Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Su 9Tiet 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn Ngày dạy : Dạy lớp : 9A
Ngày dạy : Dạy lớp : 9B


Ngày dạy : Dạy lớp : 9C
Tiết 47- SỬ ĐỊA PHƯƠNG:


<b>ĐẢNG BỘ TỈNH SƠN LA.</b>



<b>1. Mục tiêu bài dạy.</b>
<b>a. Về kiến thức.</b>


Giúp HS hiểu được sự ra đời và hoạt động của Đảng bộ tỉnh Sơn La. Hiểu được sự
lãnh đạo của Đảng bộ Sơn La có vai trò quan trọng như thế nào đối với phong trào
đấu tranh bảo vệ quê hương và xây dựng quê hương Sơn La.


<b>b. Kĩ năng</b>: Hiểu khái niệm lịch sử, phân tích so sánh, đối chiếu các sự kiện
lịch sử đại phương với lịch sử dân tộc.


<b>c. Thái độ</b>: Càng thêm yêu quê hương, tự hào về truyền thống quê hương, có ý
thức học tập, rèn luyện cho tốt để sau này đóng góp cơng sức xây dựng q hương
Sơn La giàu mạnh.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- <b>Giáo viên</b>: Soạn bài sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về hoạt động của đảng bộ Sơn La.
- <b>Học sinh</b>: Học bài cũ, sưu tầm tìm hiểu về hoạt động của Đảng bộ Sơn La.


<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ.1’</b>


Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.



<b>b. Dạy nội dung bài mới.</b>
<b>* Giới thiệu bài.1’</b>


Sơn La miền Tây Bắc của tổ quốc nơi đây có 12 dân tộc anh em cùng chung sống. Từ
lâu người dân Sơn La đã biết đoàn kết, chung sức cùng nhau xây dựng và bảo vệ làng
bản và quê hương. Nhưng từ khi có Đảng truyền thống ấy lại càng được nhân lên và
phát huy tác dụng hơn bao giờ hết.


<b>* Dạy và học bài mới.</b>


<b>1. Hoàn cảnh dẫn đến sự thành lập Đảng bộ tỉnh Sơn La. 25’</b>
<b>* Hoàn cảnh:</b>


- từ năm 1908 thực dân Pháp cho xây dựng nhà tù Sơn La, sau đó chúng đã
đày lên Sơn La nhiều đồn tù chính trị với âm mưu lợi dụng rừng thiêng nước
độc để làm nhụt trí đấu tranh của các chiến sĩ cách mạng. Nhưng các chiến sĩ
cách mạng đã biến nhà tù thành trường học cách mạng.


<b>- Tháng 12.1939 chi bộ lâm thời nhà tù Sơn La thành lập.</b>


<i><b>TB? Các đảng viên trong nhà tù Sơn La tiếp tục hoạt động như thế nào?</b></i>
- Vào tháng 12.1939 chi bộ lâm thời của các đảng viên trong nhà tù Sơn La
được thành lập gồm 10 đồng chí Nguyễn Lương Bằng làm Bí thư.


- Tháng 2.1940 chi bộ lâm thời chuyển thành chi bộ chính thức, đồng chí Trần
Huy Liệu làm Bí thư chi bộ và đồng chí Tơ Hiệu làm chi uỷ viên.


- Tháng 5.1940 Đại hội chi bộ bầu đồng chí Tơ Hiệu làm Bí thư chi bộ, đại hội
đề ra 5 công tác lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quần chúng cách mạng đầu tiên là tổ thanh niên cứu quốc ở Mường La và Thị
xã, sau đó thành lạp hội người Thái cứu quốc.


<b>- Chi bộ nhà tù SL lãnh đạo tù nhân đấu tranh, gây dựng cơ sở bên ngoài </b>
<b>nhà tù: đầu năm 1943 gây dựng được 2 cơ sở quần chúng đầu tiên, các tổ </b>
<b>chức quần chúng giác ngộ, vận động nhân dân địa phương giành thắng lợi</b>
<b>trong cách mạng tháng Tám.</b>


<i><b>K? Các cơ sở quần chúng này ra đời có ý nghĩa gì đối với phong trào cách</b></i>
<i><b>mạng của nhân dân Sơn LA?</b></i>


Các tổ chức này đã tuyên truyền vận động, giác ngộ nhân dân địa phương đấu
tranh giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám.


Cách mạng tháng Tám thành công ở Sơn LA nhưng muốn củng cố chính
quyền tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cần có một tổ chức đảng ngay taịo
chính địa bàn Sơn LA, trực tiếp lãnh đạo nhân dân Sơn LA.


<i><b>G? Trước yêu cầu của cách mang Sơn La, Đảng bộ Sơn LA đã dần được</b></i>
<i><b>thành lập như thế nào?</b></i>


<b>* Quá trình thành lập chi bộ Đảng ở Sơn La.</b>


- Cuối tháng 9.1945 Sơn La mới có 2 đ/c đảng viên là Dương Văn Ty và Chu
Văn Thịnh( Chưa đủ điều kiện thnàh lập chi bộ)


<b>- Tháng 9.1945 Sơn La mới có 2 đảng viên.</b>


- Tháng 6.1946 TƯ Đảng cửa đ/c Trần Quyết lên Sơn La làm bí thư tỉnh uỷ.


- Tháng 10.1946 đã có 4 đảng viên được kết nạp(đủ điều kiện để thành lập chi
bộ)


- Tháng 10.1946 Hội nghị thành lập chi bộ được tổ chức tại bản Hát Lót( mai
Sơn) do đồng chí Trần Quyết Bí thư tỉnh uỷ trực tiếp lãnh đạo, thành phần hội
nghị có 8 đảng viên.


<b>- Tháng 10.1945 có 4 đảng viên.</b>


<b>- Tháng 10.1946 Hội nghị thành lập chi bộ Đảng tổ chức tại bản Hát Lót.</b>


Quan sát bản Hát lót nơi thành lập chi bộ đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Sơn La.


<b>2. Ý nghĩa thành lập Đảng bộ tỉnh đối với phong trào đấu tranh và xây</b>
<b>dựng quê hương Sơn La. 16’</b>


<i><b>K? Đảng bộ Sơn La thành lập có ý nghĩa như thế nào?</b></i>


Tháng 10.1946 chi bộ Đảng cộng sản được thành lập đầu tiên ở Sơn La.
<i><b>G? Chi bộ ĐCS ra đời ở Sơn La có ý nghĩa như thế nào?</b></i>


Đảng bộ tỉnh được thành lập là một bước ngoặt căn bản của lịch sử cách mạng
Sơn La. Từ nay nhân dân các dân tộc SL có một đảng bộ trực tiếp lãnh đạo,
những chỉ thị nghị quyết của TƯ Đảng sẽ được đảng bộ tiếp thu, triển khai và
vận dụng linh hoạt sát với đặc điểm tình hình địa phương.


<b>- Chi bộ đảng đầu tiên ra đời ở Sơn La là bước ngoặt căn bản của lịch sử </b>
<b>SL. Từ nay nhân dân các dân tộc có Đảng trực tiếp lãnh đạo.</b>


<i><b>TB? Khi chi bộ Đảng ra đời ở Sơn La tình hình Sơn La có gì thay đổi?</b></i>



Sơn La từ một địa phương chưa có Đảng bộ, mới chỉ có chính quyền cách
mạng với nhiều thành viên của tầng lớp trên của chính quyền cũ và các đoàn
thể quần chúng như các tổ chức cứu quốc, nay Đảng bộ tỉnh ra đời gồm các
đ/c Đảng viên do TƯ tăng cường và những người con ưu tú của Sơn La( Như
đ/c Chu Văn Thịnh) sẽ đủ năng lực, uy tín và tâm huyết để lãnh đạo nhân dân
Sơn La trong sự nghiệp xây dựng và đấu tranh bảo vệ quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>và những người con ưu tú của Sơn La sẽ đủ năng lực uy tín và tâm huyết </b>
<b>để lãnh đạo nhân dân SL trong sự nghiệp đấu tranh và xây dựng quê </b>
<b>hương.</b>


<i><b>Tb? Em biết gì về đ/c Chu Văn Thịnh?</b></i>
Tư liệu tham khảo.


<i><b>K? Chi bộ Đảng Sơn La ra đời sẽ lãnh đạo nhân dân Sơn La phát huy</b></i>
<i><b>những truyền thống quý báu gì?</b></i>


- Đảng bộ tỉnh ra đời sẽ phát huy được cao nhất truyền thống đoàn kết của các
dân tộc anh em sống trên đất Sơn La, lịng u đất nước, bản mường và ý trí tự
cường của các dân tộc Sơn La.


<b>- Đảng bộ tỉnh sẽ phát huy truyền thống đồn kết lịng u nước, ý trí tự</b>
<b>cường của các dân tộc SL.</b>


<b>c. Củng cố luyện tập.1’</b>


Sau khi học về Đảng bộ SL em có suy nghĩ gì?


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.1’</b>



- Các em tiếp tục tìm hiểu sưu tầm tư liệu về lịch sử Sơn La từ 1919 đến 1945 và
1945 đến nay.


- Tìm đọc tư liệu về Lịch sử Đảng bộ Sơn La.


<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×