Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

cau hoi trac nghiem cung co sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.59 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Câu1: Đối tượng của Di truyền học là: a. Bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị b.Cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính c. Tất cả các thực vật và vi sinh vật d.Cả a, b đúng Câu 2: Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là: a. Phương pháp phân tích các thế hệ lai c. Thí nghiệm nhiều trên cây đậu Hà Lan b. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được d. Cả a và b đúng Câu 3: Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là gì? 1. Tính trạng 2. Cặp tính trạng tương phản 3.Giao tử 4.Thế hệ con 5. Nhân tố di truyền 6.Giống thuần chủng 7.Phép lai 8. Cặp bố mẹ xuất phát Phương án đúng là: a.1,3,4,5 b. 1,2,5,6 c.1,3,4,7 d.1,6,7,8 Câu 4 Dùng từ: Hình thái, sinh lí, trái ngược nhau, tính trạng, tương phản, đồng nhất, nhân tố điền vào chỗ trống: +Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về ………….., cấu tạo…………..của một cơ thể. +Cặp tính trạng……………là hai trạng thái khác nhau thuộc cùng một loại tính trạng có biểu hiện………. +Gen là …………di truyền xác định hay kiểm tra một hoặc một số………….của sinh vật +Dòng hay giống thuần chủng là giống có đặc tính DT…………các thế hệ sau giống các thế hệ trước. BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Câu1: Trên cơ sở của phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra: a. Định luật phân li. b. Định luật phân li c. Định luật đồng tính d.Câu a và c đúng Câu2: Đặc điểm của giống thuần chủng là: a. Dễ gieo trồng c. Có đặc tính di truyền đồng nhất và các thế hệ sau giống với nó. b. Có khả năng sinh sản mạnh d. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm Câu 3: Tại sao Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai? a. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng b. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng c. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao d. Cả b và c Câu 4: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là: a. Số NST ít, dễ phát sinh biến dị b. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao. c. Sinh sản và phát triển mạnh. d. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong vòng 1 năm. Câu 5: Kết quả của định luật đồng tính đồng tính của Menđen là: a. Con lai ở thế hệ F1 đồng tính trội. b. Con lai ở thế hệ F1 đồng tính lặn. c. Con lai ở thế hệ F2 đồng tính trội d. Con lai ở thế hệ F2 đồng tính lặn.. BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(TT). Câu 1: YÙ nghóa cuûa pheùp lai phaân tích laø gì? a/ Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống b/ Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống c/ Để kiểm tra độ thuần chủng của giống d/ Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn. Câu 2: Phép lai nào sau đây tạo ra con lai F1 có kiểu gen nhiều nhất: a. P: Aa x aa b. P: Aa x Aa c. P: AA x Aa d. P: aa x aa Câu 3: Kết quả của định luật phân li của Menđen là: a. F2 đồng tính trội b. F2 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn c. F2 có tỉ lệ 1trội: 2 trung gian: 1 lặn d. F2 có tỉ lệ 1trội: 1 lặn Câu 4: Hiện tượng tính trạng trung gian xuất hiện là do: a. Gen lặn lấn át gen trội. b. Gen trội và gen lặn cùng biểu hiện riêng lẽ c. Gen trội át không hoàn toàn gen lặn d. Gen trội át hoàn toàn gen lặn Câu 5: Phép lai nào sau đây cho kết quả ở con lai không đồng tính: a. P: Bb x bb b. P: BB x BB c. P: BB x bb d. P: bb x bb Câu 6: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng: a. P: AaBb x aabb b. P: AaBb x AABB c. P: AaBB x AAbb d. P: AaBb x aaBB. BÀI 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu1: Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBb là: a. AB, Ab, aB, ab b. AB, Ab c. Ab, aB, ab d. AB, Ab, aB Câu 2:Hình thức sinh sản tạo nhiều biến dị tổ hợp là: a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính c. Sinh sản sinh dưỡng d.Sinh sản nảy chồi. Câu 3: Khi cho giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp: a. Quả tròn, chín sớm b.Quả dài, chín muộn c.Quả tròn chín muộn d.Cả 3 ý trên Câu 4: Kiểu gen nào dưới đây tạo ra 1 loại giao tử: a. AaBB b. Aabb c.AABb d.AAbb. BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)- ÔN TẬP CHƯƠNG. Caâu 1: Điều kiện nghiệm đúng riêng cho định luật phân li độc lập mà khong cần có ở định luật đồng tính và định luật phân li là: a. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng mang lai. b. Tính trội phải trội hoàn toàn c. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải phân li độc lập d.Số cá thể lai thu được phải đủ lớn Câu 2: Menđen cho rằng: các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập vì: a. Tất cả F1 có kiểu hình vàng trơn b. Tỉ lệ kiểu hình F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. d. Cả b và c đúng Câu 3: Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống có hạt gạo trong thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn. a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2 b. Nếu cho F1 trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào? Câu 4: Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào trong các trường hợp sau, để con sinh ra đều là tóc xoăn, mắt đen? a.AaBb – tóc xoăn, mắt đen b.AaBB – tóc xoăn, mắt đen c. AABb-tóc xoăn, mắt đen d.AABB- tóc xoăn, mắt đen Câu 5: Ở cà chua, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng quả vàng. Cho cây thuần chủng có thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân thấp, quả vàng thu được F1, tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau. Lập sơ đồ lai từ P để xác định kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của F2 (biết rằng hai tính trạng về chiều cao cây và về màu quả di truyền độc lập với nhau).. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ Câu1: Câu có nội dung đúng dưới đây là: a. Tế bào sinh dưỡng chứa bộ NST đơn bội. b. Tế bào sinh dưỡng và trong giao tử số NST bằng nhau. c. Tế bào giao tử chứa bộ NST lưỡng bội d. Tế bào giao tử chứa bộ NST đơn bội Câu 2: Tính ñaëc tröng cuûa NST laø gì? a. Tế bào mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng b. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ c. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào d. Caû a vaø b Câu 3: Chức năng của NST là gì? a. NST mang gen quy ñònh caùc tính traïng di truyeàn. b. Sự tự nhân đôi của từng NST cùng với sự phân li trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp trong thụ tinh của các cặp NST tương đồng là cơ chế di truyền các tính trạng c. Là thành phần cấu tạo chủ yếu để hình thành nhân tế bào d. Caû a vaø b Câu 4: Thế nào là cặp NST tương đồng? a. Là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ. c. Là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi. d. Caû a vaø b. BAØI 9: NGUYEÂN PHAÂN Câu1: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì phân bào? a. Kì trung gian b.Kì đầu c.Kì giữa d.Kì sau Câu 2: Hiện tượng xảy ra trong tế bào vào cuối kì của nguyên phân là a. Thoi vô sắc biến mất b. Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại c. Màng tế bào chất phân chia để tạo ra 2 tế bào con từ tế bào mẹ. d. Tất cả các hiện tượng trên. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong tế bào vào kì đầu của nguyên phân: a. Bắt đầu hình thành thoi vô sắc b. Thoi vô sắc biến mất. c. Thoi vô sắc trở nên hoàn chỉnh d. NST kép tách đôi ở tâm động và phân li. Câu 4: Sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột trả lời Coät A Coät B 1.Kì đầu a.Các NST đơn giãn xoắn dài ra, ở dạng mảnh dần thành chất nhiễm sắc 2. Kì giữa b.Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co xoắn, có hình thái rõ rệt 3.Kì sau c.Các NST kep đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động 4.Kì cuoái d.Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào e. Các NST kép đóng xoắn cực đại. g.Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Trả lời 1234-. BAØI 10: GIAÛM PHAÂN Câu 1: Vì sao những diễn biến co bản của NST ở kì sau I là cơ sở cho sự khác nhau về nguồn gốc NST trong giao tử? a. Ở kì sau I, các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bào b. Các NST kép trong 2 nhân mới được hình thành có bộ NST đơn bội, khác nhau về nguồn gốc c. Các NST kép của 2 tế bào mới tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào(kì giữa II). d. Từng NST kép trong hai tế bào mới tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào, 4 tế bào con được hình thành với bộ NST lưỡng bội Câu 2: Điều đúng khi nói về giảm phân ở tế bào là: a. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần. b. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần c. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần d. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần Câu 3: Nhờ đâu bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được ổn định qua các thế hệ? a. Do qua giảm phân, bộ NST(2n) đặc trưng cho loài bị giảm đi một nửa, hình thành bộ NST đơn bội (n) trong giao tử b. Do trong thụ tinh, các giao tử đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài. c. Do trong giảm phân và thụ tinh không xảy ra quá trình biến đổi NST d. Caû a, b vaø c. Câu 4: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là: a. Lưỡng bội ở trạng thái kép b. Lưỡng bội ở trạng thái đơn c. Đơn bội ở trạng thái kép d. Đơn bội ở trạng thái đơn. BAØI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VAØ THỤ TINH. Câu 1: Ở các loải sinh sản hữu tính, bộ NST đặc trưng của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ: a. Nguyên phân kết hợp với thụ tính b.Quá trình nguyên phân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Nguyên phân, giảm phân kết hợp với thụ tinh d. Nguyên phân kết hợp với giảm phân. Câu 2: Ở động vật, trong cùng 1 loài thì: a. Tinh trùng có kích htước lớn hơn trứng b.Tinh trùng và trứng có kích thước bằng nhau c. Trứng có kích thước lớn hơn tinh trùng. d. Cả a, b, c đều có thể xảy ra. Câu 3: Ở động vật, nếu số tinh bào bậc I và số noãn bậc I bằng nhau thì kết luận nào sau đây đúng: a. Số tinh trùng nhiều gấp đôi số trứng b. Số tinh trùng nhiều gấp 4 lần số trứng c. Số trứng nhiều gấp 4 lần số tinh trùng d. Số tinh trùng và số trứng bằng nhau Câu 4: YÙ nghóa cuûa giaûm phaân vaø thuï tinh laø gì? a. Bộ NST lưỡng bội(2n) qua giảm phân tạo ra bộ NST đơn bội(n) ở giao tử. b. Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra các hợp tử có bộ NST lưỡng boäi (2n) c. Tạo ra nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng NST, làm tăng biến dị tổ hợp. d. Caû a, b, c. BAØI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. Câu 1: NST giới tính có ở những loại tế bào nào? a. Tế bào sinh dưỡng b.Tế bào sinh dục c.Tế bào phôi d.Cả a, b, c đúng Câu 2: Câu có nội dung đúng sau đây là: a. Trong tế bào sinh dưỡng của loài, số NST giới tính luôn là 1 chiếc. b. Số NST giới tính trong hợp tử luôn nhiều hơn so với trong tế bào sinh dưỡng cùng loài. c. Trong tế bào sinh dưỡng và trong hợp tử cùng loài, số NST luôn khác nhau. d. Trong giao tử bình thường của mỗi loài, số NST giới tính luôn là 1 chiếc. Câu 3 Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong cơ thể: a. Các nhân tố MT trong và ngoài tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển cơ thể b. Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp tử c. Sự chăm sóc và nuôi dưỡng của bà mẹ d. Câu b và c. BAØI 13: DI TRUYEÀN LIEÂN KEÁT. Câu 1: Di truyền liên kết là hiện tượng di truyền: a. Các tính trạng có sự phụ thuộc vào nhau b.Các tính trạng độc lập với nhau c. Các gen trội át không hoàn toàn các gen lặn d. Các gen trội át hoàn toàn gen lặn. Câu 2: Hiện tượng di truyền liên kết là do: a. Các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh b. Các cặp gen phân li độc lập trong giảm phân c. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau d. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST. Câu 3: Ở sinh vật có hiện tượng di truyền liên kết gen vì trong tế bào: a. Số NST luôn nhiều hơn số gen b. Số NST luôn ít hơn số gen vốn có c. Số NST và số gen bằng nhau d. Số lượng NST thường xuyên thay đổi. Câu 4: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là: a. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình. a. 34A0 và 10A0 b. 3,4A0 và 0 0 b. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp 10A c. 3,4A và 34A0 c. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp d. 20A0 và 34A0 d. Làm phong phú đa dạng ở sinh vật Câu 3: Nếu trên một đoạn của ADN có trật tự là: ….-A-T-G-X-A-….thì trật tự của BAØI 15: ADN 1 đoạn tương ứng tại vị trí đó của mạch Câu 1: Chiều xoắn của phân tử ADN là: a. Chiều từ trái sang phải b. Chiều từcòn lại là: a. ..-T-A-X-G-T-… b. …-T-G-X-A-Tphải sang trái …. c. …-A-T-G-X-A-… c. Cùng chiều di chuyển của kim đồng hồ d. Xoắn theo d….-A-X-G-T-A-… mọi chiều khác nhau Câu 2: Đường kính của ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4: Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A và G c. Hai chuỗi axitamin không xoắn cuộn bằng 10% số nuclêôtit của gen. số lượng từng loại nuclêôtit của d. Một chuỗi axit gen là bao nhiêu? amin xoắn lò xo a. A=T= 810 nuclêôtit và G=X= 540 nuclêôtit b. Câu 4: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò A=T= 405 nuclêôtit và G=X= 270 nuclêôtit xác định tính đặc thù của Prôtêin? c. A=T= 1620 nuclêôtit và G=X= 1080 nuclêôtit a. Prôtêin bậc1 b. d.A=T= 1215 nuclêôtit và G=X= 810nuclêôtit Prôtêin bậc 2 c. Prôtêin bậc 3 d. Prôtêin bậc 4 BAØI 16: AND VAØ BAÛN CHAÁT CUÛA GEN Câu 5: Prôtêin thực hiện được chức năng Câu 1: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là: a. Sự tham gia của các nuclêôtit tự đo trong môi trường nội bào chủ yếu của bậc cấu trúc nào sau đây? a. Prôtêin bậc1 b. b. Sự tham gia xúc tác của các enzim Bậc 1 và bậc 2 c. Bậc 2 và bậc 3 c.Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn d. Bậc 3 và bậc 4 d. Nguyên tắc bổ sung Câu 6: Prôtêin kháng thể có chức năng: Câu2: Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở: a. Trên màng tế bào b. Trong nhân tế bào c. Bêna. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất trong tế bào b. Bảo vệ cơ thể ngoài tế bào d. Bên ngoài nhân Câu 3: Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra tại các NST ở kì c. Điều hòa quá trình tổng hợp protein d. Truyền thông tin nào? a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kìdi truyền. BAØI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA sau d.Kì trung gian Câu 4: Quá trình tự nhân đôi dựa trên mấy mạch của ADN? GEN VAØ TÍNH TRAÏNG a. 1 mạch b. 2 mạch c. Không dựaCâu 1: Các loại nuclêôtit nào ở mARN và trên mạch nào d. Tất cả sai tARN liên kết với nhau? Câu 5: Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit nào lien 1. Loại A ở mARN và loại U ở tARN 2. Loại A ở mARN và loại T ở kết với nhau thành từng cặp? a. A liên kết với X, G liên kết với T và ngược lại. b. A liêntARN 3. Loại U ở mARN và loại A ở tARN kết với G, T liên kết với X và ngược lại 4. Loại G ở mARN và loại X ở c. A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại d. Tất cả tARN sai BAØI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ ARN 5. Loại X ở mARN và loại G ở tARN 6. Loại A ở mARN và loại G ở Câu1: Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là: a. Axit Ribônuclêôtit b. Axit photphoric c. AxittARN Phương án đúng là: a.1, 2, 3, 4 đêôxiribônuclêotit d. Nuclêôtit b. 1, 3, 4, 5 c. 1, Câu 2: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN 2, 5, 6 d. 1, 3, 5, 6 là: Bài 2: Chọn từ thích hợp cần điền trong a. Có cấu tạo gồm 2 mạch thẳng đoạn sau: “Trình tự các…………………. Trên b. Gồm 4 loại đơn phân là A,T,G,X c. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN AND quy định trình tự các axit amin d.Cấu tạo 2 mạch xoắn song song trong chuoãi axit amin caáu thaønh proâteâin Câu 3: Loại ARN nào sau đây có vai trò trong quá trình tổng vaø bieåu hieän thaønh tính traïng”. hợp Prôtêin: a. Axit amin b. Nucleâoâtit a. ARN vận chuyển b. ARN thông tin c. c. Gen ARN Ribôxôm d. Cả 3 ý trên d. Riboâxoâm BAØI 18: PROÂTEÂIN Bài 3: Hãy sắp xếp thông tin ở cột A và Câu 1: Đơn phân cấu tạo của protein là: cột B sao cho phù hợp, ghi kết quả a. Axit nuclêôtit b. Nuclêôtit c. vaøo coät C Axit amin d.Axit photphoric Các đại phân tử (A) Caáu tr Câu 2: Prôtêin gồm 1 chuỗi các axit amin là: 1.ADN a.Chuoãi xoaén keùp goàm 4 lo a. Prôtêin bậc1 b. Prôtêin bậc 2 b. Moät hay nhieàu chuoãi ñô c. Prôtêin bậc 3 d. Cả 3 ý trên Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của Prôtêin bậc 2? 2.ARN c. Chuoãi xoaén ñôn goàm 4 l a. Một chuỗi axit amin không cuộn xoắn b. Hai d. Lưu giữ và truyền đạt th chuỗi axit amin xoắn lò xo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câuhoocmon,vaä 4: (A) là kết quả của e. Caáu truùc caùc boä phaän cuûa teá baøo, ezim, n chuyeå n, loại hoạt đột biến gen nào sau đây? cung cấp năng lượng Mất 1 cặp b. g.Truyền đạt thông tin di truyền từ ANDa.đế n proâ teâin,nuclêôtit vaän chuyeån Mất nhiều cặp nuclêôtit caùc axit amin, caâuù taïo neân caùc riboâxoâm c. Thay nhiều cặp nuclêôtit d. BAØI 21: ĐỘT BIẾN GEN Thay 1 cặp nuclêôtit Câu1: Đột biến là biến đổi: Câu 5: (B) là kết quả của loại hoạt đột a. Xảy ra trong NST và trong ADN b. Chỉbiến gen nào sau đây? xảy ra trong ADN a. Thay thế cặp nuclêôtit X-G bằng cặp Ac. Chỉ xảy ra trong NST d. ChỉT b. Thêm1 cặp xảy ra trong gen nuclêôtit loại A-T Câu 2: Đột biến gen là biến đổi về: c. Thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp Ga. Cấu tạo của NST b.Số lượng của NST c. CấuX d. Thêm 1 cặp trúc của gen. d. Số lượng của gen nuclêôtit loại G-X Câu 3: Nguyên nhân của đột biến gen: Câu 6: (C) là kết quả của loại hoạt đột a. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào. biến gen nào sau đây? b. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trong tế bào a. Thay thế cặp nuclêôtit G-X bằng cặp Ac. Tác động của môi trường bên trong và ngoài cơ thể T b. Thêm vào1 cặp d. Cả 3 nguyên nhân trên nuclêôtit loại A-T Sử dụng sơ đồ sau để trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 c. Thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp GĐoạn gen bình thường X d. Mất 1 cặp -A -G- T- Xnuclêôtit loại A-T. 3.Proâteâin. -T- X- A- G-. BAØI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIEÃM SAÉC THEÅ. - A- G -T- A- G- T- X- A-. Câu1: Các dạng đột biến cấu trúc NST bao gồm: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và…………….. a. Thay đoạn b. Nhân đoạn c. Chuyển đoạn d. Đứt đoạn Câu 2: Nguyên nhân tạo ra đột biến cấu trúc NST là:. - T- X- A-. -A- G- T- A-. -T - X- A- T- T- X- A- G -T (B) (B) (C) a.Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh. c.Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân b. Các tác nhân vật lí và hóa học của môi bào. trường d. Các tác nhân hóa học của ngoại cảnh Câu 3: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác dụng của các tác nhân gây đột biến dẫn đến: a. Phá vỡ cấu trúc NST b. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST c. NST gia tăng số lượng trong tế bào d. Cả a và b đúng. Câu 4: Đột biến chuyển đoạn xảy ra giữa 2 NST a. Cùng cặp tương đồng b. Khác cặp tương đồng c. Ở 2 tế bào khác nhau d. Ở 2 cơ thể khác nhau Câu 5: Một đoạn nào đó của 1 NST quay ngược 1 góc 180 0 làm đảo ngược trật tự phân bố của các gen trên NST đó, được gọi là đột biến: a. Lặp đoạn b. Đảo đoạn c. Chuyển đoạn d. Mất đoạn. BAØI 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄÃM SẮC THỂ. Câu 1: Thế nào là hiện tượng dị bội? a. Là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST b. Là hiện tượng tăng số lượng của một hoặc một số cặp NST c. Là hiện tượng giảm số lượng của một hoặc một số cặp NST d. Caû a vaø b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2: Nguyên nhân phát sinh theå dò boäi? a. Do tác nhân vật lí b. Do các tác nhân hóa học c. Do rối loạn trao đổi chất bên trong tế bào và cơ thể d. Cả a, b, c Câu 3: Cơ chế nào dẫn đến sự phát sinh thể dị bội? a. Do không phân li một hoặc một số cặp NST trong giảm phân b. Trong hai giao tử được tạo thành thì một số giao tử không có NST nào. c. Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử đột biến sẽ tạo ra hợp tử dị bội. d. Caû a, b, c Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống “Đột biến thêm hoặc mất ………………… ở một cặp NST nào đó có thể xảy ra ở người , động vật, thực vật” a. Đoạn NST b.Moät NST c.Hai NST d.Moät gen Câu 5: Cơ chế nào dẫn đến sự phát sinh thể đa bội? a. Thoi vo sắc không hình thành nên toàn bộ các cặp NST không phân li b. Boä NST khoâng phaân li trong quaù trình phaân baøo c. Các điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột d. Caû a vaø b. BAØI 25: THƯỜNG BIẾN.. Câu 1: Thường biến là sự biến đổi: a. Xảy ra trên gen của ADN c. Kiểu hình của cùng 1 kiểu gen Câu 2: Nguyên nhân gây ra thường biến? a. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN c. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về thừơng biến: a. Là biến đổi có liên quan đến nhân đôi của NST c. Là biến đổi có liên quan đến cấu trúc gen. b. Xảy ra trên cấu trúc di truyền d. Xảy ra trên NST b. Tác động trực tiếp của môi trường d. Thay đổi trật tự các cặp Nuclêôtit trên gen b. Là loại biến dị di truyền d. Là loại biến dị không di truyền. BAØI 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI.. Câu 1: Thế nào là phương pháp nghiên cứ phả hệ? a. Là phương pháp thep dõi những bệnh tật di truyền của một dòng họ qua một số thế hệ b. Là phương pháp nghiên cứu đặc điểm di truyền của một bộ tộc nào đó. c. Là phương pháp theo dõisự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng hoï qua nhieàu theá heä. d. Caû b vaø c Câu 2: Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những điểm nào? a. Trẻ đồng sinh cùng trứng hoàn toàn giống nhau về kiểu hình b. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen và cùng giới tính c. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể khác giới tính d. Caû b vaø c Câu 3: Ý nghĩa của nghiên cưu ù trẻ đồng sinh là gì? a. Biết được tính trạng nào đó phụ thuộc hay không phụ thuộc vào kiểu gen để tạo điều kiện cho việc phát triển tính cách cuả trẻ được nghiên cứu. b. Biết được tiềm năng của trẻ để định hướng về học tập và lao động. c. Biết được vai trò của kiểu gen và môi trường đối voới sự hình thành tính trạng d. Caû a, b, c. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng: a. Ngoại hình luôn giống hệt nhau b. Luôn giống nhau về giới tính c. Luôn có giới tính khác nhau d. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính.. BAØI 29: BỆNH VAØ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI Câu 1: Bệnh Đao là kết quả của:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Đột biến đa bội thể b. Đột biến dị bội thể c. Đột biến về cấu trúc NST d. Đột biến gen Câu 2: Bệnh Tơcnơ là dạng đột biến làm thay đổi về: a. Số lượng NST theo hướng tăng dần b. Cấu trúc NST c. Cấu trúc NST theo hướng giảm xuống d. Cấu trúc của gen Câu 3: Bệnh bạch tạng là do: a. Đột biến cấu trúc NST b. Đột biến gen trội thành gen lặn c. Đột biến số lượng NST d. Đột biến gen lặn thành gen trội Câu 4: Trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân Tơcnơ có hiện tượng: a. Thừa NST số 21 b. Thừa NST giới tính X c. Thiếu NST số 21 d. Thiếu NST giới tính X. BAØI 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI. Câu 1: Theá naøo laø di truyeàn y hoïc tö vaán? a. Là khoa học nghiên cứ phả hệ, xét nghiệm, chẩn đoán về mặt di truyền b. Là cung cấp những lời khuyên về một bệnh, tật di truyền nào đó. c. Là khoa học nghiên cứu và cung cấp những lời khuyên cho hôn nhân d. Caû a vaø b Câu 2: Chức năng của Di truyền học tư vấn là gì? a. Chẩn đoán, cung cấp thông tin và lời khuyên b. Tìm hiểu khả năng mắc bệnh của con cháu về một số bệnh nào đó. c. Đưa ra những cơ sở khoa học để phòng tránh các bệnh di truyền d. Caû a vaø b Câu 3: Tại sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn? a. Neáu laáy nhau thì khaû naêng bò dò taät cuûa con chaùu cuûa hoï seõ taêng leân roõ reät b. Nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình. c. Neáu laáy nhau thì vi phaïm luaät Hoân nhaân vaø gia ñình d. Caû a vaø c Câu 4: Ở người, tính trạng nào sau đây di truyền liên quan đến giới tính: a. Bệnh bạch tạng. c. Tầm vóc cao hoặc tầm vóc thấp b. Bệnh máu khó đông d. Tất cả các tính trạng nói trên. BAØI 31: COÄNG NGHEÄ TEÁ BAØO. Câu 1: Coâng ngheä teá bào là: a. Dùng hóa chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào b. Dùng hoocmon để điều khiển sự sinh sản của cơ thể c. Kích thích sựb sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống d. Nuôi cây tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Câu 2: Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vô tính thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào dưới đây: a. Enzim b. Vitamin c. Hoocmon sinh trưởng d. Chất kháng thể Câu 3: Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây? a. Bộ phận thân b. Đỉnh sinh trưởng c. Bộ phận rễ d. Cành lá. BAØI 32: COÂNG NGHEÄ GEN Câu 1: Kĩ thuật gen được ứng dụng để: a. Chuyển một đoạn ADN của tế bào cho sang tế bào nhận. b. Tạo các dạng đột biến gen c. Chuyển NST của tế bào nhận sang tế bào cho. d. Kích thích tự nhân đôi NST và ADN Câu 2: Kĩ thuật gen, thể trềuyn được sử dụng là phân tử ADN của: a. Động vật b. Thực vật c. Người d. Vi khuẩn hoặc virus Câu 3: Sản phẩm nào sau đây có thể được sản xuất vie quy mô công nghiệp từ ứng dụng kĩ thuật gen:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Axit amin và protein b. Vitamin và enzim c. Hoocmon và kháng sinh trên Câu 4: Hoocmon Insulin được sử dụng để: a. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen b. Chữa bệnh đái tháo đường c. Sản xuất kháng sinh từ xạ khuẩn d. Điều trị suy dinh dưỡng ở trẻ. d. Cả 3 ý. BAØI 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG Câu 1: Đặc điểm của tia tử ngoại khi sử dụng gây đột biến là: a. Tác dụng cực mạnh b. Xuyên qua các lớp mô và tác dụng kéo dài. c. Không có khả năng xuyên sâu d. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng Câu 2: Hóa chất có tác dụng gây đột biến như thế nào? a. Khi vào tế bào, hóa chất tác động trực tiếp lên phân tử AND, gây ra thay thế, mất hoặc thêm cặp Nu b. Hóa chất làm cản trở sự hình thành thoi vô sắc, gây rối loạn phân bào. c. Hóa chất tác động vào NST gây đột biến mất đoạn, thêm đoạn, và lập đoạn NST d. Caû a vaø b Câu3: Người ta sử dụng hóa chất để gây đột biến bằng cách nào? a. Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hóa chất có nồng độ thích hợp. b. Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy hoặc quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất vào đỉnh sinh dưỡng của thân hoặc chồi. c. Các hóa chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng của vật nuôi. d. Caû a, b, c. BAØI 34: THOÁI HÓA GIỐNG DO TỰ THỤ PHẤN VAØ DO GIAO PHỐI GẦN Câu 1: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống a. Giao phấn xảy ra ở thực vật b. Giao phối ngẫu nhiên ở động vật c. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật. d. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau. Câu 2: Hiện tượng không xuất hiện ở vật nuôi khi cho giao phối cận huyết là: a.Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm. c.Xuất hiện quái thai, dị hình. b. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế hơn d. Tạo ra nhiều kiểu gen xấu trong bố mẹ. bầy đàn. BAØI 35: ÖU THEÁ LAI Câu1: Ưu thế lai là hiện tượng: a. Con lai có tính chống chịu kém hơn bố mẹ b.Con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ. c. Con lai giảm sức sống hơn so với bố nẹ d. Con lai có sức sống cao hơn so với bố nẹ Câu 2: Nguyên nhân di truyền chủ yếu của hiện tượng ưu thế lai: a. Con lai có nhiều cặp gen đồng hợp hơn bố mẹ. b. Con lai có ít cặp gen dị hợp hơn bố mẹ c. Con lai F1 tập trung nhiều gen trội có lợi của bố, mẹ d. Con lai F1 sinh ra có nhiều gen hơn bố, mẹ Câu 3: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai rõ nhất ở thế hệ con lai: a. Thứ nhất b. Thứ hai c. Thứ ba d. Mọi thế hệ lai. BAØI 36:CAÙC PHÖÔNG PHAÙP CHOÏN LOÏC Câu 1: Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chọn lọc giống là: a. Chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt b. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. c. Chọn lọc chủ định và chọn lọc không chủ định d. Chọn lọc quy mô lớn và chọn lọc quy mô nhỏ Câu 2: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là: a. Có thể áp dụng rộng rãi b. Chỉ cần tiến hành một lần đã tạo ra hiệu quả c. Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém d. Cho kết quả nhanh và ổn định đ có sự kết hợp đánh giá kiểu hình vie kiểm tra kiểu gen Câu3: “ Chọn lọc hàng loạt là dựa trên………………..chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống”. Từ cần điền là gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a.Ñaëc ñieåm. b.Tính traïng. c.Kieåu hình. BAØI 37: THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM. d.Kieåu gen. Câu 1: Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: a. Đột biến cấu trúc và số lượng NST c. Đột biến đa bội và đột biến cấu trúc NST b. Đột biến gen và đột biến dị bội d. Đột biến gen và đột biến NST Câu 2:Các tác nhân vật lí được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là: a. Tia tử ngoại, cônsixin b. Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt c. Sốc nhiệt, tia tử ngoại, cônsixin d. Các tia phóng xạ, cônsixin Câu 3: “ Thành tưụ nổi bật trong…………………… cây trồng ở Việt Nam là gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo ra biến dị tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo thể đa bội và áp dụng kĩ thuật của công nghệ tế bào và công nghệ gen” Từ cần điền là gì? a.Gaây gioáng b.Taïo gioáng c.Choïn gioáng d. Lai gioáng. BAØI 41: MÔI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. Câu 1: Môi trường là: a. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật b. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm b. Các yếu tố về khí hậu tác động lên sinh vật d. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật Câu 2:Môi trường sống của cây xanh là: a. Đất b. Đất và không khí c. Đất và nước d. Không khí và nước Câu 3: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là: a. Tác động sinh thái b. Khả năng cơ thể c. Sức bền của cơ thể d. Giới hạn sinh thái Câu 4: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: a. Vô sinh b. Hữu sinh c. Hữu cơ d. Hữu sinh và vô sinh Câu 5: Môi trường sống của vi sinh vật là: a. Đất, không khí, cơ thể sinh vật b. Đất, không khí, nước, cơ thể động vật, thực vật c. Đất, nước, không khí d. Không khí, nước, cơ thể động vật. BAØI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Câu1:Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì? a.Cây mọc trong rừng, cành chỉ tập trung ở ngọn, các cành dưới sơm bị rụng b.Cây trồng bị chặt bớt các cành ở phía dưới c.Cây mọc thẳng, không bị rụng cành ở dưới d. Cây mọc thẳng, không bị rụng cành ở dưới và có tán lá rộng Câu2: Tùy theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật làm 2 nhóm: a. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng b. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng c. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng d. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng Câu 3: Choïn caâu sai trong caùc caâu sau: a. Aùnh sáng không ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của thực vật b. Mỗi loài thích nghi với những điều kiện chiếu sáng khác nhau c. Coù nhoùm caây öa saùng vaø nhoùm caây öa boùng d.Thực vật có tính hướng sáng. BAØI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. Câu1:Tùy theo khả năng giữ ổn định nhiệt độ của cơ thể mà ĐV được chia thành những nhóm nào sau ñaây? a. ĐV ưa nhiệt và ĐV kị nhiệt b. ĐV biến nhiệt và ĐV chịu nhiệt c. ĐV chịu nóng và ĐV chịu lạnh d. ĐV biến nhiệt và ĐV hằng nhiệt Câu 2:Nhoùm ÑV naøo sau ñaây thuoäc nhoùm ÑV haèng nhieät? a.Cá sấu, ếch đồng, giun đất b.Thaèn laèn boùng ñuoâi daøi, taéc keø,caù cheùp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Caù voi, caù heo, meøo, chimboà caâu d.Cá rô phi, tôm đồng, cá thu Câu 3: Tùy theo khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước, người ta chia thực vật làm 2 nhóm: a. TV ưa nước và TV kị nước b. TV ưa ẩm và TV chịu hạn c. TV ở cạn và TV kị nước d. TV ưa ẩm và TV kị khô Câu 4: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là: a. Có phiến lá to, rộng và dày b. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai c. Cây biến dạng thành thân bò d. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. BAØI 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT. Câu 1: Thí dụ nào dưới đây biểu hiện mối quan hệ đối địch: a. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y b. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu. c. Cáo đuổi bắt gà d. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ Câu 2: Hiện tượng của một số loài tiết chất ra môi trường gây hại cho loài khác là biểu hiện của hình thcứ: a. Cộng sinh b. Kí sinh, nửa kí sinh c. Đối địch d. Sinh vật ăn sinh vật khác Câu 3:Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả: a. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. b. Làm tăng nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng c. Hạn chế cạnh tranh giữa các cá thể d. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn. Câu 4: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài: a. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch b. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế. c. Quan hệ ức chế và quan hệ đối địch d. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ. BAØI 47: QUAÀN THEÅ SINH VAÄT. Câu1: Khaùi nieäm veà quaàn theå sinh vaät? a.Bao gồm các cá thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. b.Bao gồm các cá thể cùng loài, sống trong nhiều khoảng không gian khác nhau, ở thời điểm khác nhau và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới c.Bao gồm các cá thể cùng loài, cùngsống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. d. Bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và không có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Câu 2: Tập hợp các sinh vật dưới đây không phải quần thể: a.Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi. d. Rừng cây thông mọc tự nhiên trên một đồi b. Các con sói trong một khu rừng. thông c.Các con ong mật trong một vườn hoa. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể a.Tỉ lệ giới tính b. Thaønh phaàn nhoùm tuoåi c. Mật độ d. Thời gian hình thành quần thể Câu 4:Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: a. Dịch bệnh tràn lan b. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống c. Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi d. Xảy ra cạnh tranh gay gắt trong quần thể Câu 5: Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là: a. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. b. Làm giảm mật độ trong tương lai quần thể c. Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. d. Không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể. BAØI 48: QUẦN THỂ NGƯỜI Câu1: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và chính sách kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia: a. Thanøh phaàn nhoùm tuoåi b. Tỉ lệ giới tính c. Sự tăng dân số d. Cả 3 yếu tố trên Câu 2: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật khác?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Tỉ lệ giới tính b.Thanøh phaàn nhoùm tuoåi c. Mật độ d.Ñaëc tröng kinh teá- xaõ hoäi Câu 3: Đặc trưng kinh tế- xã hội chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là vì những lí do sau: a. Con người có tư duy b. Con người có lao động c. Con người có khả năng cải thiện thiên nhiên d. Caû a, b, c Câu 4: Tăng dân số nhanh dẫn đến những hậu quả nào sau đây? a. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu trường học và bệnh viện. b. Ô nhiễm mội trường, chặt phá rừng. c. Taéc ngheõn giao thoâng, kinh teá keùm phaùt trieån d. Caû a, b, c. BAØI 49: QUAÀN XAÕ SINH VAÄT. Câu1: Các chỉ số phản ánh đacë trưng của quần xã về số lượng các loài trong quần xã là gì? a. Độ nhiều, độ đa dạng b. Độ đa dạng, độ thường gặp c. Độ thường gặp, độ nhiều d. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều Câu 2: Daáu heäu naøo sau ñaây laø daáu hieäu ñaëc tröng cuûa quaàn xaõ? a. Tỉ lệ giới tính b. Thaønh phaàn nhoùm tuoåi c. Kinh teá xaõ hoäi d. Số lượng loài trong quần xã Câu 3: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã? a. Quaàn theå chim saâu vaø quaàn theå saâu ño b. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ c. Quaàn theå chim seû vaø quaàn theå chim chaøo maøo d. Quaàn theå caù cheùp vaø quaàn theå caù meø Câuâ 4: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật a. Gồm các sinh vật trong cùng một loài b. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật c. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật d. Gồm các sinh vật khác loài. BAØI 50: HEÄ SINH THAÙI. Câu1: Lưới thức ăn là: a. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên b. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái c. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có mắc xích chung trong hệ sinh thái. d. Tất cả các ý trên Câu 2: Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất? a. Cỏ và các loại cây bụi b. Con bướm c.Con hoå d.Con höôu Sử dụng sơ đồ lưới thức ăn sau để trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6 Mèo Chuột Cây xanh. Thỏ. Cáo. Gà. Rắn. Vi khuẩn. Câu 3: Các sinh vật không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn nói trên là: a. Cây xanh và vi khuẩn b. Chuột và rắn c. Gà, thỏ, cáo d. Mèo, cáo, rắn Câu 4: Tên các sinh vật tiêu thụ là mắc xích chung của lưới thức ăn trên: a. Thỏ, gà, mèo, cáo b. Chuột, thỏ, gà, mèo,cáo, rắn c. Gà, mèo, cáo, rắn d. Chuột, thỏ, mèo, cáo, rắn Câu 5: Mắc xích chung nhất cho lưới thức ăn trên là: a. Cây xanh và vi khuẩn b. Cây xanh và thỏ c. Gà, cáo, rắn d. Chuột, thỏ, gà Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn trên: a. Chuột là mắc xích chung trong lưới thức ăn b. Cáo không phải là mắc xích chung trong lưới thức ăn. c. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắc xích d. Có tất cả 8 chuỗi thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BAØI 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG Câu 1: Sự biến đổi tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là: a. Ô nhiễm môi trường b. Biến động môi trường c. Biến đổi môi trường d. Diễn thế sinh thái Câu 2: Cách sống của con người trong thời kì nguyên thủy: a. Đốt rừng và chăn thả gia súc b. Đốt rừng và khai thác khoáng sản c. Săn bắt động vật và hái lượm cây rừng d. Săn bắt động vật hoang dã Câu 3: Tác động đáng kể nhất của con người đối với môi trường trong thời kì nguyên thủy là: a. Trồng cây lương thực b. Biết dùng lửa nấu chín thức ăn, sưởi ấm cơ thể, xua đuổi thú dữ c. Chăn gia súc và hái lượm cây rừng d. Săn bắt động vật hoang dã và hái lượm cây rừng. BAØI 54-55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Câu 1: Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: a. Tác động của con người b. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai c. Sự thay đổi khí hậu d. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra Câu 2: Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do: a. Các vụ thử vũ khí hạt nhân b. Các bao bì nhựa, cao su thải ra môi trường c. Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện d. Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu Câu 3: Thành quả kĩ thuật được xem là quan trọng tạo điều kiện để con người chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc: a. Chế tạo ra xe ôtô b. Chế tạo ra động cơ điện c. Sản xuất ra máy bay, tàu thủy d. Chế tạo ra máy hơi nước Câu 4: Yếu tố nào sau đây không phảu là tác nhân hóa học gây ra ô nhiễm môi trường? a. Các khí thải từ nhà máy công nghiệp. b. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ và các phương tiện giao thông c. Lạm dụng thucố diệt cỏ trong bảo vệ cây trồng Câu 5: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường ở mức thấp nhất: a. Khí đốt b. Than đá c. Dầu mỏ d. Mặt trời. BAØI 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1: Gió và năng lượng nhiệt từ trong lòng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào: a. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu b. Tài nguyên không tái sinh c. Tài nguyên tái sinh b và c Câu 2: Người ta dựa vào yếu tố nào dưới đây để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh?. a. b. c. d.. d. Cả. Trong đất có nhiều khoáng sản kim loại. Nhiều quặng dầu mỏ, khí đốt có trong lòng đất Đất thường xuyên được bồi đắp bởi phù sa, được tăng chất mùn từ xác động vật, thực vật.. Trong lòng đất có nhiều than đá. Câu 3: Lợi ích của việc khai thá, sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, thủy triều, gió: a. Hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay b. Giảm bớt sự khai thác các nguồn tài nguyên không tái sinh khác. c. Đây là nguồn năng lượng có thể cung cấp vĩnh cửu cho con người d. Cả 3 ý trên. BAØI 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VAØ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ Câu 1: Rừng có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người: a. Cung cấp cho con người nguồn thực phẩm động vật và các giống động vật để thuần chủng. b. Cung cấp gỗ, củi, thuốc chữa bệnh c. Góp phần điều hòa khí hậu, ngăn chặn lũ lụt, chống xói mòn đất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d. Cả 3 ý trên. Câu 2: Biện pháp dưới đây góp phần vào việc bảo vệ nguồn tài ngyên hoang dã: a.Đẩy mạnh việc thuần hóa động thực vật, lai tạo các dạng động thưc vật mới có chất lượng và chống chịu tốt b. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên c.Không cày xới đất để làm ruộng nương trên sườn đồi dốc để tránh sạt lở, xói mòn. d. Cả 3 ý trên. Bài 3: “Thảm TV có tác dụng chống xói mòn đất, giữ ẩm cho đất. Thực vật cịn là ø………………….. và nơi ở cho nhiều loài sinh vật khác nhau”. Từ còn thiếu là gì? a. Chỗ dựa b.Thức ăn c. Môi trường d.Nơi đẻ. BAØI 60: BAÛO VEÄ ÑA DAÏNG CAÙC HEÄ SINH THAÙI. Câu1: Các hệ sinh thái sông, suối, ao, hồ thuộc môi trường nào dưới đây? a.MT caïn b.MT nước c.MT sinh vaät d.Caû a, b, c Câu 2: Để góp phần bảo vệ rừng, điều không nên làm là: a. Khai thác, sử dụng nhiều hơn cây rừng và thú rừng b. Kết hợp khai thác hợp lí với quy hoạch phục hồi và làm tái sinh rừng. c. Tiếp tục trồng cây gây rừng, chăm sóc rừng hiện có. d. Chấp hành tốt các quy định về bảo vệ rừng. Câu 3: Biện pháp tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng có hiệu quả chính nào sau ñaây? a. Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ tài nguyên rừng. c. Bảo vệ rừng đầu nguồn b. Bảo vệ các động vật quý hiếm d.Bảo vệ nguồn nước. BAØI 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Câu 1: Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường lá gì? a. Trong MT b. Veà MT c.Vì MT d. Caû a, b, c Câu 2: Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường quy định: a. Chỉ được săn bắt thú lớn b. Nghiêm cấm đánh bắt c. Vừa đánh bắt, vừa khôi phục d. Không săn bắt động vật non Câu 3: Nếu luật Bảo vệ môi trường không quy định: Nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã thì hậu quả gì seõ xaûy ra? a. Chất thải đổ không đúng quy định c. Khai thác tài nguyên khoáng sản không có kế hoạch b. ĐV hoang dã bị khai thác đến cạn kiệt d. Khai thác tài nguyên biển không có kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×