Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tham luan TBDH nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>



<b>Cơng tác quản lí, sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học</b>
<b>Kính thưa các vị đại biểu,</b>


<b>Thưa tồn thể đại hội.</b>


Hơm nay, trong khơng khí trang trọng và phấn khởi của buổi hội thảo cơng tác quản
lí, sử dụng thiết bị dạy học năm 2013, tơi xin tham gia trình bày tham luận với nội dung
“Tổ chức quản lí và sử dụng thiết bị dạy học đạt kết quả ”.


<b>Kính thưa hội thảo</b>


Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ giúp giáo viên truyền thụ kiến thức và làm cho bài giảng
thêm sinh động, phát huy khả năng sáng tạo của giáo viên và tính tích cực tiếp thu kiến
thức của học sinh


Những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh đã quan tâm đầu tư kinh phí mua sắm
thiết bị dạy học cho các cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
Đồng thời, Sở giáo dục và đào tạo đã hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện tốt việc quản
lý, sử dụng thiết bị dạy học. Trong đó đặc biệt chú trọng tăng cường công tác tuyên truyền
cho cán bộ quản lý và giáo viên về trách nhiệm và sự cần thiết phải sử dụng thiết bị dạy
học trong các giờ dạy; đẩy mạnh công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học; tổ chức
đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học của các giáo viên, các cơ sở giáo dục và công tác
chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy học của các huyện, thành phố.... song song, ngành giáo dục và
đào tạo thường xuyên phát động phong trào làm đồ dùng dạy học ở tất cả các cấp học
trong tỉnh.Tại Trường THCS Thị trấn lấp Vò, phòng quản lý thiết bị dạy học, các phịng
bộ mơn đều được bảo quản tốt. Đội ngũ giáo viên đều sử dụng, phát huy hiệu quả và tính
năng của thiết bị dạy học. Nhiều giáo viên đã tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử để
phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực. Trong các giờ thực hành, thí nghiệm, giáo
viên đã chú ý tổ chức lớp học khoa học, hợp lý để huy động mọi học sinh đều tham gia


thực hành. Để đạt được hiệu quả tốt thì khâu Tổ chức quản lí và sử dụng thiết bị dạy học
phải đặt lên vị trí hàng đầu.


Kính thưa hội thảo, nhân đây tôi xin báo cáo thực trạng và các giải pháp mà bản thân đã
thực hiện trong những năm qua :


<b>A Thực trạng :</b>
<i><b>1.Thuận lợi :</b></i>


- Được sự quan tâm của ngành, Ban giám hiệu Nhà trường


- Cơ sở vật chất đầy đủ, có 1 phịng thiết bị dùng chung và 2 phòng thực hành bộ mơn
- Hàng năm Nhà trường đều có kế hoạch và phê duyệt kế hoạch mua sắm thêm hóa


chất phục vụ cho cơng tác giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Khó khăn:</b></i>


- Đa số học sinh chưa có ý thức trong việc bảo quản các thiết bị của Nhà trường


Việc phối hợp giữa giáo viên bộ môn và cán bộ thiết bị chưa nhịp nhàng nên gây khơng
ít khó khăn cho việc quản lí và theo dõi tình hình sử dụng thiết bị dạy học


<b>B. Giải pháp :</b>


<i>1. Khâu nhập thiết bị : </i>


- Tất cả thiết bị phải được nhập vào sổ thiết bị giáo dục, và ghi đầy đủ các yêu cầu theo
từng cột trong sổ



- Có biên bản nhập cụ thể và được ban giám hiệu kí duyệt, các chứng từ gốc cũng được
lưu lại theo biên bản


<i>2. Khâu quản lí và bảo dưỡng Thiết bị:</i>


- Hàng năm cán bộ thiết bị đều có lập kế hoạt động thiết bị bao gồm : kế hoạch năm
học, kế hoạch tháng và kế hoạch tuần và được ban giám hiệu kí duyệt


- Thơng kê thiết bị đầu năm học và có lập danh mục sau đó thơng báo tại phịng hội
đồng giáo viên để giáo viên biết được các thiết bị mà Nhà trường đã trang bị theo các
bộ môn.


- Các thiết bị phải được sắp xếp khoa học, ngăn nắp.


- Thiết bị vật lý sắp xếp theo khối, bài hoặc theo đặc thù bộ mơn
- Bày trí thiết bị mơn sinh dễ lấy, bảo quản tốt kính hiển vi


- Riêng hóa chất phải có dán nhãn , hạn sử dụng, xuất xứ và kể cả quy cách của chúng
- Những thiết bị sau khi sử dụng cần lau chùi và để lại đúng vị trí đã định


- Tranh ảnh, bản đồ cần có dán kí hiệu và treo lên giá tranh theo từng phân mơn, có sổ
theo dõi kí hiệu tranh để tiện cho việc quản lí và mượn trả thiết bị.


Lưu ý mỗi tranh ảnh, bản đồ đều có: Ký hiệu.số thứ tự- mẫu tự


- <i><b>Ký hiệu,số thứ tự-mẫu tự</b><b> : được đánh vi tính, cỡ chữ 30, đóng khung, đóng mộc của</b></i>
trường và dán ở phía trên, góc trái của tranh (từ ngồi nhìn vào)


- Cán bộ thiết bị cũng đã sắp xếp lại lại thiết bị mà giáo viên sử dụng xong, vệ sinh
lau chùi sau đó đặt lại vị trí đã qui định ban đầu. Có kiểm tra vệ sinh thiết bị 2 lần/


tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thanh lý thiết bị khơng sử dụng, có biên bản cụ thể.


- Thường xun vệ sinh, ln giữ phịng thiết bị thoáng mát, sạch sẽ.


- Tranh ảnh cũng thường xuyên được kiểm tra tránh ẩm mốc và chống sự gây hại của
mối mọt


<i>3. Tổ chức mượn – trả thiết bị, ĐDDH</i> :
- Cần có sự hợp tác của các tổ chun mơn


- Thống kê tất cả các bài thí nghiệm thực hành của từng khối do tổ trưởng chuyên môn
tập hợp gởi lên, CBTB đối chiếu kho thiết bị những tiết mà thiết bị đáp ứng được Dựa vào
đó mà cán bộ phòng thực hành- cán bộ quản lý thiết bị sắp xếp cho giáo viên mượn khi thí
nghiệm thực hành.


- Thống kê các tiết thí nghiệm biểu diễn có sử dụng thiết bị ( tổ trưởng gởi lên)
- Danh sách giáo viên dạy khối lớp ( tổ trưởng gởi lên).


- Báo cáo Hiệu trưởng định kỳ hàng tháng quá trình thực hiện thí nghiệm thực hành và
sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên, so sánh với kế hoạch đầu năm học.


-Sắp xếp các bài thí nghiệm thực hành không trùng nhau, đảm bảo thực hành 100% và
đạt hiệu quả cao.


- Giáo viên đăng kí mượn thiết bị trước 3 ngày và có phiếu mượn , căn cứ phiếu mượn
CBTB soạn sẵn thiết bị mà giáo viên đăng kí, và ghi chép đầy đủ vào sổ sử dụng thiết bị
cho giáo viên kí mượn.



- Khi giáo viên trả thiết bị, CBTB cần kiểm tra tình trạng trả so với tình trạng mượn ban
đầu, nếu có thiết bị hư hỏng thì cần lập biên bản thiết bị hư hỏng, và ghi chú vào sổ và cho
giáo viên kí trả


<i>4. Hồ sơ, sổ sách quản lý thiết bị :</i>


Thực hiện đầy đủ hồ sơ theo tinh thần công văn 450/SGDĐT-CTTTBTV ngày 03 / 04 /
2013 của Sở giáo dục và đào tạo


<b> * Hồ sơ sổ sách:</b>
<b>4.1 Cấp THCS:</b>


Mỗi cán bộ của phịng thí nghiệm và phịng thiết bị phải có các loại hồ sơ sổ sách như
sau:


4.1.1 Sổ kế hoạch của cán bộ phòng thiết bị, phòng thực hành: kế hoạch năm, kế hoạch
tháng, được BGH ký duyệt.


4.1.2 Mỗi mơn học phải có các loại sổ:
4.1.3 Sổ thiết bị giáo dục: Có mẫu.


4.1.4 Sổ sử dụng thiết bị giáo dục: có mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 1 sổ sử dụng theo dõi cho việc mượn –trả tranh ảnh, thí nghiệm biểu diễn trên
lớp.


4.1.5 Sổ theo dõi thống kê tranh ảnh – Mỗi tranh có ký hiệu riêng: Sổ này giúp cán bộ
phòng thực hành bảo quản tốt, thuận tiện và dể lấy khi giáo viên có nhu cầu mượn (có
mẫu).



4.1.6 Sổ thống kê


4.1.7 Sổ thống kê theo dõi
<b>4.2 Cấp Tiểu học, Mầm non:</b>
4.2.1 Sổ thiết bị giáo dục: có mẫu


4.2.2 Sổ sử dụng thiết bị giáo dục: có mẫu


Tất cả các loại sổ trên đều được bao bìa dán nhãn sạch đẹp, và được bảo quản tốt
<b>C. Bài học kinh nghiệm</b>


Qua nhiều năm thực hiện cơng tác quản lý phịng bộ mơn, tôi rút ra một số bài học kinh
nghiệm như sau:


- Trang thiết bị phải đồng bộ, đảm bảo chất lượng. Việc sắp xếp phải đảm bảo khoa học,
tiện lợi cho người sử dụng;


- Có nội quy chặt chẽ, người dạy và người học phải nắm vững nội quy và thực hiện
nghiêm túc hàng ngày; cần giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, tơn trọng và làm theo
hướng dẫn của giáo viên, phịng học phải đảm bảo an toàn, sạch sẽ;


- Tăng cường làm đồ dùng dạy học có chất lượng để bổ sung cho thiết bị


- Ban giám hiệu phải tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện của giáo viên, học sinh.
Ngoài ra, nhà trường tích cực mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nhất là các
thiết bị thuộc nhóm hao mịn.


<b>D. Kết luận:</b>


Ngơn ngữ dạy học của giáo viên nhiều khi không thể diễn tả hết ý tưởng khoa học


cốt lõi của một định luật vật lý, của một phản ứng hóa học, của một bài học lịch sử...,
TBDH là công cụ hỗ trợ đác lực giúp người thầy truyền thụ kiến thức cho học sinh đạt
hiệu quả cao nhất, phát huy được tính tích cực của học, một yêu cầu bắt buộc của đổi mới
phương pháp dạy học; tạo cho giáo viên thói quen sử dụng thiết bị dạy học, xem việc sử
dụng TBDH trong tiết học là một yêu cầu không thể thiếu. Trách nhiệm của nhà quản lý
trường học tạo mọi điều kiện tốt nhất để giáo viên sử dụng, khai thác tối đa TBDH góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học Số hóa TBDH mang lại nhiều lợi ích thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×