Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dap anDe thi HSGSinh hoc 9Chau ThanhBen Tre20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH Đề chính thức. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ Môn: Sinh học - Năm học: 2012-2013 Thời gian : 150 phút ( không kể phát đề ). Câu 1. (2 điểm) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? Câu 2. (4 điểm) Một loài thực vật có thể sinh sản theo kiểu giao phấn lẫn tự thụ phấn. Khi xét tính trạng màu hoa ở loài cây này người ta nhận thấy màu hoa tím (do gen A quy định) trội hoàn toàn so với màu hoa trắng (do gen a quy định). Hãy trình bày các phương pháp xác định kiểu gen của cây có kiểu hình hoa tím. Viết sơ đồ lai minh họa. Câu 3. (2 điểm) Cho biết các bộ ba nuclêôtit trên mARN ứng với các axit amin như sau: AUG: Mêtiônin; UUA: Lơxin; UGG: Triptôphan; AXG: Trêôin; AGU: Sêrin a. Hãy xác định trình tự các cặp nuclêôtit trên đoạn gen tổng hợp đoạn phân tư prôtêin tương ứng có trình tự như sau: Triptôphan – Mêtiônin – Lơxin – Sêrin – Lơxin b. Nếu xãy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit ở các vị trí số 7, 8, 9 (tính từ trái sang phải) trong gen thì sẽ ảnh hưởng ra sao đến đoạn mARN và prôtêin tương ứng? c. Nếu trong đoạn gen xãy ra đột biến ở vị trí số 5 (cặp A – T) thay bằng (G – X) thì hậu quả sẽ như thế nào? Câu 4. (6 điểm) Một gen có hiệu số % giữa nuclêôtit loại Guanin với loại nuclêôtit khác bằng 20%. Tổng số liên kết hiđrô bằng 4050. a. Tính chiều dài của gen. b. Khi gen tự nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình này. c. Nếu tất cả các gen sau 4 lần nhân đôi tạo ra đều tiếp tục sao mã một số lần bằng nhau và đã lấy của môi trường 48000 ribônuclêôtit. Tính số lần sao mã của mỗi ADN con. Câu 5. (6 điểm) Ở người do xãy ra đột biến nên có những cơ thể có bộ NST giới tính XO hoặc XXY. Cũng do đột biến gen lặn h nằm trên NST X đã gây nên bệnh máu khó đông. a. Một cặp vợ chồng cả hai đều có kiểu hình bình thường, họ sinh được một con gái có NST giới tính XO và biểu hiện bệnh máu khó đông. Giải thích hiện tượng trên và viết sơ đồ lai. b. Một người phụ nữ bình thường kết hôn với một người nam mắc bệnh máu khó đông. Sinh được một con trai có NST giới tính XXY và mắc bệnh máu khó đông. Giải thích cơ chế việc hình thành nên đứa trẻ nói trên và viết sơ đồ lai. - Hết -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH. CÂU. Câu 1 (2đ). Câu 2 (4đ). HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ Năm học: 2012-2013. NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Vì: Các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn được liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS ( A – T; G – X 1đ và ngược lại) và theo nguyên tắc giữ lại 1 nữa ( nghĩa là giữ lại 1 mạch của ADN mẹ, còn mạch kia được tổng hợp mới) Vì vậy, trong mỗi phân tư ADN vừa được tạo ra sẽ có 1 mạch đơn cũ và 1 mạch đơn mới. Ví dụ: A - T A - T A - T 1đ T - A T - A T - A G - X Nhân G - X G - X và X - G đôi X - G X - G T - A T - A T - A A - T A - T A - T ADN mẹ 2 ADN con Các phương pháp xác định kiểu gen của cây có kiểu hình hoa tím: - Phương pháp 1: Cho cá thể có kiểu hình hoa tím lai phân tích. Tức là lai nó với cây có kiểu hình hoa trắng (aa). + Nếu kết quả đời con đồng tính (toàn hoa tím) thì cây có kiểu hình hoa tím đem lai có kiểu gen đồng hợp (AA) P: AA (hoa tím) x aa (hoa trắng) GP: A a F1: Aa (hoa tím) + Nếu kết quả đời con phân tính thì cây có kiểu hình hoa tím đem lai có kiểu gen dị hợp (Aa) P: Aa (hoa tím) x aa (hoa trắng) GP: A,a a F1: 1Aa (hoa tím) : 1 aa (hoa trắng) - Phương pháp 2: Cho cá thể có kiểu hình hoa tím cần xác định kiểu gen tự thụ phấn. + Nếu đời con đồng tính thì cá thể đó có kiểu gen đồng hợp. P: AA (hoa tím) x AA (hoa tím) GP: A A F1: AA (hoa tím) + Nếu đời con phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. P: Aa (hoa tím) x Aa (hoa tím) GP: A , a A , a F1: 1AA: 2 Aa: 1 aa (3 hoa tím: 1 hoa trắng) a/ Trình tự các cặp nuclêôtit trên đoạn gen: Prôtêin : Triptôphan – Mêtiônin – Lơxin – Sêrin – Lơxin mARN : UGG – AUG – UUA – AGU – UUA. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gen Câu 3 (2đ). Câu 4 (6đ). :. AXX – TAX – AAT – TXA – AAT TGG – ATG – TTA – AGT – TTA Vị trí : 123 456 789 101112 131415 b/ mARN mất UUA; còn Prôtêin mất Lơxin c/ Hậu quả là trên mARN bộ ba AUG được thay bằng AXG và trên prôtêin, Mêtônin được thay bằng Trêônin. a. Gọi N là số nuclêôtit của gen: Theo giả thiết: G – A = 20% (1) Theo NTBS : G + A = 50% (2) Cộng (1) và (2) ta được: 2G = 70%. Suy ra G = 35% A = 15% Gen có 4050 liên kết hiđrô, suy ra: 4050 = 2 A + 3 G (từ H = 2 A + 3 G) 4050 = 2 x ()N + 3 x ()N  4050 x 100 = 30N + 105N N = 3000 Nuclêôtit Vậy chiều dài của gen là: L = N / 2 x 3,4A0 = 3000 / 2 x 3,4 = 5100 A0 b. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp: Ta có: A =T = 15%N = 15% x 3000 = 450 (Nu) G = X = 35%N = 35% x 3000 = 1050 (Nu) Nếu gen nhân đôi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là: A = T = (24- 1) x 450 = 6750 (Nu) G = X = (24- 1) x 1050 = 15750 (Nu) Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: (24 – 1) x 4050 = 60750 (liên kết) c. Số ADN con tạo ra sau 4 lần nhân đôi: 24 = 16 ADN Số ribônuclêôtit của 1 phân tư ARN: 3000 / 2 = 1500 (Ribonuclêôtit) Suy ra số lần sao mã của mỗi ADN con là: 48000 / (1500 x 16) = 2 (lần). 0,5đ 0,5đ. 0,5đ 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0,5đ a/ Bố bình thường có kiểu gen X Y. Đứa con gái sinh ra có dạng XO 0,5đ và mắc bệnh máu khó đông nên có kiểu gen là XhO. Đứa con này nhận Xh từ mẹ bình thường nên mẹ phải có kiểu gen XHXh. Và nhận từ bố giao tư không chứa NST giới tính (gọi là 0,5đ giao tư O). Trong trường hợp này, mẹ giảm phân bình thường cho hai loại giao tư X H và Xh. Bố rối loạn giảm phân tạo ra giao tư trong đó có 0,5đ giao tư không mang NST giới tính. Giao tư này kết hợp với giao tư bình thường X h tạo nên hợp tư XhO, phát triển thành bé gái bệnh Tơcnơ và bệnh máu khó đông. 0,5đ H. Câu 5 (6đ). 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sơ đồ: P: XHXh (bình thường). x. XHY (bình thường). Giảm phân bình thường. Giảm phân rối loạn. XH , Xh. XHY , O. XhO (bệnh Tơcnơ và máu khó đông) b/ Người chồng mắc bệnh máu khó đông có kiểu gen X hY, con trai có bộ NST giới tính XXY và bệnh máu khó đông nên có kiểu gen XhXhY. Điều này chứng tỏ con trai nhận X hY từ bố, nhận X h từ mẹ, mà người mẹ bình thường nên có kiểu gen là XHXh Để sinh ra đứa trẻ nói trên, người mẹ giảm phân bình thường tạo ra 2 loại trứng là X H và Xh. Người bố rối loạn giảm phân tạo ra 2 loại tinh trùng là XhY, O Tinh trùng XhY kết hợp với trứng Xh tạo nên hợp tư X hXhY phát triển thành cơ thể bé trai mắc bệnh Claiphentơ và bệnh máu khó đông. Sơ đồ: P: XHXh x XhY (bình thường) (bệnh máu khó đông) Giảm phân bình thường. Giảm phân rối loạn. XH , Xh. XhY , O. XhXhY (bệnh Claiphentơ và máu khó đông). 1đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×