MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................
hình HH
2
Phần I. Cơ sở lý luận.........................
--- -- ¿s2 SS* SE E*xExEEEEExrkrrkrrrrkrkrrio 4
1.1.
Những khái niệm cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuắt......4
1.1.1.
Phương thức sản XHẤ.............................Ă
Si
tnhnhhrherrrerirrrkrrerred 4
1.1.2.
Lực hrọng sản 777177
1.1.3.
Quan hệ sản XUI.........................
St St nh kết the
6
1.2.
4
Quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản XUẤT. . . . . . . ¿-
cà
thà E1 T111 171111211111 71E1111111T11111 T111.
7
Phần II. Cơ sở thực tiỄn.........................5: cọ SE vi ve re
11
2.1.
Người lao động trong cuộc cách mạng 4.Ô.....................
-- --...ccScSS<++s+2 11
2.2.
Thực trạng người lao động tại Việt Nam.......................se 13
71810 16/18)/1). 27...
. dai...
Ả...
15
19018 007.0 0
16
--“--Ÿ2:. 3...
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢÁO........................-¿5: 52 2c+czcszxszszs2 17
LỜI MỞ ĐẦU
Triết học đã mang những đóng góp tích cực vào kết quả của đổi mới tư
duy lý luận, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận cho quá trình đổi mới.
Việc phát triên và áp dụng những tư duy trong triệt học giúp quá trình hội
nhập và đổi mới đất nước ta có nhiều chuyền biến tích cực, ngảy cảng hoàn
thiện hơn để sánh với các cường quốc trên thế giới. Từ nên kinh tế nông
nghiệp thô sơ đang dần được thay thế bởi nên kinh tế thị trường nhiều thành
phân. Từ sản xuất chủ yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kĩ thuật
lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đã đạt được một cột mốc đáng ngạc
nhiên với hàng loạt phát minh giúp cải thiện đời sống con người. Trong sự
phát triển đó, vẫn đề về lao động sản xuất là một yếu tố vô cùng quan trọng
đánh giá sự phát triển của từng quốc gia. Lao động sản xuất của từng thời kì
dựa trên nền tảng tác động qua lại biện chứng giữa quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự mâu thuẫn hay phù hợp
giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều có ảnh hưởng rất lớn tơí nền
kinh tế. Sự tổng hồ mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
tạo nên một nên kinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ
sản xuất phát triển. Nói cách khác quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình
độ của lực lượng sản xuất là một điều kiện tất yếu đề phát triển một nền kinh
tế. Do vậy, nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp ta có thêm những hiểu biết ban
đầu và sâu sắc hơn về sự phát triển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu
được quy luật vận động của nên kinh tế từ đó có thể nhận thức được vai trị
của người lao động, đặc biệt là bản thân mỗi cá nhân cần làm øì trong cuộc
cách mạng 4.0 của đất nước . Thấy được vị trí, ý nghĩa của quy luật này, em
xin được đưa ra những nhận định của mình thơng qua đê tài tiêu luận : “ Từ
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xt, phân tích vai trị của người lao động trong cuộc cách mạng
4.0”
Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp và sự hiệu biệt các vân đê còn hạn chê nên
bài tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong cơ góp ý để bài
tiểu luận được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
Phần I. Cơ sở lý luận
1.1.
Những khái niệm cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.1.1 Phương thức sản xuất
Sản xuất vật chất được tiễn hành bằng phương thức sản xuất nhất định
trong một thời kì nhất định. Phương thức sản xuất là phạm trù của chủ
nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ cách thức con người thực hiện quá trình
sản xuất vật chất trong những giai đoạn lịch sử nhất định của loài người.
Mỗi một hình thái kinh tế, xã hội có một phương thức sản xuất đặc trưng.
Một phương thức sản xuât này bị thay thê băng một phương thức sản
xuất khác thì cũng diễn ra sự thay đổi tương ứng trong tính chất, kết cầu
và đặc điểm về mặt xã hội, từ đó, ra đời một xã hội mới, một thời đại mới.
Phương thức sản xuất chính là tiêu thức để phân biệt các thời đại lịch sử.
Đồng thời, phương thức sản xuất cũng chính là sự thống nhất giữa lực
lượng sản xuât ở một trình độ nhât định và quan hệ sản xuât tương ứng.
1.1.2. Lực hrượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa con
người và tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất
nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất vật chất xã
hội, nó cũng nói lên trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
Trong quá trình lao động, con người kết hợp sức lao động của mình
với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động tạo thành sức mạnh
khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phâm cân thiệt cho cuộc sông của
mình. Vì vậy, lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự
nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của con người.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản
xuất. Chính
sức mạnh về
người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với
Khả năng sảng tạo, nhu câu và tinh thân của mình, sử dụng tư
liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao
động để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với người lao động, công cụ
lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trị
quyết định trong tư liệu sản xuất. Lịch sử loài người được đánh dấu bởi
các cột mốc quan trọng trong sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sau
chuyển
biễn sinh học từ lồi vượn, sự xuất hiện của cơng cụ lao động
đánh dấu một bước ngoặt khác trong sự chuyển đổi từ vượn sang người.
Từ kiếm sống bằng săn bắt hái lượm chuyển sang sản xuất nông nghiệp
công nghệ lạc hậu rồi lại dần chun sang cơ khí hóa sản xuất.
Cơng cụ lao động là do con người sáng tạo ra, là “sức mạnh của tri
thức con người đã được vật thể hóa”. Nó nhắn mạnh sức mạnh của con
người trong quá trình lao động sản xuất.Cùng với việc tích lũy kinh
nghiệm, với những phát minh và sáng chế kĩ thuật, công cụ lao động
khơng ngừng được cải tiến và hồn thiện. Chính sự cải tiến và hoản thiện
khơng ngừng của cơng cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản
xuất. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội.
Trong thời đại khoa học kĩ thuật hiện nay, khoa học được ứng dụng
ngảy cảng rộng rãi vào sản xuất đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
tri thức khoa học được vật chất hóa và kết tỉnh vào mọi nhân tố của lực
lượng sản xuất và được kế thừa phát triển liên tục từ thế hệ này sang thế
hệ khác, ln sắn
trưng.
bó với quan hệ sản xuất trong một hình thải kinh tế đặc
1.1.3. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất hay tổng quan là quan hệ kinh tế-xã hội giữa người
với người hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất và vận
động của sản phẩm xã hội từ sản xuất đến tiêu dùng. Về cơ bản, nó thể
hiện ở mặt quan hệ và sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Bản chất của quan
hệ sản xuất là do chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định.
Một cách đây đủ, quan hệ sản xuất gồm ba quan hệ cơ bản là quan hệ
giữa người với người đối với tư liệu sản xuất; quan hệ giữa người với
người trong tô chức và quản lý sản xuất; quan hệ giữa người với người
trong phân phối sản phẩm lao động.
Từ đó, ta thấy được quan hệ giữa người với người đối với tư liệu sản
xuất là quan hệ cơ bản nhất, chi phối hai quan hệ cịn lại. Tính chất của
quan hệ sản xuất được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản
xuất, biểu hiện thành chế độ sở hữu và là đặc trưng cơ bản của phương
thức sản xuất. Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan
hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất.
Trong các hình thái kinh tế xã hội mà loài người đã từng trải qua, lịch
sử đã được chứng kiến sự tồn tại của 2 loại hình sở hữu cơ bản đối với tư
liệu sản xuât: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu cơng cộng là
loại hình mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của cộng
đồng. Do tư liệu sản xuất là tải sản chung của cả cộng đồng nên các quan
hệ xã hội trong sản xuất và trong đời sơng xã hội nói chung trở thảnh quan
hệ hợp tác giúp đỡ nhau. Ngược lại trong các chế độ tư hữu do tư liệu sản
xuất chỉ năm trong tay một số người nên của cải xã hội không thuộc về số
đông mà thuộc về một sơ ít người các quan hệ xã hội do vậy bât bình
đăng.
Quan hệ tô chức và quản lý kinh doanh sản xuất là quan hệ giữa người
với người trong sản xuất và trong trao đổi vật chất của cải. Trong hệ thống
các quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt tổ chức quản lý sản xuất là các
quan hệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu quả vả xụ
hướng môi nên sản xuất cụ thê đi ngược lại các quan hệ quản lý và tô
chức có thể làm biến đạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế
xã hội.
Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm tức là quan hệ chặt trẽ với nhau
cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa tư liệu sản xuất để
làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đây tái sản xuất mở
rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động. Bên cạnh các quan hệ về mặt
tô chức quản lý,trong hệ thống quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân
phôi sản phâm lao động cũng là những nhân tơ có ý nghĩa hệt sức to lớn
đối với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế. Quan hệ phân phối
có thể
thúc đây tốc độ và nhịp điệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả năng
kìm hãm sản xuất hay kìm hãm sự phát triển của xã hội. Nếu xét riêng
trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất sở hữu quyết
định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái
kinh tế xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai
trò chỉ phối các quan hệ sản xuất khác, ít nhiều cải biến chúng để chẳng
những chúng không đối lập mà phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát
triển của kinh tế xã hội mới.
1.2.
Quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuât và quan hệ sản xuât là hai mặt của phương thức
sản xuất, chúng tôn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một
cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phủ hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất — quy luật cơ bản nhất của sự
vận động, phát triển xã hội. Khái niệm “phù hợp” được hiểu với nghĩa chỉ
phù hợp mới tốt, mới hợp quy luật, không phù hợp là không tốt, là trái
ĐH MỖI quan hệ trong sản xuất bao gơm nhiều dạng thức khốc nhau nh
nhìn tổng qt thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và những dạng lực
lượng sản xuất hình thành nên mối liên hệ chủ yếu giữa quan hệ sản xuất
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và lao
động. Khi nên sản xuất được thực hiện với những công cụ ở trình độ phổ
thơng, lực lượng sản xuất chủ yếu mang tính chất cá nhân. Khi trình độ
sản xuất đạt tới trình độ cơ khí hố, lực lượng sản xuất địi hỏi phải được
vận động cho sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chun mơn hố. Tính
chất tự cấp tự túc cô lập của nên sản xuất nhỏ lúc đó phải được thay thế
bởi tính chất xã hội hố.
Lực lượng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự phát
triển của phương thức sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất trong
từng giai đoạn của lịch sử lồi người thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên
của lồi người trong g1a1 đoạn đó. Khái niệm trình độ của lực lượng sản
xuất nói lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng cơng cụ lao
động thực hiện q trình cải biến tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn
và phát triển của mình. Trình độ lực lượng sản xuất thể hiện ở: Trình độ
cơng cụ lao động, trình độ quản lý xã hội, trình độ ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, kinh nghiệm và kỹ năng của con người và trình độ
phân cơng lao động. Trên thực tế tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất khơng tách biệt nhau.
Chính sự thống nhất và tác động giữa quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất đã hình thành nên quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản
xuất là nhântố thường xuyên biến đổi và phát triển. Ngược lại quan hệ
sản xuât thường có tính
ơn định trong một
thời gian dài. Sự biên
đội của
lực lượng sản xuất có nhiều nguyên nhân như bản thân người lao động thì
những kỹ năng và kinh nghiệm khơng ngừng tích luỹ và tăng lên, bản thân
tri thức khoa học trí thức cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
sự ôn định của quan hệ sản xuất là nhu cầu khách quan để có thể sản xuất
được. Chính vì vậy mà sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một gIớI
hạn nhất định sẽ đặt ra nhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và hiện có.
Việc xố bỏ quan hệ sản xuất cũ thay nó băng một quan hệ sản xuất mới
cũng có nghĩa là diệt vong cả một phương thức sản xuât lỗi thời và sự ra
đời của một phương thức sản xuất mới. Sự xố bỏ các hình thức quan hệ
sản xuất hiện có khơng phải là tự thân mả phải thơng qua một phương
thức chính trị và pháp quyền mà phương thức pháp quyên là trực tiếp.
Những quan hệ sản xuất cũ và hiện có từ chỗ là hình thức kinh tế cần thiết
để đảm bảo duy trì khai thác, phát triển của lực lượng sản xuất giờ đây trở
thành những hình thức kìm hãm sự phát triển đó như Các-Mác đã nhận
định “Từ một giai đoạn phát triển nào đó của chúng các lực lượng sản
xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có
trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn tiếp tục phát triễn.
Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất những quan
hệ ấy trở thàng những xiêng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt
đầu thời đại một cuộc Cách mạng xã hội”. Đó cũng chính là nội dung quy
luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển nhất định
của lực lượng sản xuât.
Thực tiễn cho thấy rằng lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có
một quan hệ sản xuất hợp lý đồng bộ phù hợp với nó. Quan hệ sản xuất
lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo cũng sẽ kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Khi mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuât đã bộc lộ gay gắt đòi hỏi phải giải quyếtnnhưng còn lực
lượng sản xuất người không phát hiện được cũng như mâu thuẫn được
phát hiện mà không giải quyết được hoặc giải quyết một cách sai lầm thì
tác dụng kìm hãm của quan hệ sản xuất sẽ trở thành nhân tô phá hoại đối
với lực lượng sản xuất.
Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng ta khơng nên tuyệt đối hố vai trị của
lực lượng sản xuất mà bỏ qua sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối
với nó khi giữa chúng có sự phù hợp. Đôi khi sự phát triển chệch hướng
của quy luật quan hệ sản xuât phù hợp với tính chât và trình độ phát triên
của lực lượng sản xuất lả do yếu tố chủ quan, chứ khơng phải do tính chất
đặc thù của quy luật đó. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chứng minh vai trò
quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất song nó cũng
chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng thê hiện tính độc lập tương đối
với lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản
xuất, nó là yếu tố quyết định và là tiền đề cho lực lượng sản xuất phát
triển khi nó phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nó
làm nhiệm vụ chỉ ra mục tiêu bước đi và tạo quy mơ thích hợp cho lực
lượng sản xuất hoạt động, cũng như đảm bảo lợi ích chính đáng cho người
lao động phát huy tính tích cực sáng tạo cho con người là nhân tố quan
trọng và quyết định trong lực lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có
thê tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất vì nó quyết định
mục đích sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội
quy định phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được
10
hưởng. Do đó nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự
phát triển của cơng cụ sản xuất áp dụng thảnh tựu khoa học và sản xuất
hợp tác và phân công lao động.
11
Phần II. Cơ sở thực tiễn
2.1.
Người lao động trong cuộc cách mạng 4.0
.„
Cách mạng cơng nghiệp 4.0, dù cịn những cách tiếp cận với quan
điểm khác nhau, đã bất đầu từ 5-6 năm gân đây, tập trung vào sản xuất
thông minh dựa trên các “trụ cột” - thành tựu đột phá về công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano mà nên tảng là công nghệ SỐ.
Công nghệ số đã, đang và sẽ tác động trực tiếp, sâu rộng tới phương thức
sản xuất cũng như người lao động. Nói cách khác, sự lên ngơi của tự động
hóa, trí tuệ nhân tạo như rô bốt hay hệ thống máy tính siêu thơng minh
mang lại những thách thức to lớn và trực diện đối với vai trị của con
người nói chung, vai trị của người lao động nói riêng trong hệ thống sản
xuât.
Việc công nghệ SỐ phát triển, khoa học kĩ thuật được áp dụng rộng
rãi hỗ trợ trong công tác sản xuất nếu xét theo khía cạnh về triết học chính
là việc tư liệu lao động nói chung hay cơng cụ lao động nói riêng phát
triển một cách sâu rộng. Sự phát triển này một mặt tạo ra năng suất cao
hơn nhưng cũng khiến cho quá trình chuyển dịch lao động trở nên mắt cân
bằng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động. Các việc làm có nguy
cơ bị loại bỏ hoặc cắt giảm mạnh bao gồm: những công việc lặp đi lặp lại;
những giao dịch nhân viên khơng cần bằng cấp, chỉ dựa trên quy trình
chuẩn và một số công việc khác. Theo các chuyên gia của Diễn đàn kinh
tế thế giới (WEF), các nghề có nguy cơ mắt việc làm cao nhất gồm: công
nhân nhà máy (44%); nhân viên thu ngân (40%); tải xế taxi (20%); nhân
viên chăm sóc khách hàng (18%); phi cơng (16%). Trong khí đó, có rất ít
loại việc làm khó thay thế bằng robot. Cũng theo WEF, các cơng việc ít
12
thay thế bởi robot như: bác sĩ, y tá (3%); luật sư (4%); nhà báo (5%); nhà
nghiên cứu (6%); nông dân (1 13%).
Khi robot và tự động hóa lên ngơi, số lượng lao động sẽ dư thừa
tăng lên. Mặt khác, khoảng cách giàu nghèo sẽ tăng giữa những đối tượng
cung câp vơn tài chính và vơn tri thức và những người lao động phụ thuộc
vào sức lao động. Theo cách nhìn nhận đó, cách mạng cơng nghiệp lần
thứ tư có thể tạo ra sự sụt giảm thu nhập đối với số đông dân cư tại các
nước phát triển khi nhu cầu nhân lực có trình độ cao, đồng thời nhu cầu
nhân lực phổ thông giảm mạnh. Trong lịch sử, các cuộc cách mạng công
nghiệp trước đây cũng làm sâu sắc hơn bất bình đẳng xã hội, kéo theo
hàng loạt những biến động lớn về kinh tế, chính trị bao gồm
những điều
chỉnh về thuế và an sinh xã hội.
Khi khoa học đã rất phát triển, trở thành nguyên nhân trực tiếp của
nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và đời sống và cũng trở thành “lực
lượng sản xuất trực tiếp”, vai trò của người lao động,vốn được coi là nhân
tố quyết định trong yếu tố lực lượng sản xuất, sẽ trở nên vơ củng quan
trọng vì người lao động là người tạo ra máy móc robot, vận hành và trực
tiếp điều khiến cơng nghệ số. Nhưng ở đây, vai trị đó lại có tính hai mặt
rõ rệt. Một mặt, người lao động tri thức cao sẽ trực tiếp xử lí công nghệ đề
sản xuất của cải vật chất. Nhưng một mặt với cơ cầu lao động của thế ĐIỚI
vốn đang chiếm phần lớn là lao động phổ thơng thì cách mạng 4.0 trở
thành một thách thức lớn với nguy cơ bị máy móc đảo thải chính bản thân
người lao động phổ thơng.
Khi việc khơng thích nghi kịp với sự thay đổi về mặt công nghệ,
người lao động phố thông bị đảo thải. Chỉ phần nhỏ những người lao động
trong xã hội có tri thức cao sẽ có qun địi hỏi nhiều hơn về quan hệ sở
hữu tư liệu sản xuât. Khi đó, xã hội sẽ bât ơn với sự mâu thuân giữa quan
13
hệ sản xuất và lực lượng sản xuất như hiện tại. Vì vậy, để bình ơn xã hội
và tiếp tục phát triển kinh tế thì vai trị của người lao động nói riêng hay
đặc biệt là việc phát triển người lao động đáp ứng nên cách mạng công
nghệ số 4.0 là vơ cùng quan trọng.
-
TY
c
Ngồi ra, cuộc cách mạng 4.0 tác động tới bản thân từng người lao
động, làm thay đổi cơ bản cách tư duy, cách làm việc của từng con người.
Tuy nhiên, bên cạnh việc làm cho người lao động trở nên dễ dàng hơn,
thuận lợi hơn thì cũng có nguy cơ rất lớn là có thể làm suy giảm một số
bản năng tỉnh túy của con người, chẳng hạn như lịng thương cảm và sự
hợp tác. Ngồi ra, sự kết nỗi thường xuyên liên tục với điện thoại di động
có thể cơ lập chúng ta khỏi những quan hệ xã hội thực như quan hệ tổ
chức-quản lý, sự tư duy suy ngẫm và nhiều thứ khác gắn với đời sống
thực tại của chúng ta. Trong việc này, vai trò của người lao động là giữ
được những giá trị chân quý của con người là sự hợp tác và lịng thương
cảm, dù thế giới rơ bốt phát triển nhưng người lao động sẽ hịa nhập chứ
khơng hịa tan.
2.2.
Thực trạng người lao động tại Việt Nam
Vai trò của người lao động trong sự nghiệp cách mạng công nghệ
số là phát triển bản thân để đáp ứng nhu cầu sử dụng máy móc cơng nghệ,
nâng cao tri thức đê tiệp tục cải tiên máy móc rơ bơt đê gia tắng năng suât
lao động, sản xuất ra nhiều vật chất cho xã hội hơn nữa. Theo ILO dự báo,
Việt Nam trong 10 năm tới từ năm 2020, 70% số việc làm có rủi ro cao
(có xác suất bị thay thế trên 70%), 18% có rủi ro trung bình (có xác suất
bị thay thế từ 30-70%) và 12% có rủi ro thấp (có xác suất bị thay thế dưới
30%). Có rủi ro được hiểu là những cơng việc có thể bị thay thế băng các
hệ thống, máy móc tự động hóa.Những ngành có rủi ro cao nhất bao gồm:
nơng, lâm và thủy sản (với 83,3% sơ việc làm có rủi ro cao); công nghiệp
14
chế bến, chế tạo (74.4%
số việc làm có rủi ro cao); bán bn, bán lẻ
(84,1% số việc làm có rủi cao). Ngay cả công việc trong lĩnh vực nông
nghiệp truyền thống ở Việt Nam với đặc điểm là lao động thủ cơng và có
tính lặp đi lặp lại cao cũng có nguy cơ bị thay thế bởi máy móc và thiết
bị
tự động. Những nghề có rủi ro cao là: trơng trọt (khoảng 13,7 triệu việc
làm); chăn nuôi (gần 3,2 triệu việc làm); làm vườn (1 triệu việc làm);
đánh bắt và nuôi trồng thủy sản (0,84 triệu việc làm).
Cách mạng công nghiệp 4.0 có thể tác động lớn đến thị trường lao
động tại Việt Nam vì thiếu nguồn
nhân lực chất lượng cao dẫn đến tỷ lệ
thất nghiệp sẽ tăng trong một số ngành. Trình độ chun mơn kỹ thuật của
lao động nước ta còn thấp, năng suất lao động thấp, tay nghề và các kỹ
năng mềm cịn yếu kém. Vì vậy, đề hội nhập cách mạng 4.0, vẫn đề của
nước ta là phát triên người lao động đê người lao động kiêm soát tư liệu
sản xuất, thể hiện được đúng vai trị của mình là yếu tố quyết định trong
lực lượng sản xuât, quyêt định các quan hệ sản xuât.
15
Phần II. Giải pháp
Một là, thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp
giáo dục và dạy nghề cho người lao động có khả năng tiếp nhận các xu thế
cơng nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đây đào tạo về
khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM),
ngoại ngữ, tin học
trong chương trình giáo dục phổ thơng; đầy mạnh tự chủ đại học, dạy
nghề; thí điểm quy định về đào tạo nghề, đào tạo đại học đối với một số
ngảnh đặc thù. Biến thách thức dân số cùng giá trị dân số vàng thành lợi
thế trong hội nhập và phân công lao động quốc tế.
Hai là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước hết thuộc về Nhà
nước trong việc nâng cao nhận thức vẻ giáo dục và đảo tạo nghề nghiệp;
đổi mới thể chế, chính sách và hồn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục
và đào tạo nghề; khuyến khích đây mạnh xã hội hóa. Ngồi ra cịn là trách
nhiệm của các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề; của doanh nghiệp và đặc
biệt là của bản thân người lao động tự nhận thức được vai trị của mình
trong cuộc cách mạng công nghiỆp sô.
16
KÉT LUẬN
Qua bài tiểu luận trên, ta thấy được sự cần thiết phải hiểu và vận dụng
tốt nhất quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Từ những yếu tố trong lực lượng sản xuất, ta thấy được vai
trò quan trọng của người lao động trong công cuộc sử dụng tư liệu lao động
để tạo ra của cải vật chật. Đặc biệt là sự phát triển của người lao động đề đáp
ứng cách mạng 4.0 mà nước ta đang hội nhập phát triển. Bằng những biện
pháp phù hợp với quy luật trên và phù hợp với thực trạng của nước ta, Việt
Nam trong thời gian tới sẽ sẵn sàng đương đầu với thách thức mà công nghệ
số mang lại, thể hiện được mục tiêu lấy người lao động làm nòng cốt trong
lực lượng sản xuất, người lao động làm chủ tự nhiên đề phát triển sánh vai với
các nước đang phát triên trên thê giới.
17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
. Giáo trình triết học Mác-Lê nin (dùng cho học viên Cao học và Nghiên
cứu sinh không chuyên ngành Triết học) - Bộ GD&ÐT năm 2005
. Slide bài giảng Triết học — TS. Nghiêm Thị Châu Giang
Mộ
số
báo
điện
tử
như:
hfữps//danegcongsanvn;
http:/www.congdoan,.v1/
. Báo cáo của International Labour Organization (tổ chức lao động quốc tế)
hano1/documents/publication/wecms_630§55.pdf
18