1
1
1
2
A. (H).
B.
(H).
C.
(H).
D. (H).

2
3

Câu10: Cho mạch RLC m¾c nèi tiÕp, biÕt R = 100 3  ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L
thay đổi đợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định
u 200. cos 100t (V) . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm
kháng bằng:
A. 200 .
B. 300 .
C. 350  .
D. 100  .



Câu11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 ; điện áp
xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u U 2 . cos 100t (V) , mạch có L biến đổi
đợc. Khi L = 2 /  (H) th× ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để U LC = 0 thì độ tự
cảm có giá trị bằng
3
1
1
2
A. (H).
B.
(H).
C.
(H).
D. (H).

2
3

Câu12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biÕt
L,r
C
R
R = 30  , r = 10  , L = 0,5 /  (H), tơ cã ®iƯn dung C biến A
B
M
đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện ¸p xoay chiỊu cã
d¹ng u 100 2 . cos 100t (V) . Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt
giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng:

A. 50  .
B. 30  .
C. 40  .
D. 100  .
Câu13: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cã Z L = 100  , ZC = 200 , R là
biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức
u 100 2 . cos 100t (V) . Điều chỉnh R để UCmax khi đó
A. R = 0 và UCmax = 200V.
B. R = 100  vµ UCmax = 200V.
C. R = 0 vµ UCmax = 100V.
D. R = 100  vµ UCmax = 100V.
Câu14: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. Điện áp
xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
L

A

R

C

B

u 160 2 . cos 100t (V) . Điều chỉnh L đến khi điện áp (U AM)
M
đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn
cảm cực đại bằng:
A. 300V.
B. 200V.
C. 106V.

D. 100V.
Câu15: Cho mạch điện xoay chiỊu RLC m¾c nèi tiÕp, biÕt L = 2 / 25(H) , R = 6 ,

điện áp hai đầu ®o¹n m¹ch cã d¹ng u 80 2 cos 100t (V) . Điều chỉnh điện dung C để
điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch RL bằng:
A. 100V.
B. 200V.
C. 60V.
D. 120V.
Câu16: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biÕt R = 100  ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L thay
đổi đợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200. cos 100t (V)
. Điều chỉnh L để Z = 100 khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 100V.
B. 200V.
C. 100 2 V.
D. 150V.
Câu17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100  ; C = 50 / (F) ; ®é tự cảm L thay
đổi đợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200. cos 100t (V)
. Điều chỉnh L để Z = 100 , UC = 100V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm bằng
A. 200V.
B. 100V.
C. 150V.
D. 50V.
Câu18: Một ®o¹n m¹ch nèi tiÕp gåm mét ®iƯn trë R = 1000 2  , mét tơ ®iƯn víi
®iƯn dung C = 1 F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện.
Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ?
A. 103rad/s.

B. 2 .103rad/s. C. 103/ 2 rad/s. D. 103. 2 rad/s.
Câu19: Một đoạn mạch nối tiếp gåm mét ®iƯn trë R = 1000 2  , một tụ điện với
điện dung C = 10-6F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện.
Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
A. 103rad/s.
B. 2  .103rad/s. C. 103/ 2 rad/s. D. 0,5.103 rad/s.


Câu20: Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có
tần số thay đổi đợc. Khi tần số dòng điện xoay chiều là f 1 = 25Hz hoặc f2 = 100Hz
thì cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau. Cờng độ dòng
điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là:
A. f0 = 100Hz.
B. f0 = 75Hz.
C. f0 = 150Hz.
D. f0 = 50Hz.
C©u21: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f 1 thì cảm kháng là 36 và
dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f 2 = 120Hz thì cờng độ dòng điện
cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
A. 50(Hz).
B. 60(Hz).
C. 85(Hz).
D. 100(Hz).
Câu22: Mch RLC nối tiếp có R = 100  , L = 2 3 /  (H). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
u = U0cos(2  ft), có tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dịng điện trễ pha so với điện áp hai đầu
mạch điện góc  /3. Để u và i cùng pha thì f có giá trị là
A. 100Hz.
B. 50 2 Hz.
C. 25 2 Hz.

D. 40Hz.
Câu23: Cho mạch RLC m¾c nèi tiÕp. R = 50  ; cuén dây thuần cảm L = 318mH; tụ
có C = 31,8 F. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biÓu thøc u = U 2 cos  t. BiÕt >
100 (rad/s), tần số để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là
A. 125  (rad/s). B. 128  (rad/s). C. 178  (rad/s). D. 200 (rad/s).
Câu24: Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50 ; cuộn dây thuần c¶m L = 0,8H; tơ cã
C = 10  F; điện áp hai đầu mạch là u = U 2 cos t( thay đổi đợc). Điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc bằng
A. 254,4(rad/s). B. 314(rad/s).
C. 356,3(rad/s). D. 400(rad/s).
Câu25: Cho mạch ®iƯn RLC m¾c nèi tiÕp, cã R = 100  , L = 1/  H, C = 100/  F. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiỊu cã biĨu thøc u = 100 3 cos(  t), có tần số
f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực
đại trên cuộn cảm có giá trị là:
A. 100V.
B. 100 2 V.
C. 100 3 V.
D. 200V.
Câu26: Cho mạch điện xoay chiỊu RLC m¾c nèi tiÕp gåm R = 50 , cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L = / 10 (H) và tụ điện có điện dung C = 100 / (F) . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2 cos t, tần số
dòng điện thay đổi đợc. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:
A. 58,3Hz.
B. 85Hz.
C. 50Hz.
D. 53,8Hz.
Câu27: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R =
80 , cuộn dây có r = 20 , độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2

cos t, tần số dòng điện thay đổi đợc. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:
A. 50Hz.
B. 60Hz.
C. 61,2Hz.
D. 26,1Hz.
Câu28: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
không đổi và tần số f1 = 50Hz thì cờng độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cờng độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng:
A. 400Hz.
B. 200Hz.
C. 100Hz.
D. 50Hz.
Câu29: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R =
80 , cuộn dây có r = 20 , độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2
cos t, tần số dòng điện thay đổi đợc. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100V.
B. 200V.
C. 220V.
D. 110V.


Câu30: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210 3 . Điện áp xoay
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dang là u = U 2 cos  t, tÇn sè gãc biÕn ®ỉi.
Khi  1 40( rad / s) vµ khi  2 250(rad / s) thì cờng độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cờng độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất
thì tÇn sè gãc  b»ng:
A. 120  (rad/s). B. 200  (rad/s). C. 100  (rad/s). D.110  (rad/s).
C©u31: Mét đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R =

100 , cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 / (H) và tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C = 100 /  ( F ).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 3 cos
t, tần số dòng điện thay đổi đợc. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại thì tần số góc của dòng ®iÖn b»ng:
A. 100 (rad/s).
B. 100 3 (rad/s). C. 200 2 (rad/s). D. 100 / 2 (rad/s).
Câu32: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R =
100 , cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 / (H) và tụ điện có điện dung C = 100 / ( F ).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn ®Þnh cã biĨu thøc u = 100 3 cos
 t, tần số dòng điện thay đổi đợc. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ
điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng:
A. 100V.
B. 50V.
C. 100 2 V.
D. 150V.
Câu33: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiỊu cã biĨu thøc u = U 2 cos  t, tần số dòng điện thay đổi đợc. Khi
tần số dòng điện là f 0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số
dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f 1 + f2 = 145Hz(f1 <
f2), tần số f1, f2 lần lợt là
A. 45Hz; 100Hz. B. 25Hz; 120Hz. C. 50Hz; 95Hz.
D. 20Hz; 125Hz.
10  3
F mắc nối tiếp với điện
Câu34: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C =
12 3
trở thuần R = 100 , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Để điện
áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với cờng độ dòng điện một góc / 3 thì tần số
dòng điện bằng:
A. 50 3 Hz.

B. 25Hz.
C. 50Hz.
D. 60Hz.
Câu35: Cho mạch RLC mắc nèi tiÕp, biÕt R = 200  , L = 1 /  H, C = 100 / F . Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biĨu thøc: u 100 2 cos t , cã tÇn số thay
đổi đợc. Khi tần số góc 1 200 (rad/s) thì công suất của mạch là 32W. Xác định
R,L
C
2 để công suất vẫn là 32W.
B
A
A. 100 (rad/s).
B. 300  (rad/s).
M
C. 50  (rad/s).
D. 150  (rad/s).
C©u36: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ.
Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi đợc và giá trị hiệu dụng không đổi U = 70V.
Khi f = f1 thì đo đợc UAM = 100V, UMB = 35V, I = 0,5A. Khi f = f2 = 200Hz th× dòng
điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng:
A. 321Hz.
B. 200Hz.
C. 100Hz.
D. 231Hz.
Câu37: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u = U 2 cos t, tần số góc biến đổi.

Khi L 200 rad/s thì UL đạt cực đại, khi C 50 (rad/s) thì UC đạt cực đại. Khi
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại th×  R b»ng:
A. 100  (rad/s). B. 300  (rad/s). C. 150  (rad/s). D. 250  (rad/s).



Câu38: Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp
u 155V. Đặt vào hai đầu bóng đèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =
220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đèn sáng là 1/75(s). Tần số
của dòng điện xoay chiều là:
A. 60Hz.
B. 50Hz.
C. 100Hz.
D. 75Hz.
Câu39: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 và cuộn dây thuần cảm có L = 1 / 2
H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu
thức dạng u = U 2 cos t, tần số của dòng điện biến đổi. Để dòng điện và điện áp
hai đầu mạch điện lệch pha góc / 4 thì tần số dòng điện bằng:
A. 50Hz.
B. 60Hz.
C. 100Hz.
D. 120Hz.
Câu40: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 50  , ZL = 100 3  , C
10 3
H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số góc
5 3
thay đổi. Để cờng độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc / 3
thì tần số góc bằng:
A. 200 (rad/s). B. 50  (rad/s) . C. 120  (rad/s). D. 100  (rad/s).
Câu41: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lợng R, L và C không đổi. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u 200 6 cos t (V), tần số dòng
điện thay đổi đợc. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại,
giá trị cực đại đó bằng:
A. 200V.

B. 200 6 (V).
C. 200 3 (V).
D. 100 6 (V).
C©u42: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lợng R, L và C không đổi. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u 200 2 cos t (V), tần số dòng
điện thay đổi đợc. Điều chỉnh tần số để điện áp hai đầu mạch điện không lệch
pha với dòng điện. Điện áp hiệu dụng ®iÖn trë khi ®ã b»ng:
A. 200V.
B. 200 6 (V).
C. 200 3 (V).
D. 100 6 (V).
=



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×